Có thể nói, Việt Nam đã có gần 30 năm thu hút FDI Việt Nam bắt đầu quá trình thu hút FDI từ năm 1988 và trong 3 năm đầu (1988 1990) đã thu hút được trên 1,603 tỷ USD. Đến giai đoạn 1991 1995, FDI bắt đầu phát huy hiệu quả và đóng góp vào nền kinh tế, giai đoạn này thu hút trên 17 tỷ USD. Ở giai đoạn 19962000, nhờ kết quả thu hút được ở giai đoạn trước đã tạo tiền đề cho dòng vốn này chảy mạnh vào Việt Nam vào năm 1996 với gần 10 tỷ USD (tạo làn sóng FDI thứ nhất). Những năm sau đó bắt đầu giảm dần, mà nguyên nhân chủ yếu là do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á năm 1997
TÁC ĐỘN G C Ủ A FDI T Ớ I T Ổ NG V Ố N ĐẦU T Ư - Có thể nói, Việt Nam có gần 30 năm thu hút FDI Việt Nam bắt đầu trình thu hút FDI từ năm 1988 năm đầu (1988 - - 1990) thu hút 1,603 tỷ USD Đến giai đoạn 1991 - 1995, FDI bắt đầu phát huy hiệu đóng góp vào - kinh tế, giai đoạn thu hút 17 tỷ USD Ở giai đoạn 1996-2000, nhờ kết thu hút giai đoạn trước tạo tiền đề cho dòng vốn chảy mạnh vào Việt Nam vào năm 1996 với gần 10 tỷ USD (tạo sóng FDI thứ nhất) Những năm sau bắt đầu giảm dần, mà nguyên nhân chủ - yếu tác động khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á năm 1997 Giai đoạn 2001 - 2005 thời kỳ thu hút FDI gặp nhiều khó khăn Do tác động từ bối cảnh quốc tế, nhiều quốc gia khu vực, đặc biệt Trung Quốc cải thiện môi trường đầu tư (cạnh tranh hơn) tác động nhiều đến trình thu hút FDI Việt Nam Trong đó, mơi trường đầu tư Việt Nam chưa thật hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài, với lợi ổn định kinh tế vĩ mơ tình hình trị, dòng vốn FDI trì khơng giai đoạn 1996-2000 o - Sang giai đoạn 2006 - 2010 đánh dấu thời kỳ khởi sắc dòng vốn FDI, giai đoạn Việt Nam bước vào sân chơi WTO (gia nhập năm 2007) tạo sóng FDI thứ hai năm 2008 năm thu hút 1.171 dự án với tổng vốn đăng ký lên đến 71,7 tỷ USD, gần số vốn FDI lũy kế giai đoạn từ - 1988 - 2007 (77,8 tỷ) Sang năm 2009 2010, vốn FDI sụt giảm lớn so với năm 2008, tương đương 1/3 so với mức kỷ lục năm 2008, kết tồi bối cảnh kinh tế tồn cầu rơi vào khủng hoảng tài suy thoái kinh tế - Giai đoạn từ 2011 đến nay, dù có khó khăn xuất phát từ bất ổn nội kinh tế Việt Nam nhìn chung đạt kế hoạch thu hút FDI đề ra, bình quân 20 tỷ USD/năm, vốn giải ngân ổn định có tăng trưởng tốt - Tính đến ngày 20/12/2016, nước có 22.509 dự án hiệu lực với tổng vốn đăng ký đạt gần 293,25 tỷ USD Vốn thực lũy kế dự án FDI ước đạt 154,54 tỷ USD (bằng gần 53% tổng vốn đăng ký hiệu lực) Khu vực FDI đầu tư vào 19 tổng số 21 ngành, lĩnh vực cơng nghiệp chế biến chế tạo chiếm tỷ trọng lớn (chiếm 58,8% tổng vốn đăng ký), kinh doanh bất động sản đứng thứ hai (chiếm 17,7% tổng vốn đăng ký) Có 116 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, Hàn Quốc nhà đầu tư lớn với 5.747 dự án hiệu lực, tổng vốn đăng ký 50,7 tỷ USD (chiếm 17,3% tổng vốn đầu tư); đứng thứ Nhật Bản với 3.280 dự án hiệu lực, tổng vốn đăng ký 42 tỷ USD (chiếm 14,3% tổng vốn đầu tư) (Theo số liệu thống kê Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư) - Đến nay, FDI có mặt khắp 63 tỉnh, thành phố nước, tập trung chủ yếu địa bàn trọng điểm, có lợi Xếp theo quy mơ vốn, TP Hồ Chí Minh dẫn đầu với 6.737 dự án hiệu lực, vốn đăng ký 44,82 tỷ USD, chiếm 15,3% tổng vốn đăng ký nước; đứng thứ hai Bà Rịa - Vũng Tàu với 342 dự án, vốn đăng ký 26,86 tỷ USD, chiếm 9,2% tổng vốn đăng ký nước; đứng thứ ba Bình Dương với 3.035 dự án, vốn đăng ký 26,96 tỷ USD, chiếm 9,1% - => FDI bổ sung phần đáng kể nhu cầu nhu cầu vốn kinh tế quốc dân Nguồn vốn FDI giữ vai trò quan trọng, thể qua tổng nguồn vốn đầu tư phát triển ngày tăng lên (Hình 2) - Theo hình 2, giai đoạn 2011-2015, khu vực FDI đóng góp 22% tổng vốn - đầu tư toàn xã hội Năm 2016, vốn FDI vào Việt Nam 20,9 tỷ USD, giảm 8%; vốn giải ngân 15,8 tỷ USD, tăng 9% so với năm 2015, đạt giải ngân cao từ trước đến - Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, từ đầu năm đến thời điểm 26/12/2016, Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) đạt 2.556 dự án cấp phép với số vốn đăng ký đạt 15,182 tỷ USD, tăng 27% số dự án giảm 2,5% vốn đăng ký so với kỳ năm 2015 Bên cạnh đó, có 1.225 lượt dự án cấp phép từ năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 5,765 tỷ USD, tăng 50,5% số dự án giảm 19,7% vốn tăng thêm - Trong năm 2016 có 2.547 doanh nghiệp, tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngồi góp vốn mua cổ phần (với tỷ lệ vốn lớn 50% vốn điều lệ thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện) với tổng vốn đầu tư 3,425 tỷ USD - Vốn đầu tư trực tiếp nước thực năm 2016 ước tính đạt 15,8 tỷ USD, tăng 9% so với năm 2015, đạt mức giải ngân vốn FDI cao từ trước đến - Tiếp tục đà tăng trưởng năm 2016, quý I năm 2017: số vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam đạt mức cao so với kỳ năm trước số dự án cấp mới, số vốn đăng ký vốn giải ngân Theo Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm góp vốn mua cổ phần 7,71 tỷ USD, tăng 77,6% so với kỳ năm 2016 Trong đó, có 493 dự án cấp GCNĐT với tổng vốn đăng ký 2,917 tỷ USD (tăng 6,5%); có 223 lượt dự án đăng ký tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm 3,94 tỷ USD (tăng 206,4 %) 1077 lượt góp vốn, mua cổ phần nhà ĐTNN với tổng giá trị góp vốn 852,86 triệu USD (tăng 171,5%) Vốn giải ngân ước đạt 3,62 tỷ USD, tăng 3,4% so với kỳ năm 2016 - => Điều thấy kỳ vọng tích cực nhà đầu tư cải cách mạnh mẽ môi trường kinh doanh hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Chính phủ thời gian gần - KẾT LUẬN: FDI đóng góp lượng vốn đáng kể tổng vốn đầu tư toàn xã hội, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố - đại hố, góp phần thúc đẩy, nâng cao sức cạnh tranh hàng hố, dịch vụ góp phần nâng cao lực xuất khẩu, tạo hội ưu để tham gia có hiệu vào trình tự hố thương mại tồn cầu khu vực Tài liệu tham khảo http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/4968/Tinh-hinh-thu-hut-Dau-tu-nuoc-ngoai-7-thang-nam2016 http://ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?newid=19540 http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/92-7662-nhin-lai-gia-tri-cua-fdi-o-viet-nam http://cafef.vn/fdi-vao-viet-nam-nam-2016-luong-von-giam-giai-ngan-tang-ky-luc20161229075431284.chn http://baoquocte.vn/fdi-vao-viet-nam-nam-2016-luong-von-giam-giai-ngan-tang-ky-luc41840.html