1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...Nguyễn Thị Thu Hiền.pdf

10 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 175,7 KB

Nội dung

...Nguyễn Thị Thu Hiền.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH _________________________ NGUYỄN THỊ THU HIỀN SỬ DỤNG MỘT SỐ PHẦN MỀM TIN HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHỨC HỢP ĐỂ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ PHẦN HOÁ HỮU CƠ LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN THỊ TỬU Thành Phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu và thực hiện, tôi đã hoàn thành xong luận văn thạc sĩ với đề tài “Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ lớp 11 chương trình cơ bản”. Tôi vui mừng với thành quả đạt được và rất biết ơn đến các thầy cô giáo, gia đình, bạn bè cùng các em học sinh đã gi úp đỡ tôi khi thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: - PGS.TS Trần Thị Tửu đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đề tài. - TS Trịnh Văn Biều đã góp ý cho tôi nhiều ý kiến quí báu để luận văn được hoàn thiện hơn. - TS Trang Thị Lân, TS Lê Trọng Tín đã trao đổi giúp tôi có một số định hướng ban đầu. - Các thầy cô trường ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, ĐH Sư phạm Hà Nội đã giảng dạy, xây dựng cho tôi nền tảng kiến thức lí luận vững chắc; tập thể thầy cô, cán bộ công nhân viên phòng sau đại học đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi được học tập, hoàn thành các khóa học; tập thể các thầy cô giáo, các em học sinh của nhiều trường phổ thông trong Tp Hồ Chí Minh và các tỉnh đã tạo điều kiện cho tôi tiến hành thực nghiệm đề tài. - Cuối cùng, cảm ơn gia đình, bạn bè đã tiếp sức, động viên tôi hoàn thành tốt luận văn. Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 8 năm 2009 Nguyễn Thị Thu Hiền Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Đổi mới phương pháp và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Đổi mới phương pháp và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học có thể nói là một trong những vấn đề giáo dục được quan tâm nhiều nhất hiện nay. Vấn đề này đã thu hút nhiều sự quan tâm của hầu hết các nhà giáo dục, GV, sinh viên, HS và cả phụ huynh học sinh…Có nhiều bài viết xoay quanh việc đổi mới phương pháp, ứng dụng CNTT vào dạy học trên các s ách, báo, kỷ yếu, hội thảo, mạng internet… - Báo Tuổi trẻ, liên tục các số trong thời gian tháng 11/ 2008 đăng nhiều bài viết tham gia diễn đàn “ Đổi mới phương pháp dạy học”. - Trên các sách, báo, tạp chí, kỷ yếu có nhiều bài viết của những nhà giáo dục tên tuổi: TS Trần Trung Ninh “Thiết kế giáo án điện tử trong dạy học Hóa học”, hội thảo tập huấn triển khai chương trình giáo trình cao đẳng sư phạm, tháng 5- 2006; GS.TS Vũ Văn Tảo “Dạy cách học”, Đổi mới PPDH trong các trường Đại học, Cao đẳng đào tạo GV THCS, Hà Nội tháng 8- 2003… - Một số hội thảo, hội nghị đã được tổ chức qui mô như buổi tọa đàm “Đổi mới phương pháp giảng dạy” ngày 18/11/2008, có sự tham dự của ông Nguyễn Thiện Nhân- phó thủ tướng kiêm bộ trưởng Bộ GD-ĐT, ông Huỳnh Công Minh- giám đốc Sở GD-ĐT tp HCM cùng các nhà giáo, các cán bộ, chuyên viên của Bộ GD, Sở GD-ĐT tp HCM, các trường sư phạm… - Liên tục các đợt bồi dưỡng thường xuyên do Bộ Giáo dục và Đào tạo kết hợp với các Sở Giáo dục; trường Đại học Sư phạm tổ chức tập huấn cho GV về việc đổi mới phương pháp, ứng dụng CNTT kể từ đợt hè năm 2004 đến TRƯỜNG ĐẠII HỌC H TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NG HÀ N NỘI KHOA TRẮC ĐỊA – BẢN ĐỒ NGUYỄN THỊ THU HIỀN QUY TRÌNH ĐO ĐẠC VÀ XỬ LÝ SỐ LI LIỆU QUAN TRẮC C LÚN CƠNG TRÌNH NHÀ Ở XÃ H HỘI CT2 - TP ĐÔ Ô TH THỊ MỚI TÂY NAM LINH ĐÀM, ÀM, HÀ N NỘI HÀ NỘI - 2015 TRƯỜNG ĐẠII HỌC H TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NG HÀ N NỘI KHOA TRẮC ĐỊA – BẢN ĐỒ NGUYỄN THỊ THU HIỀN QUY TRÌNH ĐO ĐẠC VÀ XỬ LÝ SỐ LI LIỆU QUAN TRẮC C LÚN CƠNG TRÌNH NHÀ Ở XÃ H HỘI CT2 - TP ĐÔ Ô THỊ TH MỚI TÂY NAM LINH ĐÀM, ÀM, HÀ N NỘI Chuyên ngành:Kỹ thuậ ật Trắc địa-Bản đồ Mã ngành: D520503 NGƯỜI HƯỚNG DẪN : ĐINH XUÂN VINH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày đồ án thật chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Đinh Xuân Vinh, thầy người đưa định hướng tận tình hướng dẫn mặt khoa học cho em suốt q trình nghiên cứu hồn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ mơn Trắc địa Cao cấp -Cơng trình dẫn, đóng góp nhiều ý kiến q trình hồn thành đồ án Em xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Anh Chị Xí nghiệp Đo đạc khảo sát địa chất cơng trình, Cơng ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng HUD-CIC hỗ trợ cung cấp liệu cho đồ án Cuối em xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè thường xuyên động viên, giúp đỡ để em hoàn thành đồ án Do thời gian làm đồ án khơng nhiều, khả chun mơn hạn chế với nỗ lực thân giúp đỡ nhiệt tình thầy hướng dẫn em hoàn thành đồ án thời hạn Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để đồ án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương 1: PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC ĐỘ LÚNCƠNG TRÌNH NHÀ CAO TẦNG 1.1 Khái niệm chung độ lún nhà cao tầng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.3 Mục đích nhiệm vụ quan trắc 1.2 Quan trắc độ lún cơng trình phương pháp trắc địa 1.2.1 Quan trắc lún phương pháp đo cao hình học 1.2.2 Quan trắc lún phương pháp đo cao thủy tĩnh 1.2.3 Quan trắc lún phương pháp đo cao lượng giác 1.3 Thiết kế lưới độ cao quan trắc lún cơng trình 10 1.4 Đặc điểm kết cấu phân bố mốc quan trắc 10 1.4.1 Mốc sở 11 1.4.2 Mốc kiểm tra 12 1.5 Đặc điểm đo cao hình học quan trắc lún 12 Chương 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU QUAN TRẮC LÚN CƠNG TRÌNH 16 2.1 Tiền xử lý số liệu 16 2.2 Tổng quan phương pháp phân tích độ ổn định hệ thống mốc độ cao sở 17 2.3 Phân tích độ ổn định mốc độ cao sở theo phương pháp bình sai lưới tự 19 2.4 Tính tốn bình sai lưới độ cao quan trắc lún 21 2.5 Tính tốn tham số độ lún nhà cao tầng 21 Chương 3: THIẾT KẾ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU QUAN TRẮC LÚN CƠNG TRÌNH NHÀ CAO TẦNG .24 3.1 Giới thiệu cơng trình thực nghiệm 24 3.2 Thiết kế phương án quan trắc lún 26 3.2.1 Xây dựng hệ thống mốc kiểm tra lún 26 3.2.2 Chọn cấp hạng đo, phương pháp đo máy đo 27 3.2.3 Xử lý kết đo 29 3.2.4 Thời gian số chu kỳ quan trắc 31 3.2.5 Quy định tài liệu giao nộp 32 3.3 Xử lý số liệu phân tích hệ thống lưới độ cao sở 32 3.4 Bình sai lưới quan trắc tính tốn độ lún 33 3.4.1 Chu kỳ 33 3.4.2 Chu kỳ 33 3.4.3 Chu kỳ 34 3.4.4 Chu kỳ 36 3.4.5 Chu kỳ 37 3.5 Nhận xét kết thực nghiệm 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC .50 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Chỉ tiêu kỹ thuật thủy chuẩn hình học tia ngắm ngắn [2] Bảng 3.1: Kết tính tốn độ lún 34 (Chu kỳ so với chu kỳ 1) 34 Bảng 3.2: Kết tính tốn độ lún 35 (Chu kỳ so với chu kỳ 2) 35 Bảng 3.3: Kết tính tốn độ lún 36 (Chu kỳ so với chu kỳ 3) 36 Bảng 3.4: Kết tính tốn độ lún 38 (Chu kỳ so với chu kỳ 4) 38 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Nguyên lý đo cao thủy tĩnh Hình 1.2: Đo cao lượng giác Hình 1.3: Sơ đồ lưới quan trắc lún cơng trình 10 Hình 1.4: Mốc sở ngồi trường 11 Hình 1.5: Mốc kiểm tra 12 Hình 1.6: Mốc kiểm tra gắn tường trường 12 Hình 1.7: Sơ đồ quy trình đo lún phương pháp thủy chuẩn hình học 13 Hình 3.1: Tòa nhà CT2-TP nhìn từ ảnh vệ tinh 25 Hình 3.2: Mặt tổng thể lô đất CT2 khu đô thị Tây Nam Linh Đàm 25 Hình 3.3: Sơ đồ lưới sở 26 Hình 3.4: Sơ đồ lưới quan trắc 27 Hình 3.5: Máy thủy chuẩn Ni007 28 Hình 3.6: Đồ thị độ lún mốc (chu kỳ 2) 39 Hình 3.7: Đồ thị độ lún mốc (chu kỳ 3) 39 Hình 3.8: Đồ thị độ lún mốc (chu kỳ 4) 40 Hình 3.9: Đồ thị độ lún mốc (chu kỳ 5) 40 Hình 3.10: Đồ thị độ lún mốc (từ chu kỳ tới chu kỳ 5) 41 Hình 3.11: Đồ thị độ lún theo thời gian mốc 41 Hình 3.12: Đồ thị độ lún theo thời gian mốc 42 Hình 3.13: Đồ thị độ lún theo thời gian mốc 42 Hình 3.14: Đồ thị độ lún ... Moo Moo  §Þa lÝ §Þa lÝ Thµnh phè Hå ChÝ Minh Thµnh phè Hå ChÝ Minh Nguyễn Thị Thu Hiền GV trường Tiểu học Sơn Phú - Hương sơn- Hà tĩnh L L ớp:4 ớp:4 M M ôn: ôn: §Þa lÝ §Þa lÝ B B ài: ài: Thµnh phè Hå ChÝ Minh Thµnh phè Hå ChÝ Minh Quan sát bản đồ Việt Nam Hãy chỉ ra vị trí của Quan sát bản đồ Việt Nam Hãy chỉ ra vị trí của thành phố Hồ Chí Minh thành phố Hồ Chí Minh Thứ Thứ 5 5 ngà ngà y 19 t y 19 t hán hán g 2 g 2 nă nă m 2009 m 2009 Địa lí Địa lí Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Thứ 5 ngày 19 tháng 2 năm 2009 Thứ 5 ngày 19 tháng 2 năm 2009 Địa lí Địa lí Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh 1.Thành phố lớn nhất cả nước. 1.Thành phố lớn nhất cả nước. * Thành phố đã bao nhiêu tuổi? * Thành phố đã bao nhiêu tuổi? * Trước đây thành phố có tên gọi là gì? * Trước đây thành phố có tên gọi là gì? * Thành phố được mang tên Bác từ năm nào? * Thành phố được mang tên Bác từ năm nào? Thành phố đã 300 tuổi. Thành phố đã 300 tuổi. Trước đây thành phố có tên gọi là Sài Gòn - Gia Định. Trước đây thành phố có tên gọi là Sài Gòn - Gia Định. Thành phố được mang tên Bác từ năm 1976 Thành phố được mang tên Bác từ năm 1976 T T hứ hứ 5 5 ngày 19 tháng 2 năm 2009 ngày 19 tháng 2 năm 2009 Địa lí Địa lí Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh 1.Thành phố lớn nhất cả nước. 1.Thành phố lớn nhất cả nước. Chỉ vị trí của Chỉ vị trí của thành phố Hồ thành phố Hồ Chí Minh trên Chí Minh trên lược đồ và cho lược đồ và cho biết thành phố biết thành phố tiếp giáp với tiếp giáp với những tỉnh những tỉnh nào? nào? Thành phố Hồ Chí Thành phố Hồ Chí Minh tiếp giáp các Minh tiếp giáp các tỉnh: Bà Rịa Vũng tỉnh: Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Long Bình Dương, Long An, Tây Ninh, Tiền An, Tây Ninh, Tiền Giang và Biển Giang và Biển Đông. Đông. Thứ Thứ 5 5 ngày 19 tháng 2 năm 2009 ngày 19 tháng 2 năm 2009 Địa lí Địa lí Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh 1.Thành phố lớn nhất cả nước. 1.Thành phố lớn nhất cả nước. Từ thành phố có Từ thành phố có thể đi tới các tỉnh thể đi tới các tỉnh khác bằng những khác bằng những loại đường giao loại đường giao thông nào? thông nào? Đó là Đó là : Đường thuỷ, : Đường thuỷ, đường sắt, đường đường sắt, đường bộ, đường hàng bộ, đường hàng không. không. T T hứ 5 ngày 19 tháng 2 năm 2009 hứ 5 ngày 19 tháng 2 năm 2009 Địa lí Địa lí Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh 1.Thành phố lớn nhất cả nước. 1.Thành phố lớn nhất cả nước. Dựa vào bảng số liệu sau em hãy so sánh về diện tích và số dân của thành Dựa vào bảng số liệu sau em hãy so sánh về diện tích và số dân của thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác? phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác? Thành phố Thành phố Diện tích( km Diện tích( km 2 2 ) ) Số dân năm 2003 Số dân năm 2003 ( nghìn người) ( nghìn người) Hà Nội Hà Nội 921 921 3007 3007 Hải Phòng Hải Phòng 1503 1503 1754 1754 Đà Nẵng Đà Nẵng 1247 1247 747 747 Thành phố Hồ Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng Công nghệ thông tin vào giảng dạy PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1. Thế giới ngày nay đang chứng kiến những đổi thay và ảnh hưởng mạnh mẽ trong mọi hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, đó là công nghệ thông tin (CNTT). CNTT đã góp phần quan trọng cho việc tạo ra những nhân tố năng động mới, cho quá trình hình thành nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin. 2.Trong Giáo dục đào tạo, CNTT đã góp phần hiện đại hoá phương tiện, thiết bị dạy học, góp phần đổi mới phương pháp dạy học. Thiết bị dạy học không chỉ là thước kẻ, com pa, bảng phụ ,….mà còn là máy tính, máy chiếu,… Năm học 2009-2010 là năm học tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin cho toàn ngành giáo dục. Mục đích của việc ứng dụng CNTT trong nhà trường là sử dụng CNTT như một công cụ lao động “trí tuệ”, giúp lãnh đạo nhà trường nâng cao chất lượng quản lí, giúp các thầy cô giáo nâng cao chất lượng dạy học; trang bị cho học sinh kiến thức về CNTT, học sinh sử dụng các thiết bị kĩ thuật như một công cụ học tập nhằm nâng cao chất lượng học tập, góp phần rèn luyện học sinh một số phẩm chất cần thiết của người lao động trong thời kì công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Trong công cuộc đổi mới của đất nước, ngành giáo dục không ngừng cải cách để nâng cao chất lượng dạy và học, bài giảng điện tử là một công cụ tất yếu để giúp thầy cô giáo truyền đạt kiến thức đến người học một cách có hiệu quả, có chất lượng hơn, đây là một công cụ có tính chuyên nghiệp cao để diễn đạt các ý tưởng cần trình bày không chỉ bằng lời văn mà còn thể hiện qua hình ảnh tĩnh và động cùng với âm thanh, các đoạn phim một cách sống động. Hiện nay, ngành giáo dục nói chung, bậc tiểu học nói riêng, việc ứng dụng CNTT vào dạy học đang từng bước phát triển. Tuy nhiên mức độ ứng dụng giữa từng vùng, từng trường chưa đồng đều và còn phụ thuộc vào điều kiện, năng lực của giáo viên. Xuất phát từ các vấn đề trên nên tôi chọn đề tài: “Ứng dụng Công nghệ thông tin trong giảng dạy”. II. MỤC ĐÍCH, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1.Mục đích: - Trong quá trình nghiên cứu, người nghiên cứu sẽ hiểu rõ hơn về CNTT, từ đó vận dụng vào giảng dạy hiệu quả hơn. - Xác định ý nghĩa và tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy. - Đề xuất một số giải pháp nhằm đáp ứng tốt việc ứng dụng CNTT trong dạy học đạt kết quả cao. 2. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu: - Việc ứng dụng CNTT vào các môn học ở bậc tiểu học nói chung và ở lớp 5 nói riêng. - Trường Tiểu học Phan Bội Châu. Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng Công nghệ thông tin vào giảng dạy PHẦN THỨ HAI I. KHẢO SÁT TÌNH HÌNH: 1. Thuận lợi: - Cơ sở vật chất của trường được trang bị khá đầy đủ. Thuận lợi nhất là nhà trường có phòng máy được trang bị máy chiếu, máy vi tính, bàn học sinh, khá đầy để có thể phục vụ tốt cho một tiết học có ứng dụng công nghệ thông tin. - Đa số học sinh đã được tiếp cận với vi tính ngay từ khi còn nhỏ nên giáo viên không cần phải mất thời gian giảng giải nhiều. Hầu hết các em đều ngoan, có ý thức học tập. - Bản thân đã tích lũy được một số vốn vi tính nhất định giúp cho việc thiết kế các bài giảng điện tử được thuân lợi và không phải tốn kém quá nhiều thời gian. - Bên cạnh đó, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ, chia sẻ từ các đồng nghiệp về tư liệu, giúp cho việc thiết kế bài giảng dễ dàng hơn. 2. Khó khăn: - Vì giảng dạy 2 buổi / ngày nên tôi ít có thời gian cho việc soạn giáo án vì vậy tôi phải sắp xếp, dự tính kế hoạch bài dạy trước cả tháng. - Kiến thức, kĩ năng về CNTT ở một số giáo viên còn hạn chế, chưa đủ vượt ngưỡng để đam mê và sáng tạo, thậm chí còn né tránh. - Tuy máy tính điện tử mang lại rất nhiều thuận lợi cho việc dạy học nhưng trong một mức độ nào đó thì công cụ hiện đại này cũng không thể hỗ trợ giáo viên hoàn toàn trong các bài giảng của họ. Nó chỉ thực sự hiệu quả đối với một số bài giảng chứ không phải toàn bộ chương trình do nhiều nguyên nhân. - Việc sử dụng CNTT để đổi mới phương pháp dạy học BÀI VĂN ĐƯỢC ĐIỂM 10 KỲ THI ĐẠI HỌC CỦA EM NGUYỄN THỊ THU TRANG Xuân Diệu (1916 - 1985) - một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa lớn của dân tộc, đã để lại cho đời một sự nghiệp sáng tác thật lớn lao và rất có giá trị. Hơn năm mươi năm lao động miệt mài trong thế giới nghệ thuật ấy, con người và thơ văn của Xuân Diệu đã có sự chuyển biến rõ nét từ một nhà thơ lãng mạn thành nhà thơ cách mạng. Đề thi ĐH, CĐ 2005 * Câu 1. Anh/chị hãy trình bày những nét chính trong sự nghiệp thơ văn của Xuân Diệu. * Câu 2. Phân tích vẻ đẹp của tình người và niềm hi vọng vào cuộc sống ở các nhân vật: Tràng, người vợ nhặt, bà cụ Tứ trong truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân). * Câu 3 Bình giảng đoạn thơ sau trong bài “Kính gửi cụ Nguyễn Du” của Tố Hữu: “Tiếng thơ ai động đất trời Nghe như non nước vọng lời ngàn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày Hỡi Người xưa của ta nay Khúc vui xin lại do dây cùng Người”. (Văn học 12, Tập 1, NXB Giáo dục, tái bản 2004, tr 160) Bài làm (Câu 1) Xuân Diệu (1916 - 1985) - một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa lớn của dân tộc, đã để lại cho đời một sự nghiệp sáng tác thật lớn lao và rất có giá trị. Hơn năm mươi năm lao động miệt mài trong thế giới nghệ thuật ấy, con người và thơ văn của Xuân Diệu đã có sự chuyển biến rõ nét từ một nhà thơ lãng mạn thành nhà thơ cách mạng. Đó là bước chuyển tất yếu của một trí thức yêu nước, một tài năng nghệ sĩ. Thơ văn Xuân Diệu có đóng góp lớn vào quá trình phát triển của văn học Việt Nam. Có thể tìm hiểu sự nghiệp văn học của nhà thơ qua thơ và văn xuôi. Về lĩnh vực thơ ca, chúng ta có thể tìm hiểu qua hai giai đoạn chính: trước và sau Cách mạng tháng Tám. Trước cách mạng tháng Tám, Xuân Diệu là một nhà thơ lãng mạn. Các tác phẩm chính: tập thơ "Thơ thơ" (1938) và "Gửi hương cho gió" (1945). Nội dung của thơ Xuân Diệu trong thời kì này là: Niềm say mê ngoại giới, khát khao giao cảm trực tiếp, cháy bỏng, mãnh liệt với cuộc đời ("Vội vàng", "Giục giã"). Nỗi cô đơn rợp ngợp của cái tôi bé nhỏ giữa dòng thời gian vô biên, giữa không gian vô tận ("Lời kĩ nữ"). Nỗi ám ảnh về thời gian khiến nhà thơ nảy sinh một triết lý về nhân sinh: lẽ sống vội vàng ("Vội vàng"). Nỗi khát khao đến cháy bỏng được đắm mình trọn vẹn giữa cuộc đời đầy hương sắc và thể hiện nỗi đau đớn, xót xa trước khát vọng bị lãng quên thật phũ phàng trước cuộc đời ("Dại khờ", "Nước đổ lá khoai"). Sau cách mạng, thơ Xuân Diệu đã vươn tới chân trời nghệ thuật mới, nhà thơ đã đi từ "cái tôi bé nhỏ đến cái ta chung của mọi người" (P. Eluya). Xuân Diệu giờ đây đã trở thành một nhà thơ cách mạng say mê, hăng say hoạt động và ông đã có thơ hay ngay trong giai đoạn đầu. Xuân Diệu chào mừng cách mạng với "Ngọn quốc kỳ" (1945) và "Hội nghị non sông" (1946) với tấm lòng tràn đầy hân hoan trước lẽ sống lớn, niềm vui lớn của cách mạng. Cùng với sự đổi mới của đất nước, Xuân Diệu có nhiều biến chuyển trong tâm hồn và thơ ca. Ý thức của cái Tôi công dân, của một nghệ sĩ, một trí thức yêu nước trước thực tế cuộc sông Đất nước đã đem đến cho ông những nguồn mạch mới trong cảm hứng sáng tác. Nhà thơ hăng say viết về Đảng, về Bác Hồ, về Tổ quốc Việt Nam, về quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc và công cuộc thống nhất nước nhà. Các tác phẩm tiêu biểu: Tập "Riêng chung" (1960), "Hai đợt sóng" (1967), tập "Hồn tôi đôi cánh" (1976) Từ những năm sáu mươi trở đi, Xuân Diệu tiếp tục viết thơ tình. Thơ tình Xuân Diệu lúc này không vơi cạn mà lại có những nguồn mạch, cảm hứng mới. Trước cách mạng, tình yêu trong thơ ông hầu hết là những cuộc tình xa cách, cô đơn, chia ly, tan vỡ nhưng sau cách mạng, tình yêu của hai con người ấy không còn là hai vũ trụ Thầy không có nhiều thời gian nên giải hơi vắn tắt. Đọc không hiểu em có thể hỏi thêm nhé. Chúc em học tốt! Câu 1: Cho 3 tế bào có cùng kiểu gen AaBBCcDd cùng giảm phân hình thành giao tử.Số loại giao tử ít nhất và nhiều nhất là: A.1 và 8 B.1 và 6 C.2 và 6 D.6 và 8 Tùy vào cách sắp xếp. nếu cách sắp xếp ở kỳ giữa của GP giống nhau thì mỗi tế bào đều cho 2 loại giao tử. Như vậy số lượng thì là 6 nhưng số loại thực chất là 2. Và ngược lại, nếu cách sắp xếp của 3 tế bào khác nhau thì mỗi tế bào sẽ cho 2 loại giao tử và các giao tử của tế bào này khác giao tử của tế bào khác. Vậy nên, tổng vẫn là 6 nhưng là 6 loại giao tử khác nhau. Câu 2: Ở 1 tế bào xét cặp gen Bb có tổng số liên kết hóa trị giữa các nu là 3996. Gen B có số nucleotit loại A bằng 1,5 lần số nu loại T của gen b và bằng số nucleotit loại G của gen b.Tổng số liên kết hidro của 2 gen là 5000.Chiều dài của gen B là: A.3800A 0 B.5100A 0 C.3400A 0 D.8160A 0 Goi nu của gen B là NB Nu của gen b là Nb Ta có 2A B +2G B +2A b +2G b = 4000(1) 2A B +3G B +2A b +3G b = 5000(2) LẤY (2) -(1) G B +G b = 1000 MÀ: A B =1,5T b A B = G b SUY RA A B +G B = 1000=> L =3400 Câu 3: Một gen được cấu tạo từ 4 loại nu A,T,G,X.Biết số nu loại A ở mạch 1 bằng 1,5 lần số nu loại A ở mạch 2,hơn số nu loại X ở mạch 1 là 250 nu và bằng số nu loại X ở mạch 2.Cho biết gen có 3450 liên kết hidro.Chiều dài của gen là: A.4250A 0 B.4760A 0 C.5100A 0 D.7140A 0 Theo de bai: X = 2A 1 -250, A = 5/3A 1 SUY RA: 28/3A 1 - 750 = 3450 =. > A 1 = 450 X= 650 A = 750 => L = 4760 Câu 4: Ở 1 quần thể xét 1 gen có 2 alen A và a.Quần thể trên tự thụ phấn sau 1 số thế hệ thì tần số kiểu gen aa nhiều hơn tần số kiểu gen AA là 0,1 và nhiều hơn tần số kiểu gen aa ban đầu là 0,21875. Số thế hệ tự thụ phấn là bao nhiêu biết ở thế hệ ban đầu tỉ lệ kiểu gen dị hợp gấp 2,5 lần kiểu gen đồng hợp trội A.1 thế hệ B.2 thế hệ C.3 thế hệ D.4 thế hệ QT BD có ctdt: xaa+ 2,5xAa+(1-3,5x)aa=1 aa= (1-1/2^n)/2. 2,5x+1-3,5x = (1-3,5x)=0,21875 AA = (1-1/2^n)/2. 2,5x+x Giải x= 0,2. n =3 Câu 5: Vùng mã hóa của 1 gen có tổng số liên kết hidro.Chuỗi polipeptit do gen này quy định có chứa không quá 133 axit amin.Số nucleotit loại Xitozin là A.6 B.396 C.100 D.160 BÀI NÀY ĐỀ THIẾU NHÉ E. ... BẢN ĐỒ NGUYỄN THỊ THU HIỀN QUY TRÌNH ĐO ĐẠC VÀ XỬ LÝ SỐ LI LIỆU QUAN TRẮC C LÚN CƠNG TRÌNH NHÀ Ở XÃ H HỘI CT2 - TP ĐÔ Ô THỊ TH MỚI TÂY NAM LINH ĐÀM, ÀM, HÀ N NỘI Chuyên ngành:Kỹ thu ật Trắc địa-Bản... 39 Hình 3.7: Đồ thị độ lún mốc (chu kỳ 3) 39 Hình 3.8: Đồ thị độ lún mốc (chu kỳ 4) 40 Hình 3.9: Đồ thị độ lún mốc (chu kỳ 5) 40 Hình 3.10: Đồ thị độ lún mốc (từ chu... Hình 3.11: Đồ thị độ lún theo thời gian mốc 41 Hình 3.12: Đồ thị độ lún theo thời gian mốc 42 Hình 3.13: Đồ thị độ lún theo thời gian mốc 42 Hình 3.14: Đồ thị độ lún theo

Ngày đăng: 04/11/2017, 17:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w