1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC CẦN THƠ

110 789 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mẫu Trang bìa báo cáo tổng kết đề tài KH&CN cấp Trường BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC CẦN THƠ Mã số: T2014-16 Chủ nhiệm đề tài: TS VƢƠNG QUỐC DUY Cần Thơ, 12/2014 Mẫu Trang bìa phụ báo cáo tổng kết đề tài KH&CN cấp Trường BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC CẦN THƠ Mã số: T2014-16 Xác nhận trƣờng Đại học Cần Thơ (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) VƢƠNG QUỐC DUY Cần Thơ, 12/2014 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI TS Lê Long Hậu ThS Ong Quốc Cƣờng ThS Đoàn Tuyết Nhiễn ThS Trƣơng Thị Thúy Hằng CN Nguyễn Xuân Thuận MỤC LỤC Phần 16 MỞ ĐẦU 16 1.1 NGHIÊN CỨU VỀ KỸ NĂNG MỀM 16 1.1.1 Nghiên cứu nƣớc 16 1.1.2 Nghiên cứu nƣớc 18 1.2 SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU 19 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 21 1.3.1 Mục tiêu chung 21 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 21 1.4 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 21 1.4.1 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 21 1.4.2 Câu hỏi nghiên cứu 22 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 22 1.5.1 Thời gian nghiên cứu 22 1.5.2 Không gian nghiên cứu 22 1.5.3 Đối tƣợng nghiên cứu 22 1.5.4 Nội dung nghiên cứu 23 1.5.5 Phạm vi giới hạn đề tài 23 1.6 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 23 1.6.1 Kỹ 23 1.6.2 Kỹ mềm 24 1.6.2.1 Khái niệm kỹ giao tiếp 26 1.6.2.2 Kỹ làm việc nhóm 28 1.7 LÝ LUẬN VỀ CÁC HỌC THUYẾT HÀNH VI 29 1.7.1 Động học tập 29 1.7.2 Thuyết hành vi 29 1.7.3 Thuyết nhận thức – hành vi 30 1.7.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tâm lý 31 1.8 CUNG CẦU THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG 32 1.9 XÂY DỰNG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 33 1.9.1 Mức độ đáp ứng công việc 33 1.9.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu công việc 34 1.10 35 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 1.10.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 35 1.10.1.1 Số liệu thứ cấp 35 1.10.1.2 Số liệu sơ cấp 35 1.10.2 Phƣơng pháp phân tích 36 1.10.3 Mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến định học kỹ mềm sinh viên Đại học Cần Thơ 38 Hình 1.1 Mơ hình định học kỹ mềm 38 Phần 41 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH 41 Chƣơng 41 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẠI HỌC CẦN THƠ 41 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẠI HỌC CẦN THƠ 41 1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 42 1.2.1 Thời kỳ viện Đại học Cần Thơ (1966 - 1975) 42 1.2.2 Đại học Cần Thơ giai đoạn sau năm 1975 42 1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC 44 1.3.1 Các khoa trƣờng 44 1.3.2 Các Viện nghiên cứu 44 1.3.3 Các Trung tâm, Bộ môn trực thuộc: 44 1.3.4 Các Phòng / Ban chức năng: 45 1.4 TẦM NHÌN SỨ MỆNH VÀ HOẠT ĐỘNG 45 1.4.1 Tầm nhìn 45 1.4.2 Sứ mệnh 45 1.4.3 Giá trị cốt lõi 45 1.4.4 Chính sách đảm bảo chất lƣợng 46 1.4.5 Đào tạo 46 1.4.6 Nghiên cứu khoa học 46 1.4.7 Hợp tác nƣớc 47 Chƣơng 48 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 2.1 MÔ TẢ MẪU ĐIỀU TRA 48 2.1.1 Cơ cấu mẫu điều tra 48 2.1.2 Cơ cấu mẫu theo năm học Trƣờng 49 2.1.3 Điểm trung bình tích lũy sinh viên 49 2.2 THỰC TRẠNG VỀ NHẬN THỨC KỸ NĂNG MỀM VÀ NHU CẦU ĐỐI VỚI LỚP KỸ NĂNG MỀM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC CẦN THƠ 50 2.2.1 Sự hiểu biết sinh viên kỹ mềm 50 2.2.2 Mức độ đánh giá sinh viên tầm quan trọng kỹ mềm 51 2.2.3 Sự cần thiết kỹ mềm sinh viên 51 2.2.4 Kỹ đơn vị tuyển dụng quan tâm 52 2.2.5 Cách nhận biết kỹ mềm sinh viên 52 2.2.6 Nhu cầu đầu tƣ kỹ cứng kỹ mềm 53 2.2.7 Nhận thức sinh viên rèn luyện kỹ mềm chƣa có có 53 2.2.8 Cách thức rèn luyện kỹ mềm sinh viên 54 2.2.9 Sự hài lòng mức độ đáp ứng kỹ mềm Khoa 55 2.2.11 Hình thức lớp học kỹ mềm 56 2.2.12 Hình thức giảng dạy kỹ mềm 57 2.2.13 Hình thức truyền đạt kỹ mềm 58 2.2.14 Hình thức thiết kế phòng học kỹ mềm 59 2.2.15 Ảnh hƣởng số tín việc phát triển kỹ mềm 60 2.2.16 Số tín giảng dạy kỹ mềm 60 2.2.17 Số học viên lớp kỹ mềm 61 2.2.18 Thời gian học kỹ mềm 62 2.2.19 Hình thức đánh giá kỹ mềm 62 2.2.20 Học phí kỹ mềm 63 2.2.21 Mong muốn sinh viên sau hồn thành khóa học KNM 64 2.3 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ VÀ QUYẾT ĐỊNH HỌC KỸ NĂNG MỀM 65 2.3.1 Mối quan hệ giới tính định học kỹ mềm 65 2.3.2 Mối quan hệ năm học định học kỹ mềm 66 2.3.3 Mối quan hệ Khoa học định học kỹ mềm 67 2.3.4 Mối quan hệ nhận thức kỹ mà nhà tuyển dụng yêu cầu định học kỹ mềm 67 2.3.5 Mối quan hệ nhận thức kỹ mềm định học 68 2.3.7 Mối quan hệ đầu tƣ kỹ định học KNM 69 2.3.8 Mối quan hệ nhận thức chất lƣợng đào tạo Khoa/Trƣờng định học kỹ mềm 70 2.3.9 Mối quan hệ ảnh hƣởng ngƣời khác định học 71 2.3.10 Mối quan hệ định thân định học kỹ mềm 72 2.3.11 Mối quan hệ hình thức lớp học định học KNM 72 2.3.10 Mối quan hệ phƣơng pháp giảng dạy giảng viên định học KNM 73 2.3.11 Mối quan hệ phòng học định học KNM 74 2.3.12 Mối quan hệ số tín định học KNM 75 2.3.13 Mối quan hệ sỉ số lớp học định học KNM 75 2.3.14 Mối quan hệ thời gian học định học KNM 76 2.3.15 Mối quan hệ hình thức đánh giá định học KNM 76 2.3.16 Mối quan hệ nguồn tài liệu định học KNM 77 2.3.17 Mối quan hệ mong muốn đạt đƣợc sau học định học kỹ mềm 78 2.4 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH HỌC KỸ NĂNG MỀM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC CẦN THƠ 79 2.4.1 Các kiểm định cần thiết ba mơ hình 79 2.4.1.1 Kiểm định ý nghĩa mơ hình 79 2.4.1.2 Kiểm định sai lệch việc xác định mơ hình 79 2.4.1.3 Kiểm định tính xác mơ hình 81 2.4.1.4 Kiểm định tự tƣơng quan đa cộng tuyến 82 2.4.2 Sự tác động biến có ý nghĩa thống kê mơ hình nhân tố ảnh hƣởng đến kỹ mềm 82 Chƣơng 88 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC CẦN THƠ 88 3.1 Đối với thân sinh viên 88 3.2 Đối với Khoa Trƣờng Đại học Cần Thơ 89 Phần 93 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 93 KẾT LUẬN 93 1.1 Nội dung nghiên cứu 93 1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 93 1.3 Kết nghiên cứu 93 KIẾN NGHỊ 95 2.1 Đối với Khoa Trƣờng Đại học Cần Thơ 95 2.2 Đối với gia đình ngƣời thân sinh viên 98 2.3 Đối với nhà tuyển dụng lao động cộng đồng xã hội 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 MƠ HÌNH PROBIT 103 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SINH VIÊN 107 DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1.1.Tóm tắt nghiên cứu kỹ mềm 24 Bảng 1.2 Định nghĩa kỳ vọng biến ảnh hƣởng lên việc học kỹ mềm 39 Bảng 2.1: Cơ cấu mẫu điều tra 48 Bảng 2.2: Điểm trung bình tích lũy sinh viên 49 Bảng 2.3: Sự hiểu biết sinh viên kỹ mềm 50 Bảng 2.4: Mức độ đánh giá sinh viên tầm quan trọng kỹ mềm 51 Bảng 2.5: Sự cần thiết kỹ mềm sinh viên 51 Bảng 2.6: Kỹ đơn vị tuyển dụng quan tâm 52 Bảng 2.7: Cách nhận biết kỹ mềm sinh viên 52 Bảng 2.8: Nhu cầu đầu tƣ kỹ cứng kỹ mềm 53 Bảng 2.9: Nhận thức sinh viên rèn luyện kỹ mềm có 53 Bảng 2.10: Nhận thức sinh viên rèn luyện kỹ mềm chƣa có 53 Bảng 2.11: Cách thức rèn luyện kỹ mềm sinh viên 54 Bảng 2.12: Sự hài lòng mức độ đáp ứng kỹ mềm Khoa 55 Bảng 2.13: Nhu cầu kỹ mềm sinh viên có nhu cầu tham gia 55 Bảng 2.14: Hình thức lớp học kỹ mềm 56 Bảng 2.15: Hình thức giảng dạy kỹ mềm 57 Bảng 2.16: Hình thức truyền đạt kỹ mềm 58 Bảng 2.17: Hình thức thiết kế phòng học kỹ mềm 59 Bảng 2.18: Ảnh hƣởng số tín việc phát triển KNM 60 Bảng 2.19: Số tín giảng dạy kỹ mềm 60 Bảng 2.20: Số học viên lớp kỹ mềm 61 Bảng 2.21: Thời gian học kỹ mềm 62 Bảng 2.22: Hình thức đánh giá kỹ mềm 63 Bảng 2.23: Học phí kỹ mềm 64 Bảng 2.24: Mong muốn sinh viên sau hồn thành khóa học KNM 64 Bảng 2.25 Mối quan hệ giới tính định học kỹ mềm 65 Bảng 2.26 Mối quan hệ năm học định học kỹ mềm 66 Bảng 2.27 Mối quan hệ khoa định học kỹ mềm 67 Bảng 2.28: Mối quan hệ nhận thức kỹ mà nhà tuyển dụng yêu cầu định học kỹ mềm 67 Bảng 2.29: Mối quan hệ nhận thức kỹ mềm định học 68 Bảng 2.30 Mối quan hệ nhận thức thân định học KNM 69 Bảng 2.31 Mối quan hệ đầu tƣ định học KNM 69 Bảng 2.32 Mối quan hệ nhận thức chất lƣợng đào tạo Khoa/Trƣờng định học kỹ mềm 70 Bảng 2.33 Mối quan hệ ảnh hƣởng ngƣời khác định học 71 Bảng 2.34 Quan hệ ảnh hƣởng thân đến định học 72 Bảng 2.35 Mối quan hệ hình thức lớp định học KNM 73 Bảng 2.36 Mối quan hệ phƣơng pháp giảng dạy giảng viên định học KNM 73 Bảng 2.37: Mối quan hệ phòng học định học KNM 74 Bảng 2.38 Mối quan hệ số tín định học KNM 75 Bảng 2.39 Mối quan hệ sỉ số định học KNM 75 Bảng 2.40 Mối quan hệ thời gian học định học KNM 76 Bảng 2.41: Mối quan hệ hình thức đánh giá định học KNM 77 Bảng 2.42: Mối quan hệ nguồn tài liệu định học KNM 77 Bảng 2.43 Mối quan hệ mong muốn học KNM 78 Bảng 2.44: Kết hồi quy mơ hình Probit 80 DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Cơ cấu mẫu theo năm học 49 Hình 2.2 Xếp loại sinh viên 49 10 + Hình thức lớp học, phƣơng pháp học tập, số lƣợng tín thời gian học có ảnh hƣởng đến định học kỹ giao tiếp Vì thế, Khoa Trƣờng nên xem xét cân nhắc việc mở lớp học đáp ứng nhu cầu sinh viên nhƣ lớp học giảng dạy lý thuyết kết hợp với thực hành, giảng viên tƣơng tác liên tục với sinh viên, có mời học giả chia sẻ kinh nghiệm, phƣơng pháp học tập khơi gợi tính tích cực với số tín thời gian học hợp lý Ngồi ra, Mức học phí khóa học kỹ giao tiếp mức hợp lý phù hợp sinh viên Mức học phí khơng nên q cao khoảng 500 nghìn, đƣa vào chƣơng trình đào tạo nhà trƣờng áp dụng tính học phí theo số lƣợng tín + Đào tạo chuyên sâu kỹ mềm số chuyên ngành bắt buộc để đảm bảo khả làm việc tốt sinh viên Điều quan trọng cho việc đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng nhu cầu xã hội đối tƣợng có chun mơn đặc biệt chẳng hạn nhƣ sinh viên ngành sƣ phạm, sinh viên ngành Luật sinh viên Kinh tế + Khoa Trƣờng phối hợp với đơn vị tổ chức câu lạc kỹ nhằm khuyến khích bạn trao dồi, học hỏi chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau, phát triển kỹ yêu thích hỗ trợ kinh phí hoạt động Thực tế, Khoa Kinh tế QTKD, Đại học Cần Thơ hình thành câu lạc học thuật liên quan đến chun ngành nhƣ Tài – Kế tốn, Quản trị kinh doanh, Kinh doanh quốc tế Kinh tế Kinh tế tài nguyên môi trƣờng Mỗi câu lạc phụ trách hỗ trợ phát triển kiến thức chuyên môn kỹ cho sinh viên chuyên ngành nói riêng sinh viên Kinh tế nói chung (2) Khoa Trường trọng đến chất lượng đa dạng nguồn nhân lực phục vụ đào tạo kỹ mềm cho sinh viên: + Khoa Trƣờng hỗ trợ giảng viên cán giảng dạy đào tạo, tập huấn thực tập ngắn dài hạn liên quan đến chuyên ngành hỗ trợ công tác đào tạo kỹ cứng kỹ mềm cho sinh viên + Nếu thiếu lực lƣợng giảng viên tạm thời thiếu giảng viên học đào tạo nƣớc ngoài, Khoa Trƣờng nên mời giảng viên giỏi, kinh nghiệm ngồi nƣớc truyền đạt đảm bảo chất lƣợng khóa học cho sinh viên Giảng viên phải nhiệt tình, động, sáng tạo, nắm đƣợc tâm lý nhu cầu sinh viên 96 + Khoa nhà trƣờng nên thƣờng xuyên tƣ vấn, mở buổi tiếp xúc, làm cầu nối Sinh viên học giả, doanh nghiệp ngƣời thành đạt Việc làm để giúp cho sinh viên có điều kiện trao đổi kiến thức thực tế với bên đồng thời nắm bắt đƣợc nhu cầu xã hội kỹ mềm Giúp sinh viên có ý thức rèn luyện kỹ mềm từ đầu lúc giảng đƣờng Đại học, kỹ cần q trình thời gian dài, tích lũy Đặc biệt cần quan tâm đến nhu cầu sinh viên năm năm muốn học kỹ + Khoa Trƣờng linh hoạt tổ chức câu lạc học thuật liên quan đến chuyên ngành, vận động giảng viên, sinh viên chuyên gia chuyên ngành tham gia câu lạc Đây điều kiện để ngƣời dạy, ngƣời học xã hội có điều kiện gặp hỗ trợ để nâng cao chất lƣợng đào tạo chun mơn nói chung kỹ mềm cho nguồn nhân lực tƣơng lai nói riêng (3) Khoa Trường tập trung đầu tư hoàn thiện sở vật chất phục vụ tốt cơng tác giảng dạy nói chung giảng dạy kỹ mềm nói riêng: + Trƣờng nên đầu tƣ hỗ trợ hoạt động giảng dạy, nghiên cứu thực hành cho Khoa sở đóng góp số lƣợng sinh viên Khoa Đối với Khoa liên quan đến Khoa học tự nhiên, sở hạ tầng thiết bị phục vụ thực tập, thực hành làm thí nghiệm cần đƣợc quan tâm mức Đối với Khoa Khoa học xã hội, sở hạ tầng, phòng học thiết bị cần thiết cần đƣợc trang bị theo yêu cầu Khoa Thiết kế phòng học chuyên dùng cho lớp học khác nhằm phục vụ tốt yêu cầu đào tạo Trƣờng + Bổ sung hoàn thiện trang thiết bị cần thiết phục vụ cho yêu cầu chuyên ngành môn học đặc thù Hiện nay, phần lớn phòng học Khoa Trƣờng có diện tích rộng thiết bị tƣơng đối cũ kỹ lạc hậu (bàn ghế cũ, thiết bị âm lỗi thời thiết kế phòng học theo dạng truyền thống) Thực tế, sinh viên nhiều ngành nghề có nhu cầu học tập rèn luyện phòng học phòng thực hành khác theo xu hƣớng phòng nhỏ trang thiết bị đại Vì thế, điều chỉnh bổ sung trang thiết bị theo yêu cầu đào tạo đại cấp thiết + Khoa Trƣờng tranh thủ thực “xã hội hóa” giáo dục nhằm tranh thủ đƣợc nguồn lực ngồi xã hội (doanh nghiệp, hộ gia đình, tồn xã hội) đầu tƣ vào sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho mục tiêu “trồng ngƣời” Chính sách khơng giúp Trƣờng chủ động nguồn tài cho hoạt động giáo dục mà hỗ trợ 97 Trƣờng công tác nâng cao chất lƣợng thiết bị, phòng học sở vật chất giảng dạy đào tạo kỹ mềm (4) Khoa Trường nên thường xuyên kết nối với nhà tuyển dụng lao động cộng đồng + Nhận thức quan tâm nhà tuyển dụng kỹ giao tiếp có ảnh hƣởng tích cực thuận chiều định tham gia học lớp kỹ giao tiếp Vì thế, Khoa trƣờng nên thƣờng xuyên tổ chức buổi tƣ vấn, tiếp xúc gặp gỡ với nhà tuyển dụng nhằm giúp sinh viên nhận thức đƣợc quan tâm nhà tuyển dụng kỹ giao tiếp tạo động lực từ phía thân sinh viên giúp sinh viên nhận thức rõ tầm quan trọng kỹ không ngừng học hỏi, tích lũy, hồn thiện kỹ + Khoa Trƣờng phối hợp với đơn vị liên quan thƣờng xuyên tổ chức nhiều hoạt động tình nguyện hƣớng tới lợi ích cộng đồng, buổi tƣ vấn hội thảo, hùng biện, thuyết trình, tạo hứng thú say mê, thúc đẩy bạn sinh viên tham gia Đặc biệt buổi cắm trại, giao lƣu với doanh nhân, chuyên gia, văn hóa khu vực giúp bạn mở rộng tầm hiểu biết, tự tin động thể thân, tích góp cho thân nhiều kinh nghiệm bổ ích + Khoa Trƣờng thƣờng xuyên tổ chức hội thảo, giao lƣu tiếp xúc với nhân vật tiếng lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa – xã hội, nhƣ chia sẻ kinh nghiệm việc học tập thực hành kỹ thuyết trình giúp Sinh viên cải thiện tích lũy kiến thức hữu ích cho thân + Khoa Trƣờng thƣờng xuyên kết nối với Tỉnh thuộc khu vực ĐBSCL để xác định nhu cầu lao động Việc giúp Khoa Trƣờng định hƣớng đƣợc chuyên ngành đào tạo, số lƣợng cần đào tạo kỹ mềm cần thiết cho bên có nhu cầu lao động 2.2 Đối với gia đình ngƣời thân sinh viên Trong nghiên cứu, khả tham gia vào lớp kỹ mềm ảnh hƣởng ngƣời thân (cha mẹ anh chị) có mối tƣơng quan thuận chiều ý nghĩa thống kê Để tăng cƣờng khả đào tạo kỹ mềm sinh viên Đại học Cần Thơ, vài điểm liên quan đến ngƣời thân gia đình sinh viên cần đƣợc khuyến nghị: + Động viên khuyến khích sinh viên thƣờng xuyên chân thành ngƣời thân gia đình cần thiết Nguồn động viên không giúp cho sinh viên khơng 98 có động lực học tập tốt chun mơn mà tạo điều kiện tốt để sinh viên không ngừng tiếp thu ý kiến tham khảo hữu ích có giá trị việc tham gia học tập rèn luyện kỹ mềm cần thiết cho tƣơng lai + Sự liên hệ thƣờng xuyên ngƣời thân Trƣờng cần đƣợc quan tâm nhiều Mối quan hệ cần thiết không giúp tăng cƣờng thông tin liên lạc cho gia đình Trƣờng, mà đƣợc xem động lực giúp sinh viên an tâm an tồn q trình học tập rèn luyện 2.3 Đối với nhà tuyển dụng lao động cộng đồng xã hội Do quan tâm nhà tuyển dụng tham gia học tập kỹ mềm có mối tƣơng quan ý nghĩa thống kê Nhằm tăng cƣờng hiệu đào tạo nói chung kỹ mềm nói riêng, vài lời khuyến nghị nhà tuyển dụng cộng đồng quan tâm nhƣ sau: + Yêu cầu lực chuyên môn kỹ cần thiết cần đƣợc quan tâm cập nhật nhà tuyển dụng thông qua phƣơng tiện truyền thông nhƣ website nhà tuyển dụng, trang mạng quảng cáo, loại báo tạp chí chuyên ngành Điều giúp cho sinh viên – lao động tƣơng lai – có đƣợc thơng tin hữu ích để chuẩn bị kiến thức kỹ cần thiết trƣớc trƣờng + Thƣờng xuyên giữ mối liên hệ với Trƣờng Khoa chuyên môn để trao đổi thông tin liên quan đến cung cầu lao động thị trƣờng Đồng thời, hỗ trợ vật chất lẫn tinh thần từ nhà tuyển dụng cộng đồng ln đƣợc Trƣờng Khoa trân trọng đón nhận thông qua kiện, nguồn học bổng hỗ trợ khác Sự hỗ trợ động lực lớn giúp sinh viên yên tâm học tập rèn luyện 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ames, C (1992), “Classrom goals, structures, and student motivation”, Journal educational psychology, 84(3), 261-271 of Anita E.Woolfolk (1995), Education psychology, A Simon & Schuster Company, United State of American Bandura, Albert (1977), Social foundations of thought and action: A social cognitive theory, Engelwood Cliffs, NJ: Prentice –Hall Bandura, Albert (1977), Social learning theory, New York: General Press Bennett D B., (1989) Dictionary of Marketing Terms American Marketing Association, p 40 Charles R Duke, (2002) Learning Outcomes: Comparing Student Perceptions of Development Skills in the Marketing Curriculum, Journal of Marketing Education, 27, 3, 212218 Craig A Kelley cộng sự, (2005) Introducing Professional and Career Development Skills in the Marketing Curriculum, Journal of Marketing Education, 27, 3, 212-218 Dweck, C (1997), “Motivational processes affecting learning”, American Psychologist, 41(10), 1040-1048 Eccles, J P (1983), Expectancies,values and academic behavior in Achievement and achievement moties, San Francisco, Freeman Engel J., Kollatt D and Blackewll R., (1978) Consumer behaviour.Dryden Press Fishbein A and Ajzen I., (1975) Belief, attitude, intention, and behavior: A introduction to theory and rerearch Reading, MA: Addison-Wesley James W Bovinet, (2003) Marketing Job Skills: Educator, Practioner, and Student Perceptions, Proceeding of the Academy of Marketing Studies, 8, 1, 7-14 Julio Hernández-March, Mónica Martín del Peso and Santiago Leguey (2009), Graduates: Skills and Higher, Education: The employers’ perspective, Tertiary Education and Management, 15(1), pg 1–16 Julio Hernández-March, Mónica Martín del Peso and Santiago Leguey (2009), Graduates: Skills and Higher, Education: The employers’ perspective, Tertiary Education and Management, 15(1), pg 1–16 Katzenbach et al, (1993) The Wisdom of Teams: Creating the High-performance Organization Boston: Harvard Business School Kruchetxki V.A, 1981 Những sở Tâm lý học Sư phạm, tập II Tái lần thứ Tp Hồ Chí Minh: NXB Giáo dục Larisa Nikitina Fumitaka Furouka, (2012) Sharp focus on soft skills: a case study of Malaysian university students’ educational expectations Locke, E A, Shaw, K N., Saari, L M., Latham, G P (1981), “Goal setting and task performance”, Psychological Bulletin, (90), 125 -152 Philip Kotler, 2000 Marketing Management Millenium Edition 10th ed Boston: University of Phoenix Pitan Oluyomi S., Adedeji S O (2012), Skills Mismatch Among University Graduates in the Nigeria Labor Market, US-China Education Review,A(1), pg.90-98 100 Rashid.S, (2013) Factors Affecting Consumer Purchase Decision in Clothing Industry of Sahiwal, Pakistan World Applied Sciences Journal, Vol.24 No.7: 844-849 Robert S Feldman (2003), Những điều trọng yếu tâm lý học, Nxb Thống kê, Hà Nội Sharon.S (1998) Household, Gender , And Travel Unison Consulting Group, Women’s Travel Issues Proceedings from the Second National Conference, 37-52 Solomon.M et al ConsumerBehaviourA European Perspective 3th ed London: Prentice Hall, 2006 Stefan Hennemann and Ingo Liefner (2010), “Employability of German Geography Graduates: The Mismatch between Knowledge Acquired and Competences Required”, Journal of Geography in Higher Education, 34(2), pg 215–230 Stefan Hennemann and Ingo Liefner (2010), “Employability of German Geography Graduates: The Mismatch between Knowledge Acquired and Competences Required”, Journal of Geography in Higher Education, 34(2), pg 215–230 Stephen.D et al, (1999) Modeling the College Application Decision Process in a Land-Grant University Economics of Education Review, 18:117-132 Weiner, Bernard (1985), “An attributional theory of achievement motivation and emotion”, Psychological Review, (92), 548 -573 Tài liệu Tiếng Việt Chu Văn Đức (2005) Giáo trình kỹ giao tiếp Nhà xuất Hà Nội Đặng Đình Bơi (2010) Bài giảng kỹ giao tiếp TP.HCM: Nhà xuất TP.HCM Dƣơng Thị Kim Oanh (2013) Một số hƣớng tiếp cận nghiên cứu động học tập Tạp chí khoa học ĐHSP TP.HCM, số 48, trang 138 – 148 Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà Xuất Bản Thống kê Hoàng Phê (chủ biên), (1992) Từ điển Tiếng Việt Hà Nội: Trung tâm Từ điển ngôn ngữHà nội Huỳnh Văn Sơn, (2009) Nhập môn kỹ sống Tái lần thứ ba Tp Hồ Chí Minh: NXB Giáo dục Lƣu Thanh Đức Hải, (2007) Bài giảng “Nghiên cứu Marketing” Khoa Kinh tế & QTKD trƣờng Đại Học Cần Thơ Mai Văn Nam, (2008) Giáo trình kinh tế lƣợng Nhà xuất Văn hóa thơng tin Ngân hàng giới, (2014) Nghiên cứu Phát triển kỹ năng: xây dựng lực lƣợng lao động cho kinh tế thị trƣờng đại Việt Nam Báo cáo tổng hợp lại chứng gần trình hình thành kỹ nhận thức, hành vi kỹ thuật Nguyễn Kế Hào (1981), Đặc điểm cấu trúc động hoạt động học tập phụ thuộc vào kiểu khái quát tài liệu học tập,Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Tâm lý, Matxcơva,(bản dịch) Nguyễn Kim Dung (2009), Nhận thức & thái độ học sinh/ sinh viên định hƣớng tƣơng lai [online] http://tai-lieu.com/tai-lieu/de-tai-tim-hieu-nhan-thuc-va-thai-do-cua-hoc-sinhsinhvien-ve-dinh-huong-tuong-lai-11228/ [ngày truy cập:16 tháng 08 năm 2014] Nguyễn Ngọc Thanh (2008) Một số yếu tố ảnh hƣởng tới hành vi tiêu dùng quần áo thời trang nữ khu vực thành phố Hồ Chí Minh 101 Nguyễn Quý Thanh (2008), “Nhận thức thái độ sinh viên phƣơng pháp học tích cực” Nguyễn Thị Thúy Dung, (2009) Kỹ giải tình quản lý học viêncác lớp bồi dƣỡng hiệu trƣởng tiểu học Luận án tiến sĩ Đại học Sƣphạm Hà Nội Ong Quốc Cƣờng, Vƣơng Quốc Duy, Lê Long Hậu, Trần Thị Hạnh (2014) Đánh giá nhu cầu sinh viên Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh lớp kỹ mềm Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ Phạm Thị Lan Hƣơng Trần Diệu Khải (2010), “ Nhận thức kỹ nghề nghiệp sinh viên chuyên ngành Quản trị Marketing trƣờng Đại học kinh tế Đà Nẵng”, Tạp chí khoa học cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, số (40), tr.165-174 Theo Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia Hành vi [online] http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0nh_vi [ngày truy cập:15 tháng 08 năm 2014] Trần Trọng Thủy, 2009 Tâm lý học lao động Hà Nội: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội I Trần Trọng Thủy, (2009).Tâm lý học lao động Hà Nội: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội I Vũ Thế Dũng –Trần Thanh Tòng, (2013) Yêu cầu nhà tuyển dụng kỹ sinh viên tốt nghiệp ngành quản lý – kinh tế : Ứng dụng phƣơng pháp phân tích nội dung [online] http://www.oisp.hcmut.edu.vn/chuong-trinh-dao-tao-dai-hoc/cu-nhan-cong-nghethong-tin-latrobe-university/171-yeu-cau-cua-nha-tuyen-dung.html [ngày truy cập:15 tháng 08 năm 2014] Vũ Thế Dũng cộng sự, (2008) Yêu cầu nhà tuyển dụng kỹ sinh viên tốt nghiệp ngành quản lý - kinh tế: Ứng dụng phƣơng pháp phân tích nội dung, tải http://www.idr.edu.vn/diendannghiencuu, ngày 15/08/2014 102 PHỤ LỤC MƠ HÌNH PROBIT Mơ hình probit với hệ số tác động *(82 variables, 444 observations pasted into data editor) probit lopn khoakt gioitinh nam2 nam4 diem nhom1 nhom2 dapung knm daotao chame anhchi gia > ngvien banbe chuyengia quangcao banthan hinhthuclop phuongphap phonghoc tinchi siso thoigi > anhoc hinhthucdg nguontailieu mongmuon hocphi Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 0: 1: 2: 3: 4: 5: log log log log log log likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood = = = = = = -239.29361 -161.52179 -153.52724 -153.27642 -153.27592 -153.27592 Probit regression Number of obs LR chi2(27) Prob > chi2 Pseudo R2 Log likelihood = -153.27592 lopn Coef khoakt gioitinh nam2 nam4 diem nhom1 nhom2 dapung knm daotao chame anhchi giangvien banbe chuyengia quangcao banthan hinhthuclop phuongphap phonghoc tinchi siso thoigianhoc hinhthucdg nguontailieu mongmuon hocphi _cons 0791763 4134546 016368 3661022 -.3171835 7181708 1.613501 4617746 1.913917 -.3947176 1252928 -.3507644 -.019674 0235898 0651587 0957522 2729531 8997473 -.177218 0733542 -.1856103 -.3537791 8558484 0573908 1840471 -.1272987 0422704 -3.366989 Std Err .2241575 190555 2348831 2054151 226181 3262355 3744883 1860366 9414163 1804875 2735387 2812754 1866685 1849566 1825119 220079 3039756 368567 3143275 2281563 2599941 1786424 1771779 2209563 1807779 1819607 0227545 9419095 z 0.35 2.17 0.07 1.78 -1.40 2.20 4.31 2.48 2.03 -2.19 0.46 -1.25 -0.11 0.13 0.36 0.44 0.90 2.44 -0.56 0.32 -0.71 -1.98 4.83 0.26 1.02 -0.70 1.86 -3.57 P>|z| 0.724 0.030 0.944 0.075 0.161 0.028 0.000 0.013 0.042 0.029 0.647 0.212 0.916 0.899 0.721 0.664 0.369 0.015 0.573 0.748 0.475 0.048 0.000 0.795 0.309 0.484 0.063 0.000 = = = = 444 172.04 0.0000 0.3595 [95% Conf Interval] -.3601644 0399736 -.4439945 -.0365041 -.7604902 0787609 8795176 0971497 0687749 -.7484666 -.4108332 -.9020542 -.3855375 -.3389185 -.292558 -.3355948 -.3228281 1773692 -.7932885 -.3738239 -.6951895 -.7039118 5085861 -.3756756 -.170271 -.483935 -.0023275 -5.213098 518517 7869355 4767305 7687084 1261232 1.357581 2.347485 8263996 3.759059 -.0409686 6614188 2005253 3461895 386098 4228754 5270992 8687343 1.622125 4388525 5205323 3239688 -.0036465 1.203111 4904572 5383653 2293377 0868684 -1.52088 103 Mơ hình probit với hệ số góc mfx Marginal effects after probit y = Pr(lopn) (predict) = 0892978 variable khoakt* gioitinh* nam2* nam4* diem nhom1* nhom2* dapung* knm daotao* chame* anhchi* giangv~n* banbe* chuyen~a* quangcao* banthan* hinhth~p* phuong~p* phonghoc* tinchi* siso* thoigi~c* hinhth~g* nguont~u* mongmuon* hocphi dy/dx Std Err .0132271 0679626 0026549 0637348 -.0512085 0956162 1915002 0846015 3089974 -.0678082 0215456 -.0476219 -.0031724 0038192 0106795 0161014 0508717 1041554 -.0306022 0116171 -.0317726 -.0582102 1656057 0093797 0307475 -.0206902 0068245 03886 03276 03829 03923 03741 0378 03526 03982 15617 03302 04994 03257 0301 03003 0304 03844 0645 03237 05834 03545 04747 03094 04103 03653 03128 02989 0038 z 0.34 2.07 0.07 1.62 -1.37 2.53 5.43 2.12 1.98 -2.05 0.43 -1.46 -0.11 0.13 0.35 0.42 0.79 3.22 -0.52 0.33 -0.67 -1.88 4.04 0.26 0.98 -0.69 1.79 P>|z| [ 95% C.I ] 0.734 0.038 0.945 0.104 0.171 0.011 0.000 0.034 0.048 0.040 0.666 0.144 0.916 0.899 0.725 0.675 0.430 0.001 0.600 0.743 0.503 0.060 0.000 0.797 0.326 0.489 0.073 -.06294 089394 003755 13217 -.072387 077696 -.013145 140615 -.124524 022107 021537 169695 122398 260603 006546 162657 002906 615088 -.13253 -.003086 -.07634 119431 -.111468 016224 -.062166 055821 -.055031 062669 -.048906 070265 -.059235 091438 -.075556 177299 040713 167598 -.14494 083736 -.057872 081107 -.124806 061261 -.118857 002436 085197 246014 -.062218 080977 -.030557 092052 -.079271 037891 -.000632 014281 X 177928 477477 288288 351351 3.02279 713964 691441 297297 162736 61036 121622 137387 452703 412162 328829 182432 096847 788288 783784 695946 734234 531532 346847 342342 364865 536036 3.64129 (*) dy/dx is for discrete change of dummy variable from to Mức độ dự báo xác mơ hình lstat Probit model for lopn True Classified D ~D Total + - 57 45 25 317 82 362 Total 102 342 444 Classified + if predicted Pr(D) >= True D defined as lopn != Sensitivity Specificity Positive predictive value Negative predictive value Pr( +| D) Pr( -|~D) Pr( D| +) Pr(~D| -) 55.88% 92.69% 69.51% 87.57% False False False False Pr( +|~D) Pr( -| D) Pr(~D| +) Pr( D| -) 7.31% 44.12% 30.49% 12.43% + + - rate rate rate rate for for for for true ~D true D classified + classified - Correctly classified 84.23% 104 Kiểm định sai lệch mơ hình linktest Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 0: 1: 2: 3: 4: 5: 6: log log log log log log log likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood = = = = = = = -239.29361 -156.90155 -153.77981 -153.23828 -153.21406 -153.21397 -153.21397 Probit regression Number of obs LR chi2(2) Prob > chi2 Pseudo R2 Log likelihood = -153.21397 lopn Coef _hat _hatsq _cons 1.041141 0336401 -.0088359 Std Err .158381 0932219 0970025 z 6.57 0.36 -0.09 P>|z| 0.000 0.718 0.927 = = = = 444 172.16 0.0000 0.3597 [95% Conf Interval] 7307201 -.1490714 -.1989573 1.351562 2163516 1812856 Kiểm tra đa cộng tuyến 105 corr khoakt gioitinh nam2 nam4 diem nhom1 nhom2 dapung knm daotao chame anhchi giangvien > banbe chuyengia quangcao banthan hinhthuclop phuongphap phonghoc tinchi siso thoigianhoc h > inhthucdg nguontailieu mongmuon hocphi (obs=444) khoakt gioitinh khoakt gioitinh nam2 nam4 diem nhom1 nhom2 dapung knm daotao chame anhchi giangvien banbe chuyengia quangcao banthan hinhthuclop phuongphap phonghoc tinchi siso thoigianhoc hinhthucdg nguontailieu mongmuon hocphi knm daotao chame anhchi giangvien banbe chuyengia quangcao banthan hinhthuclop phuongphap phonghoc tinchi siso thoigianhoc hinhthucdg nguontailieu mongmuon hocphi banthan hinhthuclop phuongphap phonghoc tinchi siso thoigianhoc hinhthucdg nguontailieu mongmuon hocphi nguontailieu mongmuon hocphi nam2 nam4 diem nhom1 nhom2 dapung 1.0000 0.2102 0.0169 -0.0190 0.0580 0.0926 -0.1666 -0.0429 0.0078 0.0984 0.0930 0.0774 0.0433 -0.0496 0.1273 0.1688 0.1378 0.1224 -0.1127 -0.0110 -0.0637 0.0400 -0.0626 0.0675 1.0000 0.0361 0.0422 -0.0162 0.0112 -0.0527 -0.0816 -0.0591 0.0475 0.0930 0.0576 0.0509 -0.0422 0.0824 0.0401 0.0474 0.0509 -0.0549 0.0307 -0.0768 -0.0657 0.0086 0.0190 1.0000 0.5806 -0.0463 0.0509 0.0053 0.0525 0.0210 0.0850 0.1452 0.0717 -0.0107 0.0556 0.1112 0.0913 0.0475 0.0818 -0.1248 0.0319 -0.1315 -0.0276 -0.0792 0.1355 1.0000 -0.1096 0.0683 -0.0038 0.0546 0.0258 0.1471 0.1730 0.0939 0.0378 0.0374 0.1432 0.1111 0.1415 0.1500 -0.1776 0.0668 -0.2065 -0.0609 -0.1228 0.1595 1.0000 0.0776 -0.0158 -0.0159 -0.0306 -0.0471 0.0360 0.0272 -0.0138 -0.0297 -0.0489 0.0304 -0.0307 -0.0103 0.0083 -0.0392 0.0707 0.0700 -0.0272 0.0048 1.0000 -0.2207 -0.1531 0.1634 0.1050 0.1381 0.1833 0.0710 0.1622 -0.1475 0.0071 0.0196 0.0265 0.1249 0.0630 0.1005 -0.1125 -0.0040 0.0298 0.0899 0.0666 -0.1061 0.0198 -0.0750 -0.1324 -0.0631 0.0522 1.0000 -0.0410 -0.0046 -0.2677 -0.0036 -0.0545 0.0885 0.0268 -0.0961 -0.0660 -0.0802 0.0184 -0.0676 0.0220 -0.0779 0.0834 -0.0675 -0.0127 -0.0935 -0.0271 0.0390 0.0234 0.1371 0.0997 -0.0058 0.1092 1.0000 -0.4684 -0.2312 0.0728 0.0053 -0.0767 -0.0032 0.1720 0.0370 0.0349 -0.0594 -0.1592 -0.0221 -0.0431 0.0774 -0.0353 -0.1368 -0.1522 -0.1461 -0.0004 -0.0773 0.0019 0.0134 0.0737 -0.0954 knm daotao chame 1.0000 -0.1116 -0.0474 -0.0394 -0.0091 0.0571 0.0346 -0.1314 -0.1017 -0.0447 -0.0399 -0.0562 0.0126 0.0196 0.0065 0.0287 0.0090 -0.0070 0.0318 1.0000 0.0288 0.0237 0.0679 0.0122 -0.0503 -0.0770 0.0118 -0.0184 -0.0045 -0.0261 0.0107 0.0644 -0.0097 -0.0465 0.0875 0.1087 -0.0965 1.0000 0.4120 0.1323 0.0244 0.0182 0.0205 -0.0986 0.1254 0.1620 0.1261 0.0835 -0.0787 0.0329 -0.0652 0.0615 -0.0960 0.0289 anhchi giangv~n 1.0000 0.1102 0.0646 -0.0426 0.0656 -0.1307 0.1588 0.1619 0.1358 0.1216 -0.0711 -0.0159 -0.0122 0.0781 0.0171 0.0714 1.0000 0.2129 0.2495 0.0390 -0.2060 0.3384 0.3458 0.2864 0.3116 -0.0983 0.1643 -0.2366 0.1754 -0.2064 0.1393 banthan hinhth~p phuong~p phonghoc tinchi 1.0000 0.1138 0.0055 -0.0153 0.0419 -0.0588 0.0494 -0.0918 -0.0109 -0.0160 0.0228 1.0000 0.6519 0.5204 0.6118 -0.3650 0.2618 -0.4859 0.2210 -0.3716 0.3801 1.0000 0.6043 0.5758 -0.3506 0.2448 -0.4743 0.2731 -0.3899 0.3377 nguont~u mongmuon hocphi 1.0000 -0.0079 0.0904 1.0000 -0.2087 1.0000 0.5223 -0.2967 0.1834 -0.4002 0.2060 -0.2615 0.2297 1.0000 -0.2481 0.2563 -0.4900 0.2759 -0.3553 0.3073 banbe chuyen~a quangcao 1.0000 0.0762 0.0784 -0.2278 0.2883 0.3175 0.2551 0.2966 -0.0667 0.0820 -0.2377 0.1067 -0.1660 0.1200 1.0000 0.1783 -0.1968 0.2923 0.2628 0.2021 0.2366 -0.2076 0.1346 -0.2019 0.0869 -0.2236 0.1293 1.0000 -0.0955 0.1592 0.1631 0.1855 0.1258 -0.1642 0.0479 -0.1196 0.0539 -0.1218 0.1811 siso thoigi~c hinhth~g 1.0000 -0.1029 0.3539 -0.0198 0.1764 -0.1220 1.0000 -0.2066 0.1751 -0.1760 0.1658 1.0000 -0.1031 0.2810 -0.2005 1.0000 106 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SINH VIÊN Xin chào bạn, giảng viên Khoa Kinh tế & QTKD thực đề tài nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu đào tạo kỹ mềm cho sinh viên Trƣờng Đại học Cần Thơ Xin anh/chị vui lòng cung cấp vài thơng tin liên quan đến nội dung I THÔNG TIN QUẢN LÝ Q1 Họ tên đáp viên:…………………………………………………………………… Q2 Giới tính: a Nam b Nữ Q3 Sinh viên Khoa a Kinh tế & QTKD b Sƣ phạm c Khoa Công nghệ d.Khác (ghi rõ) Q4 Sinh viên Khóa mấy: a K38 b K37 c K36 d Khác ghi rõ:………………………… Q5 Nơi cƣ trú a Thành thị b Nơng thơn II NỘI DUNG CHÍNH: Q6 Theo bạn, kỹ mềm có tầm quan trọng nhƣ sinh viên? a Không cần thiết b Trung bình c Cần Thiết d Rất cần thiết Q7 Theo bạn, nguyên nhân làm cho việc học tập kỹ mềm quan trọng sinh viên? Nguyên nhân Lựa chọn Giúp tự tin động Dễ xin việc , xin đƣợc việc làm có lƣơng cao Dễ thăng tiến công việc Tiết kiệm thời gian chi phí Khác Q8 Theo bạn, biết có kỹ ? a Tự cảm nhận b Trong trình làm việc học tập, tự cảm nhận c Dựa kết cơng việc kết q trình học tập đạt đƣợc d Theo đánh giá nhận xét ngƣời lớn hơn, có kinh nghiệm Q9 Bạn rèn luyện kỹ mềm bạn cách nào? a Tự rèn luyện b Tham gia làm tập nhóm, phong trào Trƣờng Khoa tổ chức c Dự buổi tƣ vấn, hội thảo, thuyết trình, hùng biện,… d Khác (ghi rõ) Q10 Bạn có nhu cầu tham dự lớp đào tạo kỹ mềm khơng? 107 a Có b Khơng Q11 Theo bạn, sinh viên ĐH nói chung ĐHCT nói riêng cần có kỹ cần thiết ? a Kỹ thuyết trình b Kỹ giao tiếp c Kỹ làm việc theo nhóm d Kỹ khác (ghi rõ) Q12 Hiện thân bạn trọng đầu tƣ vào kỹ nhiều a (Kỹ cứng, trang bị kiến thức chuyền ngành, nâng cao cấp) b Kỹ mềm mà bạn quan tâm Q13 Bạn vui lòng cho biết mức độ quan tâm bạn đến kỹ (1 hồn tồn khơng quan tâm, quan tâm) Kỹ cứng Kỹ mềm Q14 Các bạn phân bổ thời gian đến hoạt động nhƣ nào? Hoạt động Phân bổ thời gian Học tập Các hoạt động liên quan đến việc học kỹ mềm bạn cần Sinh hoạt cá nhân Vui chơi giải trí 100% Q15 Chƣơng trình học tín có ảnh hƣởng đến việc học kỹ mềm bạn khơng? a b c Trung bình d Nhiều e nhiều Q16 Theo bạn, Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán dân tộc có ảnh hƣởng đến kỹ mềm bạn khơng a Có b Khơng Q17 Theo bạn, Ngoài học lớp thời gian học tập nhà bạn có thời gian để học tập thêm kỹ mềm hay không a Có b Khơng Q18 Nguồn tài liệu nhƣ sách báo để tìm hiểu học tập kỹ bạn mong muốn có đáp ứng yêu cầu bạn không a Đủ sách tài liệu tham khảo kỹ b Rất sách tài liệu tham khảo kỹ c Khơng tìm thấy sách tài liệu tham khảo kỹ Q19 Theo bạn, biết có kỹ ? a Tự cảm nhận b Trong trình làm việc học tập, tự cảm nhận c Dựa kết cơng việc kết q trình học tập đạt đƣợc d Theo đánh giá nhận xét ngƣời lớn hơn, có kinh nghiệm 108 Q20 Bạn mong muốn đƣợc tham gia lớp học theo hình thức nào? a Lớp học truyền thống có thiết bị hỗ trợ b Giảng viên tƣơng tác liên tục với sinh viên c Có mời học giả chia kinh nghiệm d Hình thức khác (ghi rõ) Q21 Theo bạn, hình thức truyền đạt giảng dạy kỹ mềm đƣợc ƣa chuộng? a Thơng qua trò chơi nhỏ có lồng ghép giảng kỹ b Làm tập đa dạng lớp nhà c Lồng ghép vào môn học lý thuyết chun mơn d Thơng qua hoạt động tình nguyện xã hội e Hình thức khác (ghi rõ) Q22 Theo bạn, Doanh nghiệp đơn vị tuyển dụng lao động cần kỹ bên cạnh lực chuyên môn bạn? a Kỹ thuyết trình b Kỹ giao tiếp c Kỹ làm việc theo nhóm d Kỹ khác (ghi rõ) Q23 Bạn cần bổ sung hoàn chỉnh kỹ trƣớc trƣờng? a Kỹ thuyết trình b Kỹ giao tiếp c Kỹ làm việc theo nhóm d Kỹ khác (ghi rõ) Q24 Truyền thống (các thành viên) gia đình có ảnh hƣởng đến việc lựa chọn bổ sung kỹ mà bạn lựa chọn hay khơng? a Có b Khơng Q25 Theo bạn, Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán dân tộc có ảnh hƣởng đến kỹ mềm bạn khơng a Có b Khơng Q26 Theo bạn, Ngồi học lớp thời gian học tập nhà bạn có thời gian để học tập thêm kỹ mềm hay khơng c Có d Khơng Q27 Nguồn tài liệu nhƣ sách báo để tìm hiểu học tập kỹ bạn mong muốn có đáp ứng u cầu bạn khơng e Đủ sách tài liệu tham khảo kỹ f Rất sách tài liệu tham khảo kỹ g Khơng tìm thấy sách tài liệu tham khảo kỹ Q28 Việc lựa chọn học kỹ có bị chi phối bạn bè thân thiết bạn khơng? a Có b Khơng Q29 Phƣơng pháp mà giáo viên giảng dạy/ hƣớng dẫn có tác động đến lựa chọn kỹ mà bạn cần hồn thiện hay khơng? a Có (Q18) b Khơng (Q19) Q30 Nếu có, bạn vui lòng cho biết giáo viên ngƣời hƣớng dẫn nên dạy nhƣ nào? a Lý thuyết b Thực hành c Kết hợp lý thuyết thực hành d Cách khác (nêu rõ) 109 Q31 Theo bạn, giáo viên/ ngƣời hƣớng dẫn môn kỹ mềm có đáp ứng đƣợc yêu cầu việc giảng dạy khơng? a Có b Khơng Q32 Nếu khơng, bạn vui lòng cho biết giáo viên/ ngƣời hƣớng dẫn nên bổ sung điều gì? a Kiến thức tảng kỹ b Tăng cƣờng nhiệt tình giảng dạy c Tạo gắn kết giảng học viên d Khác (nêu rõ) Q33 Cách thiết kế phòng học giảng đƣờng có ảnh hƣởng đến việc học tập rèn luyện kỹ mà bạn cần hồn thiện hay khơng? a Có; b Khơng Q34 Nếu có, theo bạn phòng học giảng đƣờng nên đƣợc thiết kế nhƣ nào? a Bố trí bàn ghế theo tình b Khơng cần bàn ghế c Cần bàn ghế d Cách khác (nêu rõ) Q35 Theo bạn, môn học kỹ mềm đƣợc thiết kế với số tín bao nhiêu? a tín chỉ; b tín chỉ; c tín chỉ; d Khác (ghi rõ) Q36 Số lƣợng học viên lớp kỹ nên có học viên? a < 25 ngƣời; b 25

Ngày đăng: 03/11/2017, 11:10

Xem thêm: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC CẦN THƠ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w