Là một nước có nhiều lợi thế trong sản xuất nhiều mặt hàng nông sản nhiệt đới, Việt Nam đang có vị trí ngày càng quan trọng trong thị trường hàng nông sản thế giới. Hiện tại, Việt Nam đang là một trong những nước xuất khẩu nông sản lớn trong khu vực và thế giới với nhiều sản phẩm đặc trưng như cà phê, điều, hồ tiêu, chè, gạo. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, nông nghiệp Việt Nam đã bộc lộ những lỗ hổng lớn trong dây chuyền sản xuất, công nghệ sau thu hoạch, chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Vì vậy, dù là một trong những quốc gia hàng đầu xuất khẩu nông sản, nhưng tính bền vững trong sản xuất chưa cao, đang bộc lộ những khiếm khuyết lớn từ giống, kĩ thuật, chăm sóc cho đến thu hoạch, chế biến sau thu hoạch và tiêu thụ. Nông sản của Việt Nam đã tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu nhưng mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp đầu vào là nông sản thô, trong khi giá trị gia tăng đối với hàng nông sản lại chủ yếu do khâu chế biến, bao gói và hoạt động thương mại. Hay nói cách khác, Việt Nam mới tham gia được ở khâu tạo ra giá trị ít nhất trong chuỗi giá trị toàn cầu.
• LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tự hóa thương mại hàng nông sản diễn với mức độ ngày tăng Phân công lao động chuỗi giá trị hàng nông sản toàn cầu ngày sâu sắc với mức độ chuyên môn hóa ngày cao từ khâu nghiên cứu phát triển sản phẩm, sản xuất sản phẩm đến marketing phân phối sản phẩm Các nước tham gia vào chuỗi giá trị hàng nông sản tìm cách để thâm nhập vào khâu tạo giá trị nhiều khâu nghiên cứu, phát triển phân phối marketing Trong năm gần đây, nhiều nước phát triển bước cải thiện vị trí chuỗi giá trị toàn cầu, tham gia vào công đoạn tạo giá trị nhiều Thực tế cho thấy tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu xu phổ biến nay, tham dự mang lại lợi ích kinh tế xã hội to lớn, kể nước phát triển Là nước có nhiều lợi sản xuất nhiều mặt hàng nông sản nhiệt đới, Việt Nam có vị trí ngày quan trọng thị trường hàng nông sản giới Hiện tại, Việt Nam nước xuất nông sản lớn khu vực giới với nhiều sản phẩm đặc trưng cà phê, điều, hồ tiêu, chè, gạo Tuy nhiên, trình phát triển, nông nghiệp Việt Nam bộc lộ lỗ hổng lớn dây chuyền sản xuất, công nghệ sau thu hoạch, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Vì vậy, dù quốc gia hàng đầu xuất nông sản, tính bền vững sản xuất chưa cao, bộc lộ khiếm khuyết lớn từ giống, kĩ thuật, chăm sóc thu hoạch, chế biến sau thu hoạch tiêu thụ Nông sản Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu dừng lại việc cung cấp đầu vào nông sản thô, giá trị gia tăng hàng nông sản lại chủ yếu khâu chế biến, bao gói hoạt động thương mại Hay nói cách khác, Việt Nam tham gia khâu tạo giá trị chuỗi giá trị toàn cầu Nguyên nhân chủ yếu tình trạng nói lạc hậu công nghệ trước sau thu hoạch, trình độ hạn chế tác nhân tham gia chuỗi từ khâu sản xuất, chế biến đến khâu marketing, phân phối tiêu thụ Bên cạnh đó, yếu tố tạo môi trường cho tham gia hiệu vào chuỗi dịch vụ hỗ trợ, sở hạ tầng hạn chế Các sách nhà nước phát triển nông nghiệp sách đất đai,chính sách phát triển thương mại hàng nông sản nhiều bất cập Mặt khác, tư phát triển, trọng đến sản lượng mà chưa trọng mức đến giá trị gia tăng Chính vậy, thay tiếp cận sản lượng, vấn đề tiếp cận giá trị gia tăng trở thành yêu cầu cấp thiết Sau trở thành quốc gia xuất nông, lâm, thủy sản lớn lượng, đến lúc cần chiếm lĩnh vị trí cao chất, tăng hàm lượng GTGT sản phẩm, nâng cao thu nhập người nông dân Với mục đích vậy, nhóm định chọn đề tài : “ Phát triển chuỗi giá trị nông sản” làm đề tài thảo luận Mục tiêu nghiên cứu Quá trình nghiên cứu hình thành khóa luận nhằm giải vấn đề sau: - Khái niệm chuỗi giá trị, chuỗi giá trị toàn cầu phải phân tích chuỗi giá trị toàn cầu ngành nông sản - Chuỗi giá trị nông sản toàn cầu vị nông sản Việt Nam chuỗi với mặt hàng: gạo ( đại diện cho lương thực) cà phê ( đại diện cho công nghiệp) - Xu hướng phát triển thị trường nông sản giới sau khủng hoảng kinh tế - Định hướng phát triển nông sản Việt Nam - Một số giải pháp giải pháp vĩ mô giải pháp vi mô nhằm nâng cao lực xâm nhập chuỗi giá trị toàn cầu nông sản Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chuỗi giá trị nông sản nông sản Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Thu thập thông tin, số liệu từ sách báo, nghiên cứu nhiều tác giả uy tín Việt Nam giới tổ chức quốc tế Ngoài ra, tiểu luận sử dụng nhiều sơ đồ, hình vẽ, bảng biểu để tăng thêm tính trực quan sinh Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tiểu luận gồm chương: Chương I: Lý luận chung chuỗi giá trị chuỗi giá trị toàn cầu Chương II: Thực trạng vị hàng nông sản Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu Kinh nghiệm Thái Lan việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Chương III: Giải pháp nhằm phát triển chuỗi giá trị nông sản Việt Nam • NỘI DUNG Chương I Lý luận chung chuỗi giá trị 1.1 1.1.1 Các khái niệm Chuỗi giá trị Chuỗi giá trị GS Michael Porter, chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu lực cạnh tranh nghiên cứu Ông đưa thuật ngữ lần vào năm 1985 sách phân tích lợi cạnh tranh (Competitive Advantage), khảo sát kỹ hệ thống sản xuất, thương mại dịch vụ đạt tới tầm ảnh hưởng lớn Mỹ quóc gia phát triển khác Theo “Chuỗi giá trị tổng thể hoạt động liên quan đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm dịch vụ Trong chuỗi giá trị diễn trình tương tác yếu tố cần đủ để tạo một nhóm sản phẩm hoạt động phân phối, tiêu thụ sản phẩm, nhóm sản phẩm theo phương thức định Giá trị tạo chuỗi bao gồm tổng giá trị tạo công đoạn chuỗi.” Mô hình chuỗi giá trị M Porter Các hoạt động GIÁ Hậu cần đầu vào Sản xuất Hậu cần đầu Marketing bán hàng Dịch vụ Hạ tầng doanh nghiệp TRỊ Quản trị nguồn nhân lực Các hoạt bổ trợ Phát triển công nghệ Mua sắm động 1.1.2 Chuỗi giá trị toàn cầu (GCV) Chuỗi giá trị diễn phạm vi hẹp vùng miền phạm vi quốc gia diễn phạm vi toàn cầu Với chuỗi giá trị diễn phạm vi toàn cầu, ta gọi chuỗi giá trị toàn cầu Khi đó, mắt xích tạo nên giá trị cuối sản phẩm vượt biên giới quốc gia - lãnh thổ, sản phẩm túy đời địa phương cụ thể mang giá trị toàn cầu tạo nên chuỗi giá trị toàn cầu Nếu xét cách cụ thể chuỗi trình tạo giá trị toàn cầu bao gồm phân khúc liên tiếp sau: Nghiên cứu phát triển; thiết kế sản phẩm, dịch vụ; sản xuất; Marketing bán hàng; Phân phối; Dịch vụ khách hàng Các doanh nghiệp từ nhiều quốc giá giới trở thành mắt xích quan trọng chi phối phát triển chuỗi giá trị Đặc điểm chuỗi giá trị nông sản Về hình thành phát triển chuỗi giá trị nông sản toàn cầu giống hình thành phát triển chuỗi giá trị sản phẩm phi nông sản trình bày Tuy nhiên đặc thù riêng sản xuất hàng hóa nông sản từ khâu canh tác đồng ruộng tới chế biến tiêu thụ mà chuỗi giá trị hàng nông sản có đặc thù tính chất riêng cần lưu ý, nghiên cứu để tham gia thành công có hiệu vào chuỗi giá trị Những đặc điểm riêng chuỗi giá trị nông sản toàn cầu khái quát sau 1.2 Đặc điểm tính mùa vụ bảo quản Đối tượng trồng, vật nuôi sản xuất nông nghiệp mang tính mùa vụ nên hàng hóa nông sản làm mang tính mùa vụ Thể hiện: vào vụ thu hoạch, khối lượng hàng hóa nông sản tăng nhanh, chất lượng cao nhu cầu bán thị trường lớn, làm cho giá nông sản thị trường hạ, ngược lại hết vụ thu hoạch hàng hóa giảm nhanh, chất lượng thấp, giá bán thị trường lại cao Nông sản hàng hóa sinh vật tươi sống, dễ bị hỏng, nhanh giảm phẩm chất sau thu hoạch, việc vận chuyển xa khó khăn không chế biến, bảo quản tốt trước vận chuyển, điều đồng nghĩa với giá thành sản xuất tăng lên sản phẩm trải qua cộng đoạn chế biến, chọn lọc bảo quản yêu cầu kỹ thuật 1.2.1 Đặc điểm tác động thời tiết Sản xuất nông nghiệp chịu tác động mạnh nhân tố khí hậu, nhiệt độ, ánh sáng nguồn lực khác đất đai, nguồn nước Sự thay đổi nhân tố theo chiều hướng ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ đến kết sản xuất, tích cực tiêu cực làm cho tính ổn định chuỗi giá trị trở nên không bền vững biến động mạnh theo thời gian Sự phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên làm cho sản xuất nông nghiệp bị hạn chế mạnh điều kiện tự nhiên không phù hợp sản phẩm nông sản bị “khu vực hóa” mạnh mẽ, tập trung nhiều số vùng, vùng khác phát triển Chính sản phẩm ngành nghề phi nông nghiệp, chuỗi giá trị nông sản thường mang tính vùng cao 1.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất nông nghiệp Quá trình sản xuất nông nghiệp thường có tham gia số lượng đông hộ nông dân với trình độ sản xuất, ý thức kinh doanh nhận biết thị trường nông nghiệp khác Đặc điểm số lượng nông dân đông sản xuất nông nghiệp đòi hỏi phải có hình thức tổ chức sản xuất phù hợp để thu hút hữu hiệu nông dân sản xuất sản phẩm chất lượng, mẫu mã đưa thị trường khối lượng sản phẩm theo nhu cầu thị trường, giảm thiểu tình trạng bất cập cung cầu thị trường sản phẩm nông sản 1.2.3 Đặc điểm chế biến lưu giữ sản phẩm Trong chuỗi giá trị nông sản, hàng hóa muốn vận chuyển xa đến thị trường nằm cách xa nơi sản xuất hàng hóa vận chuyển trạng thái tươi sống, mà phải thông qua chế biến thành hàng hóa khô đóng hộp bảo quản Chính mà công nghiệp chế biến nông sản phát triển đa dạng với nhiều thành tựu to lớn kỹ thuật bí công nghệ cao năm vừa qua, chưa tháo gỡ hết vấn đề chuối giá trị nông sản toàn cầu Thường công nghệ chế biến cao cấp chí phí đầu tư lớn từ giá thành sản phẩm nông sản qua chế biến cao 1.2.4 Chương II Thực trạng vị nông sản Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu 2.1.Thực trạng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu nông sản Việt Nam Sau 20 năm mở cửa hội nhập, Việt Nam ngày tham gia sâu vào kinh tế toàn cầu Trong năm qua, xuất nông sản nước ta tăng số lượng lẫn giá trị, ngành có đóng góp giá trị thặng dư cho cán cân thương mại nước nhà Không giá trị xuất số mặt hàng nông sản truyền thống như: gạo, cà phê, cao su, hạt điều, gỗ sản phẩm từ gỗ có tăng trưởng mạnh mẽ mà nông sản khác như: chè, hạt tiêu,rau tích cực tham gia xuất Năm 2012, Việt Nam trở thành nước xuất siêu, nông nghiệp ngành có đóng góp lớn cho kinh tế với tổng kim ngạch xuất đạt 27 tỉ USD; năm 2013 đạt 27.5 tỉ USD Trong số 22 mặt hàng xuất có giá trị tỉ USD ngành nông nghiệp chiếm đến mặt hàng lớn Trong nhiều ngành khác liên tục phải nhập siêu, nông nghiệp xuất siêu đến 10 tỉ USD Bên cạnh việc gia tăng lượng giá trị xuất thị trường xuất nông sản ngày mở rộng Nhiều mặt hàng nông sản Việt Nam có vị trí cao thị trường giới Đến nay, Việt Nam xuất nông sản sang gần 160 nước giới, nước nhập nông sản Việt Nam ngày mở rộng từ Bắc Mỹ, châu Âu, Đông Bắc Á, châu Úc sang Nam Mỹ, châu Phi Tây Á Theo số liệu từ tổng cục thống kê: Trong tháng đầu năm 2011, xuất cà phê nước ta ước đạt 235.300 tấn, thu 462,8 triệu USD, so với 222.800 315 triệu USD kỳ năm ngoái Dù khối lượng tăng 6% kim ngạch lại tăng gần 47%, nhờ giá tăng mạnh; xuất cao su đạt 120.500 tấn, kim ngạch 532,5 triệu USD, cao nhiều so với 76.700 193,7 triệu USD kỳ năm ngoái; xuất chè đạt 18.100 tấn, trị giá 25,3 triệu USD, so với 17.500 24,1 triệu USD kỳ năm ngoái; xuất tiêu đen đạt 7.700 tấn, trị giá 37,4 triệu USD, giảm 79% so với 13.800 thấp gần 15% so với 43 triệu USD kỳ năm ngoái; xuất hạt điều đạt 21.500 tấn, kim ngạch 154,5 triệu USD, cao so với 20.300 107,4 triệu USD kỳ năm ngoái, nhờ giá tăng mạnh Qua thấy xuất nông sản Việt Nam có bước tiến quan trọng sau gia nhập WTO, từ việc nước xóa bỏ hạn ngạch nhập hàng hóa xuất nước ta, hệ thống luật pháp nước liên quan đến thương mại điều chỉnh, tiệm cận với thông lệ quốc tế Tuy nhiên, thấy rõ thực tế: mặt hàng nông sản có tỷ trọng lớn kim ngạch xuất Việt Nam, lúa mặt hàng xuất Việt Nam loại lúa đại trà xuất có cỡ kích hình khối hạt không đồng đều, chất lượng không ổn định, độ ẩm trước xay xát thường cao, tỷ lệ thu hồi thấp, tỷ lệ hạt biến màu, rạn gãy cao, giá trị thấp Cao su đứng thứ tư giới sản lượng (sau Malaysia, Thái Lan, Indonesia) đến 60% chủng loại thấp, giá trị gia tăng không cao, phần lớn xuất thô Hạt tiêu có năm đứng đầu sản lượng giới nhiên phần lớn lại hạt tiêu đen, lại hạt tiêu trắng có giá trị cao lại không nhiều.Với ngành cà phê, Việt Nam có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển, cà phê Việt Nam có hương vị đậm đà tự nhiên, song chưa có nhiều sản phẩm thương hiệu trội, chủ yếu xuất thô Đối với ngành chè, đa số giống chè suất thấp, công nghệ chế biến chè lạc hậu, chất lượng chưa cao, doanh nghiệp giành giật chè nguyên liệu Trong công nghiệp khai thác chế biến, chủ yếu sản phẩm xuất dạng sản phẩm thô qua sơ chế chính, giá trị thấp ảnh hưởng đến an toàn tài nguyên quốc gia Phần lớn hàng nông sản Việt Nam xuất vào thị trường giới chưa nhà nhập biết đến với tên thương mại doanh nghiệp xuất xứ hàng hóa, làm sản phẩm lợi cạnh tranh thương trường quốc tế Nhiều sản phẩm Việt Nam chất lượng không thua nước khác, bị ép giá, muốn bán phải lấy thương hiệu nước khác Thậm chí nhiều người tiêu dùng châu Âu uống cà phê Việt Nam, nghĩ cà phê Brazin 2.2 Vị nông sản Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu Là quốc gia phát triển, xuất gạo, cà phê, hồ tiêu xếp thứ nhì giới song nhìn chung vị hàng nông sản Việt Nam GVC thấp: tham gia vào quy trình tạo giá trị hoạt động sản xuất- GTGT thu thấp chủ yếu hợp đồng xuất FOB Các hoạt động chuỗi giá trị nông sản mà Việt Nam tham gia vào là: đầu vào, sản xuất, thu gom, sơ chế, xuất theo sơ đồ sau: Đầu vào => Sản xuất => Thu gom => Sơ chế => Xuất Ở Việt Nam khâu chế biến yếu hàng xuất chưa có thương hiệu Chủ yếu nông sản thô xuất để làm đầu vào sản xuất cho TNCs nước ngoài, sau chế biến với công nghệ đại hàng hóa mang thương hiệu công ty đó, chí nước nhập Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị dựa giá cả, mà chưa có đầu tư thỏa đáng vào nguồn nhân lực, kĩ năng, công nghệ để thu GTGT cao dựa chát lượng suất Vị Việt Nam GCV mặt hàng gạo Mỗi năm, VN sản xuất 38 triệu gạo, xuất 4-5 triệu tấn, góp phần đưa VN lên vị nước xuất gạo hàng đầu giới, song giá trị thu chưa cao Một số lí dẫn đến tình trạng việc quản lý chuỗi cung ứng gạo từ đầu vào đến đầu chưa hiệu quả, quản lý chất lượng từ đầu trở đầu vào chưa tốt, chưa có phân tích chuỗi giá trị gạo số sách điều tiết vĩ mô phủ bất cập, chưa phù hợp chưa kịp thời Bảng 1: Giá gạo Việt Nam Thái Lan năm 2009 Đơn vị: USD/tấn Quốc gia Thái Lan Việt Nam Loại gạo Giá 100% B 900 - 960 5% 850 - 910 Gạo sấy 100% 860 - 920 5% 700 25% 670 Nguồn: Cổng thông tin điện tử NN & PTNT, 2009 Bảng cho thấy giá loại gạo xuất nước ta với Thái Lan có chênh lẹch rõ ràng Trong gạo Thái Lan cung ứng thị trường giới chủ yếu loại gạo chất lượng cao, phẩm chất tốt gạo B 100% giá cao ổn định (900-960 USD/tấn) loại gạo chủ yếu Việt Nam lại có chất lượng trung bình thấp Ngay so sánh loại 5% hai nước thấy khác biệt đáng kể (700 USD/tấn cho VN 850-910 USD/tấn cho gạo Thái Lan, tức giá gạo VN thấp 27-36%) Nguyên nhân sản phẩm nước ta có chất lượng thấp, không đồng thương hiệu Mặc dù tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, chuỗi giá trị hàng nông sản Việt Nam có quy mô nhỏ vị thấp chuỗi giá trị toàn cầu Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu có quy mô nhỏ (kể doanh nghiệp chuyên doanh xuất mặt hàng như: Vinacaphe, Vinafood ) xuất bán lô hàng nhỏ cho trung gian thương mại, nhà chế biến, nhà đầu Hầu chưa có doanh nghiệp thiết lập hệ thống phân phối đến người tiêu dùng thị trường quốc tế Phần lớn hàng nông sản Việt Nam xuất vào thị trường giới chưa nhà nhập biết đến với tên thương mại doanh nghiệp xuất xứ hàng hóa, làm sản phẩm lợi cạnh tranh thương trường quốc tế Nhiều sản phẩm Việt Nam chất lượng không thua nước khác, bị ép giá, muốn bán phải lấy thương hiệu nước khác Thậm chí nhiều người tiêu dùng châu Âu uống cà phê Việt Nam, nghĩ cà phê Brazin Chính từ bất cập trên, tăng trưởng xuất nông sản thực tế không thực đem lại giá trị gia tăng tương ứng thu nhập cho người sản xuất Thực tế đặt đối diện với hệ luỵ phát triển thiếu bền vững, điều Kaplinsky gọi “tăng trưởng gây bần hoá” Nguyên nhân nhiều, chủ yếu lạc hậu công nghệ trước sau thu hoạch, trình độ hạn chế tác nhân tham gia chuỗi từ khâu sản xuất, chế biến đến khâu marketing, phân phối tiêu thụ Bên cạnh đó, yếu tố tạo môi trường cho tham gia hiệu vào chuỗi như: dịch vụ hỗ trợ, sở vật chất, hạ tầng hạn chế Các sách nhà nước phát triển nông nghiệp như: sách đất đai, sách phát triển thương mại hàng nông sản nhiều bất cập Mặt khác, tư phát triển, trọng đến sản lượng, số lượng, mà chưa trọng mức đến giá trị gia tăng Chính vậy, thay tiếp cận sản lượng, vấn đề tiếp cận giá trị gia tăng trở thành yêu cầu cấp thiết Sau trở thành quốc gia xuất nông, lâm, thủy sản lớn số lượng, đến lúc cần chiếm lĩnh vị trí cao chất, tăng hàm lượng giá trị gia tăng sản phẩm, nâng cao thu nhập cho người nông dân Chương III: Giải pháp nhằm phát triển chuỗi giá trị nông sản Việt Nam 3.1 Giải pháp NÔNG DÂN Để tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, nông sản Việt Nam cần phải đáp ứng NHÀ KHOA HỌC quy định tiêu chuẩn ngày cao linh hoạt đặt tác nhân tham gia chuỗi liên kết tạo điều kiện chia sẻ thông tin trách nhiệm để giải vấn đề thị trường, tạo chế sách phù hợp nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển bền vững Liên kết giúp thực thi kế hoạch chiến lược sản nông sản, đồng thời tạo đồng thuận nguồn lực nhà nước mà xã hội để sản xuất tiêu thụ nhằm gia tăng thu nhập cho nông dân doanh nghiệp mức cao nhất, đảm bảo tính công phân phối thu nhập tác nhân chuỗi giá trị MÔ HÌNH LIÊN KẾT NHẰM NÂNG CẤP CHUỖI GIÁ TRỊ NHÀ NƯỚC DOANH NGHIỆP Trong mô hình, ta thấy mối liên kết liên kết bền chặt, tác nhân kết nối với ba tác nhân lại tạo thành mạng lưới chặt chẽ, tạo nên sức mạnh tổng thể mà tác nhân tham gia vào GVC Để thực mô hình này, cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất: tăng tường đầu tư cho KHCN nông nghiệp, đẩy mạnh việc gắn kết nhà sản xuất, bảo quản, chế biến Tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ nông nghiệp, công nghệ sinh học kết họp với công nghệ thông tin Chú trọng đào tạo sử dụng giống có suất, chát lượng giá trị cao Đưa công nghệ vào sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Xây dựng số khu nông nghiệp công nghệ cao Củng cố tăng cường đầu tư cho số trung tâm nghiên cứu khoa học đại, tạo bước đột phá giống, quy trình sản xuất, bảo quản, chế biến nông sản để trước mắt khắc phục yếu suất, chất lượng khả cạnh tranh hàng nông sản VN, tiến tới xâm nhập sâu rộng thị trường quốc tế Thứ hai: tăng cường xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn quy định chất lượng hàng nông sản VN theo hướng hội nhập giới Nâng cấp tiêu quy định chất lượng hàng nông sản lưu thông nước cho phù hợp tương đương với hàng xuất yêu cầu chất lượng thị trường quốc tế Đồng thời cần tăng cường công tác quản lý chất lượng, VSATTP khâu trồng trọt chế biến Hạn chế đến mức thấp tình trạng hàng nông sản xuất bị trả lại độ ẩm cao, lẫn tạp chất, dư lượng thuốc BVTV Thứ ba: quy hoạch xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, quy mô lớn theo định hướng xuất nông sản Tăng cường đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông sản gắn với vùng nguyên liệu Khuyến khích tạo điều kiện cho hộ gia đình, doanh nghiệp đầu tư thiết bị công nghệ cho sở chế biến bảo quản sản phẩm sau thu hoạch Thứ tư: đầu tư xây dựng thương hiệu cho hàng nông sản Việt Nam theo tiêu chuẩn GAP Các doanh nghiệp cần phối hợp với tổ chức nghiên cứu, công nghệ, đầu tư thích đáng cho hoạt động để hình thành thương hiệu mạnh số mặt hàng nông sản Việt Nam phù hợp với thị hiếu tiêu dùng, từ tăng khả tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu Thứ năm: phát triển hệ thống phân phối, logistic dịch vụ hỗ trợ kinh doanh nông sản Tập trung phát triển số nhà phân phối lớn, có đủ lực cạnh tranh thị trường nội địa bước cạnh tranh thị trường quốc tế, hệ thống bán buôn bán lẻ Thứ sáu: nhà nước có sách hỗ trợ hình thành phát triển liên kết chuỗi sản phẩm, có sách khuyến khích hỗ trợ ban đầu cho thể chế để hộ nông dân tham gia mạng lưới liên kết kết nối với tác nhân khác chuỗi giá trị nhà phân phối nhà máy chế biến, đó, để hạn chế rủi ro đảm bảo bền vững liên kết, cần có quy định để đảm bảo quyền lợi cho bên tham gia Có biện pháp hỗ trợ việc đáp ứng quy định tiêu chuẩn ATVSTP 3.2 Chiến lược phát triển chuỗi giá trị Thái Lan kinh nghiệm rút cho Việt Nam Chiến lược phát triển chuỗi giá trị Thái Lan Thái Lan quốc gia thuộc khối ASEAN, có diện tích canh tác 19.620.000 ha, gấp 2,62 lần nước ta Với nông nghiệp tương đồng với Việt Nam, chí có điều kiện hạn chế hơn, Thái Lan vươn lên trở thành nước đứng đầu xuất nông sản với giá trị cao hẳn so với Việt Nam Chính phủ Thái Lan định hướng chiến lược xây dựng nông nghiệp với chất lượng cao, có sức cạnh tranh mạnh Do đó, Thái Lan tập trung mũi nhọn phát triển mạnh hàng chế biến nông sản công nghiệp phục vụ nông nghiệp Hiện Thái Lan có tới 1/4 số xí nghiệp gia công sản phẩm xây dựng nông thôn, nhờ tạo dựng vững mạnh ổn định kinh tế nông nghiệp Bên cạnh đó, phủ trọng xây dựng tổ chức nông nghiệp phát triển hệ thống điều hành nông nghiệp nông thôn sở sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách khoa học hợp lí hướng tới phát triển bền vững Điểm đáng ý trái nông sản Thái Lan sản xuất theo quy trình GAP (thực hành nông nghiệp tốt) nên người tiêu dùng ưa chuộng Ở Thái Lan, đa số người nông dân phủ hướng dẫn hỗ trợ cặn kẽ quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn GAP từ khâu chọn giống bón phân, thu hoạch, chế biến bảo quản sau thu hoạch Trong khâu tiêu thụ có kết hợp nhà bán lẻ với hệ thồng siêu thị từ chia nhỏ thành đại lý nhiều nơi để thu mua hàng hóa nơi sản xuất Nhờ có sách khuyến khích phát triển nông nghiệp mạnh, Thái Lan đứng đầu giới xuất gạo (khoảng triệu /năm) , nước xuất thực phẩm mạnh khu vực Đông Nam Á Kinh ngiệm cho Việt Nam Từ thực tiễn Thái Lan, học rút cho Việt Nam sau: - Chính sách phát triển nông nghiệp cần hướng vào sản xuất nông sản có lợi so sánh Khi không bảo hộ sản xuất cho nông sản nào, cách tồn phát triển phải phát huy ngành có lợi so sánh tạo lợi so sánh để tồn phát triển - Coi trọng hỗ trợ phát triển công nghiệp chế biến Phát triển công nghiệp chế biến tạo giá trị gia tăng cao tạo đầu ổn định cho ngành trồng trọt Hơn việc chế biến nông sản đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thay đổi giới giúp Việt Nam giành thị phần cho hàng hóa thị trường quốc tế - Tăng cường hỗ trợ thông tin theo hướng cung cấp cập nhật, xác thông tin thị trường nông sản cho nông dân - Hệ thống sách quản lý liên quan tới nông nghiệp cần có thay đổi kịp thời, định hướng cho nông nghiệp chuyển đổi cấu sản xuất, xuất - Tăng cường lực hiệp hội ngành hàng Đây đơn vị tập hợp tăng cường liên kết doang nghiệp kinh doanh nông sản nhằm gia tăng lực cạnh tranh thị trường quốc tế 3.3 Một số mô hình xây dựng chuỗi giá trị nông sản Việt Nam ĐBSCL vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm nước với sản phẩm chủ lực như: lúa gạo, thủy sản, trái Các địa phương vùng đẩy mạnh tái cấu nông nghiệp theo xu hướng toàn cầu hóa, định hướng nông dân nâng cao giá trị hàng nông sản đáp ứng tốt yêu cầu đẩy mạnh xuất thành công việc xây dựng chuỗi giá trị nông sản mang lại đời sống tốt cho bà nông dân Một ví dụ tiêu biểu HTX Hòa Lộc (Tiền Giang) có 56 xoài, cho sản lượng 500-600 tấn/năm Thực theo chuỗi giá trị, suất tăng lên 8-10 tấn/ha Một bước tiến HTX xoài cát Hòa Lộc HTX bao tiêu sản phẩm với giá cao giá thị trường vậy, thu nhập nông dân tăng từ 15 triệu/ha lên tới 50 triệu/ha Tại TP Cần Thơ, vụ đông xuân 2014-2015 xây dựng “Cánh đồng lớn” đạt diện tích 17.630 ha, hè thu 2015 đạt 16.700ha Những vụ lúa gần đây, tỉ lệ diện tích “Cánh đồng lớn” doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm chiếm khoảng 60-70% Nông dân sản xuất theo mô hình “Cánh đồng lớn” Cần Thơ lợi nhuận tăng thêm từ 2-5 triệu đồng/ha, đạt 20-30 triệu đồng/ha vụ đông xuân • KẾT LUẬN Nông nghiệp nước ta gặp khó khăn tốc độ tăng trưởng chậm lại, chất lượng nông sản thấp, ảnh hưởng đến khả cạnh tranh thị trường quốc tế Do đó, phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững với việc phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp yêu cầu cấp thiết Trước tình hình đó, Việt Nam tất yếu phải tự nâng cao lực xâm nhập chuỗi giá trị nông sản nhằm đảm bảo vị vững chắc, xứng tầm quốc gia hàng đầu giới xuất số mặt hàng nông sản gạo, cà phê, hồ tiêu, hạt điều ... Đặc điểm chuỗi giá trị nông sản Về hình thành phát triển chuỗi giá trị nông sản toàn cầu giống hình thành phát triển chuỗi giá trị sản phẩm phi nông sản trình bày Tuy nhiên đặc thù riêng sản xuất... vấn đề sau: - Khái niệm chuỗi giá trị, chuỗi giá trị toàn cầu phải phân tích chuỗi giá trị toàn cầu ngành nông sản - Chuỗi giá trị nông sản toàn cầu vị nông sản Việt Nam chuỗi với mặt hàng: gạo... Chương III: Giải pháp nhằm phát triển chuỗi giá trị nông sản Việt Nam • NỘI DUNG Chương I Lý luận chung chuỗi giá trị 1.1 1.1.1 Các khái niệm Chuỗi giá trị Chuỗi giá trị GS Michael Porter, chuyên