CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố phân nhóm chính nhóm II là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2: Số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố phân nhóm chính nhóm I là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3: Trong số các kim loại Na, Mg, Al, Fe, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Fe. B. Mg. C. Al. D. Na. Câu 4: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Al (Z = 13) là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 3p 3 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 . Câu 5: Có thể điều chế Cu bằng cách dùng H 2 để khử A. CuCl 2 . B. CuO. C. Cu(OH) 2 . D. CuSO 4 . Câu 6: Kim loại không phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 loãng là A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Cu. Câu 7: Kim loại không phản ứng được với dung dịch muối sắt (II) clorua (FeCl 2 ) là A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Cu. Câu 8: Kim loại Cu tác dụng được với dung dịch chất nào sau đây? A. MgCl 2 . B. CaCl 2 . C. AgNO 3 . D. FeCl 2 . Câu 9: Ở nhiệt độ cao, CuO không phản ứng được với A. H 2 . B. Ag. C. Al. D. CO. Câu 10: Nhúng thanh kim loại Zn vào dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh Zn tăng lên 1,51 gam. Thể tích dung dịch AgNO 3 tối thiểu đã dùng là (Cho Ag = 108, Zn = 65) A. 30ml. B. 20ml. C. 50ml. D. 25ml. Câu 11: Ngâm một là Zn trong 100ml dung dịch AgNO 3 có nồng độ 0,1 mol/l (M). Khi phản ứng kết thúc khối lượng Ag thu được là (Cho Ag = 108, Zn = 65) A. 1,08 gam. B. 10,8 gam. C. 2,16 gam. D. 21,6 gam. Câu 12: Ngâm một đinh Fe trong 200ml dung dịch CuSO 4 . Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh Fe ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO 4 đã dùng là (Cho Cu = 64, Fe = 56) A. 1M. B. 0,5M. C. 1,5M. D. 0,02M. Câu 13: Cho phản ứng sau: Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu. Vai trò của Cu là A. chất khử mạnh. B. chất oxi hoá mạnh. C. chất oxi hoá yếu. D. chất khử yếu. Câu 14: Cho phản ứng sau: Cu + 2Fe 3+ → Cu 2+ + 2Fe 2+ . Chất hay ion đóng vai trò chất oxi hoá mạnh là A. Cu. B. Fe 3+ . C. Cu 2+ . D. Fe 2+ . Câu 15: Để làm sạch một loại thuỷ ngân (Hg) có lẫn tạp chất Zn, Sn, Pb, người ta dùng một hoá chất đó là A. dung dịch Zn(NO 3 ) 2 . B. dung dịch Sn(NO 3 ) 2 . C. dung dịch Pb(NO 3 ) 2 . D. dung dịch Hg(NO 3 ) 2 . Câu 16: Có dung dịch FeSO 4 có lẫn tạp chất là CuSO 4 . Người ta có thể dùng một hoá chất để loại bỏ được tạp chất là A. Cu dư. B. Fe dư. C. Zn dư. D. Al dư. Câu 17: Cho các ion sau: Fe 3+ , Fe 2+ , Cu 2+ . Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tính oxi hoá tăng dần từ trái sang phải là A. Fe 3+ , Cu 2+ , Fe 2+ . B. Cu 2+ , Fe 2+ , Fe 3+ . C. Fe 2+ , Fe 3+ , Cu 2+ . D. Fe 2+ , Cu 2+ , Fe 3+ . Câu 18: Để bảo vệ vỏ tàu biển người ta có thể dùng phương pháp A. mạ một lớp kim loại bền lên vỏ tàu. B. dùng chất chống ăn mòn. C. gắn lá Zn lên vỏ tàu. D. dùng hợp kim không gỉ. Câu 19: Thứ tự sắp xếp các kim loại trong dãy nào sau đây theo chiều tính khử giảm dần A. Na, Mg, Al, Fe. B. Mg, Na, Al, Fe. C. Fe, Mg, Al, Na. D. Al, Fe, Mg, Na. Câu 20: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất A. bị oxi hoá. B. bị khử. C. nhận proton. D. nhường proton. Câu 21: Dãy các hiđroxit được sắp xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. NaOH, Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 . B. Mg(OH) 2 , NaOH, Al(OH) 3 . C. NaOH, Al(OH) 3 , Mg(OH) 2 . D. Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 , NaOH. Câu 22: Cation M + có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s 2 2p 6 là TLGD: Trần Minh Tuân - Trung Tâm GDTX An Dương Trang 1/8 - TN-HOA12- VÔ CƠ A. Na + . B. K + . C. Li + . D. Rb + . Câu 23: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất đặc trưng của kim loại A. tác dụng với phi kim. B. tác dụng với axit. C. tác dụng với bazơ. D. tác dụng với dung dịch muối. Câu 24: Trong phản ứng sau: 2Ag + + Cu → Cu 2+ + 2Ag. Chất oxi hoá mạnh nhất là A. Ag. B. Ag + . C. Cu. D. Cu 2+ . Câu 25: Trong MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮCNGHIỆM TKT THAM KHẢO GV: NGUYỄN QUỐC TIẾN CHƯƠNG I GIỚI THIỆU MƠ HÌNH TỐN KINH TẾ Câu Giả sử thu nhập Y phân bổ cho tiêu dùng C tiết kiệm S theo mơ hình Y C (Y ) S (Y ) Tìm tổng tiêu dùng biên tiết kiệm biên a b c.3 d Cả A, B, C sai Câu Cho hàm cầu D 0,1 p M q ,( 0,0 1, 0) , p giá hàng hóa A, M thu nhập, q giá hàng hóa B Tìm điều kiện , , để p, M, q tăng tỉ lệ D khơng đổi a b c d Câu Cho mô hình thị trường S 0,7 p 150 D 0,3M 0,5 p 120 Trong S, D hàm cung hàm cầu loại hàng hóa, p giá hàng hóa, M thu nhập Gọi t p t M c thuế thu nhập, p giá cân Tính a M 1,2 b M 1,2 d M Câu Cho mơ hình thị trường S p D 5Y0 p Trong S, D hàm cung hàm cầu loại hàng hóa, p giá hàng hóa, Y0 thu nhập Tìm hệ số co giãn lượng cân theo Y0 Y0 a b.1 c.3 d Cả A, B, C sai Câu Cho hàm chi phí biên MC Q 9Q hàm doanh thu biên MR Q Tìm mức sản lượng Q để tối đa hóa lợi nhuận a b c d Cả A, B, C sai Câu Cho mơ hình thu nhập quốc dân Y C I G ,( a 0,0 b 1) C a bY Trong đó, Y thu nhập quốc dân, C tiêu dùng, I đầu tư, G chi tiêu phủ Tính độ co giãn thu nhập quốc dân cân theo chi tiêu phủ a G a I G b a I G c G 1 b d Đáp án khác A,B,C Câu Cho hàm sản xuất Q K 0,8 L0,2 , Q sản lượng, K vốn, L lao động Tìm hệ số thay K L a K 2L b L 2K c K 4L d Cả A,B,C sai Câu Số tiền tích lũy cho hàm số F 15e 0,1t , với t biến thời gian Hệ số tăng trưởng F là: a 1% b 15% c 10% d Cả A, B, C sai Câu Cho quan hệ kinh tế Y F (X ) Xét điểm X , giả sử biên tế Y 3, trung bình Y 1, Tìm hệ số co giãn Y theo X X a 4, b 2,1 c 2, d Cả A, B, C sai Câu 10 Cho hàm sản xuất Q K 0,4 L0,3 , Q sản lượng, K vốn, L lao động Tìm hệ số co giãn sản lượng theo vốn lao động a 0,3 b 0, c 0, d Cả A,B,C sai Câu 11 Giả sử số tiêu kinh tế có mối liên hệ sau: Y C I G EX IM C 0, 54Y IM 0,18Y Trong đó: Y thu nhập quốc dân, C tiêu dùng, I đầu tư, G chi tiêu phủ, EX xuất khẩu, IM nhập Cơng thức tính độ co giãn thu nhập quốc dân cân theo chi tiêu phủ là: G I c d Cả A,B,C sai I G EX I G EX Câu 12 Cho hàm tổng chi phí TC 2K 3L ; với K vốn, L lao động Điều kiện cần để tổng chi phí đạt cực tiểu thỏa ràng buộc F (K , L) Q0 ,(Q0 mức sản lượng cho trước) là: a G I EX b TC 0 K a TC L F (K , L) Q b F F L K F 0 K c F L d Cả A,B,C sai Câu 13 Cho mơ hình thị trường: Q D(p, Y ) , (D' 0, D' 0) d p Y0 ' Qs S(p) , (Sp 0) Trong đó: Qd, Qs hàm cầu hàm cung loại hàng hóa, p giá hàng hóa, Y0 thu nhập Giả định p* tồn giá cân p*, tính Y0 a D'Y ' ' Dp* Sp* b D'p* S'p* D c ' Y0 S'p* Dp' * D ' Y0 d D'Y ' Sp* Dp' * Câu 14 Cho hàm sản xuất: Q 30K L Trong đó: Q sản lượng, K vốn, L lao động Tìm hệ số co giãn riêng Q theo K theo L Q a K Q ; L 3 Q Q c K 1; L Q Q b K 3; L Q d K Q ; L 3 Câu 15 Cho hàm tổng chi phí C(Q) Q3 4Q2 1800Q 150 , hàm cầu Q 9000 – P Trong đó: Q sản lượng, P giá sản phẩm Tìm mức sản lượng để lợi nhuận đạt cực đại a 60 b 50 c 40 d 30 Câu 16 Cho hàm chi phí trung bình AC 10 a b c 53 5 , Q sản lượng Tìm chi phí biên Q0 Q3 d Cả A,B,C sai Câu 17 Một doanh nghiệp độc quyền có hàm cầu Q 900 p hàm chi phí biên MC (Q) Điều kiện cần để lợi nhuận tối đa là: a p MC (Q) b 900 p MC (Q ) c 900 2Q MC (Q ) d Cả A,B,C sai Câu 18 Cho hàm sản xuất Cobb- Douglass: Q K L ; (0 1) Ý nghĩa là: a Số % tăng lên Q L tăng 1% b Số % tăng lên Q L giảm 1% c Số % tăng lên Q K tăng 1% d Cả A, B, C sai [] Câu 19 Hàm sản lượng Q phụ thuộc vào vốn K xác định sau: Q K 3K K ( K 0) Đáp án sau đúng: a K Qmax 22 b K Qmin 22 c K 1 Qmax 12 d Cả A, B, C sai [] Câu 20 Một doanh nghiệp có hàm tổng doanh thu TR(Q1 , Q2 ) 2Q1 4Q2 hàm tổng chi phí TC (Q1 , Q2 ) 2Q12 2Q2 Q1 , Q2 mức sản lượng Với FC=0, tìm mức sản lượng Q1 , Q2 để tối đa hóa lợi nhuận: 7 a Q1 , Q2 max b Q1 1, Q2 max 2 2 7 c Q1 , Q2 d Q1 1, Q2 [] 2 2 Câu 21 Cho hàm sản xuất Y 0, 3K 0,5 L0,6G 0,4 Tính hệ số co giãn Y ta kết quả: a Y 1,5 b Y 1,1 c Y 1, d Y 0,9 [] Câu 22 Cho hàm cung S, hàm cầu D loại hàng hóa: S 0,1 p p 10; D dương? a p b p 50 với p giá hàng hóa Với điều kiện p cung cầu p2 c p d p [] Câu 23 Cho quan hệ kinh tế Y F (X ) Xét điểm X , giả sử biên tế Y 4, trung bình Y 1, Tìm hệ số co giãn Y theo X X a 2, 8125 b 2,1 c 4, d Cả A, B, C sai Câu 24 Cho hàm sản xuất Cobb- Douglass: Q K L0,2 ;(0 1) Ý nghĩa là: a Số % tăng lên Q L tăng 1% b Số % tăng lên Q L giảm 1% c Số % tăng lên Q K tăng 1% d Cả A,B,C sai [] Câu 25 Hàm sản lượng Q phụ thuộc vào vốn K xác định sau: Q K K K ( K 0) Đáp án sau đúng: a K Qmax c K 7 / Qm ax 61/ 27 b K / Qm ax 61/ 27 d Cả A,B,C sai [] Câu 26 Cho hàm sản xuất Y 0,3K 0,5 ... PHẦN 5: DI TRUYỀN HỌC Chương 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ 1. Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử là a. prôtêin. b. ARN c. axit nuclêic. d. ADN 2. Trong tế bào sinh dưỡng của cơ thể lưỡng bội gen thường tồn tại thành từng cặp alen. Nguyên nhân vì a. trong mọi tế bào, gen luôn tồn tại theo cặp alen ( AA, Aa ) b. ở tế bào sinh dưỡng, NST thường tồn tại theo từng cặp tương đồng. c. tồn tại theo cặp alen giúp các gen hoạt động tốt hơn. d. các gen luôn được sắp xếp theo từng cặp . 3. Người ta dựa vào đặc điểm nào sau đây để chia 3 loại ARN là mARN, tARN, rARN? a. cấu hình không gian b. số loại đơn phân c. khối kượng và kích thước d. chức năng của mỗi loại. 4. Những mô tả nào sau đây về NST giới tính là đúng ? a. Ở đa số động vật, NST giới tính gồm có 1 cặp, khác nhau ở 2 giới. b. NST giới tính chỉ gồm 1 cặp NST đồng dạng, khác nhau ở 2 giới. c. Ở động vật, con cái mang cặp NST giới tính XX, con đực mang cặp NST giới tính XY. d. NST giới tính chỉ có trong các tế bào sinh dục. 5. Ôpêron là a. một nhóm gen ở trên 1 đoạn ADN có liên quan về chức năng, có chung một cơ chế điều hoà. b. một đoạn phân tử AND có một chức năng nhất định trong quá trình điều hoà. c. một đoạn phân tử axit nuclêic có chức năng điều hoà hoạt động của gen cấu trúc. d. một tập hợp gồm các gen cấu trúc và gen điều hoà nằm cạnh nhau. 6. Giả sử một gen của vi khuẩn có số nuclêôtit là 3000. Hỏi số axit amin trong phân tử prôtêin có cấu trúc bậc 1 được tổng hợp từ gen trên là bao nhiêu? a. 500 b. 499 c. 498 d. 750 7. Quá trình hoạt hoá aa có vai trò a. gắn aa vào tARN tương ứng nhờ enzim đặc hiệu. b. gắn aa vào tARN nhờ enzim nối ligaza. c. kích hoạt aa và gắn nó vào tARN. d. sử dụng năng lượng ATP để kích hoạt aa. 8. Loại ARN nào mang bộ ba đối mã? a. mARN b. tARN c. rARN d. ARN của vi rút 9. Điều nào không đúng với ưu điểm của thể đa bội với thể lưỡng bội? a. cơ quan sinh dưỡng lớn hơn b. độ hữu thụ lớn hơn c. phát triển khoẻ hơn d. có sức chống chịu tốt hơn 10. Điểm khác nhau cơ bản giữa gen cấu trúc và gen điều hoà là: a. về cấu trúc gen b. về chức năng của Prôtêin do gen tổng hợp c. về khả năng phiên mã của gen d. về vị trí phân bố của gen 11. Ở opêron Lac, khi có đường lactôzơ thì quá trình phiên mã diễn ra vì lactôzơ gắn với: a. chất ức chế làm cho nó bị bất hoạt b. vùng vận hành, kích hoạt vùng vận hành. c. enzim ARN pôlimêraza làm kích hoạt enzim này. d. prôtêin điều hoà làm kích hoạt tổng hợp prôtêin. 12. Mỗi Nuclêôxôm được một đoạn ADN dài quấn quanh bao nhiêu vòng? a. quấn quanh 4 1 1 vòng b. quấn quanh 2 vòng c. quấn quanh 2 1 1 vòng d. quấn quanh 4 3 1 vòng 13. Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là: a. hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia đã có cấu trúc thay đổi b. hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu c. sự nhân đôi xảy ra trên hai mạch của ADN theo hai chiều ngược nhau d. trong hai ADN mới hình thành mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp 14. Đơn vị cấu tạo cơ bản của NST là: a. nuclêôtit b. ribônuclêotit c. axit amin. d. nuclêôxôm 15. Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit sẽ dừng lại khi ribôxôm: - 1 - a. gặp bộ ba kết thúc b. gặp bộ ba đa nghĩa. c. trượt hết phân tử mARN d. tế bào hết axít amin 16. Phương thức gây đột biến nào sau đây không phải của đột biến gen? a. Thay 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác. b. Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit dọc theo gen. c. Chuyển 1 cặp nuclêotit từ NST này sang NST khác. d. Thêm 1 cặp nuclêotit vào gen. 17. Đột biến gen là: a. những biến đổi vật chất di truyền xảy ra trong cấu trúc phân tử của NST. b. những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến 1 hay một số cặp Nu trong gen. c. loại đột biến xảy ra trên phân tử ADN. d. loại đột biến làm thay đổi số lượng NST. 18. Thể đột biến là: a. cá thể PHẦN 5: DI TRUYỀN HỌC Chương 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ 1. Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử là a. prôtêin. b. ARN c. axit nuclêic. d. ADN 2. Trong tế bào sinh dưỡng của cơ thể lưỡng bội gen thường tồn tại thành từng cặp alen. Nguyên nhân vì a. trong mọi tế bào, gen luôn tồn tại theo cặp alen ( AA, Aa ) b. ở tế bào sinh dưỡng, NST thường tồn tại theo từng cặp tương đồng. c. tồn tại theo cặp alen giúp các gen hoạt động tốt hơn. d. các gen luôn được sắp xếp theo từng cặp . 3. Người ta dựa vào đặc điểm nào sau đây để chia 3 loại ARN là mARN, tARN, rARN? a. cấu hình không gian b. số loại đơn phân c. khối kượng và kích thước d. chức năng của mỗi loại. 4. Những mô tả nào sau đây về NST giới tính là đúng ? a. Ở đa số động vật, NST giới tính gồm có 1 cặp, khác nhau ở 2 giới. b. NST giới tính chỉ gồm 1 cặp NST đồng dạng, khác nhau ở 2 giới. c. Ở động vật, con cái mang cặp NST giới tính XX, con đực mang cặp NST giới tính XY. d. NST giới tính chỉ có trong các tế bào sinh dục. 5. Ôpêron là a. một nhóm gen ở trên 1 đoạn ADN có liên quan về chức năng, có chung một cơ chế điều hoà. b. một đoạn phân tử AND có một chức năng nhất định trong quá trình điều hoà. c. một đoạn phân tử axit nuclêic có chức năng điều hoà hoạt động của gen cấu trúc. d. một tập hợp gồm các gen cấu trúc và gen điều hoà nằm cạnh nhau. 6. Giả sử một gen của vi khuẩn có số nuclêôtit là 3000. Hỏi số axit amin trong phân tử prôtêin có cấu trúc bậc 1 được tổng hợp từ gen trên là bao nhiêu? a. 500 b. 499 c. 498 d. 750 7. Quá trình hoạt hoá aa có vai trò a. gắn aa vào tARN tương ứng nhờ enzim đặc hiệu. b. gắn aa vào tARN nhờ enzim nối ligaza. c. kích hoạt aa và gắn nó vào tARN. d. sử dụng năng lượng ATP để kích hoạt aa. 8. Loại ARN nào mang bộ ba đối mã? a. mARN b. tARN c. rARN d. ARN của vi rút 9. Điều nào không đúng với ưu điểm của thể đa bội với thể lưỡng bội? a. cơ quan sinh dưỡng lớn hơn b. độ hữu thụ lớn hơn c. phát triển khoẻ hơn d. có sức chống chịu tốt hơn 10. Điểm khác nhau cơ bản giữa gen cấu trúc và gen điều hoà là: a. về cấu trúc gen b. về chức năng của Prôtêin do gen tổng hợp c. về khả năng phiên mã của gen d. về vị trí phân bố của gen 11. Ở opêron Lac, khi có đường lactôzơ thì quá trình phiên mã diễn ra vì lactôzơ gắn với: a. chất ức chế làm cho nó bị bất hoạt b. vùng vận hành, kích hoạt vùng vận hành. c. enzim ARN pôlimêraza làm kích hoạt enzim này. d. prôtêin điều hoà làm kích hoạt tổng hợp prôtêin. 12. Mỗi Nuclêôxôm được một đoạn ADN dài quấn quanh bao nhiêu vòng? a. quấn quanh 4 1 1 vòng b. quấn quanh 2 vòng c. quấn quanh 2 1 1 vòng d. quấn quanh 4 3 1 vòng 13. Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là: a. hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia đã có cấu trúc thay đổi b. hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu c. sự nhân đôi xảy ra trên hai mạch của ADN theo hai chiều ngược nhau d. trong hai ADN mới hình thành mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp 14. Đơn vị cấu tạo cơ bản của NST là: a. nuclêôtit b. ribônuclêotit c. axit amin. d. nuclêôxôm 15. Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit sẽ dừng lại khi ribôxôm: - 1 - a. gặp bộ ba kết thúc b. gặp bộ ba đa nghĩa. c. trượt hết phân tử mARN d. tế bào hết axít amin 16. Phương thức gây đột biến nào sau đây không phải của đột biến gen? a. Thay 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác. b. Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit dọc theo gen. c. Chuyển 1 cặp nuclêotit từ NST này sang NST khác. d. Thêm 1 cặp nuclêotit vào gen. 17. Đột biến gen là: a. những biến đổi vật chất di truyền xảy ra trong cấu trúc phân tử của NST. b. những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến 1 hay một số cặp Nu trong gen. c. loại đột biến xảy ra trên phân tử ADN. d. loại đột biến làm thay đổi số lượng NST. Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com CÁC CÂU HỎI HIỂU CHƯƠNG 1 Câu 1 Cho A = {2, 3, 6}. Hãy cho biết tập A có tối đa bao nhiêu tập con? A) 3 B) 4 C) 6 D) 8 Đáp án D Câu 2 Cho A = {1,3,3,3,5,5,5,5,5} và B = {1,3,5}. Đáp án nào dưới đây mô tả chính xác nhất mối quan hệ giữa A và B: A) Khác nhau B) A là con B C) Bằng nhau D) B là con A Đáp án C Câu 3 Hãy cho biết mệnh đề nào sau đây có giá trị chân lý sai: A) x {x} B) x {x} C) {x} D) {x} {x} Đáp án B Câu 4 Cho các đẳng thức sau, có thể kết luận gì về các tập hợp A và B? A B = A, A B = A A) Bằng nhau B) A là con B C) Rời nhau D) B là con A Đáp án A Câu 5 Cho tập A = {2, 3, 4, 5}. Tập nào trong các tập dưới đây không bằng A? A) {4, 3, 5, 2} B) {a | a là số tự nhiên lớn hơn 1 và nhỏ hơn 6} C) {b | b là số thực sao cho 1<b 2 <36} D) {2, 2, 3, 4, 4, 4, 5} Đáp án C Câu 6 Cho 2 tập hợp: A={1, 2, 3, 4, 5, a, hoa, xe máy, táo, mận } B={hoa, 3, 4 , táo} Tập nào trong các tập dưới đây là tập con của AxB: A) {(1, táo), (a, 3), (3,3)} B) {(hoa, hoa), (táo, mận), (5, 4)} C) {(3, 4), {táo, xe máy)} Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com D) Không có tập nào trong các tập trên Đáp án D Câu 7 Phép biến đổi sau: BABABAAABA sử dụng các luật? A) lũy đẳng, Demorgan, nuốt B) giao hoán, Demorgan, kết hợp C) giao hoán, lũy đẳng, Demorgan D) giao hoán, lũy đẳng, Demorgan, nuốt Đáp án C Câu 8 Phép biến đổi sau: CBACBACABA )()()( sử dụng các luật? A) Phân phối, lũy đẳng, Demorgan B) Phân phối, kết hợp, Demorgan C) Phân phối, nuốt, Demorgan D) Phân phối, Demorgan Đáp án D Câu 9 Cho biết quan hệ “lớn hơn hoặc bằng” trên tập Z có những tính chất nào? A) Phạn xạ - đối xứng B) Phản xạ - đối xứng – bắc cầu C) Phản xạ - đối xứng – phản đối xứng D) Phản xạ - phản đối xứng – bắc cầu Đáp án D Câu 10 Hãy cho biết quan hệ “cùng quê” của 2 sinh viên có bao nhiêu tính chất? A) đối xứng B) đối xứng – bắc cầu C) Phản xạ - đối xứng – bắc cầu D) Phản xạ - phản đối xứng – bắc cầu Đáp án C Câu 11 Cho quan hệ R từ tập A đến tập B, hàm f: A B. Hỏi R và f có mối liên hệ như thế nào? A) Quan hệ là con của hàm B) Hàm là con của quan hệ C) Hàm quan hệ = (chúng không có mối liên hệ nào) D) Tập hợp = Quan hệ - Hàm Đáp án B Câu 12 Hãy cho biết khẳng định nào dưới đây không phải là một mệnh đề? A) 2 + 2 < 3 B) 3 * 2 = 6 C) x + 1 = 2 D) 3 - 1 > 2 Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com Đáp án C Câu 13 Hãy cho biết đâu là luật “Luật kết hợp” trong các tương đương logic dưới đây: A) B) C) D) Đáp án D Câu 14 Hãy cho biết đâu là luật “Luật phân phối” trong các tương đương logic dưới đây: A) B) C) D) Đáp án C Câu 15 Hãy cho biết đâu là luật “Luật De Morgan” trong các tương đương logic dưới đây: A) B) C) D) Đáp án B Câu 16 Biểu thức logic không chứa thành phần nào dưới đây: A) Các mệnh đề B) Các vị từ C) Các biến mệnh đề D) Các phép toán logic Đáp án B Câu 17 Cho mệnh đề p. Hãy chỉ ra đâu là mệnh đề hằng đúng? A) p p B) p p C) p p D) p p Đáp án B Câu 18 Cho p và q là 2 mệnh đề. Hãy chỉ ra đâu là mệnh đề hằng đúng? A) p (p q) B) p q C) p q D) p q Đáp án A Câu 19 Cho p và q là 2 mệnh đề. Biểu thức logic nào dưới đây là hằng đúng ? A) qpqp ))(( B) qpqp ))(( Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com C) qpqp ))(( D) qpqp ))(( Đáp án B Câu 20 Cho p và q là 2 mệnh đề. Biểu thức logic nào dưới đây là hằng đúng ? A) pqqp ))(( B) pqqp ))(( C) pqqp ))(( D) pqqp ))(( Đáp án C Câu 21 Cho p và q là 2 mệnh đề. Biểu thức logic nào dưới đây là hằng đúng Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com Chương 3. Chương 3: Hiểu. Câu 1 Nếu G = (V,E) là một đồ thị vô hướng thì A) Số đỉnh bậc lẻ và số đỉnh bậc chẵn là một số chẵn B) Số đỉnh bậc chẵn là một số chẵn C) Số đỉnh bậc lẻ là một số chẵn D) Số đỉnh bậc lẻ là một số lẻ Đáp án C Câu 2 Những đơn đồ thị vô hướng nào dưới đây tồn tại nếu bậc của các đỉnh lần lượt là A) 1, 4, 3, 2, 5, 6. B) 2, 1, 5, 2, 3, 3. C) 2, 4, 3, 4, 3, 2. D) 1, 4, 3, 2, 2, 3. Đáp án C Câu 3 Đơn đồ thị vô hướng nào dưới đây tồn tại nếu bậc của các đỉnh lần lượt là A) 1, 2, 3, 4, 5. B) 0, 1, 2, 2, 3. C) 3, 4, 3, 4, 3. D) 1, 2, 3, 4, 7. Đáp án B Câu 4 Đồ thị liên thông nào trong các đồ thị dưới đây là đồ thị Euler nếu số bậc của các đỉnh lần lượt là A) 4, 2, 1, 4, 4 B) 2, 4, 2, 4, 2 C) 4, 2, 1, 3, 4 D) 5, 2, 4, 4, 4 Đáp án B Câu 5 Đồ thị liên thông nào trong các đồ thị dưới đây là đồ thị nửa Euler nếu số bậc của các đỉnh lần lượt là A) 2, 4, 1, 2, 6 B) 3, 4, 4, 2, 4 C) 1, 4, 2, 5, 2 D) 4, 4, 6, 5, 3 Đáp án C Câu 6 Trong cách biểu diễn đồ thị bằng danh sách cạnh chúng ta lưu trữ A) Danh sách tất cả các cạnh. B) Danh sách tất cả các đỉnh. C) Danh sách tất cả các cạnh và các đỉnh. D) Không lưu trữ danh sách cạnh và đỉnh nào. Đáp án A Câu 7 Trong biểu diễn đồ thị bằng danh sách kề, mỗi danh sách kề chứa A) Các cạnh kề với một đỉnh. Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com B) Các đỉnh kề với một đỉnh. C) Tất cả các đỉnh kề và cạnh kề với nó. D) Các bậc của đỉnh kề với một đỉnh. Đáp án B Câu 8 Tổng tất cả các bậc trong một đồ thị vô hướng bằng A) Hai lần số cạnh. B) Hai lần số đỉnh. C) Trung bình cộng của số đỉnh và số cạnh. D) Tổng của số đỉnh và số cạnh. Đáp án A Câu 9 Nếu bậc của mỗi đỉnh trong đồ thị đều chẵn thì A) Đồ thị là liên thông. B) Đồ thị không liên thông. C) Tính liên thông của đồ thị không xác định. D) Đồ thị là liên thông mạnh Đáp án C Câu 10 Đồ thị dưới dạng ma trận kề: 0 1 1 0 0 1 0 0 1 1 1 0 0 1 0 0 1 1 0 1 0 1 0 1 0 Là đồ thị A) Euler B) Hamilton và Euler C) Hamilton D) không liên thông Đáp án C Câu 11 Đồ thị dưới dạng ma trận kề: 0 1 1 1 0 1 0 0 1 1 1 0 0 1 0 1 1 1 0 1 0 1 0 1 0 Là đồ thị A) nửa Euler B) Euler C) không liên thông D) Hamilton và Euler Đáp án A Câu 12 Cho đồ thị được biểu diễn bởi ma trận kề sau đây Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com 0 0 0 1 1 0 0 1 1 1 0 1 0 0 1 1 1 0 0 0 1 1 1 0 0 Danh sách các đỉnh nào dưới đây tạo nên đường đi trong đồ thị A) 1, 3, 5, 2, 4 B) 1, 5, 3, 2, 4 C) 3, 4, 2, 5, 1 D) 3, 1, 5, 2, 4 Đáp án B Câu 13 Cho đồ thị được biểu diễn bởi ma trận kề sau đây 0 0 0 1 1 0 0 1 1 1 0 1 0 0 1 1 1 0 0 0 1 1 1 0 0 Danh sách các đỉnh nào dưới đây tạo nên chu trình trong đồ thị A) 1, 4, 5, 3, 2, 1 B) 1, 5, 4, 2, 3, 1 C) 1, 4, 2, 3, 5, 1 D) 1, 3, 5, 2, 4, 1 Đáp án C Câu 14 Cho đồ thị vô hướng G = (V,E), khẳng định nào sau đây là đúng? A) Thuật toán DFS(u) duyệt tất cả các đỉnh của đồ thị trong cùng thành phần liên thông với đỉnh u B) Thuật toán DFS(u) luôn tìm ra được đường đi giữa hai đỉnh bất kì của đồ thị C) Thuật toán DFS(u) duyệt tất cả các thành phần liên thông của đồ thị D) Thuật toán DFS(u) duyệt tất cả các đỉnh của đồ thị mỗi đỉnh đúng một lần Đáp án A Câu 15 Cho đồ thị vô hướng G = (V,E), khẳng định nào sau đây là đúng? A) Thuật toán BFS(u) duyệt tất cả các thành phần liên thông của đồ thị B) Thuật toán BFS(u) luôn tìm ra được đường đi giữa hai đỉnh bất kì của đồ thị C) Thuật toán BFS(u) duyệt tất cả các đỉnh của đồ thị trong cùng thành phần liên thông với đỉnh u D) Thuật toán BFS(u) duyệt tất cả ... 1, Tìm hệ số co giãn Y theo X X a 4, b 2,1 c 2, d Cả A, B, C sai Câu 10 Cho hàm sản xuất Q K 0,4 L0,3 , Q sản lượng, K vốn, L lao động Tìm hệ số co giãn sản lượng theo vốn lao động a 0,3... hàm sản xuất: Q 30K L Trong đó: Q sản lượng, K vốn, L lao động Tìm hệ số co giãn riêng Q theo K theo L Q a K Q ; L 3 Q Q c K 1; L Q Q b K 3; L Q d K Q ; L 3 Câu 15... I đầu tư, G chi tiêu phủ, EX xuất khẩu, IM nhập Cơng thức tính độ co giãn thu nhập quốc dân cân theo chi tiêu phủ là: G I c d Cả A,B,C sai I G EX I G EX Câu 12 Cho hàm tổng chi phí TC