1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã lang quán, huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang

71 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN VĂN MẠNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LANG QUÁN, HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Địa Mơi trường Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN VĂN MẠNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LANG QUÁN, HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa Môi trường Lớp : K46 - ĐCMT - N02 Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Khắc Thái Sơn Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập Khoa Quản lý tài nguyên, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên sau thời gian thực tập xã Lang Quán, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, em trang bị thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu từ thực tiễn sống Em xin chân thành cảm ơn tập thể cá nhân giúp đỡ em sống trình nghiên cứu, học tập rèn luyện Trước hết, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo PGS.TS Nguyễn Khắc Thái Sơn , người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy, giáo khoa Quản lý tài nguyên thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trang bị cho em kiến thức bản, hữu ích phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu đề tài cho công tác em sau Em xin cảm ơn Ban lãnh đạo UBND xã Lang Quán, phòng ban xã nhân dân xã Lang Quán giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập, rèn luyện trường q trình nghiên cứu, hồn thành đề tài thực tập tốt nghiệp lần Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Văn Mạnh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng Việt Nam 2013 15 Bảng 4.1 Thực trạng sử dụng đất xã Lang Quán năm tính đến 31/12/ 2016 35 Bảng 4.2 Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Lang Quán 36 Bảng 4.3 Các loại hình sử dụng đất xã năm 2015 37 Bảng 4.4 Hiệu kinh tế số trồng xã Lang Quán 40 Bảng 4.5 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất xã Lang Quán 42 Bảng 4.6 Phân cấp hiệu kinh tế LUT sản xuất nông nghiệp 42 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 43 Bảng 4.8 Hiệu xã hội LUT xã Lang Quán 47 Bảng 4.9 Đánh giá hiệu mơi trường loại hình sử dụng đất xã Lang Quán 49 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật FAO : Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc KHKT : Khoa học kĩ thuật HTX : Hợp tác xã LĐ : Lao động KHHGD : Kế hóa gia đình LX : Lúa xuân LUT : Loại hình sử dụng đất LM : Lúa mùa UBND : Ủy ban nhân dân ĐVT : Đơn vị tính RRA : Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn iv MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 11 2.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Thế giới Việt Nam 14 2.2.1 Trên Thế giới 14 2.2.2 Tại Việt Nam 15 2.3 Hiệu tính bền vững sử dụng đất 16 2.3.1 Khái quát hiệu sử dụng đất 16 2.3.2 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu sử dụng đất 18 2.3.3 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất 19 2.3.4 Tính bền vững sử dụng đất 19 2.4 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 22 2.4.1 Cơ sở khoa học thực tiễn định hướng sử dụng đất 22 2.4.2 Quan điểm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 23 2.4.3 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 24 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 25 v 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội sử dụng đất xã Lang Quán, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 25 3.3.2 Thực trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Lang Quán, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 25 3.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Lang Quán, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 25 3.3.4 Lựa chọn loại hình sử dụng đất (LUT) đạt hiệu kinh tế xã hội môi trường giải pháp 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 26 3.4.2 Phương pháp tính hiệu loại hình sử dụng đất 26 3.4.3 Phương pháp tính tốn phân tích số liệu 27 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội sử dụng đất xã Lang Quán 28 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 4.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 30 4.1.3 Tình hình sử dụng đất 34 4.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nghiên, kinh tế, xã hội sử dụng đất xã Lang Quán, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 35 4.2 Thực trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn xã Lang Quán, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 36 4.2.1 Thực trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp 36 4.2.3 Mơ tả loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 37 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Lang Quán, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 39 4.3.1 Hiệu kinh tế 39 vi 4.3.2 Hiệu xã hội 46 4.3.3 Hiệu môi trường 49 4.4 Lựa chọn loại hình sử dụng đất (LUT) đạt hiệu kinh tế xã hội môi trường giải pháp 51 4.4.1 Tiêu chuẩn lựa chọn LUT sử dụng đất bền vững 51 4.4.2 Căn lựa chọn 51 4.4.3 Lựa chọn LUT sử dụng có hiệu 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Đề nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, điều kiện tồn phát triển người sinh vật khác trái đất Theo luật Đất đai 1993 có ghi “Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng đặc biệt môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, an ninh, quốc phòng” Xã hội ngày phát triển đất đai ngày có vai trò quan trọng, ngành sản xuất đất đai ln tư liệu sản xuất đặc biệt thay Đối với nước ta, nước nơng nghiệp vị trí đất đai lại quan trọng ý nghĩa Ngày nay, xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Các hoạt động làm cho diện tích đất nơng nghiệp vốn có hạn diện tích ngày bị thu hẹp, đồng thời làm giảm độ màu mỡ giảm tính bền vững sử dụng đất Do vậy, việc đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu quả, hợp lý theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính chất toàn cầu nhà khoa học Thế giới quan tâm Đối với nước có kinh tế nông nghiệp chủ yếu Việt Nam, nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp trở nên cần thiết hết.Và q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa diễn mạnh mẽ dẫn đến đất đai ngày thu hẹp, đất nơng nghiệp đặc biệt diện tích đất ruộng bị chuyển dần sang mục đích khác Mặc dù vậy, nông nghiệp ngành sản xuất chủ yếu xã Vì cần phải có hướng sản xuất mới, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để tăng giá trị thu nhập đơn vị diện tích canh tác gắn với bảo vệ cải tạo đất, đồng thời tạo sản phẩm nông nghiệp đạt tiêu chuẩn chất lượng số lượng Trong năm qua, suất, sản lượng hàng hóa xã khơng ngừng tăng lên, đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày cải thiện Song nông nghiệp xã tồn nhiều hạn chế làm giảm sút chất lượng trình khai thác sử dụng khơng hợp lý; trình độ khoa học kỹ thuật, sách quản lý, tổ chức sản xuất hạn chế, tư liệu sản xuất giản đơn, kỹ thuật canh tác truyền thống, đặc biệt việc độc canh lúa xã không phát huy tiềm đất đai mà có xu làm cho nguồn tài ngun đất có xu hướng bị thối hóa Nghiên cứu đánh giá loại hình sử dụng đất tại, đánh giá mức độ loại hình sử dụng đất để tổ chức sử dụng đất hợp lý có hiệu cao theo quan điểm bền vững làm sở cho việc định hướng sử dụng đất nơng nghiệp xã Lang Qn vấn đề có tính chiến lược cấp thiết Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn trên, đồng ý Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Khắc Thái Sơn, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên, tiến hành nghiên cứu đề tài "Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã LangQuán, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang ” 1.2 Mục tiêu đề tài Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp, từ lựa chọn loại hình sử dụng đất đạt hiệu cao phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Lang Quán, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 1.3 Ý nghĩa đề tài  Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học: 49 Lạc xuân – Khoai tây đơng, 142,16 nghìn đồng/ngày cơng loại hình sử dụng đất Lạc Xn –Ngơ Đơng, 125,61 nghìn đồng/cơng lao động loại hình sử dụng đất Ngơ Xn – Ngơ Đơng Vì kiểu sử dụng đất cần quan tâm nghiên cứu thu hút lực lượng lao động dư thừa nông thôn, tăng thu nhập cho người lao động sản phẩm cho xã hội, kiểu sử dụng đất chiếm tỷ lệ nhỏ so với tiềm vùng, để vùng phát triển đem lại hiệu cách toàn diện cần phải đưa giải pháp mang tính tổng hợp để khắc phục hạn chế, khơi dậy tiềm sẵn có vùng Loại hình trồng ăn thu hút phần lao động, hiệu ngày cơng mức trung bình Tuy nhiên diện tích trồng ăn chủ yếu tận dụng đất vườn để trồng cây, tương lai cần có chương trình đào tạo cho người dân kiến thức để phát triển loại hình 4.3.3 Hiệu môi trường Bảng 4.9 Đánh giá hiệu mơi trường loại hình sử dụng đất xã Lang Quán - LX – LM ** Khả cải Ý thức người tạo, bảo vệ dân sử dụng thuốc đất BVTV ** ** -LX – LM – lạc *** *** ** - LX - LM – ngô *** *** ** -LM – lạc xuân ** *** * -LM – ngô đông ** ** ** -Lạc xuân – ngô đông ** *** ** -Ngô xuân – ngô đông ** ** ** - Lạc xuân – khoai tây đông ** ** * Kiểu sử dụng đất Tỷ lệ che phủ 50 Vải *** ** ** Nhãn *** ** ** Chè *** ** *** Cao: *** Trung Bình : ** Thấp : * (Nguồn: Phiếu điều tra nông hộ) Trong thực tế, tác động môi trường diễn phức tạp theo nhiều yếu tố khác nhau, trồng phát triển tốt phù hợp với đặc tính, chất lượng đất Tuy nhiên, trình sản xuất hoạt động người sử dụng hệ thống trồng tạo nên ảnh hưởng khác đến môi trường Đối với lúa – màu, chuyên màu: Đất sử dụng liên tục năm, trồng bố trí phù hợp với loại đất, mùa vụ tạo đa dạng sinh học, tăng hệ số sử dụng dụng đất, tránh sâu bệnh Tuy nhiên, cần tăng cường bón phân hữu cơ, hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bón phân hóa học Loại hình sử dụng đất trồng cơng nghiệp (chè): loại hình đem lại nguồn lợi kinh tế cao cho địa bàn xã kỹ thuật yếu nên nhiều bà lạm thuốc tương đối nhiều cho LUT ăn địa bàn xã chủ yếu dạng vườn nhà, vườn trồng nhiều loại với tầng tán khác nhau, làm giảm hiệu kinh tế lại tăng khả bảo vệ đất, thời tiết khắc nghiệt như: nắng nóng, khơ hạn, gió, bão, sương muối, rét đậm vườn có ý nghĩa mặt sinh thái (giữ nước, làm che bóng, giảm bớt nhiệt độ ngồi trời nhà…) Lượng thuốc bảo vệ thực vật người dân sử dụng hợp lý theo quy trình kỹ thuật Tuy nhiên, vỏ ,bao bì thuốc BVTV chưa người dân xử lý cách, nên phần gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh 51 4.4 Lựa chọn loại hình sử dụng đất (LUT) đạt hiệu kinh tế xã hội môi trường giải pháp 4.4.1 Tiêu chuẩn lựa chọn LUT sử dụng đất bền vững Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn đưa tiêu chuẩn làm để lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng: - Đảm bảo đời sống nhân dân - Phù hợp với mục tiêu phát triển vùng nghiên cứu - Thu hút lao động, giải công ăn việc làm - Định canh, định cư ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật - Tăng sản phẩm hàng hóa xuất - Tác động tốt đến môi trường 4.4.2 Căn lựa chọn Để lựa chọn loại hình sử dụng đất phù hợp đề xuất hướng sử dụng đất đạt hiệu cao mặt kinh tế - xã hội môi trường cần dựa vào sau: - Điều kiện sinh thái: Muốn đưa loại hình vào sử dụng phải xem xét điều kiện sinh thái trồng có phù hợp với điều kiện sinh thái lãnh thổ hay không mức độ thích nghi - Hiệu kinh tế - xã hội: Để đạt hiệu kinh tế cao, việc đảm bảo điều kiện sinh thái cho loại hình sử dụng đất phải quan tâm đến giá cả, đến thị trường tiêu thụ, mức độ quan trọng sản phẩm phải giải việc làm cho người dân - Chất lượng môi trường: Để phát triển bền vững loại hình sử dụng đất đai đưa sử dụng, cần phải dự báo tác hại đến mơi trường loại hình sử dụng đất đai mang lại tương lai 4.4.3 Lựa chọn LUT sử dụng có hiệu Qua kết việc đánh giá điều kiện kinh tế, xã hội, môi 52 trường địa bàn xã Lang Quán, đồng thời dựa tiêu chuẩn lựa chọn loại hình sử dụng đất Tơi lựa chọn số LUT phù hợp cho xã sau: * LUT 1: vụ lúa ( LX-LM) Loại hình sử dụng đất dựa vào kinh nghiệm lâu lăm người dân địa phương kết hợp với tiến khoa học kĩ thuật áp dụng có phần hạn chế nên hiệu kinh tế chưa cao đảm bảo phần đời sống nhân dân Đối với đất vụ cần cải tạo chuyển dịch cấu thành đất vụ với trồng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt * LUT 1: lúa - màu Trong LUT có hai kiểu sử dụng đất LX – LM-lạc xn, LXLM- ngơ đơng Đây loại hình sử dụng đa dạng áp dụng rộng rãi phổ biến toàn xã,phù hợp với điều kiện tự nhiên, tận dụng nguồn lực lao động vùng Trong loại hình sử dụng đất với hình thức luân canh đa dạng góp phần cải tạo, bồi dưỡng đất, làm tăng thu nhập cho người dân, làm đa dạng hóa sản phẩm thị trường * LUT 2: chuyên màu Trong LUT chuyên màu gồm kiểu sử dụng đất như: lạc xuân - ngô đông, lạc xuân- khoai tây đông, ngô đông –ngô xuân LUT cho hiệu kinh tế tương đối cao lựa chọn loại hình sử dụng đất phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương, vừa có tác dụng cải tạo đất vừa tăng thêm thu nhập cho người dân Tuy nhiên để đạt hiệu kinh tế cao cần đầu tư lao động nhiều ngơ Cần có giải pháp kỹ thuật thâm canh để đạt hiệu cao * LUT 3: Cây ăn (với loại vải,nhãn ) LUT cho hiệu kinh tế khơng cao có tác dụng bảo vệ mơi trường đất, cải tạo đất Cây ăn phân bố nhỏ lẻ, chưa có quy hoạch vùng chuyên canh ăn quả, chưa đầu tư phát triển nên hiệu chưa tương xứng với tiềm 53 vốn có đất Vì cần tiến hành vùng chun canh ăn quả, phát triển đưa vào sử dụng số giống ăn có suất cao phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trường *LUT :cây công nghiệp (cây chè) xác định có tiềm lúc kinh tế lớn để xóa đói giảm nghèo cho bà vùng phát truyển theo hướng hàng hóa tập trung, để khai thác đươc hết tiềm vùng giúp bà giả lên ,tuy khó khăn khắn yếu tố kỹ thuật giống đảm bảo để có chất lượng tốt nhất,đáp ứng nhu cầu thị trường ngày khắt khe 4.4.4 Đề xuất giải pháp 4.4.4.1 Giải pháp giống + Từ điều kiện sẵn có địa phương giống trồng, vật ni, tập trung chủ yếu vào sản xuất giống, lựa chọn loại giống phù hợp với điều kiện sản xuất vùng theo yêu cầu thị trường + Đưa vào giống trồng Lúa, Chè, loại có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu tập quán canh tác vùng + Đưa giống Ngơ, lạc có suất cao, chất lượng tốt, chịu nhiệt độ thấp vụ đông để thay giống cũ suất địa phương 4.4.4.2 Giải pháp khoa học kỹ thuật +Đẩy mạnh thực chương trình khuyến nơng, trọng việc khâu sản suất nông nghiệp thời gian gieo cấy, loại lúa,ngơ thích hợp cho mùa vụ, củng cố nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức dịch vụ nông nghiệp, dịch vụ vật tư, giống, thuỷ lợi, bảo vệ thực vật 54 + khuyến khích, đãi ngộ người làm công tác chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, cán có trình độ địa phương công tác 4.4.4.3 Giải pháp thị trường + Khuyến khích mở rộng thị trường ngồi xã, xây dựng khu dịch vụ thương mại thu mua nơng sản phẩm thơn, xóm Hỗ trợ thâm nhập vào thị trường tỉnh Xây dựng phát triển thương hiệu mặt hàng nông sản sạch,như chè,gạo,lạc,khoai tây Đầu tư xây dựng sở chế biến nông sản với quy mô phù hợp với địa phương nhằm tạo giá trị nông sản, dễ bảo quản, tiêu thụ 4.4.4.4 Giải pháp nguồn nhân lực +Thực đa dạng hố loại hình đào tạo ngắn hạn, trung hạn, nhiều lĩnh vực, đặc biệt ý đào tạo đội ngũ có trình độ chuyên môn thuộc lĩnh vực nông lâm nghiệp, tăng cường đội ngũ cán khuyến nông khuyến lâm sở, lồng ghép chương trình, dự án, tổ chức buổi hội thảo, lớp tập huấn chuyển giao KHKT, dạy nghề tham quan mơ hình sản xuất điển hình nhằm giúp người dân nâng cao trình độ sản xuất 55 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội kết nghiên cứu loại hình sử dụng đất địa bàn xã cho thấy với đặc thù xã thuộc trung du miền núi, điều kiện đất đai phù hợp với nhiều loại trồng, nên phát triển sản xuất nông nghiệp Kết điều tra thực trạng sử dụng đất nông, lâm nghiệp địa bàn xã xác định loại hình sử dụng đất chủ yếu với kiểu sử dụng đất sau: - LUT 1: lúa – màu ( lúa mùa – lúa xuân ) – vụ đông - LUT 2: lúa ( lúa mùa – lúa xuân ) - LUT : lúa -1 màu ( lúa mùa – màu ) - LUT : chuyên màu - LUT : ăn - LUT 6: công nghiệp ( chè ) * Đối với đất trồng hàng năm: Sản xuất chủ yếu phục vụ nông hộ, số bán thị trường, nhiên giá mặt hàng nơng sản khơng ổn định, người dân chưa thực mạnh dạn để đầu tư sản xuất, để nâng cao hiệu sử dụng đất phương diện kinh tê, xã hội, mơi trường, bên cạnh có kiểu sử dụng đất có triển vọng như: LX-LM-lạc , LX-LM- ngơ đơng, lạc xuân-khoai tây đông * Đối với đất trồng lâu năm Có LUT ăn quả: Cây ăn cho hiệu kinh tế không cao phân bố khơng tập trung, chăm sóc nên hiệu chưa tương xứng với tiềm vốn có đất 56 - LUT : công nghiệp lâu năm (chè) LUT mang lại hiệu kinh tế cao Có tiềm phát triển tương lai hướng cho phát triển kinh tế - Qua kết đánh giá hiệu sử dụng đất loại hình sử dụng đất, lựa chọn kết hợp với giải pháp thuỷ lợi kỹ thuật canh tác hợp lý đất (bón phân, luân canh với họ đậu để cải thiện độ phì cho đất), thâm canh tăng vụ đất vụ Đã lựa chọn kiểu sử dụng đất thích hợp là: + Loại hình sử dụng đất vụ lúa - màu đông với kiểu sử dụng đất là, LX - LM + lạc, LX - LM + ngơ + Loại hình sử dụng đất chuyên màu với kiểu sử dụng đất lạc xuân ngô đông , lạc xuân - khoai tây đơng, ngơ xn – khoai tây đơng + Loại hình sử dụng đất trồng lâu năm (cây chè) 5.2 Đề nghị Qua công tác nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã tơi đề nghị: Các loại hình sử dụng đất đề xuất sở xem xét khả thích hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội vùng : + LUT : lúa – màu ( lúa mùa – lúa xuân ) – vụ đông + LUT : lúa -1 màu ( lúa mùa – màu ) + LUT : công nghiệp ( chè ) Trên loại hình sử dụng đất có hiệu cao ,phù hợp vùng đem lại nguôn thu đáng kế cho địa bàn xã, Các loại hình sử dụng đất đề xuất sở xem xét khả thích hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội vùng Tuy nhiên để sử dụng đất có hiệu cần trì phát triển loại hình sử dụng đất có hiệu bền vững, đồng thời cần tăng cường đầu tư thâm canh áp dụng tiến kỹ thuật giống, phân bón, phương pháp canh tác, phòng trừ dịch bệnh, đầu tư phát triển thuỷ lợi, đầu tư kiên cố hố kênh mương xây dựng thêm số cơng trình 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nơng Viết Công (2015), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất địa bàn xã Thạch Đàn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Khóa luận tốt nghiệp đại học, ĐH Nơng Lâm Thái Nguyên Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình đất, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội FAO (1976), Aframwork for Land evaluation, FAO – home FAO (1994), Đánh giá đất đai phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài (2007), giáo trình kinh Tế tài ngun Đất, NXB nơng nghiệp, Hà Nội Luật đất đai 2003, Nxb trị quốc gia Đào Đức Ngọc (2009), Đánh giá thực trạng đề xuất sử dụng đất nông nghiệp hợp lý huyện Hằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp chuyên ngành quản lý đất đai, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thu Huyền (2014), Bài giảng Đánh giá đất, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 10 UBND xã Lang Quán (2016), Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai xã Lang Quán, 31 tháng 12 năm 2016 PHỤ LỤC GIÁ BÁN CỦA MỘT SỐ VẬT TƯ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP VÀ HÀNG HĨA NƠNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LANG QUÁN TẠI THỜI ĐIỂM NĂM 2016 I Giá vật tư cho sản xuất nông nghiệp Chỉ tiêu ĐVT Thóc tẻ giống kg 40.000 Lạc giống kg 60.000 Ngô giống kg 95.000 Khoai tây giống kg 23.000 Phân đạm URE kg 9.000 Phân lân NPK kg 13.000 Phân kaly kg 10.000 Phân chuồng kg 500 STT Đơn giá (đồng) II Giá bán hàng hóa nơng sản Chỉ tiêu ĐVT Thóc tẻ thường kg 7.000 Ngơ hạt kg 6.500 Lạc vỏ kg 23.000 Khoai tây kg 8.000 Vải kg 10.000 Nhãn kg 20.000 Chè Kg 4000 STT Đơn giá (đồng) III Chi phí đầu tư cho sào Bắc loại trồng địa bàn xã Lang Quán Cây trồng Giống Đạm (1000đ) (Kg) Lân NPK (Kg) Kali (Kg) Phân Thuốc Cơng Chi phí chuồng BVTV LĐ khác (Kg) (1000đ) (ngày) (1000đ) Lúa xuân 60 18 200 50 50 Lúa mùa 70 15 200 50 50 Ngô xuân 95 18 200 40 50 Ngô đông 95 20 200 30 50 Khoai tây 80 15 150 30 40 Lạc 120 12 4.5 150 30 30 Số phiếu điều tra:……… PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ XÃ LANG QUÁN Họ tên chủ hộ:………………………….Tuổi:………… Nam/Nữ:…… Địa chỉ: Thôn xã Lang Quán, huyện Yên Sơn, TP Hải Phòng Loại hộ (Khá, trung bình, nghèo): …………………………………… Trình độ văn hóa:………………………Dân tộc:……………………… Nhân lao động Tổng số nhân khẩu:……………… Người Số nam:……… Số nữ:……… Số lao động chính:……… Lao động nơng nghiệp:…… Số lao động phụ:………… Tình hình việc làm hộ : Thừa  Đủ  Thiếu  Điều tra hiệu kinh tế sử dụng đất 2.1 Hiệu sử dụng đất trồng hàng năm - Đầu tư cho sào Bắc Bộ Cây trồng Lúa xuân Lúa mùa Khoai tây Lạc Ngô xuân Ngô đông Giống Đạm Kali (1000đ) (Kg) (Kg) Phân Phân Thuốc Lao NPK chuồng BVTV động (Kg) (Kg) (1000đ) (công) - Thu nhập từ hàng năm Loại trồng Diện tích Năng suất Sản lượng Giá bán (sào) (tạ/sào) (tạ) (đồng/kg) Lúa xuân Lúa mùa Khoai tây Lạc Ngô xuân Ngô đông 2.2 Hiệu sử dụng đất trồng lâu năm Hạng mục ĐVT Diện tích Sào Năng suất Kg/sào Sản lượng Kg Chi phí Giống 1000đ Phân Hữu Kg Phân đạm Kg Phân lân Kg Phân Kali Kg Vôi Kg Thuốc BVTV 1000đ Công lao động Công Giá bán 1000đ/kg Cây vải Cây nhãn Loại hình sử dụng đất Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất (LUT) (Công thức luân canh) Lúa - 1màu Lúa Lúa màu - lúa Lúa - màu Chuyên màu Câu hỏi vấn Gia đình thường gieo trồng loại giống ? Lúa Ngô Thuốc trừ sâu gia đình dùng lần/vụ ? Có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm môi trường ? Gia đình thường bón phân cho trồng chủ yếu ? Gia đình có th thêm đất để sản xuất khơng?  Vì ? Không  Vì ? Có Gia đình có áp dụng kỹ thuật sản xuất khơng? Có  Khơng  Gia đình có vay vốn để sản xuất khơng ? Có  Tiểm gia đình ? Không  Vốn  Lao động Đất  Nghành nghề Tiềm khác    Dự kiến cấu trồng năm tới - Giữ nguyên  - Thay đổi trồng  - Chuyển mục đích sử dụng , cụ thể sử dụng vào mục đích - Ý kiến khác Thu thập từ sản xuất nông nghiệp: - Đủ chi dùng cho sống  - Không đ ủ chi dùng cho sống  , đáp ứng phần % 12 Ý kiến khác Xác nhận chủ hộ Người điều tra ... hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn xã Lang Quán, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 25 3.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Lang Quán, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang. .. hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Lang Quán, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 36 4.2.1 Thực trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 36 4.2.3 Mô tả loại hình sử dụng đất. .. THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN VĂN MẠNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LANG QUÁN, HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA

Ngày đăng: 28/08/2019, 10:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đất
Tác giả: Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
5. Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp 6. Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài (2007), giáo trình kinh Tế tài nguyên Đất, NXB nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình kinh Tế tài nguyên Đất
Tác giả: Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp 6. Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp 6. Đỗ Thị Lan
Năm: 2007
8. Đào Đức Ngọc (2009), Đánh giá thực trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp hợp lý huyện Hằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp chuyên ngành quản lý đất đai, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp hợp lý huyện Hằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa
Tác giả: Đào Đức Ngọc
Năm: 2009
1. Nông Viết Công (2015), Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất trên địa bàn xã Thạch Đàn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. Khóa luận tốt nghiệp đại học, ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Khác
3. FAO (1976), Aframwork for Land evaluation, FAO – home Khác
4. FAO (1994), Đánh giá đất đai và phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất Khác
9. Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thu Huyền (2014), Bài giảng Đánh giá đất, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Khác
10. UBND xã Lang Quán (2016), Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai tại xã Lang Quán, 31 tháng 12 năm 2016 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w