1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình tài nguyên và môi trường nông thôn

77 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NƠNG –LÂM-NGƯ GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) “TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NÔNG THƠN” (Dành cho Đại học Phát triển nơng thơn) Tác giả: Th.S Võ Thị Nho Năm 2016 MỤC LỤC Chương I: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm nông thôn Việt Nam 1.1.1.Địa bàn trải dài với điều kiện tự nhiên đa dạng 1.1.2.Nơng thơn giữ vai trò vành đai xanh đô thị 1.1.3 Cung cấp nguyên liệu nguồn lực cho phát triển kinh tế 1.1.4.Thay đổi quỹ đất hoạt động kinh tế xã hội 1.2 Xu phát triển hoạt động kinh tế khu vực nông thôn 1.2.1.Hoạt động trồng trọt 1.2.2.Hoạt động chăn nuôi 1.2.3.Hoạt động nuôi trồng thủy sản 10 1.2.4.Chế biến nông lâm thủy sản 11 1.2.5.Xu phát triển cụm công nghiệp hoạt động tiểu thủ công nghiệp 12 1.2.6.Xu phát triển làng nghề 13 1.2.7.Hoạt động phát triển lâm nghiệp 14 1.3 Vấn đề đổi nông thôn 15 Chương II: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN VIỆT NAM 17 2.1 Môi trường nước 17 2.1.1 Môi trường nước mặt 17 2.1.2 Môi trường nước đất 21 2.2 Môi trường đất 22 2.2.1 Hiện trạng chất lượng đất khu vực nông thôn 22 2.2.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm đất 25 2.3 Môi trường không khí 27 2.3.1.Hiện trạng chất lượng môi trường không khí khu vực nông thôn 27 2.3.2.Ơ nhiễm mơi trường khơng khí khu vực nông thôn hoạt động làng nghề 27 2.3 Tác động ô nhiễm môi trường nông thôn 30 2.3.1 Ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt người dân 30 2.3.2 Ảnh hưởng đến sức khỏe người dân 31 2.3.3 Ảnh hưởng đến phát triển ngành kinh tế-xã hội 37 2.3.4 Ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường sinh thái 39 Chương III: CHẤT THẢI RẮN Ở KHU VỰC NÔNG THÔN 40 3.1 Đặc điểm chất thải rắn nông thôn 40 3.1.1 Chất thải rắn sinh hoạt nông thôn 40 3.1.2.Chất thải rắn nông nghiệp 40 3.1.3.Chất thải rắn làng nghề 43 3.2 Ảnh hưởng chất thải rắn 45 3.2.1 Ảnh hưởng thuốc BVTV 45 3.2.2 Ảnh hưởng chất thải rắn chăn nuôi 48 3.2.3 Ảnh hưởng chất thải rắn trồng trọt 48 3.3 Hiện trạng thu gom xử lý chất thải rắn 49 3.3.1 Hiện trạng thu gom chất thải rắn nông nghiệp Việt Nam 49 3.3.2 Hiện trạng xử lý chất thải rắn nông nghiệp Việt Nam 51 Chương IV CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN 53 4.1 Các vấn đề môi trường nông thôn 53 4.1.1.Thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt nông thôn 53 4.1.2 Nước điều kiện vệ sinh môi trường 53 4.1.3.Chất thải nguy hại 54 4.1.4.Ơ nhiễm mơi trường làng nghề 54 4.1.5.Quản lý môi trường nông thôn 55 4.1.6 Phát sinh xung đột môi trường 55 4.2 Các giải pháp bảo vệ môi trường nông thôn 58 4.2.1 Các giải pháp chung 58 4.2.2.Giải pháp uu tiên cho vấn đề cộm 60 4.2.3.Giải pháp theo vùng, miền 62 CHƯƠNG V: NÔNG NGHIỆP SINH THÁI 66 5.1 Khái niệm nông nghiệp sinh thái 66 5.2 Nội dung- nguyên tắc nông nghiệp sinh thái 67 5.2.1 Nội dung 67 5.2.2 Nguyên tắc 68 5.3 Một số mơ hình hiệu nơng nghiệp sinh thái 70 5.3.1 Mô hình Vườn - Ao - Chuồng (VAC) 70 5.3.2 Mơ hình ruộng lúa bờ hoa 71 5.3.3 Hệ thống canh tác nông - lâm bền vững đất dốc 71 LỜI NÓI ĐẦU Những năm vừa qua, hoạt động bảo vệ môi trường nước ta đạt kết bước đầu tương đối tốt Đảng Nhà nước ta có chủ trương biện pháp giải vấn đề môi trường tương đối kịp thời có hiệu Tuy vậy, hoạt động tài nguyên môi trường nước ta hiện chưa đáp ứng yêu cầu trình phát triển kinh tếxã hội giai đoạn Ở nhiều nơi môi trường tiếp tục bị ô nhiễm suy thối, có nơi suy thối nghiêm trọng Rừng tiếp tục bị tán phá, nạn cháy rừng xảy ỏ nhiều nơi, nhiều diện tích rừng ngập mặn bị chặt phá để mở rộng diện tích ni tơm Khống sản bị khai thác bừa bãi, thiếu quy hoạch, gây lãng phí tài nguyên huỷ hoại môi trường Đất đai bị rữa trơi, xói mòn Nhiều diện tích đất rừng đất nơng nghiệp bị thối hố Một số diện tích đất nông nghiệp bị ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật phân hoá học Điều kiện vệ sinh môi trường nông thôn thấp Nhiều vấn đề mơi trường nơng thơn có liên quan đến việc gìn giữ bảo tồn tài ngun, bảo vệ mơi trường, an toàn lao động an toàn thực phẩm, ngày tăng có nơi trở nên nghiêm trọng Giáo trình Tài ngun mơi trường nơng thơn nêu lên đặc điểm cần lưu ý môi trường nông thôn đề xuất số vấn đề để gợi ý cho nhà quản lý, nhà sản xuất kinh doanh cộng đồng nông thôn thấy tính chất cấp bách ý nghĩa to lớn công tác bảo vệ môi trường khu vực nơng thơn hiện Giáo trình Tài ngun môi trường nông thôn bao gồm phần chính Phần 1: Tổng quan: trình bày đặc điểm nơng thôn Việt Nam xu phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh khu vực nông thôn Phần 2: Hiện trạng chất lượng môi trường nông thôn: trình bày hiện trạng chất lượng mơi trường khu vực nông thôn ảnh hưởng ô nhiễm môi trường Phần 3: Các giải pháp bảo vệ môi trường khu vực nơng thơn: trình bày vấn đề môi trường nông thôn giải pháp khắc phục Phần 4: Nơng nghiệp sinh thái: trình bày khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc mô hình nơng nghiệp sinh thái Bài giảng: Tài ngun mơi trường nơng thơn Chương I: TỞNG QUAN 1.1 Đặc điểm nông thôn Việt Nam "Nông thôn" phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn, quản lý cấp hành chính sở UBND xã (Nghị định số 41/2010/NĐ-CP) Đây vùng sinh sống cộng đồng dân cư, cộng đồng tham gia vào hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường nơng thơn Cùng với q trình đổi đất nước, phát triển nơng thơn q trình tất yếu nhằm phát triển kinh tế - xã hội nâng cao chất lượng sống dân cư nông thôn Sự phát triển mang đến nhiều lợi ích to lớn đem lại không ít hệ lụy đến môi trường Nông, lâm, ngư nghiệp ngành đóng vai trò quan trọng kinh tế, chiếm gần 20% tổng sản phẩm quốc nội Khoảng 66,9% dân số sinh sống nông thôn 48% lấy nông nghiệp làm sinh kế Vì nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng sinh kế hộ gia đình, hộ nghèo 1.1.1.Địa bàn trải dài với điều kiện tự nhiên đa dạng Trải dài từ Bắc xuống Nam, khắp 63 tỉnh thành nước, từ đồng bằng, trung du, miền núi đến miền biển có khu vực nông thôn với tên gọi khác nhau: xóm, làng - đồng Bắc Bộ; bản, mường - Tây Bắc; bn, plây - Tây Ngun phum, sóc - Nam Bộ Cộng đồng nông thôn Việt Nam sinh sống chủ yếu hoạt động sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, hoạt động phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu) Tại khu vực nông thôn vùng đồng bằng, người dân sống chủ yếu với nghề trồng lúa nước ĐBSH ĐBSCL vựa lúa chính nước nhờ phù sa hệ thống sơng Hồng, sơng Thái Bình miền Bắc sông Mê Kông miền Nam bồi đắp hàng năm Cây ngắn ngày hoa màu lương thực ngô, khoai, đỗ, lạc, đậu trồng xen vào vụ lúa chính Vùng đồng Bắc Bộ có đặc trưng khí hậu mùa rõ rệt, mùa xuân có tiết mưa phùn tạo thuận lợi cho việc tăng vụ năm vụ đông với ưa lạnh, vụ xuân, vụ hè thu vụ mùa Ngồi ra, vùng mạnh phát triển ăn truyền thống bưởi (Diễn - Hà Nội, Đoan Hùng - Phú Thọ), vải thiều (Bắc Giang, Hải Dương) Trong đó, vùng ĐBSCL vùng có khí hậu cận xích đạo (mưa nhiều, nắng nóng) nên thuận lợi cho phát triển ngành nông nghiệp, đặc biệt phát triển trồng ăn trái cam sành (Vĩnh Long, Bến Tre Tiền Giang), chôm chôm (Đồng Nai, Bến Tre), bưởi da xanh, bưởi Năm Roi (Vĩnh Long), trồng lúa nước lương thực Vùng đồng có khơng gian rộng Trang Bài giảng: Tài nguyên môi trường nông thôn lớn, mang lại lợi chăn nuôi gia cầm, gia súc theo đàn gà, vịt, lợn, bò thịt, bò sữa Nhiều vùng phát triển mạnh mơ hình trang trại mang lại hiệu kinh tế cao Nông thôn miền núi (khu vực TDMNPB, Tây Nguyên) địa bàn cư trú dân tộc Tày, Nùng, Dao, Thái, Mường, Ba Na, Gia Rai, Ê đê, Cơ Ho, Mạ, Xơ Đăng, Mơ Nông sống với nghề trồng lúa nương, trồng rừng đất sườn đồi, sườn núi (ước tính tồn quốc có khoảng 1.169.000 đất nương rẫy), canh tác vụ/năm Trung du miền núi phía Bắc mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc địa hình vùng núi, mạnh đặc biệt để phát triển công nghiệp loại chè tiếng Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La Vùng có thổ nhưỡng thuận lợi cho việc trồng chế biến công nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt đới, ôn đới Trong đó, Tây Nguyên với đặc điểm thổ nhưỡng đất đỏ bazan độ cao khoảng 500 m đến 600 m so với mặt biển với thời tiết hai mùa rõ rệt (mùa khô mùa mưa) phù hợp với công nghiệp cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm, điều cao su Tây Nguyên nhiều diện tích rừng với thảm sinh vật đa dạng, trữ lượng khoáng sản phong phú chưa khai thác có tiềm du lịch lớn Một số khu vực Tây Nguyên phát triển kinh tế tốt từ giai đoạn trước đây, nhiều gia đình từ đồng khai hoang, định cư miền núi, đưa kỹ thuật thâm canh số ngành nghề tiểu thủ công từ miền xi lên, hình thành khu vực kinh tế Tuy nhiên, Tây Nguyên tồn nạn phá rừng, hủy hoại tài nguyên thiên nhiên khai thác lâm sản bừa bãi Tình trạng chưa ngăn chặn dẫn đến nguy làm nghèo kiệt rừng thay đổi mơi trường sinh thái Nhìn chung, đồng bào khu vực TDMNPB Tây Nguyên bước tiếp cận thành tựu khoa học, kỹ thuật tạo nên vùng chuyên canh lớn, đưa nông sản, lâm sản xuất khẩu, mở mang vùng nguyên liệu phục vụ cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp góp phần tạo công việc chỗ cho nông dân vùng Nhiều địa phương phát triển lợi từ việc trồng rừng khai thác sản phẩm từ rừng, làm giàu từ rừng đầu tư ngược trở lại cho rừng, đem lại hiệu kinh tế cao cho đất nước nói chung khu vực trung du miền núi nói riêng Tuy nhiên, tình trạng du canh du cư tồn tại, đời sống đại phận dân cư miền núi nhiều khó khăn điều kiện canh tác khắc nghiệt, chưa đầu tư để sử dụng đất đạt hiệu cao, đầu tư cho giáo dục hoặc sở hạ tầng chưa xứng đáng Trang Bài giảng: Tài nguyên môi trường nông thôn với tiềm vùng Đây áp lực không nhỏ môi trường khu vực TDMNPB Tây Nguyên Nước ta có 29 tỉnh/ thành ven biển, người dân sống chủ yếu nghề biển, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối Các tỉnh DHMT khu vực có lợi để phát triển kinh tế biển với nguồn tài nguyên phong phú biển, đảo, vịnh nước sâu Những lợi giúp nông thôn miền biển phát triển kinh tế nông thôn tổng hợp như: khai thác chế biến thủy sản, du lịch, dịch vụ hậu cần nghề cá Tuy nhiên, nhiều u tố, nơng thơn miền biển có trình độ phát triển thấp so với bình quân nước hệ thống kết cấu hạ tầng yếu kém, chưa đồng bộ, nguồn nhân lực chất lượng thấp 1.1.2.Nơng thơn giữ vai trò vành đai xanh đô thị Đất đai nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp chiếm đến 80% diện tích nước Vùng nông thôn thực chất khu sinh thái tự nhiên nhân tạo, vùng đệm rộng lớn, bao bọc che phủ vùng đô thị lớn nhỏ xung quanh Phần lớn ruộng, vườn vùng nông thôn xanh che phủ Các khu vực ao hồ, rừng núi giữ vai trò phổi xanh khơng cho khu vực mà khu vực lân cận Giữ gìn màu xanh cho vùng nông thôn chính biện pháp hữu hiệu, kinh tế, đảm bảo giảm thiểu nguy hiện hữu môi trường vùng đô thị hoặc khu công nghiệp tập trung, ứng phó với biến đổi khí hậu Nhìn chung, nông thôn Việt Nam giữ tính ổn định cân sinh thái định Không khí vùng nông thôn lành, tỷ lệ xanh đầu người cao hẳn so với vùng đô thị vùng khu công nghiệp tập trung Tuy nhiên, với phát triển KT-XH, phổi xanh gặp nhiều mối đe dọa từ nhiều phía Nhờ vị trí địa lý trải dài qua nhiều vĩ độ độ cao mặt đất thay đổi so với mặt biển mà nước ta tồn đa dạng hệ sinh thái: hệ sinh thái nông nghiệp, hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái ao hồ, hệ sinh thái đồng cỏ tự nhiên, hệ sinh thái thị Trong số đó, ngồi hệ sinh thái thị hệ sinh thái lại vùng nơng thơn Những hệ sinh thái có vai trò quan trọng góp phần cân sinh thái nông thôn thành thị Hệ sinh thái nơng nghiệp giữ vai trò sản xuất lương thực thực phẩm, người tạo trì Hệ sinh thái nơng nghiệp bao gồm: đồng ruộng hàng năm (lúa, công nghiệp ngắn ngày mía, đay, ); vườn lâu năm; đồng cỏ chăn nuôi; ao nuôi thủy sản; hệ sinh thái đồng cỏ; hệ sinh thái ao hồ Trong đó, hệ sinh thái đồng ruộng hàng năm chiếm diện tích lớn; hệ sinh thái lâu năm Trang Bài giảng: Tài nguyên môi trường nông thôn gần gũi với hệ sinh thái rừng Hệ sinh thái nông nghiệp thường bao bọc khu đô thị, giúp khuếch tán giảm nhẹ độ đậm đặc chất khí bất lợi môi trường, tạo cảnh quan môi trường xanh - sạch, mang lại lợi ích lớn cho ngành du lịch Hệ sinh thái rừng giữ chức sinh thái quan trọng: bảo đảm an ninh môi trường, bảo tồn thiên nhiên ĐDSH, thực hiện hiệu chức phòng hộ, hạn chế tác động bất lợi biến đổi khí hậu lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước mặt nước ngầm làm giảm mức ô nhiễm không khí nước Hệ sinh thái ao, hồ, đầm, phá, sơng ngòi nội địa có tác dụng điều tiết vi khí hậu khu vực theo hướng thuận lợi cho sống Ao hồ nói chung có khả hạn chế khả gây ngập lụt khu vực, sơng suối có khả rửa trơi làm sạch, phân tán vật chất có hại cho môi trường đầm phá, giảm nhẹ tác hại nước dâng bão Đầm phá, sông, suối, hồ, ao không nơi chứa đựng nguồn nước - nguồn tài nguyên phục vụ cho phát triển KT-XH mà danh lam, thắng cảnh tạo nên hấp dẫn cho ngành du lịch Việt Nam Các hệ sinh thái biết đến vành đai xanh, phổi xanh nuôi dưỡng lành môi trường Bên cạnh chức quan trọng đảm bảo cho chu chuyển oxy, trì tính ổn định màu mỡ đất, hệ sinh thái giữ vai trò khơng nhỏ việc đảm bảo sinh kế cho phần lớn người dân nông thôn Chúng tạo nên vùng đệm tự nhiên, ngăn cách vùng đất thị hóa dần bị nhiễm, trì khu vực nơng nghiệp, lâm nghiệp giải trí ngồi trời Duy trì, phát triển nhân rộng vành đai xanh giúp bảo vệ môi trường tự nhiên bán tự nhiên, cải thiện chất lượng không khí cho môi trường đô thị, đảm bảo mục đích kết nối trung chuyển vùng đô thị nông thôn, khắc phục vấn đề mơi trường phát sinh q trình thị hóa 1.1.3 Cung cấp nguyên liệu nguồn lực cho phát triển kinh tế Sản xuất lương thực ngành quan trọng nông nghiệp Việt Nam Sản lượng lương thực tăng nhiều năm giúp giữ vững an ninh lương thực, an sinh xã hội thu ngoại tệ nhờ xuất Bên cạnh đó, hệ thống sở chế biến nông - lâm - thủy sản tăng nhanh số lượng lực phục vụ, phát triển mạnh vùng DHMT từ Thừa Thiên Huế đến Bình Thuận, bước gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông sản nông thôn, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập hộ gia đình nơng dân, phát triển khu vực dịch vụ, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế, lao động, phát triển làng nghề nông thôn Tuy nhiên, phần lớn Trang Bài giảng: Tài nguyên môi trường nông thôn sở chế biến nông - lâm - thủy sản chưa đầu tư hệ thống xử lý nước thải, khí thải Đây chính nguồn gây ô nhiễm môi trường nông thôn Vùng nông thôn thị trường rộng lớn để tiêu thụ sản phẩm công nghiệp dịch vụ Theo Tổng cục Thống kê (TCTK), tính đến tháng năm 2014, dân số khu vực nông thôn 60,55 triệu người, chiếm 66,91% dân số nước Cùng với phát triển toàn diện kinh tế, nhu cầu thiết yếu người dân dần tăng lên, nông thôn thị trường đầy tiềm việc tiêu thụ hàng hóa thị trường Bên cạnh việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia cung cấp nguyên liệu cho phát triển kinh tế, nông thôn nơi cung cấp nguồn nhân lực dồi Lực lượng lao động khu vực nông thôn chiếm 70% tổng số 53,2 triệu lao động nước Có tới 47% lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản Lao động trẻ từ vùng nông thôn chiếm đông, tỷ lệ lực lượng lao động nông thôn cao khu vực thành thị khoảng 2,4-2,7 lần Tỷ lệ lao động tham gia lực lượng lao động cao tổng số dân hai vùng TDMNPB (84,3%) Tây Nguyên (82,9%) Tuy nhiên, số nhân lực nơng thơn qua đào tạo có tay nghề chưa cao, điều dẫn đến nhận thức chung thấp, hệ ý thức bảo vệ môi trường vùng nông thôn chưa mong đợi Lực lượng lao động nông thôn lớn lại thiếu việc làm, tình trạng thất nghiệp bán thất nghiệp thường xuyên xảy Dân số đông, việc làm không đủ nguyên nhân chính đẩy hiện tượng di cư học lên cao Thanh niên tìm cách lại thành phố học xong, nơng dân tìm đường thành phố nơng nhàn Có vùng nơng thơn thiếu vắng hẳn lớp người trẻ, người già trẻ nhỏ, điều gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế nơng thơn Đói nghèo làm cân đối cán cân kinh tế - mơi trường - xã hội Vì vậy, để bảo vệ môi trường, ổn định chính trị - xã hội trước hết phải thực hiện chương trình xóa đói, giảm nghèo 1.1.4.Thay đổi quỹ đất hoạt động kinh tế xã hội Các hoạt động kinh tế - xã hội đem lại diện mạo cho nông thôn, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nông dân Cơ sở hạ tầng bước nâng cấp, nhiều mơ hình chủn đổi sản xuất hàng hóa gắn với thị trường thực hiện Bộ mặt nông thôn nhiều nơi đổi thay, văn minh tiến nhiều so với trước Nhưng song hành với thành tựu đó, quỹ đất sản xuất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp Hiện nay, thị hóa diễn mạnh mẽ phạm vi nước, lấn mạnh vào khu vực nông thôn Theo TCTK, năm 2014, tỷ lệ thị hóa khoảng 33,1% Trang Bài giảng: Tài ngun mơi trường nơng thơn (bình qn năm tăng gần điểm phần trăm suốt 15 năm) xấp xỉ 45% vào đầu năm 2020 Nhiều khu đất nông nghiệp vùng ven đô bị lấy để xây khu đô thị khiến cho vùng nông thôn dần thu hẹp Bên cạnh mặt tích cực, q trình thị hóa phát sinh nhiều vấn đề cần giải như: việc làm cho nông dân bị đất, phương pháp đền bù giải phóng mặt bằng, ô nhiễm môi trường Song song với q trình thị hóa việc chiếm đất nơng nghiệp để triển khai, thực hiện nhiều dự án phát triển KCN nhằm xây dựng hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật, đường xá, cầu cống Từ đây, mơ hình nơng thơn truyền thống có dịch chuyển đáng kể, hộ dân có xu hướng tập trung xung quanh trục đường đầu tư hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng dần hình thành dịch vụ thị, dịch vụ khu công nghiệp Một mặt, dự án khiến mặt nông thôn chỉnh trang, mẻ, góp phần nâng cao đời sống người dân vùng nông thôn mặt khác phải sử dụng diện tích lớn đất nông nghiệp Phát triển KCN biến vùng nông thành vùng kinh tế trọng điểm có tốc độ tăng trưởng cao, nhiều tỉnh nông trước trở thành tỉnh công nghiệp Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương Hầu hết KCN bám vào trục đường giao thông chính, qua vùng nông nghiệp chuyên canh, biến đất nông nghiệp thành đất công nghiệp Việc làm cho hộ gia đình nông thôn đất sản xuất, thiếu việc làm, thu nhập thấp giảm dần Hơn nữa, đất sản xuất đe dọa đến mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Cơ cấu kinh tế nông thôn phát triển theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, hướng mạnh đến dịch vụ tỉnh ven khu kinh tế trọng điểm diễn việc chủn đổi đất nơng nghiệp thành khu du lịch sinh thái, vui chơi giải trí, sân golf Mặc dù theo quy định, việc quy hoạch sân golf không phép sử dụng đất lúa, đất màu, đất rừng đặc biệt rừng phòng hộ, rừng đặc dụng thực tế, đa phần khu tổ hợp dịch vụ khu vui chơi giải trí, vui chơi có thưởng, sân golf nằm quy hoạch rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất Việc dẫn đến thu hẹp diện tích rừng địa phương Không vậy, nhiều địa phương ban đầu lấy lý quy hoạch sân golf sau thời gian kinh doanh hiệu quả, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, biến khu đất rừng trước thành đất đô thị Bên cạnh đó, tình trạng thối hóa đất năm gần yếu tố ảnh hưởng đến quỹ đất nơng thơn Thối hóa đất xói mòn, rửa trơi, Trang Bài giảng: Tài nguyên môi trường nông thôn quy ước nhằm huy động tham gia cộng đồng quản lý chất thải nông thôn; thực hiện chính sách khuyến khích biện pháp phù hợp quản lý chất thải nông thôn; chế hỗ trợ phát triển tổ chức dịch vụ môi trường nông thôn Một giải pháp quan trọng xây dựng quy chế huy động tham gia tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư - Kiện toàn máy thực thi công tác BVMTcác cấp, sắp xếp, bố trí lại nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác BVMT cấp huyện cấp xã, bảo đảm đủ lực thực hiện công tác quản lý nhà nước BVMT địa phương cách hiệu quả; đề xuất chế phối hợp loại hình dịch vụ, kết hợp cấp quản lý chất thải nông thôn; nâng cao lực quản lý địa phương; thực hiện phân công trách nhiệm quản lý nhà nuớc cấp quản lý chất thải nơng thơn, phân cơng rõ trách nhiệm quản lý môi trường nông thôn cho Bộ TN&MT cấp trung ương Sở TN&MT cấp địa phương Đây giải pháp quan trọng nhằm bước giải vấn đề tồn lớn hiện công tác quản lý môi trường nông thôn - Huy động nguồn tài chính, tăng đầu tư từ ngân sách nhà nước nguồn khác cho hoạt động BVMT nơng thơn nói chung cho việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia nông thôn mới; nước VSMT nông thôn; khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường cần ưu tiên nguồn lực để giải bước vấn đề xúc hiện xử lý CTR, nước thải - Tăng cường khâu kiểm tra, giám sát, đặc biệt kiểm tra trách nhiệm cấp chính quyền địa phương thực thi cơng tác BVMT - Khu vực nơng thơn có đặc trưng tính cộng đồng cao, chính vậy, công tác tuyên truyền thường hiệu khu vực thị Do đó, cần tăng cường hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật BVMT; giáo dục cộng đồng phương tiện truyền thông đa dạng, phong phú; truyền thông quyền trách nhiệm cộng đồng quản lý chất thải Xây dựng mơ hình điểm cộng đồng tham gia cơng tác BVMT giải pháp quan trọng quản lý mơi trường nơng thơn Nếu mơ hình xây dựng hiệu dễ phát huy nhân rộng cộng đồng làng xã Đồng thời, nâng cao lực, chất lượng hoạt động tổ chức dịch vụ môi trường; nâng cao lực, chất lượng hoạt động vai trò tổ chức chính trị, đoàn thể địa phương (Mặt trận Tổ quốc, Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Đồn niên ) cơng tác BVMT nơng thơn Ngồi ra, cần tiếp tục tăng cường chính sách, chương trình huy động đóng góp tài chính, nhân lực; huy động cộng đồng tham gia dịch vụ quản lý chất thải nông thôn; xây dựng Trang 59 Bài giảng: Tài nguyên môi trường nông thôn thực hiện chương trình tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật, tổ chức dịch vụ, kỹ giám sát cộng đồng dân cư quản lý BVMT nông thôn - Giải pháp công nghệ, kỹ thuật lựa chọn công nghệ phù hợp với điều kiện kinh tế, trình độ quản lý tập quán vùng để phổ biến áp dụng; ưu tiên biện pháp giảm thiểu chất thải nguồn phát sinh, tăng cường tận thu, tái chế, tái sử dụng chất thải nông nghiệp Định hướng khuyến khích sản xuất sạch, sản xuất 4.2.2.Giải pháp uu tiên cho vấn đề cộm a Sản xuất nông, lâm, thủy sản gắn với bảo vệ môi trường phát triển bền vững Năm 2012, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Theo đó, quy hoạch phát triển sản xuất nơng nghiệp phải sở tiếp cận thị trường, kết hợp ứng dụng nhanh thành tựu khoa học, công nghệ, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên đất, nước, thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường sinh thái để khai thác có hiệu lợi điều kiện tự nhiên vùng, địa phương Để thực hiện mục tiêu đặt ra, cần ưu tiên, thực hiện số giải pháp sau: Tăng cường công tác quản lý, giám sát thực hiện quy hoạch để đảm bảo phát triển ngành có định hướng, bền vững, phát triển sản xuất đôi với đầu tư bảo vệ môi trường Tăng cường lực hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư; hệ thống BVTV, thú y, hệ thống quản lý chất lượng nông lâm thủy sản, dịch vụ khác để hướng dẫn, quản lý, kiểm soát chất lượng vấn đề tiêu thụ sản phẩm sản xuất nông, lâm, thủy sản, nhằm giảm thiểu nguy ô nhiễm môi trường từ hoạt động nêu Quy hoạch, xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật trạm trại hạ tầng cho vùng nuôi, bao gồm đê bao, kênh cấp thoát nước cấp I, cống trạm bơm lớn Đầu tư trung tâm quan trắc cảnh báo môi trường vùng nuôi trồng thủy sản chủ lực Đầu tư nâng cao lực hệ thống sở hạ tầng nghiên cứu khoa học công nghệ theo hướng tiếp cận, khuyến khích sản xuất sạch, đưa sản phẩm thân thiện với môi trường Tạo điều kiện cho kinh tế hộ gia đình phát triển sản xuất hàng hóa theo hướng mở rộng quy mơ trang trại, khuyến khích phát triển liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp, HTX, tổ chức khoa học, hiệp hội ngành hàng sản xuất tiêu thụ sản phẩm để huy động đầu tư mở rộng cho sản xuất BVMT; quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung xa khu vực dân cư Trang 60 Bài giảng: Tài nguyên môi trường nông thôn Tiếp tục thực hiện nhanh việc giao đất, khốn rừng lâm nghiệp sách khuyến khích cộng đồng thôn, bản, xã, nhân dân tham gia bảo vệ rừng tự nhiên phát triển sinh kế cộng đồng gắn với rừng Xây dựng chính sách khuyến khích đầu tư sản xuất máy động cơ, máy canh tác phục vụ sản xuất nông, lâm, ngư, nghiệp, diêm nghiệp với giá thành hợp lý Mở rộng sản xuất theo hướng tập trung chuyên canh, hình thành cánh đồng mẫu lớn, nhằm tạo điều kiện cho nông dân, doanh nghiệp, tổ chức sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, áp dụng nhanh giới hóa vào khâu từ sản xuất - bảo quản - chế biến - vận chuyển tiêu thụ sản phẩm b Quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn Theo đặc trưng vùng nơng thơn, cần có giải pháp riêng, phù hợp (quy hoạch tập trung; tổ chức mơ hình thu gom, xử lý quy mơ nhỏ; tự thu gom, phân loại xử lý chỗ.) nhằm quản lý hiệu CTR sinh hoạt vùng Xem xét việc ứng dụng công nghệ đốt CTR đảm bảo tiêu chuẩn, không gây nguồn ô nhiễm thứ cấp trình vận hành (việc nhập thiết bị việc kiểm tra đảm bảo theo yêu cầu đặt trước đưa vào vận hành) Tiếp tục đẩy mạnh mô hình thu gom CTR sinh hoạt dựa vào cộng đồng dân cư nông thôn Đặc biệt, cần hướng dẫn, tuyên truyền việc phân loại rác thải nguồn nhằm giải thiểu lượng rác thải phải xử lý, tăng tỷ lệ rác thải tái chế làm phân bón vi sinh c.Quản lý bao bì thải phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật môi trường Áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác nhằm giảm thiểu sử dụng hóa chất BVTV; yêu cầu quản lý giám sát kho thuốc BVTV, phân bón số trường hợp tương tự khác; tuân thủ yêu cầu kỹ thuật sử dụng loại hóa chất BVTV; Tuân thủ quy định thu gom xử lý bao bì hóa chất BVTV thải bỏ hoạt động trồng trọt; Tuyên truyền, vận động người dân thực hiện tốt quy định sử dụng thải bỏ loại chất thải từ hoạt động trồng trọt d Kiểm sốt xử lý nhiễm mơi trường làng nghề Xây dựng CCN - tiểu thủ công nghiệp, làng nghề khu dân cư Đồng thời, bổ sung quy định giám sát chặt chẽ việc thực hiện yêu cầu hoàn thiện hệ thống xử lý chất thải trước CCN tiểu thủ công nghiệp làng nghề Trang 61 Bài giảng: Tài nguyên môi trường nơng thơn vào hoạt động; Kiểm sốt quản lý việc hình thành làng nghề tự phát Xây dựng lộ trình để bước cải thiện vấn đề môi trường làng nghề Xử lý chất thải: xây dựng trạm xử lý nước thải làng nghề có mức độ phát thải lớn; quy định việc xử lý thô nước thải sản xuất, sinh hoạt quy mơ hộ gia đình; bước giảm tiếng ồn từ phương tiện máy móc sản xuất; làng nghề có phát sinh khí thải độc hại cần đầu tư thay đổi công nghệ hoặc chí chuyển đổi loại hình sản xuất; thực hiện phân loại CTR nguồn có biện pháp xử lý phù hợp CTR từ hoạt động sản xuất Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục ý thức BVMT cho người dân trước, sau sản xuất; vận động, khuyến khích có chính sách ưu đãi hộ sản xuất, doanh nghiệp làng nghề đầu tư công nghệ, thiết bị không ảnh hưởng đến môi trường d Đẩy mạnh nâng cao hiệu triển khai Chương trình quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn Tiếp tục dành ưu tiên nguồn lực cho Chương trình gồm vốn ngân sách hàng năm, vốn tín dụng ưu đãi vận động nguồn vốn ODA để triển khai nội dung, kế hoạch theo lộ trình đặt Quan tâm ban hành chế chính sách khuyến khích phù hợp với điều kiện đặc thù vùng miền, địa phương, tạo môi trường thuận lợi thu hút đầu tư tham gia lĩnh vực nước VSMT nông thôn Đẩy mạnh đạo, triển khai, kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện tiêu chí số 17 tiêu chí quốc gia nông thôn Tiếp tục tranh thủ vận động nguồn tài trợ đầu tư cho Chương trình hỗ trợ kỹ thuật nhà tài trợ tổ chức quốc tế Tăng cường cơng tác quản lý, vận hành khai thác cơng trình cấp nước tập trung nông thôn nhằm tăng tỷ lệ cơng trình hoạt động hiệu quả, bền vững Ưu tiên xây dựng triển khai mơ hình, khuyến khích tham gia khu vực tư nhân mô hình đối tác cơng tư lĩnh vực nước VSMT nông thôn 4.2.3.Giải pháp theo vùng, miền Mỗi vùng nông thôn vùng miền khác có đặc trưng khác nhau, vấn đề mơi trường khác định hướng phát triển riêng Chính vậy, cần có giải pháp riêng, trọng tâm để phát huy tối đa mạnh vùng mang đến hiệu tốt công tác quản lý BVMT nông thôn Trang 62 Bài giảng: Tài ngun mơi trường nơng thơn a Nhóm giải pháp đề xuất cho hoạt động quản lý BVMT nông thôn vùng trung du, miền núi, cao nguyên Khu vực nông thôn miền núi (TDMNPB, Tây Nguyên) khu vực tập trung nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, có tập quán sinh hoạt hoạt động sản xuất chủ yếu dựa vào rừng Chính vậy, vấn đề giao đất, giao rừng, tập trung triển khai sách, chương trình chi trả dịch vụ mơi trường rừng nội dung cần ưu tiên Xây dựng mô hình điểm để triển khai nhân rộng chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng cho khu vực có rừng, tạo sinh kế cho người dân Cùng với đó, cần tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến hướng dẫn cho người dân (đặc biệt dân tộc thiểu số) bỏ dần tập quán du canh, du cư, đốt nương làm rẫy, nâng cao ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học, nguồn gen địa Tiếp tục đẩy mạnh triển khai chương trình nước sạch, VSMT đến khu vực dân cư vùng sâu, vùng xa Ở vùng trung du, có nhiều điều kiện tiếp cận với thành tựu khoa học với mạnh vùng phát triển cơng nghiệp, có vùng chun canh lớn, có trang trại chăn ni gia súc, gia cầm khu vực có nhiều nguy bị ô nhiễm môi trường chất thải từ bao bì hóa chất BVTV trồng trọt, chất chải từ hoạt động chăn ni Chính vậy, với việc phát triển sản xuất, quan quản lý môi trường địa phương cần giám sát, quản lý chặt chẽ, đồng thời có hướng dẫn kịp thời hoặc có biện pháp hỗ trợ người dân việc thu gom, xử lý CTNH từ hoạt động trồng trọt hay có chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư hệ thống thu gom, xử lý chất thải từ hoạt động chăn nuôi Với đặc trưng dân cư có mật độ thưa, cơng tác quy hoạch, quản lý chất thải từ hoạt động sinh hoạt khu vực cần xem xét để đầu tư phù hợp Theo đó, cần tuyên truyền, hướng dẫn người dân thực hiện tốt việc đảm bảo VSMT quanh khu vực sinh sống, thu gom, phân loại nguồn tự xử lý chỗ rác thải sinh hoạt hộ gia đình b Nhóm giải pháp đề xuất cho hoạt động quản lý BVMT nông thôn vùng đồng Khu vực đồng nơi tập trung đông dân cư nông thôn Khu vực phát triển mạnh ngành nghề trồng trọt (lúa nước, hoa màu, ăn quả.), chăn ni (quy mơ trang trại, hộ gia đình), đánh bắt nuôi trồng thủy sản, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làng nghề Có thể thấy rằng, khu vực nơng thôn vùng đồng nơi hoạt động phát triển KT- Trang 63 Bài giảng: Tài nguyên môi trường nông thôn XH diễn mạnh mẽ, đồng nghĩa với áp lực môi trường từ hoạt động lớn Chính vậy, vấn đề định hướng quy hoạch phát triển ngành nghề bền vững kết hợp với BVMT nhiệm vụ trọng tâm cấp quản lý Đây vùng nơng thơn có nhiều điều kiện thuận lợi vùng khác việc triển khai thực hiện tiêu chí nói chung tiêu chí mơi trường nói riêng thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Theo đó, quan quản lý môi trường địa phương đóng vai trò quan trọng việc xây dựng chương trình, dự án nhằm triển khai thực hiện tiêu chí môi trường triển khai xây dựng hệ thống thu gom nước thải tập trung, quy hoạch bãi chôn lấp, khu xử lý CTR, quy hoạch nghĩa trang Nghiên cứu triển khai nhân rộng mơ hình tái xử lý chất thải triển khai thành công số địa phương (tái sử dụng rơm rạ, chất thải từ trồng sử dụng cho chăn nuôi, nuôi trồng nấm.; sử dụng phân chuồng từ hoạt động chăn nuôi làm biogas ) Đồng thời, cần huy động tối đa nguồn lực (nhân lực, tài lực) cộng đồng công tác quản lý BVMT nông thôn Với đặc trưng dân cư đông đúc, tính chất làng xã, cộng đồng cao nên việc huy động tham gia cộng đồng công tác BVMT nơng thơn thuận lợi Theo đó, công tác quản lý chất thải sinh hoạt, cần xây dựng mơ hình thu gom xã, thơn tổ chức, có hỗ trợ, giám sát chính quyền địa phương hoặc bước xây dựng nhân rộng mơ hình HTX dịch vụ mơi trường, có điều lệ hoạt động, phương án sản xuất dịch vụ, kết hợp nhiều loại dịch vụ môi trường (thu gom rác thải, thoát nước, xanh, quản lý nghĩa trang.) Nếu mơ hình nhân rộng phát huy hiệu cao có tính bền vững khu vực dân cư nông thôn vùng đồng Riêng khu vực ĐBSCL, với đặc trưng vùng sông nước, chịu ảnh hưởng mạnh chế độ triều nên cần có nghiên cứu để đưa giải pháp phù hợp công tác quản lý xử lý chất thải Ở khu vực đồng bằng, cần trọng việc xây dựng đưa nội dung BVMT vào hương ước, quy ước làng xã nhằm đơn giản hóa quy định pháp luật, đưa quy định chấp hành pháp luật vào sống người dân Phát triển phong trào quần chúng tham gia BVMT Phát hiện mơ hình, điển hình tiên tiến hoạt động BVMT để khen thưởng, phổ biến, nhân rộng biện pháp tốt công tác quản lý môi trường nông thôn Cần tiếp tục đẩy mạnh việc triển khai thực hiện đề án, chương trình kiểm sốt khắc phục nhiễm từ làng nghề Đẩy mạnh triển khai chính sách, chương trình ưu đãi, hỗ trợ sở sản xuất, tổ chức hoạt động dịch vụ việc đầu tư trang thiết bị xử lý chất thải từ hoạt động sản xuất Trang 64 Bài giảng: Tài nguyên môi trường nơng thơn c Nhóm giải pháp đề xuất cho hoạt động quản lý BVMT nông thôn vùng duyên hải ven biển Người dân nông thôn vùng ven biển chủ yếu sống nghề biển, nuôi trồng thủy sản nghề muối Ở khu vực này, sở hạ tầng chưa đầu tư đầy đủ, điều kiện sinh hoạt nhiều người dân không đảm bảo, kinh tế bấp bênh áp lực lớn lên môi trường Vấn đề trở nên nghiêm trọng năm gần đây, vùng ven biển nước ta đứng trước nguy chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Chính vậy, giải pháp trọng tâm việc đầu tư, xây dựng quy hoạch phát triển vùng nông thôn ven biển theo hướng phát huy lợi đôi với bảo vệ môi trường phát triển bền vững Theo đó, trọng vào khai thác phát triển nguồn lợi thủy sản, khai thác phát triển du lịch bền vững gắn với BVMT Song song với đó, cần quan tâm có kế hoạch bảo tồn hệ sinh thái ven biển (rừng ngập mặn, đất ngập nước.) Nâng cao nhận thức, trách nhiệm lực, ý thức chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu Hướng dẫn, hỗ trợ người dân vùng ven biển việc phòng, chống giảm nhẹ thiên tai, hạn chế tác động triều cường, ngập lụt, xâm nhập mặn nước biển dâng Trang 65 Bài giảng: Tài nguyên môi trường nơng thơn CHƯƠNG V: NƠNG NGHIỆP SINH THÁI 5.1 Khái niệm nông nghiệp sinh thái “Nền nông nghiệp sinh thái nơng nghiệp kết hợp hài hòa ưu điểm, tích cực hai nông nghiệp: nơng nghiệp hóa học nơng nghiệp hữu cách hợp lý có chọn lọc nhằm: thỏa mãn nhu cầu hiện không gây hại đến nhu cầu hệ tương lai (nông nghiệp bền vững); thỏa mãn nhu cầu ngày tăng người sản phẩm nông nghiệp, nghĩa phải đạt suất cao, phẩm chất nông sản tốt với mức đầu tư vật chất ít hiệu kinh tế cao ” (Lê Văn Khoa, 1999, Nông nghiệp & Môi trường) Hệ sinh thái nông nghiệp tổng thể bao gồm môi trường quần thể sinh vật (cây trồng, vật nuôi, rừng), sinh vật gây hại (sâu, bệnh, chuột, cỏ dại, sinh vật gây bệnh cho vật ni ), sinh vật có ích khác Các yếu tố (đất, nước, khí hậu, môi trường), kể người hệ sinh thái hình thành biến đổi hoạt động người Mỗi hệ sinh thái phải có tính đồng điều kiện vật lí, khí tượng, hoá học, thực vật học động vật học Các thành phần hệ sinh thái nơng nghiệp có chức riêng góp phần chu chuyển vật chất, lượng, thành phần có quan hệ chặt chẽ thống nhất, có phản ứng hệ thống với loại hình tác động chưa hiểu cách đầy đủ nghĩa Đa số người ta cho rằng, sản xuất nơng nghiệp theo mơ hình mới, hiện đại, áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất nhằm mục đích nâng cao hiệu kinh tế mà ít biết chính nông nghiệp sinh thái Tuy nhiên với cấp độ khác mơ hình đơn giản VAC, trước mắt nhằm vào lợi ích kinh tế, cải thiện đời sống Với mức độ cao nơng nghiệp sinh thái Sản xuất nông nghiệp theo nông nghiệp sinh thái đem lại nhiều hiệu mà hết lợi ích môi trường Nền nông nghiệp sinh thái vừa cải thiện môi trường sống vừa khai thác thêm nguồn lượng, khiến tốn hại ô nhiễm môi trường, lãng phí lượng phá hoại tài nguyên đất giảm xuống độ thấp Từ đạt thống cao độ ba lợi ích kinh tế, sinh thái xã hội Cho nên có thể nói, mơ hình nơng nghiệp bền vững, chiếm địa vị chủ yếu nông nghiệp tương lai Sản xuất nông nghiệp theo hướng sinh thái giúp giải vấn đề Thứ không làm cân sinh thái đồng ruộng Vì lâu nay, sản xuất nơng nghiệp nước ta sử dụng nhiều phân bón, thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa chất Việc lạm dụng hóa chất khiến cho hệ sinh thái đồng ruộng bị cân nghiêm trọng Từ đó, dẫn tới nhiều nguy dễ bùng Trang 66 Bài giảng: Tài nguyên môi trường nông thôn phát dịch hại Thứ hai không ảnh hưởng xấu tới môi trường Lâu nay, việc tác động nhiều vào đồng ruộng hóa chất, biện pháp kỹ thuật không phù hợp gây tổn hại nhiều tới môi trường tự nhiên Chẳng hạn nguồn nước nhiều nơi bị nhiễm phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật Chất lượng đất trồng bị suy giảm Thứ ba sản xuất nông nghiệp theo nông nghiệp sinh thái tạo sản phẩm mà sản xuất theo hướng sử dụng nhiều phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật chất kích thích khơng thể có 5.2 Nội dung- ngun tắc của nông nghiệp sinh thái 5.2.1 Nội dung Khác với nông nghiệp khác, nông nghiệp sinh thái cần phải đảm bảo nội dung sau: - Tính đa dạng sinh học Trong nơng nghiệp truyền thống, mơ hình canh tác độc canh làm hệ sinh thái cân qui luật sinh thái bị thay đổi, nên dễ bị ảnh hưởng yếu tố mơi trường Vì vậy, tính đa dạng sinh học nông nghiệp sinh thái phải đảm bảo qui luật sinh thái tự nhiên môi trường sinh thái phải cân Thực hiện đa dạng sinh học thực hiện đa dạng hóa nguồn thu nhập, giảm nguy mùa toàn Như vậy, cần phải trồng nhiều giống trồng, vật nuôi khác nhau; thực hiện luân canh, xen canh; lai tạo giống để có suất cao hơn; canh tác theo phương thức nông - lâm kết hợp; bảo tồn giữ gìn giống trồng, vật ni khác lồi làm tăng tính đa dạng sinh học - Ni dưỡng đất cho đất sống: Đất xem vật thể sống “Đất sống” loại đất có nhiều chất dinh dưỡng, có độ màu mỡ cao đặc biệt đất có chứa nhiều sinh vật sống Hoạt động sinh vật đất yếu tố có tính chất định cho sức khỏe, độ dẻo dai độ phì nhiêu đất Vì vậy, cần phải tạo điều kiện thuận lợi để sinh vật đất phát triển Muốn nuôi dưỡng đất cần: thường xuyên bón phân hữu cơ; che phủ mặt đất để chống xói mòn, rửa trơi; tìm biện pháp để khử yếu tố gây hại cho đất - Đảm bảo tái sinh vật chất Trong đất nông nghiệp, tất sản lượng sinh khối bị lấy khỏi đất sau thu hoạch mà khơng có trả lại cho đất hoặc có ít, hoặc bón phân hóa học q nhiều làm cạn kiệt dần độ phì nhiêu đất, đất bị chai cứng, bạc màu dẫn đến chu trình tái sinh đất bị rối loạn nảy sinh nhiều vấn đề khác Trang 67 Bài giảng: Tài ngun mơi trường nơng thơn q trình sản xuất Thực hiện tái sinh vật chất tạo mối quan hệ đắn thành phần tác nhân hệ sinh thái nông nghiệp như: rơm rạ cày vùi lại đất để làm phân hữu thay bị đốt hoặc mang dùng vào việc khác Các loại trồng khác (ngô, đậu,.) sau thu hoạch phơi khô để che phủ mặt đất chống xói mòn đất làm phân hữu bị mục - Cấu trúc nhiều tầng: Cơ cấu trồng nông nghiệp sinh thái chủ yếu trải dài theo bề ngang nên có hạn chế định Do cần thực hiện gieo trồng theo phương thức nông lâm kết hợp, trồng xen vụ, trồng gối vụ để có thể khai thác khoảng không hiệu 5.2.2 Nguyên tắc - Không phá hoại môi trường: Môi trường yếu tố quan trọng hàng đầu nông nghiệp sinh thái Ở nước phát triển vấn đề môi trường ngày trọng Người nông dân nhận hỗ trợ nhiều từ chương trình Chính phủ Họ không tham gia bảo hiểm nông nghiệp thất bát, dủi mùa màng mà hàng năm họ nhận khoản hỗ trợ nhiều để trì hệ sinh thái đồng ruộng Họ sản xuất khơng mục tiêu kinh tế mà họ nhắm đến mục đích môi trường Họ trồng trọt, chăm bón cách tự nhiên để trì màu xanh cho đồng ruộng Đây thực tế mà lợi ích mơi trường đem lại lớn gấp nhiều lần so với lợi ích kinh tế song đầu tư phát triển Thực tế cho thấy, nông nghiệp hiện diễn theo xu bất lợi cho chính người Họ chạy theo lợi ích kinh tế, sẵn sàng hủy hoại mơi trường, sử dụng chất hóa học để tăng suất ảnh hưởng lớn đời sống người Dư lượng chất hóa học, thuốc trừ sâu, chất kích thích ảnh hưởng đến sức khỏe người không thể tính Mặt khác, lượng phân bón hóa học sử dụng bình quân / số địa phương có mức độ thâm canh cao gây áp lực lớn cho mơi trường đất Sử dụng phân khống liên tục, khơng kết hợp bón phân hữu có thể làm cho đất trở nên chua hóa nhanh, chai cứng, giảm suất trồng Cùng với vấn đề thuốc bảo vệ thực vật, tổng khối lượng chất thải chăn ni bình qn khoảng 73 triệu / năm nguồn gây ô nhiễm lớn Không trồng trọt, chăn ni mà tình trạng phát triển ni trồng thủy sản tự phát, thiếu quy hoạch, thức ăn thừa không xử lý, việc sử dụng kháng sinh tùy tiện dẫn tới ô nhiễm môi trường xảy nghiêm trọng số nơi - Đảm bảo suất ổn định: Trang 68 Bài giảng: Tài nguyên môi trường nơng thơn Sản xuất theo mơ hình nơng nghiệp sinh thái, việc tạo sản phẩm sạch, an tồn có lợi cho sức khỏe người làm tăng thêm giá trị sản phẩm Mặt khác giúp người dân biết có thói quen sử dụng sản phẩm an tồn, từ nâng cao thu nhập đơn vị diện tích, góp phần cải tạo đất, cải tạo môi trường lành Ít tác động đến mơi trường tự nhiên ít bị ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh mà suất trồng đảm bảo hơn, ít gặp rủi - Đảm bảo khả thực thi, phụ thuộc vào bên ngồi: Nếu nơng nghiệp hàng hóa phụ thuộc lớn vào yếu tố bên ngồi: Các chất hóa học phân bón, thuốc trừ sâu nơng nghiệp sinh thái lại dựa vào khả sản xuất yếu tố môi trường tự nhiên chính Việc khơng hoặc ít sử dụng chất hóa học vào sản xuất làm giảm thiểu tới mức tối đa chi phí ảnh hưởng đến mơi trường tự nhiên, trước hết mơi trường đất, nước không khí Việc sử dụng phương pháp sinh học vào sản xuất nông nghiệp đem lại nhiều lợi ích kinh tế mà có ý nghĩa lớn sức khỏe người - Ít lệ thuộc vào hàng nhập ngoại: Với cấu trúc nhiều tầng, cấu trồng nông nghiệp sinh thái phong phú tạo nhiều loại sản phẩm có chất lượng tốt đảm bảo cung cấp đủ cho nhu cầu chỗ người dân chính mà phải lệ thuộc vào mặt hàng nhập ngoại Mặt khác, lòng tin người dân dần hình thành tạo dựng thói quen sử dụng loại sản phẩm mà quên tư tưởng “sính ngoại” trước người dân Trong nông nghiệp sinh thái, ruộng trồng trao đổi lượng với khí quyển cách nhận lượng xạ mặt trời, thơng qua q trình quang hợp xanh tổng hợp thành chất hữu cơ, đồng thời có trao đổi CO2 với khí quyển đất, đạm chất khoáng với đất Tất sản phẩm suất sơ cấp hệ sinh thái Trong sản phẩm trồng lúa, màu, thức ăn gia súc có tích lũy lượng, protein chất khoáng Năng lượng vật chất lương thực thực phẩm cung cấp cho khối dân cư Ngược lại, người trình lao động cung cấp lượng cho ruộng trồng Ngoài chất tiết người (phân, nước tiểu) trả lại cho đồng ruộng dạng chất hữu Một phần lương thực làm thức ăn cho gia súc cung cấp cho trang trại chăn ni vật ni gia đình Vật ni chế biến, tổng hợp lượng vật chất Trang 69 Bài giảng: Tài nguyên môi trường nông thơn trồng thành sản phẩm chăn ni chính suất thứ cấp hệ sinh thái Các chất tiết vật nuôi trả lại cho đồng ruộng qua phân bón Chính q trình tạo nên chu trình tương đối khép kín phạm vi nhỏ hệ sinh thái 5.3 Một số mơ hình hiệu của nông nghiệp sinh thái Hiện nay, Việt Nam xuất hiện nhiều mơ hình nơng nghiệp sinh thái như: mơ hình Vườn - Ao - Chuồng, Vườn - Ao - Chuồng - Rừng; mơ hình Nông - Lâm Đồng cỏ, Nông-Lâm kết hợp; Rừng - Ruộng bậc thang Sau số mô hình tiêu biểu 5.3.1 Mơ hình Vườn - Ao - Chuồng (VAC) VAC hệ thống sản xuất kết hợp ba phận trồng trọt, chăn nuôi thủy sản Trong sản phẩm hay phế phẩm phận có thể dùng để tạo nên sản phẩm phận khác có giá trị cao hệ thống khơng có phế liệu Thực chất hệ thống sản xuất kết hợp gồm vườn, ao, chuồng hộ gia đình Trong thứ phẩm đơn vị dùng để tạo sản phẩm đơn vị khác Đây mơ hình bà áp dụng từ lâu đem lại nhiều hiệu kinh tế Mơ hình đơng đảo người dân áp dụng phù hợp với nhiều địa phương nước ta Ưu điểm mơ hình kết hợp sử dụng cách triệt để dòng dinh dưỡng vật chất đầu vào đầu phân hệ theo chu trình khép kín, tận dụng tối đa phế phụ phẩm trình sản xuất để tạo nên đầu lớn tồn hệ thống khơng gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái - Vườn: Cây trồng vừa có thể cung cấp rau cho nơng hộ vừa cung cấp thức ăn cho chăn nuôi (chuồng) ao cá - Ao cá: Cung cấp giá trị dinh dưỡng cao, cải thiện đời sống cho nông hộ đồng thời ao cung cấp nước tưới cho vườn thức ăn cho chăn nuôi - Chuồng: vừa cung cấp phân bón cho trồng trọt (vườn) lại vừa làm thức ăn cho cá (ao) Nhiều địa phương áp dụng thành cơng mơ hình hụn Châu Thành Tân Châu tỉnh An Giang điển hình hệ canh tác VAC nông dân Nguyễn Đa huyện Tân Châu đem lại lợi nhuận cao năm áp dụng mơ hình (Nguyễn Trần Nhẫn Tánh, 2003) Có thể nói mơ hình sản xuất nơng nghiệp nhằm tối ưu hóa nguồn lực để tạo sản phẩm mang tính bền vững Trang 70 Bài giảng: Tài ngun mơi trường nơng thơn 5.3.2 Mơ hình ruộng lúa bờ hoa Mơ hình “ruộng lúa bờ hoa” cách nói nơng dân Nam đề cập đến chương trình “Cơng nghệ sinh thái” Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang Viện Nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) tổ chức chuyển giao kỹ thuật với “Công nghệ sinh thái” chương trình trồng hoa quanh ruộng lúa để phòng trừ sâu bệnh chương trình thử nghiệm An Giang, Tiền Giang năm 2010 vụ đông xuân năm 2011 vừa qua Theo đó, việc chọn giống hoa dại phù hợp trồng quanh ruộng lúa để dẫn dụ thiên địch có khả tiêu diệt rầy nâu côn trùng gây hại khác quan trọng Một số loài hoa thường trồng hiện là: Xuyến chi, Cúc mặt trời, Cúc cánh giấy, Sao nhái, Mè, đay, họ đậu, Theo nhà khoa học, hoa gồm có phần: mật phấn hoa Các lồi trùng thích ăn mật hoa phấn hoa có nhiều chất đường, protein Đặc biệt, trồng hoa màu trắng màu vàng có nhiều phấn thu hút nhiều thiên địch Chúng đến hút mật, đẻ trứng cơng lồi sâu hại nên nông dân sử dụng thuốc trừ sâu Vụ hè thu năm 2011 vừa qua, An Giang chọn huyện để hỗ trợ thực hiện mô hình ứng dụng cơng nghệ sinh thái “ruộng lúa bờ hoa” gồm xã: An Hòa (Châu Thành), Khánh Hòa (Châu Phú), Định Thành (Thoại Sơn) Tân Tuyến (Tri Tôn) Kết việc trồng xen loại hoa để xua đuổi côn trùng hạn chế nhiều sâu bệnh ruộng lúa, đồng thời đạt hiệu kinh tế cao giảm chi phí thuốc bảo vệ thực vật, góp phần bảo vệ mơi trường, bảo vệ sức khoẻ người (Theo Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 2011) 5.3.3 Hệ thống canh tác nông - lâm bền vững đất dốc Đây hệ thống canh tác kết hợp lĩnh vực nông nghiệp lâm nghiệp cách khoa học, có hỗ trợ với nhau, nhằm khai thác tốt tiềm phát triển vùng đất dốc núi: Nông - Lâm - Đồng cỏ, Nông - Lâm kết hợp; Rừng Ruộng bậc thang, Mơ hình nơng - lâm kết hợp hệ thống quản lý đất đai sản phẩm rừng trồng trọt sản xuất lúc hay diện tích đất thích hợp để tạo lợi ích kinh tế, xã hội sinh thái cho cộng đồng dân cư địa phương Ưu điểm mơ hình nơng lâm kết hợp tăng sản phẩm cần dùng hàng ngày, đồ dùng, củi đun, thức ăn, Tạo thêm việc làm, tận dụng nguồn lao động nông thôn Tăng cường tiếp cận với kỹ thuật, thị trường, nâng cao trình độ hiểu biết người dân Tận dụng nguồn lượng mặt trời đất đai, nâng cao sinh khối đơn vị diện tích Giữ gìn cân sinh thái đảm bảo cho Trang 71 Bài giảng: Tài nguyên môi trường nông thơn phát triển ổn định lâu bền Mơ hình nông lâm kết hợp áp dụng hiệu vùng đất dốc: Tại miền Bắc vùng Trung du miền núi Bắc Bộ với địa hình dốc chủ yếu mơ hình sản xuất thích hợp Ngoài địa phương khác, tùy vào điều kiện cụ thể địa phương mà vận dụng cho phù hợp, nước ta có tới 3/4 diện tích đồi núi Nhìn chung mơ hình đơng đảo bà áp dụng dựa vận dụng, kết hợp với kiến thức địa Với địa phương lại có áp dụng cách linh hoạt cho phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương để đạt hiệu cao Đó kết hợp linh hoạt mơ hình nơng nghiệp sinh thái Tại An Giang, tiêu biểu huyện Tri Tôn, huyện Thoại Sơn (Các huyện triển khai mô hình Rừng - Vườn - Ao - Chuồng) Đặc biệt giai đoạn tới, huyện Tri Tôn phát triển thêm số mơ hình giai đoạn thử nghiệm: Trồng thảo dược tán rừng; nuôi heo rừng kết hợp với trồng rừng (Theo Sở Khoa học & Công nghệ An Giang, 2011) Trên lãnh thổ đất liền Việt Nam có thể chia thành tám vùng theo hệ sinh thái nông nghiệp Vùng Tây Bắc, Vùng Đông Bắc, Vùng đồng sông Hồng, Vùng Bắc Trung bộ, Vùng Nam Trung bộ, Vùng Tãy Nguyên, Vùng Đông Nam bộ, Vùng Tãy Nam vùng phù hợp với hoặc số mơ hình tùy thuộc vào điều kiện cụ thể địa phương Nền nông nghiệp sinh thái kết hợp cách hài hòa phù hợp nơng nghiệp: nơng nghiệp hóa học nơng nghiệp sinh học Bằng tiến khoa học, sinh thái học phải làm cho suất sinh học hệ sinh thái không ngừng nâng cao mà hệ sinh thái bền vững để tiếp tục sản xuất Nền nông nghiệp sinh thái không loại trừ việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, chọn giống nhân tạo, Mà sử dụng hợp lý, tiếp tục phát huy nông nghiệp truyền thống, tránh giải pháp công nghệ đem đến hủy hoại môi trường Trang 72 Bài giảng: Tài nguyên môi trường nông thôn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), báo cáo môi trường quốc gia 2014 môi trường nông thôn, Hà Nội [2] Đường Hồng Dật (2004) Tài nguyên môi trường nông thôn Việt Nam sử dụng hợp lý bảo vệ pháp triển bền vững NXB Lao động-Xã hội [3] Lê Văn Khoa nnk (2001), Nông nghiệp môi trường, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [4] Nguyễn Thị Thu Hà (2012), Phát triển nông nghiệp sinh thái, hướng sản xuất nông nghiệp, Tạp chí khoa học công nghệ, 112(12)/2: 103 108 [5] Nguyễn Đình H (2002), Mơi trường phát triển bền vững, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [6] Hoàng Hưng, Nguyễn Thị Kim Loan (2005), Con người môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [7] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam 2014, Luật Bảo vệ Môi trường 2014, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trang 73 ... giảng: Tài nguyên môi trường nông thôn sở chế biến nông - lâm - thủy sản chưa đầu tư hệ thống xử lý nước thải, khí thải Đây chính nguồn gây ô nhiễm môi trường nông thôn Vùng nông thôn thị... trọng Giáo trình Tài ngun mơi trường nông thôn nêu lên đặc điểm cần lưu ý môi trường nông thôn đề xuất số vấn đề để gợi ý cho nhà quản lý, nhà sản xuất kinh doanh cộng đồng nông thôn thấy... E.Coli) Giá trị vài thông số vượt ngưỡng cho phép QCVN Hình 2.6: Giá trị Coliform nước dưới đất số khu vực nông thôn Trang 21 Bài giảng: Tài nguyên môi trường nông thôn 2.2 Môi trường đất

Ngày đăng: 03/11/2017, 15:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w