Các hoạt động dạy học a , Giới thiệu bài 1 ’ GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.. + HS đọc diễn cảm , thể hiện đúng nội dung của bài .Học thuộc II/ Nội dung ôn tập + HS nhắc lại các bài
Trang 1I Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc
- Luyện tập điền vào tờ giấy in sẵn
II Đồ dùng dạy học
III Các hoạt động dạy học
1 Giới thiệu bài 1 - 2’
2 Nội dung:
* Kiểm tra đọc : 20 - 22’
-HS lên bốc thăm đoạn hoặc bài tập đọc + câu hoỉ đã ghi sẵn trong phiếu
- HS chuẩn bị bài khoảng 2’ HS trả bài
- GV nhận xét, cho điểm
- Bài 2: 14 - 16’
- HS đọc đề, xác định yêu cầu
- Viết giấy mời cô hiệu trởng theo mẫu
- GV hớng dẫn: Mỗi em phải đóng vai
- HS làm sách, trình bày
- GV chữa bảng phụ
- Bài 3:
- HS đọc đề, xác định yêu cầu
- Từ “ biển” trong câu có ý nghĩa gì?
- HS trình bày ý kiến thảo luận
- GV nhận xét
- Chuẩn bị tiết sau tiếp tục kiểm tra
* Viết chính tả: 20 - 22’
- GV đọc mẫu - HS đọc thầm
Trang 2I Mục đích yêu cầu
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tâp đọc
Ôn luyện về dấu chấm , dấu phẩy
II Đồ dùng dạy học
Phiếu ghi tên các bài tập đọc
Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học
a , Giới thiệu bài (1 )’
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
b, Nội dung:
Kiểm tra đọc : 20 - 22’
HS lên bốc thăm đoạn hoặc bài tập đọc và câu hỏi đã ghi sẵn trong phiếu
HS chuẩn bị bài khoảng 2’ HS trả bài
Trang 3Chốt: Dùng dấu phẩy trong trờng hợp nào?
I Mục đích yêu cầu
Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng
Luyện tập viết đơn gửi th viện trờng xin cấp lại thẻ đọc sách
II Đồ dùng dạy học
Phiếu ghi tên các bài tập đọc
III Các hoạt động dạy học
a, Giới thiệu bài: (1 - 2 ) ’
b, Nội dung:
Kiểm tra đọc : 20 - 22’
HS lên bốc thăm đoạn hoặc bài tập đọc và câu hỏi đã ghi sẵn trong phiếu
HS chuẩn bị bài khoảng 2’ HS trả bài
Hs đọc mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách Nêu các nội dung có trong đơn?
So sánh sự giống và khác nhau của đề bài?
Trang 4Tiếp tục kiểm tra lấy điểmđọc và HTL.
Rèn kỹ năng viết : Viết đợc một bức th đúng thể thức , thể hiện đúng nội dung:
thăm hỏi ngời thân (hoặc một ngời mà em quí mến ) Câu văn rõ ràng , sáng
sủa
II Đồ dùng dạy học
Phiếu ghi các bài tập đọc
III Các hoạt dạy học
a, Giới thiệu bài: (1 - 2 ) ’
b, Nội dung:
Kiểm tra đọc : 20 - 22’
HS lên bốc thăm đoạn hoặc bài tập đọc và câu hỏi đã ghi sẵn trong phiếu
HS chuẩn bị bài khoảng 2’ HS trả bài
Em viết th cho ai?
Em hỏi thăm ngời đó về điều gì?
Nội dung của một bức th?
Hs viết th vào vở
Chữa bài: HS đọc nội dung của lá th
Gv nhận xét, chấm điểm 1 số bài
Chốt: Nội dung cơ bản của một lá th?
Trang 5Tuần ôn tập
Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2007
Tập đọc - Kể chuyện
Ôn tập các bài Tập đọc - kể chuyện đã học ở học kỳ I
I/Mục đích yêu cầu :
- HS luyện đọc diễn cảm theo đoạn (cả bài)
- Luyện đọc theo lối phân vai phù hợp với từng nhân vật
- Dựa vào tranh (gợi ý) kể lại câu chuyện
III Các hoạt động dạy học :
1 Giới thiệu bài :
Nêu mục đích yêu cầu của giờ học
2 Hớng dẫn học sinh viết chính tả
Giáo viên đọc mẫu lần 1
- Tập viết chữ ghi tiếng khó : tráng lệ, tràm, - tráng : tr + ang + (/)
Trang 6? Bài viết có mấy câu ?
? Những chữ nào trong bài phải viết hoa ?
3 Viết chính tả
- Giáo viên hớng dẫn HS t thế ngồi viết
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài
4 Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi 2 lần.
- Học sinh viết bài vào vở
Về nhà : Viết lại bài theo kiểu chữ nghiêng cho đúng chính tả và đẹp
_
Thứ t ngày 2 tháng 01 năm 2008
Tập đọc
Ôn tập : Các bài tập đọc đã học ở học kỳ I
I/Mục đích, yêu cầu:
+ HS đọc đúng các tiếng khó, ngắt đúng giữa các cụm từ dài trong
câu
+ HS đọc diễn cảm , thể hiện đúng nội dung của bài Học thuộc
II/ Nội dung ôn tập
+ HS nhắc lại các bài tập đọc ở mỗi chủ điểm
+ GV ghi tên bài theo từng chủ điểm - GV phân theo nhóm ( Mỗi
Trang 7luyện từ và câu
Ôn tập : Tìm các hình ảnh so sánh.Dấu chấm,dấu phẩy
I Mục đích yêu cầu:
Đờng lên đi vào trong ruộtQuanh co nh Páo leo đèo
b.Bóng tre mát rợp vai ngời Vầng trăng nh lá thuyền trôi êm đềm
* Bài 2 : Điền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp (10-12’)
+ Con sông uốn khúc nh
+ Những đoàn thuyền nối đuôi nhau ra khơi trông nh
* Bài 3 : Điền dấu chấm, dấu phẩy thích hợp vào đoạn văn sau (8-10’)
Xung quanh hòn đá thần …ng ời ta treo những cành hoa đan bằng ng
tre vũ khí …ng nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng
khi cúng tế …ngGian giữa với bếp lửa là trung tâm của nhà Rông…ng
các già làng thờng hay họp tại đây để bàn những việc lớn …ngđây cũng
là nơi tiếp khách của làng
*GV nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày 3 tháng 01 năm 2008
Ôn Tập viết
Bài viết thêm (bài 18)
I.Mục đích, yêu cầu:
+ HS viết đúng mẫu chữ, tỷ lệ con chữ, khoảng cách giữa các chữ trong đoạn
thơ của nhà thơ Nguyễn Đình Thi
Trang 8+ Nêu cách viết các câu thơ ? GV hớng dẫn chung
+ Khi viết ta cần chú ý điều gì ?
+ GV hớng dẫn viết - GV cho quan sát vở mẫu - HS viết bài
GV theo dõi tốc độ viết của HS
* GV chấm bài - nhận xét (3-5’)
_
Chính tả
Anh Đom Đóm
I/Mục đích yêu cầu:
- HS viết đúng 3 khổ thơ cuối bài “Anh Đom Đóm”
-Bài viết gồm mấy khổ thơ ?
+ Mỗi khổ thơ gồm có mấy câu ?
+ Nêu cách trình bày bài thơ ?
+GV đọc bài cho HS viết - HS viết bài (13-15’)
-GV đọc - HS soát lỗi(2lần) GV kết hợp chữa lỗi: lặng lẽ,bừng nở,rộn rịp
-HS thống kê lỗi, chữa lỗi
Trang 9I/ Mục đích,yêu cầu
+ HS nắm chắc cách viết một bức th gồm những bớc nào + Rèn cách sử dụng từ, câu văn có hình ảnh để viết một bức th có nộidung phong phú, thể hiện đợc tình cảm trong bức th
II/ Nội dung ôn tập
*+ GV yêu cầu HS nêu lại trình tự + cách trình bày một bức th ?
+ HS đọc yêu cầu bài : Viết th cho ngời thân hoặc bạn bè để hỏi thăm, báo tin và kể về một vài cảnh đẹp nơi mình đang sinh sống
+ Xác định nội dung cần viết ?+ Xác định cách xng hô khi viết ?
* HS tự viết một bức th có nội dung nh trên (15-17’)
- Đọc đúng: dân lành, ruộng nơng, nuôi chí, non sông, giáo lao, lần lợt,
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ Biết thay đổi giọng
cho phù hợp với nội dung từng đoạn
- Hiểu nội dung cây chuyện: ca ngợi tinh thần anh dũng, bất khuất đấu tranh
chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trng và nhân dân ta
B Kể chuyện:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
Biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp
- Biết tập trung theo dõi lời kể và nhận xét đợc lời kể của bạn
2 Dạy bài mới (1 - 2')
a Giới thiệu bài: 1 - 2'
b Luyện đọc đúng: 33 - 35'
Trang 10- GV đọc mẫu, chia đoạn
* Đoạn 1: - HS đọc
- Câu 2: dân lành, ruộng nơng
- GV hớng dẫn HS ngắt giọng ở câu 3, nhấn giọng ở các từ: thẳng tay,
chém giết, lên rừng, xuống biển
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc và giải nghĩa từ: giặc ngoại xâm, đô hộ
*Đoạn 2: - HS đọc
- Câu 2: nuôi chỉ, non sông
- Nhấn giọng ở từ: tài giỏi, giỏi võ nghệ, giành lại non sông
- GV đọc mẫu, HS luyện đọc
* Đoạn 3: - HS đọc
- Câu 7: Giáo lao, cung nỏ
- GV hớng dẫn ngắt giọng ở câu nói của Trng Trắc, thể hiện giọng nói
? HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu 1
? Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với nhân dân ta
? Câu văn nào cho thấy nhân dân ta rất căm thù giặc
- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu 2
? Hai Bà Trng có tài và có trí lớn nh thế nào
- HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu 3, 4
? Vì sao Hai Bà Trng khởi nghĩa
? Chuyện gì xảy ra trớc lúc trẩy quân
? Lúc ấy nữ tớng Hai Bà Trng đã nói gì
? Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa
- HS đọc thầm đoạn 4, trả lời câu 5
? Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trng
1 GV giới thiệu bài
- HS đọc yêu cầu, dựa vao tranh kể lại từng đoạn câu chuyện Hai Bà Trng
2 Hớng dẫn kể chuyện
- HS quan sát tranh 1 GV kể mẫu
? Tranh 1 vẽ những gì
Trang 11- HS tập kể tranh 1
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Chia nhóm tập kể từng đoạn, cả câu chuyện
- Đại diện các nhóm kể chuyện từng đoạn, cả chuyện
- Lớp nhận xét, kể tiếp
g Củng cố, dặn dò: 4 - 6'
? Câu chuyện ca ngợi ai? ca ngợi điều gì?
Về nhà tập kể chuyện, luyện đọc bài và chuẩn bị bài : " Bộ đội về làng"
_
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2008
chính tả (nghe - viết)
Hai Bà Trng
I Mục đích, yêu cầu
- Nghe và viết lại chính xác đoạn cuối bài Hai Bà Trng
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu l/n
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: 3 - 5'
- Viết bảng con: Trung thành, chung thuỷ
2 Dạy bài mới
a Giới thiệu bài: 1 - 2'
b Hớng dẫn chính tả: 8 - 10'
- GV đọc mẫu - HS đọc thầm
? Trong bài những từ nào đợc viết hoa
? Các chữ Hai và chữ Bà trong Hai Bà Trng đợc viết nh thế nào? Vì sao- GV
lần lợt ghi bảng: thành trì, sụp đổ, sạch bóng, chống ngoại xâm, lịch sử
- GV chấm, chữa bảng phụ
- Bài 3a - HS đọc đề thi tìm tranh nhanh: tiếng bắt đầu l, n
- HS viết bảng con
- HS nhận xét: bổ sung
- GV chấm chữa, nhận xét
Trang 12Báo cáo kết quả
Tháng thi đua" Noi gơng chú bộ đội"
I Mục đích - yêu cầu:
- Đọc đúng: noi gơng, làm bài, kỉ luật
- Ngắt, nghỉ hơi đúng giữa các câu, các phần của báo cáo
- Đọc trôi chảy, rõ ràng rành mạch
- Hiểu đợc nội dung báo cáo
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK
III Đồ dùng dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ (3 - 5')
- HS đọc thuộc lòng bài: Bộ đội về làng
2 Dạy bài mới (1 - 2')
a Giới thiệu bài: 1 - 2'
- Câu 1: làm bài, kỷ luật
- Hớng dẫn đọc nghỉ hơi sau từng câu, từng ý
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu 1
? Theo em báo cáo trên là của ai, bạn đó đã báo cáo với những ai
- HS đọc thầm khổ 2, 3, và trả lời câu hỏi 2, 3
? Bản báo cáo gồm những nội dung gì
? Các mặt đợc nhận xét là những mặt nào
? Những ai đợc đề nghị khen thởng
? Theo em báo cáo kết qủa thi đua trong tháng để làm gì
GV: Báo cáo giúp các thành viên tự hào về lớp
d Luyện đọc diễn cảm: 3 - 5'
Trang 13- GV hớng dẫn HS luyện đọc cá nhân
- Lớp nhận xét rút kinh nghiệm
e Củng cố, dặn dò: 4 - 6'
? Nhận xét gì về báo cáo so với lời văn của một bài văn, bài thơ, câu chuyện
- Về nhà luyện đọc bài - Chuẩn bị bài, ở lại với chiến khu
_
Luyện từ và câu
Nhân hóa: Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
I Mục đích, yêu cầu
- Nhận biết đợc hình ảnh nhân hoá trong đoạn thơ cho trớc
- Ôn tập về mẫu câu: Khi nào? Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi"Khi nào?" Trả
lời câu hỏi viết theo mẫu
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: 3 - 5'
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở
2 Dạy bài mới
a Giới thiệu bài: 1 - 2'
b Hớng dẫn luyện tập: 28 - 30'
Bài 1: 10 - 12'
- HS đọc đề, xác định yêu cầu
? Con đom đóm đợc gọi bằng gì
? Tính nết và hoạt động của đom đóm đợc tả bằng những từ ngữ nào
- HS trả lời miệng, lớp nhận xét bổ sung
- GV kết luận: Dùng từ chỉ tính nết, hoạt động của con ngời để nói về tính nết,
hoạt động của vật tả vật nh ngời nhân hoấ
Bài 4: - HS đọc đề, xác định yêu cầu
Trả lời câu hỏi
- HS làm miệng
- Lớp nhận xét, bổ sung
3 Củng cố, dặn dò: 3 - 5'
Trang 14? Em hiểu thế nào là nhân hoá Về nhà học bài - chuẩn bị tuần 20.
II Đồ dùng dạy học:
- Chữ mẫu: N, R, L
III các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ: 3 - 5'
- Viết bảng con: Việt Nam
2 Dạy bài mới
a Giới thiệu bài: 1 - 2'
b Luyện viết bảng con: 10 - 12'
+ Treo chữ mẫu N
? Nêu cấu tạo và độ cao chữ hoa N
- GV hớng dẫn viết, viết mẫu
? Chữ Nh gồm mấy con chữ, là những con chữ nào
- GV hớng dẫn viết, viết mẫu
- HS đọc câu ứng dụng Giải nghĩa
- Nhận xét độ cao các con chữ, khoảng cách giữa các chữ trong câu ứng dụng
- Nhắc lại nội dung bài
- Về nhà viết bài còn lại
Trang 15chính tả (nghe - viết)
Trần bình trọng
I Mục đích, yêu cầu
- Nghe và viết lại chính xác bài Trần Bình Trọng
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu l/n
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: 3 - 5'
- Viết bảng con: Thành trì, sụp đổ, sạch bóng
2 Dạy bài mới
a Giới thiệu bài: 1 - 2'
b Hớng dẫn chính tả: 8 - 10'
- GV đọc mẫu - HS đọc thầm
? Trần Bình Trọng bị bắt trong hoàn cảnh nào
? Tìm các tên riêng trong bài chính tả
- GV lân lợt ghi bảng: ra vào, vơng tớc, làm ma, nớc Nam khảng khái
- GV lần lợt phân tích tiếng: ra, tớc, làm ,Nam, khảng
Bài 2a: - HS đọc đề: điền l hay n
- HS đọc bài: Ngời con gái anh hùng
Trang 16I Mục đích - yêu cầu:
- Nghe kể lại đợc câu chuyện: Chàng trai làng Phù ủng đúng nội dung, kể tự
1 Kiểm tra bài cũ (3 - 5')
- HS kể lại chuyện: "Kéo cày lúa lên"
2 Dạy bài mới (1 - 2')
a Giới thiệu bài: 1 - 2'
? Chàng trai ngồi ở vệ đờng làm gì
? Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai
? Vì sao Trần Hng Đạo đa chàng trai về kinh đô
- HS tập kể chuyện theo cặp
- Đại diện cặp kể trớc lớp
Bài 2: 8 - 10'
- HS đọc đề
- Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c
- GV hớng dẫn HS chọn câu hỏi b hoặc c rồi trả lời vào vở
Trang 17Tuần 20
Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2008
Tập đọc - kể chuyện
ở lại chiến khu
I Mục đích - yêu cầu:
A Tập đọc:
- Đọc đúng: khó lòng, chịu nổi, lặng đi, anh nờ, bọn trẻ
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ
- Đọc trôi chảy đợc toàn bài, bớc đầu biết phân biệt giọng kể chuyện và giọng
của các nhân vật khi đọc bài
- Hiểu nghĩa của các từ ở phần chú thích
- Hiểu nội dung: câu chuyện cho ta thấy tinh thần yêu nớc không quản ngại
khó khăn, gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc của các chiến sỹ nhỏ tuổi trong
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta
B Kể chuyện:
- Dựa theo câu hỏi gợi ý kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
2 Dạy bài mới (1 - 2')
a Giới thiệu bài: 1 - 2'
b Luyện đọc đúng: 33 - 35'
- GV đọc mẫu, chia đoạn
* Đoạn 1: - HS đọc - HS đọc
- Câu 6 khó lòng, chịu nổi
- Thể hiện lời nói của trung đoàn trởng thể hiện sự trìu mến đối với các
- GV hớng dẫn HS ngắt giọng câu nói của lợm và Mừng
- Giáo viên đọc mẫu
- HS luyện đọc, giải nghĩa từ: Việt gian
* Đoạn 3, 4:
- Dòng 3 lời hát: ra đi, ra đi
Trang 18- Hớng dẫn ngắt nhịp ở câu văn cuối bài
- Thể hiện lời nói của trung đoàn trởng xúc động
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc + giải nghĩa: thống thiết, vệ quốc quân
* HS đọc nối tiếp đoạn
* GV hớng dẫn đọc HS luyện đọc cả bài
c Hớng dẫn tìm hiểu bài: 14 -> 16'
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi 1
? Ai bớc vào lán của các chiến sĩ nhỏ tuổi
? Trung đoàn trởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì
- HS đọc thầm đọc 2, trả lời câu hỏi 2, 3, 4
? Vì sao nghe ông nói "ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại?"
? Vì sao Lợm và các bạn không muốn về nhà
? Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động
- HS đọc thầm đoạn 3, 4 -> trả lời câu hỏi
? Tiếng hát của các chiến sĩ nhỏ đợc so sánh với gì
? Các chiến sĩ Vệ quốc quân đáng quý, đáng trân trọng nh thế nào
? Em hiểu đợc gì qua câu chuyện
Về nhà tập đọc diễn cảm, tập kể lại câu chuyện
Chuẩn bị bài "Chú ở bên Bác Hồ"
Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2008
chính tả (nghe viết)
ở lại với chiến khu
I Mục tiêu - yêu cầu:
- Nghe và viết đoạn cuối bài: "ở lại với chiến khu"
Trang 19- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu s, x
II - đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III - Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: 2 -> 3'
- Viết bảng con ra vào, nớc Nam, khảng khái
2 Dạy bài mới
a Giới thiệu bài: 1-2'
b Hớng dẫn chính tả 8-10'
- GV đọc mẫu - HS đọc thầm
? Đoạn văn viết lời bài hát đợc trình bày nh thế nào
- GV lần lợt ghi bảng: Vệ quốc quân, trở về, ra đi, không lui, bay lợn, tràn
- HS lần lợt phân tích tiếng: quốc, trở, ra, lui, lợn, tràn
I Mục tiêu - yêu cầu:
- Đọc đúng: lâu quá, là lâu, Kon Tum, đất nớc
- Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ
- Đọc trôi chảy toàn bài, bớc đầu biết thể hiện tình cảm của nhân vật trong
mỗi khổ thơ khi đọc bài
Trang 20- Hiểu các từ ngữ: Trờng Sơn, Trờng Sa, Kon Tum, Đắc Lắc
- Hiểu nội dung của bài thơ: Sự thơng nhớ, lòng biết ơn sâu sắc của gia đình
em bé đối với ngời liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ quốc luôn sống mãi trong lòng ngời thân,
trong lòng dân tộc
- Học thuộc lòng bài thơ
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa SGK
III - Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm ta bài cũ: 3-5'
- HS đọc thuộc lòng bài thơ "Bộ đội về làng"
2 Dạy bài mới
a Giới thiệu bài 1-2'
b Luyện đọc đúng: 15 -17'
- GV đọc mẫu, HS chia khổ
* Khổ 1:
- HS đọc
- Dòng 2: lâu quá, là lâu
- GV hớng dẫn đọc khổ đầu thể hiện sự ngây thơ của bé Nga khi hỏi vệ
Trang 21c Hớng dẫn tìm hiểu bài 10 -> 12'
- HS đọc khổ 1 (đọc thầm) -> trả lời câu hỏi 1, 2
? Chú bạn Nga đi đâu
? Khi chú đi bộ đội, bạn Nga có tình cảm nh thế nào với chú
? Những câu thơ nào cho em biết bạn Nga rất mong nhớ chú
- HS đọc khổ thơ thứ 3 (đọc thầm) -> trả lời câu hỏi 3
? Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba mẹ ra sao
? Em hiểu câu nói của bố Nga nh thế nào
từ ngữ về tổ quốc dấu phẩy
I Mục tiêu - yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ về Tổ quốc, làm đúng các bài tập tìm từ, từ gần nghĩa, nói
về những hiểu biết cơ bản về một vị anh hùng dân tộc
- Luyện tập về cách dùng dấu phẩy để ngăn cách bộ phận trong ngữ chỉ thời
gian với bộ phận còn lại của câu
II - đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III - Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: 3 -> 5'
- Gọi 2 HS lên bảng
- Mỗi HS đặt 1 câu có hình ảnh nhân hóa
2 Dạy bài mới
a Giới thiệu bài 1 - 2'
Trang 22Từ cùng nghĩa với
? Có mấy nhóm từ
- HS thảo luận cặp, xếp từ vào nhóm từ cùng nghĩa
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- Nhận xét, bổ sung
? Em hiểu thế nào là "Giang Sơn" "Kiến thiết"
Bài 2: 8 - 10'
- HS đọc đề, xác định yêu cầu
- Hãy nói về một vị anh hùng mà em biết rõ
- GV hớng dẫn: Khi kể về một vị anh hùng mà em biết nên kể ngắn gọn, nối
thành câu, tập trung vào phần kể công lao to lớn của vị anh hùng đó với Tổ quốc
Cuối bài em có thể nối 1 hoặc 2 câu ngắn gọn về tình cảm, suy nghĩ của em đối với
ôn chữ hoa n (tiếp theo)
I Mục tiêu yêu cầu:
- Viết đẹp các chữ cái viết hoa: N, V, T
- Viết đúng, đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng Nguyễn Văn Trỗi và câu ứng dụng
Nhiễu điều phủ lấy giá gơng Ngời trong một nớc phải thơng nhau cùng
II - Đồ dùng dạy học
- Chữ mẫu N, V, T
III - Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: 3 - 5'
- Viết bảng con: Sông Lô, Cao Lạng, Nhị Hà
2 Dạy bài mới
a Giới thiệu bài: 1 - 2'
b Hớng dẫn luyện viết bảng con: 10 - 12'
Trang 23* GV lần lợt cho HS quan sát chữ mẫu N, V, T
- HS nêu cấu tạo, độ cao từng con chữ
- GV hớng dẫn viết chữ Ng, V, T
- HS luyện viết bảng con
* HS đọc từ ứng dụng: Nguyễn Văn Trỗi - GV giải thích
? Nêu độ cao từng con chữ, khoảng cách giữa các chữ
- GV hớng dẫn viết
- HS luyện viết bảng con
* HS đọc câu ứng dụng
? Nhận xét độ cao từng con chữ, khoảng cách giữa các chữ trong câu ứng dụng
- GV hớng dẫn chung khi viết câu ứng dụng
? Trong câu ứng dụng những chữ nào đợc viết hoa
- GV hớng dẫn viết chữ: Nhiễu, Ngời
- HS luyện viết bảng con
I Mục đích yêu cầu
- Nghe viết chính xác đoạn từ "Đờng lên dốc khuôn mặt đỏ bừng"
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: 2-3'
- Viết bảng con: sấm, sét, xe sợi, chia sẻ
2 Dạy bài mới:
a Giới thiệu bài: 1-2
b Hớng dẫn chính tả: 8-10'
- Giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc thầm
? Đoạn văn có mấy câu
? Trong đoạn văn những từ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Giáo viên lần lợt ghi bảng từ khó: lầy, thung lũng, lúp xúp, khuôn mặt đỏ
bừng
- Học sinh phân tích tiếng khó: lầy, lũng, lúp, xúp, khuôn, bừng
Trang 24- Học sinh viết bảng con.
- Giáo viên chấm chữa
Bài 3 - Học sinh đọc đề Đặt câu với mỗi từ đã hoàn chỉnh ở BT 2a
- Học sinh làm miệng
g Củng cố - Dặn dò 1-2'
- Nhận xét kết quả chấm - chữa lỗi
- Về nhà chuẩn bị bài Ông tổ nghề thêu
Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2008
Tập làm văn
Báo cáo hoạt động
I Mục đích yêu cầu
- Dựa theo bài tập đọc "Báo cáo kết quả tháng Noi gơng chú bộ đội", báo cáo
kết quả học tập, lao động của tổ trong tháng qua, nói rõ kết quả học tập, lao động
của tổ trong tháng qua, nói rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên
- Viết đầy đủ thông tin còn thiếu vào mẫu in sẵn
II Đồ dùng dạy học
- Mẫu báo cáo
III Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: 3-5'
- Học sinh kể chuyện chàng trai làng Phù ủng
? Vì sao Trần Hng Đạo đa chàng trai về kinh đô
2 Dạy bài mới
a Giới thiệu bài: 1-2
b Hớng dẫn làm bài tập 28-30'
Bài 1: 12 - 14'
- Học sinh đọc đề - Giáo viên ghi bảng
? Nêu yêu cầu
- Dựa vào bài tập đọc: Báo cáo , hãy báo cáo kết quả lao động của tổ em
trong tháng qua
- Một học sinh đọc lại bài tập đọc
Trang 25? Bản báo cáo gồm những nội dung gì
? Lớp tổ chức báo cáo kết quả thi đua trong tháng làm gì
Giáo viên: Khi đóng vai tổ trởng các em cố gắng nói rõ ràng
Học sinh thảo luận nhóm thay nhau báo cáo hoạt động của tổ cho các bạn nghe
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung
Bài 2: 16-18'
- Học sinh đọc đề
- Giáo viên hớng dẫn cách trình bày
- Học sinh viết báo cáo vào vở
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ
- Đọc trôi chảy toàn bài, bớc đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội
dung từng đoạn truyện
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ ở phần chú thích
- Hiểu: câu chuyện ca ngợi sự thông minh tài trí, sáng tạp khéo léo của Trần
Quốc Thái
B Kể chuyện.
- Biết khái quát nội dung và đặt tên cho từng đoạn truyện
- Biết kể lại một đoạn truyện, lời kể tự nhiên chân thực
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
II Đồ dùng dạy học
iii.các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ 3 - 5'
- Học sinh đọc và kể chuyện: ở lại với chiến khu
2 Dạy bài mới
a Giới thiệu bài: 1-2'
b Luyện đọc đúng 33-35'
- Giáo viên đọc mẫu, chia đoạn
* Đoạn 1
- Học sinh đọc
Trang 26- Câu 4: bao lâu, làm quan to, nhà Lê
- Thể hiện giọng kể chậm rãi, khoan thai
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc
* Đọan 2:
- HS luyện đọc
- Câu 4: lầu, cái long, và nớc
- Nhấn giọng ở những từ thể hiện sự thông minh, tài trí của Trần Quốc Khái
- HS luyện đọc + Giải nghĩa: Thờng Tín
- HS đọc nối tiếp đoạn
- GV hớng dẫn HS luyện đọc cả bài
c Hớng dẫn tìm hiểu bài: 14 - 16'
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi 1
? Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học nh thế nào
? Kết quả học tập của Trần Quốc Khái ra sao
- HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4, trả lời câu 2,3
? Vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử sứ thần Việt Nam
? Trên lầu thể thử sứ thần, vua Trung Quốc đã làm gì
? Khi ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống
? Ông đã làm gì để không phí thời gian
? Ông đã làm gì để xuống đất an toàn
- HS đọc thầm đoạn 5, trả lời câu 4
? Vì sao Trần Quốc Khái đợc suy tôn là ông tổ nghể thêu
? Câu chuyện cho ta thấu điều gì ở Trần Quốc Khái
d Luyện đọc diễn cảm: 3 - 5'
- GV hớng dẫn, HS luyện đọc từng đoạn
- HS luyện đọc cả bài
e Kể chuyện: 15 - 17'
Trang 271 GV giới thiệu
- HS đọc yêu cầu: + Đặt tên cho từng đoạn truyện
+ Kể lại một đoạn của truyện
2 Hớng dẫn đặt tên cho các đoạn truyện
? Tên của mỗi đoạn truyện cần chú ý điều gì
GV hớng dẫn muốn đặt tên đúng và hay cần phải dựa vào nội dung truyện
- HS đặt tên từng đoạn
- HS nhận xét, GV nhận xét
3 Kể lại một đoạn của câu chuyện
- Chia nhóm HS lần lợt kể từng đoạn của truyện
- Đại diện nhóm kể nối tiếp đoạn
- HS nhận xét, GV nhận xét cho điểm
g Củng cố - dặn dò: 4 - 6'
? Qua câu chuyện ta thấy để hiểu nhiều điều hay ta cần làm gì
- Về nhà học, kể chuyện - chuẩn bị bài: "Bàn tay cô giáo"
Thứ ba ngày 29 tháng 01 năm 2008
Chính tả (nghe - viết)
ông tổ nghề thêu
I Mục đích yêu cầu
- Nghe viết chính xác đoạn từ "hồi còn nhỏ triều đình nhà Lê " trong bài
Ông tổ nghề thuê
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
II Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: 2-3'
- Viết bảng con: xao xuyến, sáng suốt, xăng dầu, sắc nhọn
2 Dạy bài mới:
a Giới thiệu bài: 1-2
b Hớng dẫn chính tả: 8-10'
- Giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc thầm
? Đoạn văn có những từ nào đợc viết hoa? Vì sao?
- Giáo viên lần lợt ghi bảng từ khó: đốn cửi, vỏ trứng, ánh sáng, đọc sách,
Trang 28- Nhận xét kết quả chấm - chữa lỗi
- Về nhà chuẩn bị bài: bàn tay cô giáo
- Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, sau mỗi dong thơ và giữa các khổ thơ
- Đọc trôi chảy toàn bài, giọng đọc thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú, khâm
phục
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài, giọng đọc thể hiện sự ngạc nhiên, thích
thú, khâm phục
- Hiểu đợc nội dung bài Bài thơ ca ngợi sự khéo léo của đôi bàn tay cô giáo,
đã làm ra biết bao kỳ diệu cho học sinh
II Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ SGK
III các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: 3 - 5'
- Học sinh đọc thuộc lòng bài" Chú ở bên Bác Hồ"
2 Dạy bài mới
a Giới thiệu bài: 1-2'
b Luyện đọc đúng: 15-17'
- GV đọc mẫu, chia khổ
* Khổ 1
- Học sinh đọc
- Đọc với giọng thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú của bạn nhỏ, nhấn giọng:
Thoắt cái, xinh quá
- Giáo viên đọc mẫu
Trang 29- Giáo viên đọc mẫu
- Học sinh luyện đọc giải nghĩa: phô
- Học sinh đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi 1, 2
? Cái dốc mà các chú bộ đội đang vợt có khó khăn nguy hiểm gì?
? Hình ảnh so sánh nào cho thấy các chú bộ đội đang vợt một cái dốc rất cao
? Hãy tìm những chi tiết cho thấy dù vất cả, khó khăn nhng đoàn quân vẫn
quyết tâm, kiên trì vợt dốc
- Học sinh đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi 3
? Tìm những hình ảnh tố cáo tội ác của giặc Mĩ có trong đoạn văn trên
d Luyện đọc diễn cảm 3-5'
- Học sinh đọc thầm toàn bài, trả lời câu 1, 2
? Từ mỗi tờ giấy cô giáo đã làm ra những gì
? Em thấy bức tranh của cô giáo nh thế nào
? Em hãy tả bức tranh đó bằng lời của mình
- HS đọc thầm khổ cuối, trả lời nh thế nào
? Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài nh thế nào ?
GV chốt :Bàn tay cô khéo léo đã tạo nên bao điều kì lạ
d luyện học thuộc lòng 3 - 5'
- HS nhẩm bài
-Luyện thuộc lòng từng khổ , cả bài
e Củng cố -Dặn dò 4 - 6 '
? Bài thơ ca ngợi điều gì
-Về nhà học thuộc bài - Chuẩn bị bài Ngời trí thức yêu nớc
Trang 30Luyện từ và câu
Nhân hóa: Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?
I Mục đích, yêu cầu
- Tiếp tục học nhân hóa
- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: 3 - 5'
- Chữa bài tập 1
2 Dạy bài mới
a Giới thiệu bài: 1 - 2'
I Mục tiêu yêu cầu:
- Viết đẹp các chữ cái viết hoa: Ô, N, Q
- Viết đúng, đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng Lãn Ông và câu ứng dụng
"ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây
Hàng Đào tơ lụa làm say lòng ngời"
II - Đồ dùng dạy học
Trang 31- Chữ mẫu Ô, L, Q
III - Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: 3 - 5'
- Viết bảng con: Nguyễn Văn Trỗi
2 Dạy bài mới
a Giới thiệu bài: 1 -> 2'
b Hớng dẫn luyện viết bảng con: 10 -> 12'
* GV lần lợt cho HS quan sát chữ mẫu Ô, L, Q
- HS nêu cấu tạo, độ cao từng con chữ
- GV hớng dẫn viết, viết mẫu
- HS luyện viết bảng con
* HS đọc từ ứng dụng - GV giải thích
GV nhận xét độ cao các con chữ, khoảng cách giữa các chữ
- GV hỏi: ? Những chữ nào
- HS luyện viết bảng con
* HS đọc câu ứng dụng GV giải nghĩa
? Trong câu ứng dụng những chữ nào đợc viết hoa
- GV hớng dẫn viết câu, hớng dẫn viết chữ: Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào
- HS luyện viết bảng con
I Mục đích, yêu cầu
- Nhớ viết lại chính xác bài Bàn tay cô giáo
- Điền đúng âm đầu ch/ tr vào bài tập
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: 3 - 5'
- Viết bảng phụ
2 Dạy bài mới
a Giới thiệu bài: 1 - 2'
b Hớng dẫn chính tả: 8 - 10'
Trang 32- GV đọc mẫu - HS đọc thầm
? Mỗi dòng có bao nhiêu chữ
? Nên viết bắt đầu từ dòng thơ nào
- HS phân tích tiếng khó: Thoắt, mềm mại, dập dềnh, lợn
I Mục đích yêu cầu
- Quan sát tranh nói đúng về những trí thức trong tranh và công việc họ đang
làm
- Nghe kể câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống
II Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa SGK
II Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: 3-5'
- Học sinh đọc báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng qua
2 Dạy bài mới
a Giới thiệu bài: 1-2
b Hớng dẫn làm bài tập 28-30'
Bài 1: 12 - 14'
- Học sinh đọc đề
Trang 33? Nêu yêu cầu
- GV hớng dẫn HS làm mẫu tranh 1
? Ngời trí thức trong tranh là ai?
? Họ đang làm việc gì
- HS thảo luận nhóm từng tranh
- Mỗi nhóm trình bày nội dung từng tranh các nhóm khác bổ sung
- GV nhận xét, sửa câu, ý
Bài 2:
- Học sinh nghe kể chuyện
- HS quan sát ảnh ông Lơng Định Của và trả lời câu hỏi:
? Viện nghiên cứu nhận đợc qùa gì
? Vì sao ông Lơng Định Của không gieo ngay cả 10 hạt giống
? Ông đã làm gì để bảo vệ giống lúa
- GV kể lại lần 2
- HS tập kể chuyện
? Câu chuyện giúp em hiểu gì về nhà nông học Lơng Đình Của
c Củng cố - Dặn dò: 3-5'
- HS nói về ngời lao động trí óc mà em biết
- Tìm đọc trớc về nhà bác học Ê - đi - xơn để chuẩn bị cho tiết sau
- Đọc đúng:Ê - đi - xơn, nổi tiếng, nơi này, nơi khác, lóe lênm lời hứa, rồi
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ
Trang 34- Đọc trôi chảy toàn bài, biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung
của bài
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ ở phần chú thích
- Hiểu nội dung: câu chuyện ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn, ông là
ngời giàu sáng kiến, luôn quan tâm đến mọi ngời, mong muốn khoa học phục vụ
con ngời
B Kể chuyện.
- Biết phối hợp cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện
- Biết nghe, nhận xét lời kể của bạn
II Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa SGK
IIi Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ 3 - 5'
- Học sinh đọc và kể chuyện: Ông tổ nghề thêu
2 Dạy bài mới
a Giới thiệu bài: 1-2'
- Câu 5: nơi này, nơi khác
- Thể hiện giọng của bà cụ mệt mỏi, giọng Ê - đi - xơn ngạc nhiên
- Câu 5: lời hứa, rồi
- Thể hiện giọng của ngời dẫn chuyện thán phục, ngỡng mộ
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc + Giải nghĩa: cời móm mém
Trang 35- HS đọc nối tiếp đoạn
- GV hớng dẫn HS luyện đọc cả bài
c Hớng dẫn tìm hiểu bài: 14 - 16'
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi 1, 2
? Câu chuyện giữa Ê - đi - xơn và bà cụ xảy ra lúc nào
- HS đọc thầm đoạn 2, 3 trả lời câu hỏi 3
? Khi biết mình đang nói chuyện với nhà bác học, bà cụ mong muốn điều gì
? Vì sao bà cụ lại có mong ớc nh vậy
? Mong ớc của bà cụ đã gợi cho nhà bác học Ê - đi - xơn nghĩ đến điều gì
- HS đọc thầm đoạn 4, trả lời câu 4, 5
? Nhờ đâu mong ớc của bà cụ đợc thực hiện
? Theo em nhà khoa học mang lại những ích lợi gì cho con ngời
- HS đọc yêu cầu: + phân vai, dựng lại câu chuyện "Nhà bác học và bà cụ"
2 Hớng dẫn đặt tên cho các đoạn truyện
? Câu chuyện có những vai nào
- Chia nhóm 3, 1 mhóm: vai ngời dẫn chuyện, Ê - đi - xơn, bà cụ HS trong
? Qua câu chuyện, em biết đợc những gì về nhà bác học Ê - đi - xơn
- Về nhà học, kể chuyện - chuẩn bị bài: "Cái cầu"
Thứ ba ngày 12 tháng 2 năm 2008
chính tả (nghe - viết)
Ê - Đi - Xơn
I Mục đích, yêu cầu
- Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn văn Ê - đi- xơn
- Làm đúng các bài tập chính tả, phân biệt tr/ch, dấu ?/
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: 3 - 5'
- Viết bảng phụ: thủy chung, trung hiếu, chênh chếch, tròn trịa
2 Dạy bài mới
a Giới thiệu bài: 1 - 2'
Trang 36b Hớng dẫn chính tả: 8 - 10'
- GV đọc mẫu - HS đọc thầm
? Những phát minh, sáng chế của Ê - đi - xơn
? Những chữ nào trong bài đợc viết hoa? Vì sao?
? Nêu cách viết tên riêng
- GV ghi bảng từ khó: lao động, trên trái đất, vĩ đại, kì diệu, Ê - đi - xơn
- HS lần lợt phân tích tiếng: lao, trái, vĩ, kì, Ê - đi - xơn
- GV chấm vở, chữa bài
- HS làm miệng bài 2b, giải đố: cánh đồng
I Mục đích yêu cầu
- Đọc đúng: xe lửa, nói, lá tre, ru, qua lại, là, này
- Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ
- Đọc trôi chảy toàn bài, bớc đầu biết đọc bài với giọng thể hiện tình cảm
nhẹ nhàng, tha thiết
- Hiểu nghĩa của các từ trong chú thích
- Hiểu đợc nội dung bài: Bài thơ cho ta thấy bạn nhỏ là ngời con rất yêu và tự
hào về cha của mình Vì tình yêu đó mà với bạn, chiếc cầu cha và đồng nghiệp xây
lên là chiếc cầu đẹp nhất, đáng yêu nhất
- Học thuộc lòng bài thơ
II Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh sông Mã, cầu Hàm Rồng
Trang 37III các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: 3 - 5'
- Học sinh đọc thuộc lòng bài" Bàn tay cô giáo"
2 Dạy bài mới
a Giới thiệu bài: 1-2'
- Ngắt nhịp 4/4, ngắt hơi ở cuối mỗi câu, nghỉ hơi ở cuối khổ thơ
- Giáo viên đọc mẫu
- Học sinh luyện đọc
* Khổ 2:
- Học sinh đọc
- Dòng 4: lá tre
- Dòng 1 biểu hiện giọng tình cảm, yêu mến tha thiét
- Giáo viên đọc mẫu
- Học sinh luyện đọc giải nghĩa: chum, ngòi
* Khổ 3:
- HS đọc
- Dòng 2: ru, qua lại
- Hai câu cuối, khổ 3 ngắt nhịp 2/3/2, 4/4
- Học sinh đọc thầm khổ 1, trả lời câu hỏi 1
? Ngời cha trong bài thơ làm nghề gì? Câu thơ nào cho em biết điều đó
- HS đọc thầm 3 khổ cuối, trả lời câu 2, 3
Trang 38? Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến những gì
- HS đọc khổ cuối, trả lời câu 3
? Bạn nhỏ yêu cây cầu nào nhất? Vì sao?
? Em thích hình ảnh cây cầu nào nhất? Vì sao?
d Luyện đọc diễn cảm 3-5'
- Học sinh đọc thầm từng đoạn, toàn bài
e Củng cố -Dặn dò 4 - 6 '
? Qua bài thơ em thấy bạn nhỏ có tình cảm nh thế nào với ngời cha của mình
-Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Sáng tạo Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi
I Mục đích, yêu cầu
- Mở rộng vốn từ theo chủ điểm sáng tạo
- Ôn luyện về dấu phẩy: đặt đúng các dấu phẩy, sau vị trí của trạng ngữ chỉ địa
điểm, Ôn luyện về dấu chấm và dấu chấm hỏi
- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: 3 - 5'
- Đặt câu theo yêu cầu
+ Sử dụng nhân hóa có dùng từ gọi ngời để gọi sự vật
+ Sử dụng nhân hóa có dùng từ ngữ để tả ngời, tả sự vật
+ Sử dụng nhân hóa theo cách nói với sự vật thân thiết nh nói với ngời
2 Dạy bài mới
a Giới thiệu bài: 1 - 2'
Trang 39I Mục tiêu yêu cầu:
- Viết đẹp các chữ cái viết hoa: P, T, V
- Viết đúng, đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng Phan Bội Châu và câu ứng dụng:
Phá Tam Giang nối đờng ra Bắc
Đèo Hải Vân hớng mặt vào Nam
II - Đồ dùng dạy học
- Chữ mẫu Ph, T, V
III - Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: 3 - 5'
- Viết bảng con: Lãn Ông, Quảng Bá, Hồ Tây
2 Dạy bài mới
a Giới thiệu bài: 1 - 2'
b Hớng dẫn luyện viết bảng con: 10 - 12'
* GV lần lợt cho HS quan sát chữ mẫu Ph, T, V
- HS nêu cấu tạo, độ cao từng con chữ
- GV hớng dẫn viết, viết mẫu
- HS luyện viết bảng con
* HS đọc từ ứng dụng: Phan Bội Châu
- GV giải thích
? Nhận xét độ cao các con chữ, khoảng cách giữa các chữ trong từ ứng dụng
- GV hớng dẫn viết
- HS luyện viết bảng con
* HS đọc câu ứng dụng GV giải thích
? Trong câu ứng dụng những chữ nào đợc viết hoa
- GV hớng dẫn viết: Phá Tam Giang, Bắc, Đèo Hải Vân, Nam
- HS luyện viết bảng con
c Viết vở: 15-17'
? Nêu yêu cầu bài viết
Trang 40I Mục đích, yêu cầu
- Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn văn "Một nhà thông thái"
- Làm đúng các bài tập chính tả, phân biệt r/d/gi
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: 3 - 5'
- Viết bảng con: Chăm chỉ, cha truyền, chẻ lạt, trẻ trung
2 Dạy bài mới
a Giới thiệu bài: 1 - 2'
b Hớng dẫn chính tả: 8 - 10'
- GV đọc mẫu - HS đọc thầm
? Em biết gì về Trơng Vĩnh Ký
? Những chữ nào trong bài đợc viết hoa? Vì sao?
- GV ghi bảng từ khó: Trơng Vĩnh Ký, nghiên cứu, giá trị, ngôn