GT Bao duong Sua chua HT PP khi

53 152 0
GT Bao duong Sua chua HT PP khi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp Lời nói đầu Ngày nay, ngành công nghiệp Dầu khí đang là một ngành công nghiệp mũi nhọn trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam không ngừng vững mạnh và ngày càng phát triển không chỉ ở trong nước mà còn vươn xa tới thị trường quốc tế. Trong công nghiệp Dầu khí không thể không nhắc tới thị trường quốc tế trong công tác thăm dò và khai thác Dầu khí. Đề cập đến sự phát triển của ngành công nghiệp Dầu khí không thể không nhắc đến vai trò quan trọng của các thiết bị phục vụ cho công tác khoan và khai thác. Một trong những vấn đề được quan tâm là tìm hiểu về chuyên ngành thiết bị khoan, cấu tạo, nguyên tắc vận hành và nâng cao tuổi thọ cũng như hiệu suất của các thiết bị. Với mong muốn góp phần vào sự phát triển của ngành công nghiệp Dầu khí nước nhà, qua quá trình học tập và nghiên cứu, cộng với sự hướng dẫn tận tình của thầy Trần Văn Bản cũng như sự đồng ý của bộ môn Thiết bị Dầu khí và công trình, Khoa Dầu khí, Trường Đại học Mỏ- Địa Chất Hà Nội em viết về đề tài: “Cấu tạo và nguyên lý làm việc, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa máy bơm piston YHБ- 600 phục vụ cho công tác khoan dầu khí từ đó nghiên cứu các dạng hỏng của cụm van máy bơm”. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn. Qua đồ án này, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy Trần Văn Bản, các thầy cô trong bộ môn Thiết bị Dầu khí và công trình, Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 06, năm 2010 SV: Trần Sách Đôn Trần Sách Đôn Thiết bị dầu khí K 50 1 Đại học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 1 CÔNG TÁC THĂM DÒ– KHAI THÁC DẦU KHÍ HIỆN NAY 1.1. Mục đích và ý nghĩa, nhiệm vụ của công tác khoan Do nhu cầu về sử dụng năng lượng ngày càng nhiều nhằm phục vụ cuộc sống con người. Ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam đã ra đời là một ngành then chốt và mang tính tiên phong để sản xuất ra năng lượng. Đối với thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng thì công tác thăm dò tìm kiếm và khai thác dầu khí hiện nay càng trở nên quan trọng. Ước tính sản lượng khai thác dầu tại mỏ Bạch Hổ đang có xu hướng giảm dần trong mấy năm vừa qua và nhu cầu sử dụng năng lượng thì ngày càng tăng cũng là lời nhắc nhở cho ngành công nghiệp mũi nhọn này. Vì vậy, công tác khoan thăm dò- khai thác Dầu khí sẽ được chú trọng nhiều hơn nữa nhằm đảm bảo vững chắc và củng cố an ninh năng lượng của mỗi quốc gia. Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam ngày nay đã và đang tích cực tìm kiếm khoan thăm dò không chỉ ở trong nước mà còn vươn xa ra cả quốc tế. Trong nghành công nghiệp Dầu khí này thì công tác khoan đóng vai trò hết sức quan trọng. Nó không chỉ là bước TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐẮK LẮK KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ -oOo - GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ NGHỀ: CƠNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ, TRUNG CẤP NGHỀ Người biên soạn: Phan Văn Kỳ Lưu hành nội - 2014 LỜI NÓI ĐẦU Đối tượng sử dụng giáo trình: Cuốn giáo trình biên soạn để phục vụ cho giáo viên chuẩn bị nội dung giảng trước lên lớp giảng dạy nghề Công nghệ ô tô Đây tài liệu để giáo viên môn phát cho học sinh, sinh viên nghiên cứu học tập Mục đích yêu cầu đặt cho đối tượng sử dụng giáo trình: Là tài liệu cho giáo viên giảng dạy mô đun nghề thống chuẩn bị nội dung giảng kế hoạch lên lớp cho mô đun Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phân phối khí Ngồi học sinh, sinh viên dùng để nghiên cứu theo dõi nội dung giáo viên truyền đạt lên lớp để nghiên cứu thêm nhà Yêu cầu sử dụng giáo trình: Người đọc cần nghiên cứu nội dung theo chương trình để dễ hiểu Giáo trình tập hợp những kiến thức liên đến mô đun trước, người đọc cần nắm vững nội dung mô đun trước để phục vụ tốt cho việc nghiên cứu giáo trình Cơ sở để biên soạn giáo trình: Tác giả biên soạn giáo trình dựa chương trình khung ban hành theo định số 291/QĐ-CĐNĐL ngày 03 tháng năm 2013 Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk, nguồn tài liệu tham khảo từ trường Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, chương trình đào tạo Kỹ thuật viên Toyota (Team 21), giáo trình Tổng cục dạy nghề Đặc điểm giáo trình: Giáo trình biên soạn tập hợp nội dung hệ thống phân phối khí dựa q trình tư logic để đảm bảo mục tiêu kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên Mặc dù tác giả cố gắng để biên soạn giáo trình khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý chân tình người đọc Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Bài 1: NHẬN DẠNG, THÁO LẮP HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống phân phối khí Hệ thống phân phối khí dùng xu páp: Quy trình yêu cầu kỹ thuật tháo lắp hệ thống phân phối khí Tháo lắp hệ thống phân phối khí Error! Bookmark not defined Bài 2: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ 12 Mục đích, nội dung bảo dưỡng 12 Nội dung bảo dưỡng 13 Bảo dưỡng hệ thống phân phối khí 14 Bài 3: SỬA CHỮA NHÓM XU PÁP 16 Cấu tạo nhóm xupáp: 16 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa chi tiết 22 Sửa chữa chi tiết 26 Bài 4: SỬA CHỮA CƠ CẤU DẪN ĐỘNG XU PÁP 37 Đặc điểm cấu tạo cấu dẫn động xu páp 37 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữ hư hỏng chi tiết 39 Sửa chữa chi tiết 39 Bài 5: SỬA CHỮA CON ĐỘI VÀ TRỤC CAM 41 Đặc điểm cấu tạo trục cam, đội 41 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa trục cam đội 47 Quy trình sửa chữa trục cam đội 48 Bài 6: SỬA CHỮA BỘ TRUYỀN ĐỘNG TRỤC CAM 50 Đặc điểm cấu tạo truyền động trục cam 50 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa truyền động cam 51 Quy trình sửa chữa 53 Bài 1: NHẬN DẠNG, THÁO LẮP HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ Thời gian: 18h (LT: 6h; TH: 12h) Mục tiêu: - Phát biểu đúng nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại nguyên lý làm việc loại hệ thống phân phối khí - Tháo, lắp hệ, nhận dạng hệ thống phân phối khí đúng quy trình, quy phạm đúng yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành đúng quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện cho học sinh tính tư duy, cẩn thận công việc Nội dung: Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống phân phối khí 1.1 Nhiệm vụ - Hệ thống phân phối khí có nhiệm vụ dùng để thực q trình thay đổi khí Nạp đầy hỗn hợp khí vào xylanh thải khí cháy khỏi xylanh để động làm việc liên tục 1.2 Yêu cầu + Đóng mở đúng thời điểm + Độ mở lớn để dòng khí dễ lưu thơng + Khi đóng phải kín để tránh lọt khí + Làm việc êm dịu, có khả chống mài mòn tốt + Dễ điều chỉnh, sửa chữa 1.3 Phân loại Hệ thống phân phối khí gồm có loại: Hệ thống phân phối khí Hệ thống phân phối khí dùng xupáp Hệ thống phân phối khí dùng van trượt Hệ thống phân phối khí dùng xupáp kiểu đặt Hệ thống phân phối khí dùng xupáp kiểu treo Hệ thống phân phối khí hỗn hợp Hình 1.1.Sơ đồ phân loại hệ thống phân phối khí Hệ thống phân phối khí dùng xu páp 2.1 Hệ thống phân phối khí xu páp kiểu đặt (xupáp đăt thân máy) a Sơ đồ cấu tạo Trong đó: Đế xupáp Xupáp nạp ( xả) Ống dẫn hướng xupáp Lò xo Móng hãm Đĩa lò xo Vít điều chỉnh Đai ốc hãm Con đội 10 Cam 11 Nắp che 12 Đường ống nạp (xả) Hình 1.2: Hệ thống phân phối khí xu páp đặt * Ưu điểm - Nếu dùng đội khí số lượng chi tiết trung gian nên hệ thống làm việc chắn, xác - Giảm đuợc chiều cao động nên động làm việc ổn định - Cấu tạo nắp máy đơn giản, giá thành rẻ * Nhược điểm - Diện tích truyền nhiệt lớn (do buồng cháy không gọn) nên hiệu suất nhiệt động thấp, khả chống kích nổ nên khó tăng tỷ số nén - Do luồng khí nạp, thải bị cản trở nhiều (đường nạp thải gấp khúc, đổi chiều nhiều lần) nên hệ số nạp thấp loại xu páp treo - Cấu tạo thân máy phức tạp loại thân máy có hệ thống phân phối khí kiểu treo b Nguyên lý hoạt ... BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Mô ñun: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống Nhiên liệu ñộng cơ xăng dùng Chế hòa khí NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết ñịnh số: ) 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể ñược phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục ñích về ñào tạo và tham khảo. Mọi mục ñích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục ñích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 25 LỜI GIỚI THIỆU Trong nhiều năm gần ñây tốc ñộ gia tăng số lượng và chủng loại ô tô ở nước ta khá nhanh. Nhiều kết cấu hiện ñại ñã trang bị cho ô tô nhằm thỏa mãn càng nhiều nhu cầu của giao thông vận tải. Trong quá trình sử dụng, trạng thái kỹ thuật của hệ thống nhiên liệu ñộng cơ dần thay ñổi theo hướng xấu ñi, dẫn tới hư hỏng và giảm ñộ tin cậy. Qúa trình thay ñổi có thể kéo dài theo thời gian (Km vận hành của ô tô) và phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân như: chất lượng vật liệu, công nghệ chế tạo và lắp ghép, ñiều kiên và môi trường sử dụng Làm cho các chi tiết, bộ phận mài mòn và hư hỏng theo thời gian, cần phải ñược kiểm tra, chẩn ñoán ñể bảo dưỡng và sửa chữa kịp thời. Nhằm duy trì tình trạng kỹ thuật của hệ thống nhiên liệu ở trạng thái làm việc với ñộ tin cậy và an toàn cao nhất. Để phục vụ cho học viên học nghề và thợ sửa chữa ô tô những kiến thức cơ bản cả về lý thuyết và thực hành bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống Nhiên liệu xăng xùng bộ chế hòa khí. Với mong muốn ñó giáo trình ñược biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm năm bài: Bài 1. Tháo lắp, nhận dạng hệ thống nhiên liệu ñộng cơ xăng. Bài 2. Bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu ñộng cơ xăng Bài 3. Sửa chữa bộ chế hòa khí Bài 4. Sửa chữa thùng chứa xăng và ñường ống dẫn Bài 5. Sửa chữa bơm xăng (cơ khí). Kiến thức trong giáo trình ñược biên soạn theo chương trình Tổng cục Dạy nghề, sắp xếp logic từ nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý hoạt ñộng của hệ thống Nhiên liệu xăng xùng bộ chế hòa khí ñến cách phân tích các hư hỏng, phương pháp kiểm tra và quy trình thực hành sửa chữa. Do ñó người ñọc có thể hiểu một cách dễ dàng. Xin chân trọng cảm ơn Tổng cục Dạy nghề, khoa Động lực trường Cao ñẳng nghề Cơ khí Nông nghiệp cũng như sự giúp ñỡ quý báu của ñồng nghiệp ñã giúp tác giả hoàn thành giáo trình này. Mặc dù ñã rất cố gắng nhưng không tránh khỏi sai sót, tác giả rất mong nhận ñược ý kiến ñóng góp của người ñọc ñể lần xuất bản sau giáo trình ñược hoàn thiện hơn. 2 Hà Nội, ngày… tháng…. năm 2012 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Dương Mạnh Hà 3 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời giới thiệu 1 Mục lục 3 Bài 1. Tháo lắp, nhận dạng hệ thống nhiên liệu ñộng cơ xăng. 6 Bài 2. Bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu ñộng cơ xăng 42 Bài 3. Sửa chữa bộ chế hòa khí 54 Bài 4. Sửa chữa thùng chứa xăng và ñường ống dẫn 154 Bài 5. Sửa chữa bơm xăng (cơ khí). 159 Tài liệu tham khảo 170 4 BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG DÙNG BỘ CHẾ HÒA KHÍ Mã mô ñun: MĐ 25 I. Vị trí, ý nghĩa, vai trò môn học/mô ñun: - Vị trí: Mô ñun ñược bố trí dạy sau các môn học/ mô ñun sau: MH 07, MH 08, MH 09, 0 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Mô ñun: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phân phối khí NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP VÀ CAO ĐẲNG NGHỀ (Ban hành kèm theo Quyết ñịnh số: ) Năm 2012 1 Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể ñược phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục ñích về ñào tạo và tham khảo. Mọi mục ñích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục ñích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 23 2 LỜI GIỚI THIỆU Ngành công nghiệp ô tô là một ngành công nghiệp nặng với công nghệ cao. Đòi hỏi các nhà nghiên cứu, thiết kế cũng như vận hành, sửa chữa có sự tích luỹ và không ngừng tìm hiểu, trau rồi kiến thức. Để trang bị những kiến thức cơ bản cả về lý thuyết và thực hành về ô tô nói chung và hệ thống phân phối khí nói riêng, chúng tôi biên soạn giáo trình “Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phân phối khí”. Giáo trình nhằm phục vụ: - Các học sinh học ngành Công nghệ ô tô trong trường cũng như các bạn yêu thích nghề cần có tài liệu tham khảo, chắc rằng sẽ tìm thấy trong cuốn sách nhiều ñiều bổ ích. - Các thầy giáo, cô giáo dạy chuyên ngành Công nghệ ô tô làm tài liệu chính ñể giảng dạy. Nội dung giáo trình bao gồm sáu bài: Bài 1. Nhận dạng, tháo lắp hệ thống phân phối khí Bài 2. Bảo dưỡng hệ thống phân phối khí Bài 3. Sửa chữa nhóm xu páp Bài 4. Sửa chữa cơ cấu dẫn ñộng xu páp Bài 5. Sửa chữa con ñội và trục cam Bài 6. Sửa chữa bộ truyền ñộng trục cam Kiến thức trong giáo trình ñược biên soạn theo nội dung trong chương trình khung năm 2010 của Tổng cục Dạy nghề, sắp xếp logic từ nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý hoạt ñộng của hệ thống phân phối khí ñến cách phân tích các hư hỏng, phương pháp kiểm tra và quy trình thực hành sửa chữa. Mặc dù ñã rất cố gắng nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi sai sót, tác giả rất mong nhận ñược ý kiến ñóng góp của bạn ñọc ñể giáo trình ñược hoàn thiện hơn cho lần xuất bản sau. Xin trân trọng cảm ơn Tổng cục Dạy nghề, Trường Cao ñẳng nghề Cơ khí Nông nghiệp và các bạn ñồng nghiệp ñã giúp tác giả hoàn thành giáo trình này. Vĩnh Phúc, ngày…tháng… năm 2012 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: 3 MỤC LỤC TT ĐỀ MỤC TRANG 1 Lời giới thiệu 2 2 Mục lục 3 3 Bài 1. Nhận dạng, tháo lắp hệ thống phân phối khí 4 4 Bài 2. Bảo dưỡng hệ thống phân phối khí 17 5 Bài 3. Sửa chữa nhóm xu páp 45 6 Bài 4. Sửa chữa cơ cấu dẫn ñộng xu páp 66 7 Bài 5. Sửa chữa con ñội và trục cam 70 8 Bài 6. Sửa chữa bộ truyền ñộng trục cam 86 9 Câu hỏi ôn tập 97 4 BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ Mã mô ñun: MĐ 23 I. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô ñun: - Mô ñun ñược bố trí dạy sau các mô ñun: MĐ 20, MĐ 21, MĐ 22 - Là mô ñun chuyên môn nghề. - Có ý nghĩa và vai trò quan trọng trong việc cung cấp một phần kiến thức, kỹ năng nghề nghề công nghệ ô tô II. Mục tiêu của mô ñun: - Trình bày ñúng nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại hệ thống phân phối khí - Mô tả ñúng cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống phân phối khí dùng trên ñộng cơ - Phân tích ñúng hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa sai hỏng của hệ thống phân phối khí - Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa ñược hệ thống phân Khoa Cơ khí Động lực NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hưng yên, ngày tháng năm 2011 Giáo Viên Hướng Dẫn Vũ Xuân Trường MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 3 LỜI NÓI ĐẦU 4 PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 5 PHẦN 2 : CÁC HƯ HỎNG CỦA CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ 8 Đồ án sửa chữa ôtô 3 Khoa Cơ khí Động lực 50 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển của các nghành công nghiệp,là sự gia tăng của vấn đề khí thải gây ô nhiễm môi trường và các nguồn năng lượng. Trong số đó khí thải ôtô và năng lượng dùng cho ôtô cũng góp phần làm gia tăng thêm vấn nạn này một số lượng không nhỏ.Đố là những lý do thúc đẩy các hãng chế tạo oto trong và ngoài nước hiện nay phải cải tiến và nâng cao tính ưu việt của động cơ,làm sao phải sử dụng nhiên liệu một cách tiết kiệm nhất mà vẫn cho hiệu suất sủ dụng cao nhất. Để giải quyết vấn đề này nhằm nâng cao hiệu suất,cần phải có hệ thống “Phân Phối Khí” chính xác,đúng thời điểm để tạo hiệu suất tối ưu cho động cơ,lại giải quyết được vấn đề nhiên liệu. Đối với các oto hiện đại ngay cơ cấu phân phối khí đã được cải thiện một cách tốt nhất ,có thể tự điều chỉnh được quá trình phân phối khí, dựa vào tình trạng hoạt động của động cơ ở từng thời điểm.Trong quá trình thực hiện làm đồ án,do trình độ hiểu biết của chúng em còn hạn chế.Nhưng dưới sự chỉ bảo,và hướng dẫn tận tình của thầy hướng dẫn”Vũ Xuân Trường”,và các bạn cùng lớp nên đề tài của chúng em đã được hoàn thành.Tuy đề tài hoàn thành nhưng vẫn không chánh khỏi những thiếu sót.Mong các thầy trong khoa hướng dẫn vàg chỉ bảo thêm cho chúng em,để đề tài của chúng em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Hưng yên, ngày tháng năm 2011. Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Quyết Đồ án sửa chữa ôtô 4 Khoa Cơ khí Động lực PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.Tổng quan về hệ thống phân phối khí Hệ thống phân phối khí trên xe là một hệ thống rất quan trọng, nó ảnh hưởng rất lớn đến quá trình làm việc của xe. Để cho xe có thể hoạt động ổn định và tiết kiệm được nhiên liệu thì thời điểm phân phối khí phải là lý tưởng. Tuy nhiên góc pha phối khí là không cố định, nó thay đổi theo từng chế độ hoạt động của động cơ như: tải trọng, tốc độ Để có thời điểm phối khí lý tưởng, trên xe phải có các bộ điều chỉnh thời điểm phối khí. Trước đây, trên các xe thường được bố trí bộ điều khiển thời điểm phối khí cơ khí. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của xã hội yêu cầu đối với xe ngày càng cao: Nhiên liệu, khí thải. . . Đề tài của chúng em bao gồm 2 vấn đề chính: 1: Phân tích kết cấu, hoạt động của hệ thống phân phối khí 2: Nghiên cứu và khảo sát đặc điểm hệ thống phân phối khí nói chung và ứng dụng của hệ thống trên động cơ TOYOTA 4A-FE. 1.1 Nhiệm vụ– Phân loại a. Nhiệm vụ Cơ cấu phối khí có nhiệm vụ điều khiển quá trình thay đổi khí trong xylanh động cơ bằng cách đóng, mở cửa nạp và cửa thải đúng lúc để nạp đầy khí nạp mới vào xylanh và thải sạch khí thải ra ngoài. b. Phân loại Cơ cấu phối khí của động cơ đốt trong nói chung có nhiều dạng kết cấu khác nhau: -Cơ cấu phân phối khí dùng xupap: + Cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo +Cơ cấu phân phối khí dùng xupap đặt. -Cơ cấu phân phối khí dùng van trượt. Đồ án sửa chữa ôtô 5 1 2 3 4 5 6 7 8 Khoa Cơ khí Động lực -Cơ cấu phân phối khí điều khiển điện tử. c.Yêu cầu - Đảm bảo chất lượng của quá trình trao đổi khí. - Độ mở lớn. - Đóng mở đúng thời điểm quy định. - Đảm bảo đóng kín buồng cháy. - Độ mòn của chi tiết ít nhất và tiếng kêu nhỏ nhất. - Dễ điều chỉnh và sửa chữa. - Giá thành thấp. 1.2 Các phương pháp dẫn động trục cam Có nhiều phương pháp dẫn động trục cam. Tùy thuộc vào từng loại động cơ có thiết kế vị trí trục cam khác nhau mà người ta chọn các cách dẫn động trục cam thích hợp. - Bánh xích và dải xích. - Bánh răng và đai răng 1.2.1 Dẫn động bằng xích - Xích được bôi trơn bằng dầu bôi trơn từ hệ thống bôi trơn qua ống trong trục khuỷu qua bánh xích hay có vòi dẫn hướng dầu. Hình 1.2: Dẫn động xích cho trục cam 1. Bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị tách, lọc khí, sấy khô khí MỤC LỤC MODULE BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA THIẾT BỊ TÁCH, LỌC KHÍ, SẤY KHÔ KHÍ. CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC THIẾT BỊ TÁCH, LỌC KHÍ, SẤY KHÔNG KHÍ: 2 CẤU TẠO NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA CÁC LOẠI BÌNH TÁCH: 4 Bình tách 2 pha nằm ngang: 4 Bình tách 2 pha thẳng đứng: 13 Bình tách 3 pha nằm ngang: 21 Bình tách 3 pha thẳng đứng: 26 Bình tách hình cầu: 28 CẤU TẠO NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA THIẾT BỊ LỌC KHÍ: 30 Giới thiệu chung: 30 Phân loại thiết bị lọc khí: 31 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các thiết bị lọc khí: 33 I.2.1.Các nguyên nhân hư hỏng và biện pháp khắc phục: 44 CẤU TẠO NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA THIẾT BỊ SẤY KHÔNG KHÍ: 44 Cấu tạo: 44 Nguyên lý hoạt động của máy sấy khô khí: 63 BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA THIẾT BỊ TÁCH, LỌC KHÍ, SẤY KHÔ KHÍ: 65 CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA: 65 CÁC NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC: 70 BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA THIẾT BỊ TÁCH: 71 BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA THIẾT BỊ LỌC KHÍ: 72 BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA THIẾT BỊ SẤY KHÔNG KHÍ: 72 Trang 1 Bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị tách, lọc khí, sấy khô khí CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC THIẾT BỊ TÁCH, LỌC KHÍ, SẤY KHÔNG KHÍ:  Nguyên lý cơ bản: Thông thường một bình tách phải đảm bảo hai chức năng: - Quá trình tách giữa các pha được đảm bảo. - Bảo đảm thời gian lưu của các pha lỏng.  Quá trình tách các pha: Bình tách cho phép tách những giọt lỏng ra khỏi pha liên tục có thể là hơi hoặc lỏng. Các chất lưu được khai thác từ các giếng dầu thông thường là các hỗn hợp phức tạp của hàng trăm thành phần khác nhau. Một dòng dầu đặc trưng từ giếng có tốc độ cao, chảy rối là sự giãn nở liên tục của hỗn hợp khí và hidrocacbon lỏng, thường đi kèm cả hơi nước, nước tự do và thỉnh thoảng có cả các chất rắn. Dòng dầu thô cần được xử lý càng sớm càng tốt sau khi nó lên tới bề mặt, các thiết bị tách được sử dụng cho mục đích này. Trong nhà máy nhiệt điện:  Đối với lò hơi: Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự ăn mòn kim loại các bề mặt đốt của lò hơi là do sự ăn mòn về hóa học và sự ăn mòn về điện hóa học, nguyên nhân gây ra hiện tượng ăn mòn về điện hóa học chủ yếu là do sự không đồng đều điện hóa trên bề mặt kim loại. Khi đó nếu kim loại tiếp xúc với môi chất làm việc sẽ tạo nên vô vàn pin điện hóa và hậu quả là gây nên hiện tượng ăn mòn điện hóa. Biện pháp ngăn ngừa ăn mòn điện hóa và bảo vệ là loại trừ tất cả các điều kiện tạo nên các pin điện hóa. Các phương pháp loại trừ chính là tạo ra một lớp màng bảo vệ lên bề mặt kim loại. Sử dụng kim loại chính xác và có kết cấu bề mặt thiết bị được thiết kế hợp lý, Xử lý các chất ăn mòn trong nước. Trong nước luôn tồn tại các chất khí như O 2 , N 2 , CO 2 trong đó O 2 là chất khí dễ gây ra hiện tương ăn mòn kim loại nghiêm trọng nhất. Như chúng ta đều biết các chất khí có hàm lượng bão hòa trong nước phụ thuộc vào áp suất và nhiệt độ, Biện pháp tách Oxy trong nước được tiến hành bằng các biện pháp sau: - Gia nhiệt nước để giảm độ hòa tan Oxy - Tách các phân tử khí Oxy trong không gian trên bề mặt nước hoặc chuyển hóa nó thành khí CO 2 . - Làm cho Oxy hòa tan trong nước trược khi đi vào lò đã kết hợp với kim loại hoặc hóa chất khác tạo thành hợp chất ổn định và được tách sạch. Công nghệ và thiết bị xử lý môi chất ăn mòn trong nước cấp, dùng các thiết bị tách được sử dụng cho mục đích này.  Trong hệ thống dầu bôi trơn, dầu làm mát: Sau thời gian làm việc và những thời gian dừng dự phòng hoặc dừng duy tu bảo dưỡng. Một lượng không khí ẩm theo dòng chảy bị ngưng tụ lại thành nước. Để thiết bị làm việc an toàn, hiệu quả và tăng tuổi thọ. Ta phải tách bỏ lượng nước này Trang 2 Bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị tách, lọc khí, sấy khô khí đi. Công nghệ và thiết bị xử lý tách bỏ lượng nước trong dầu dùng các thiết bị tách cũng được sử dụng cho mục đích này. Hình 1-1: Sơ đồ hệ thống tách Trang 3 Bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị tách, lọc khí, sấy khô khí Ba loại thiết bị tách thông thường có thể có ngày nay từ các nhà sản xuất gồm có: - Bình tách nằm ngang: Được phân ra làm 2 loại bình ... phân phối khí kiểu treo b Nguyên lý hoạt động - Khi động làm việc, trục khuỷu động thông qua cặp bánh dẫn động làm cho trục cam cam 10 quay 6 - Khi cam quay từ vị trí gờ thấp tới vị trí gờ cao... giữ đá trục dẫn hướng khớp giữ với phần dẫn động 29 - Khi mài chú ý đỡ trọng lượng phần dẫn động Có nhiều phương pháp khác để tránh rung khi n cho đá mài có lúc tách khỏi đế xupáp Nhờ lực ly... tiếp xúc với đội (9), làm đội lên, đẩy xu páp lên mở cửa nạp (hoặc thải) Lúc lò xo (4) bị nén - Khi cam quay từ vị trí gờ cao đến vị trí gờ thấp, tiếp xúc với đội, lò xo (4) giãn đẩy xu páp xuống

Ngày đăng: 02/11/2017, 21:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan