Báo cáo sửa chữa luận văn

1 178 1
Báo cáo sửa chữa luận văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Mở đầu1.1. Tính cấp thiết của đề tàiHuyện Khoái Châu nằm ở phía Tây của tỉnh Hng Yên, thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, phía Bắc giáp huyện Văn Giang và Yên Mỹ, phía Đông giáp huyện Ân Thi, phía Nam giáp huyện Kim Động và phía Tây là sông Hồng. Huyện Khoái Châu đợc tái lập từ ngày 1/9/1999 gồm 25 đơn vị hành chính, trong đó có 1 thị trấn và 24 xã. Tổng diện tích tự nhiên của Khoái Châu là 13091,55 ha, trong đó đất nông nghiệp có 8622,81 ha (chiếm 65,87 % tổng diện tích tự nhiên). Dân số tính đến tháng 10 năm 2008 trên 19 vạn ngời. Khí hậu của huyện Khoái Châu mang đặc trng nhiệt đới gió mùa, một năm chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa ma (từ tháng 5 đến tháng 10) nóng ẩm, ma nhiều và mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau) thờng lạnh. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 24,30C, độ ẩm bình quân năm 85%. Mùa ma tập trung đến 80% lợng ma cả năm, gây úng lụt ảnh hởng xấu đến sản xuất, ngợc lại mùa khô có nhiệt độ thấp, và có ma phùn, thích hợp cho gieo trồng nhiều loại cây ôn đới ngắn ngày có giá trị kinh tế cao. Bên cạnh đó, hệ thống thuỷ lợi khá phát triển với công trình Bắc - Hng - Hải đã giúp cho Khoái Châu chủ động tới và tiêu nớc cũng nh mở rộng diện tích cây vụ đông, nâng cao hệ số sử dụng đất.Trên địa bàn huyện Khoái Châu hiện có các hệ thống giao thông khá đồng bộ gồm Quốc lộ 39A, các tỉnh lộ 199, 204, 205, 206, 209, tuyến đê sông Hồng, các huyện lộ và đ-ờng liên thôn, liên xã, cùng tuyến đờng thủy sông Hồng . tạo thành mạng lới giao thông thuận lợi cho việc phát triển giao lu hàng hoá từ Khoái Châu đến các vùng phụ cận và ngợc lại.Cây trồng và hệ thống cây trồng trong huyện tơng đối đa dạng, phong phú từ các cây ăn quả lâu năm nh nhãn, cam, quýt .; các cây trồng ngắn ngày nh rau, đậu đến cây d-ợc liệu. Trong đó lúa nớc là cây trồng chủ yếu. Năng suất lúa của huyện luôn dẫn đầu tỉnh Hng Yên, năm 2009 năng suất lúa bình quân đạt từ 64 - 65,25 tạ/ha.Trong sản xuất nông nghiệp, khó khăn thờng gặp là điều kiện thời tiết, khí hậu. Khí hậu nhiệt đới, gió mùa ở nớc ta có tính biến động rất lớn, mùa khí hậu thờng dao động rất mạnh cả về cờng độ và độ dài mùa. Vì thế, trong cuộc cách mạng về giống, nhiều giống cây trồng mới cha thích ứng với thời vụ, điều kiện khí hậu có thể làm cho cơ cấu mùa vụ bị 1 đảo lộn. Hiệu quả của hệ thống cây trồng bị thay đổi, những năm gặp điều kiện thời tiết thuận lợi thì các công thức luân canh triển khai hợp lý, năng suất cây trồng cao, ngợc lại thì năng suất cây trồng thấp, nhiều khi bị thất thu hoàn toàn. Để nâng cao hiệu quả hệ thống cây trồng, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên khí hậu, cần phải đánh giá cơ cấu mùa vụ cây trồng, đề ra các biện pháp né tránh thiên tai, hạn chế đến mức thấp nhất tác hại do thời tiết, khí hậu gây nên.Để phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá, phơng hớng phát triển kinh tế của huyện Khoái Châu là: đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất cây trồng, khai thác tiềm năng sinh thái để tăng vụ, tăng diện tích những loại cây trồng chất lợng cao, áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến, các thành tựu kinh tế kỹ thuật, phát triển cơ sở hạ tầng, công nghiệp chế biến, dịch vụ nông nghiệp nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển. Xuất phát từ những lý do trên, đợc sự đồng ý của bộ môn Hệ thống nông nghiệp và sự hớng dẫn của PGS.TS Đoàn Văn Điếm, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm theo hớng sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu tại huyện Khoái Châu - tỉnh Hng Yên1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài1.2.1. Mục đích Điều tra, đánh giá điều kiện khí hậu và hệ thống cây trồng hàng năm trên địa bàn huyện Khoái Châu, đề xuất một số giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu, góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm, nâng cao hiệu quả sản xuất.1.2.2. Yêu cầu - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, phát hiện tiềm năng và những hạn chế đối với hệ thống cây trồng hàng năm tại CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày tháng năm BÁO CÁO SỬA CHỮA LUẬN VĂN SAU BẢO VỆ Họ tên học viên: Mã số sinh viên: Thông tin liên hệ: Tên đề tài: Ngày bảo vệ: Số điện thoại: Email: Giáo viên hướng dẫn: Báo cáo sửa chữa chi tiết (Dành cho học viên): Chương; Mục; Trang luận văn cũ Góp ý/ yêu cầu chỉnh sửa hội đồng (căn vào biên Hội đồng gửi học viên) Nội dung chỉnh sửa học viên Xác nhận giáo viên hướng dẫn: Tôi kiểm tra luận văn học viên……………………………………………và xác nhận luận văn chỉnh sửa theo yêu cầu hội đồng Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Chương; Mục; Trang luận văn (đã chỉnh sửa) Học viên (Ký ghi rõ họ tên) BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ PHÈN HAI SỌC – Upeneus sulphureus (Cuvier & Valenciennes, 1829) Ở VÙNG VEN BIỂN QUẢNG BÌNH Chuyên ngành : Động vật học Mã số : 60 42 10 NGƯỜI THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ DIỆU HÀ HUẾ, 2010 1. MỞ ĐẦU  Cá đóng vai trò quan trọng trong đời sống hằng ngày của con người. Đây không chỉ là nguồn thực phẩm thiên nhiên giàu đạm mà còn có giá trị về dược liệu, mỹ nghệ, làm cảnh, cân bằng sinh thái. Bởi những vai trò to lớn đó mà cá đã được con người quan tâm từ rất sớm, là đối tượng khai thác chính ở các thuỷ vực và vùng ven biển, đặc biệt là các loài có giá trị kinh tế.  Quảng Bình là một tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam, là nơi hẹp nhất của dải đất hình chữ S của nước ta. Nơi đây được thiên nhiên ban tặng cho những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế du lịch với hệ thống hang động kỳ vĩ và bờ biển dài. Bờ biển có nhiều thắng cảnh đẹp, cùng với thềm lục địa rộng gấp 2,6 lần diện tích đất liền tạo cho Quảng Bình có một ngư trường rộng lớn với trữ lượng khoảng 10 vạn tấn và phong phú về loài (1650 loài). 1. MỞ ĐẦU  Thời gian gần đây, các nhà khoa học đã bắt đầu quan tâm nghiên cứu về đặc điểm sinh học của cá, đặc biệt là các loài cá có giá trị kinh tế, trong đó có cá Phèn hai sọc Upeneus sulphureus (Cuvier & Valenciennes, 1829)  Cá Phèn hai sọc Upeneus sulphureus là loài cá đáy cỡ nhỏ. Mặc dù kích thước cơ thể không lớn nhưng số lượng chủng quần đông, vì thế cho khai thác quanh năm với sản lượng cao. Cá Phèn hai sọc có giá trị dinh dưỡng cao, chứa nhiều protein, khoáng, vitamin có lợi cho sức khỏe con người  Chính những giá trị thực tế đó, cá Phèn hai sọc đã được người dân khai thác từ lâu, sức ép khai thác ngày một lớn, và theo đó nguồn lợi cá ngày một suy giảm. “Nghiên cứu đặc điểm sinh học của cá Phèn hai sọc - Upeneus sulphureus (Cuvier & Valenciennes, 1829) ở vùng ven biển Quảng Bình” 2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Hiểu được đặc tính sinh học của cá Phèn hai sọc – Upeneus sulphureus (Cuvier & Valenciennes, 1829). - Đề xuất được một số nhóm giải pháp khả thi phát triển nguồn lợi cá Phèn hai sọc. 3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 3.1. Tình hình nghiên cứu cá ở Việt Nam 3.2. Nghiên cứu cá ở tỉnh Quảng Bình 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4.1. Đặc điểm hình thái phân loại, phân bố của cá Phèn hai sọc – Upeneus sulphureus (Cuvier & Valenciennes, 1829) - Mô tả đặc điểm hình thái - Sự phân bố của cá Phèn hai sọc 4.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của cá - Tương quan chiều dài và trọng lượng cá - Cấu trúc tuổi cá - Tính tốc độ tăng trưởng của cá (chiều dài và trọng lượng) 4.3. Đặc điểm dinh dưỡng của cá - Thành phần thức ăn tự nhiên của cá - Xác định cường độ bắt mồi của cá - Xác định hệ số béo, độ mỡ của cá 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4.4. Đặc tính sinh sản của cá - Xác định các thời kỳ phát triển tế bào sinh dục và các giai đoạn chín muồi sinh dục của cá Phèn hai sọc - Xác định thời kỳ phát dục, giai đoạn đẻ trứng của cá - Xác định sức sinh sản của cá 4.5. Đề xuất một số nhóm giải pháp bảo tồn nguồn lợi cá - Tình hình khai thác (đánh giá nguồn lợi, ngư cụ đánh bắt, sản lượng khai thác) - Các nhóm giải pháp khả thi 5. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1. Đối tượng nghiên cứu - Tên khoa học: Upeneus sulphureus (Cuvier & Valenciennes, 1829) - Tên Việt Nam: Cá Phèn hai sọc - Tên địa phương : Cá Phèn - Tên tiếng Anh : Sulphur goatfish - Chi: Upeneus - Họ: Mullidae - Bộ cá Vược: Perciformes - Lớp cá xương: Osteichthyes - Ngành có Dây sống: Chordata Hình 1: Cá Phèn hai sọc – Upeneus sulphureus (Cuvier & Valenciennes, 1829) 5. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu:Từ tháng 10 năm 2010 đến tháng 10 năm 2011. Hình 2: Sơ đồ các điểm BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ PHÈN HAI SỌC – Upeneus sulphureus (Cuvier & Valenciennes, 1829) Ở VÙNG VEN BIỂN QUẢNG BÌNH Chuyên ngành : Động vật học Mã số : 60 42 10 NGƯỜI THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ DIỆU HÀ HUẾ, 2010 1. MỞ ĐẦU  Cá đóng vai trò quan trọng trong đời sống hằng ngày của con người. Đây không chỉ là nguồn thực phẩm thiên nhiên giàu đạm mà còn có giá trị về dược liệu, mỹ nghệ, làm cảnh, cân bằng sinh thái. Bởi những vai trò to lớn đó mà cá đã được con người quan tâm từ rất sớm, là đối tượng khai thác chính ở các thuỷ vực và vùng ven biển, đặc biệt là các loài có giá trị kinh tế.  Quảng Bình là một tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam, là nơi hẹp nhất của dải đất hình chữ S của nước ta. Nơi đây được thiên nhiên ban tặng cho những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế du lịch với hệ thống hang động kỳ vĩ và bờ biển dài. Bờ biển có nhiều thắng cảnh đẹp, cùng với thềm lục địa rộng gấp 2,6 lần diện tích đất liền tạo cho Quảng Bình có một ngư trường rộng lớn với trữ lượng khoảng 10 vạn tấn và phong phú về loài (1650 loài). 1. MỞ ĐẦU  Thời gian gần đây, các nhà khoa học đã bắt đầu quan tâm nghiên cứu về đặc điểm sinh học của cá, đặc biệt là các loài cá có giá trị kinh tế, trong đó có cá Phèn hai sọc Upeneus sulphureus (Cuvier & Valenciennes, 1829)  Cá Phèn hai sọc Upeneus sulphureus là loài cá đáy cỡ nhỏ. Mặc dù kích thước cơ thể không lớn nhưng số lượng chủng quần đông, vì thế cho khai thác quanh năm với sản lượng cao. Cá Phèn hai sọc có giá trị dinh dưỡng cao, chứa nhiều protein, khoáng, vitamin có lợi cho sức khỏe con người  Chính những giá trị thực tế đó, cá Phèn hai sọc đã được người dân khai thác từ lâu, sức ép khai thác ngày một lớn, và theo đó nguồn lợi cá ngày một suy giảm. “Nghiên cứu đặc điểm sinh học của cá Phèn hai sọc - Upeneus sulphureus (Cuvier & Valenciennes, 1829) ở vùng ven biển Quảng Bình” 2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Hiểu được đặc tính sinh học của cá Phèn hai sọc – Upeneus sulphureus (Cuvier & Valenciennes, 1829). - Đề xuất được một số nhóm giải pháp khả thi phát triển nguồn lợi cá Phèn hai sọc. 3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 3.1. Tình hình nghiên cứu cá ở Việt Nam 3.2. Nghiên cứu cá ở tỉnh Quảng Bình 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4.1. Đặc điểm hình thái phân loại, phân bố của cá Phèn hai sọc – Upeneus sulphureus (Cuvier & Valenciennes, 1829) - Mô tả đặc điểm hình thái - Sự phân bố của cá Phèn hai sọc 4.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của cá - Tương quan chiều dài và trọng lượng cá - Cấu trúc tuổi cá - Tính tốc độ tăng trưởng của cá (chiều dài và trọng lượng) 4.3. Đặc điểm dinh dưỡng của cá - Thành phần thức ăn tự nhiên của cá - Xác định cường độ bắt mồi của cá - Xác định hệ số béo, độ mỡ của cá 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4.4. Đặc tính sinh sản của cá - Xác định các thời kỳ phát triển tế bào sinh dục và các giai đoạn chín muồi sinh dục của cá Phèn hai sọc - Xác định thời kỳ phát dục, giai đoạn đẻ trứng của cá - Xác định sức sinh sản của cá 4.5. Đề xuất một số nhóm giải pháp bảo tồn nguồn lợi cá - Tình hình khai thác (đánh giá nguồn lợi, ngư cụ đánh bắt, sản lượng khai thác) - Các nhóm giải pháp khả thi 5. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1. Đối tượng nghiên cứu - Tên khoa học: Upeneus sulphureus (Cuvier & Valenciennes, 1829) - Tên Việt Nam: Cá Phèn hai sọc - Tên địa phương : Cá Phèn - Tên tiếng Anh : Sulphur goatfish - Chi: Upeneus - Họ: Mullidae - Bộ cá Vược: Perciformes - Lớp cá xương: Osteichthyes - Ngành có Dây sống: Chordata Hình 1: Cá Phèn hai sọc – Upeneus sulphureus (Cuvier & Valenciennes, 1829) 5. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu Th i gian nghiên c u:T tháng 10 năm 2010 đ n tháng 10 năm 2011.ờ ứ ừ ế Hình 2: Sơ đồ các điểm [...]... thông tin từ kênh hình của học sinh Bước 1: Xác định nhiệm vụ Thông qua câu hỏi lớn Hoặc: - Hình tĩnh: Cho học sinh đọc tiêu đề của bức tranh và quan sát X bao quát bức tranh, xác định các đối tượng được thể hiện trong tranh -Hình động: Cho học sinh xem qua một lần đoạn phim để xác định nội dung chính của đoạn phim Bước 2: Thu nhận thông tin và xử lí thông tin Hướng dẫn học sinh quan sát chi tiết nội dung... và cũng không nên biểu diễn quá nhanh chưa đủ để học sinh quan sát - Kênh hình được sử dụng phải rõ, sắc nét, thể hiện đúng bản chất sự vật, hiện tượng, quá trình, cơ chế, quy luật cần diễn đạt đảm bảo cho học sinh có thể quan sát đầy đủ - Nhiệm vụ học tập phải được đưa ra trước khi học sinh quan sát kênh hình - Yêu cầu hay câu hỏi đặt ra cho học sinh phải rõ ràng, ngắn gọn mà súc tích, tránh hiện tượng... sự vật, hiện tượng, quá trình, cơ chế, quy luật cần diễn đạt đảm bảo cho học sinh có thể quan sát đầy đủ - Nhiệm vụ học tập phải được đưa ra trước khi học sinh quan sát kênh hình - Yêu cầu hay câu hỏi đặt ra cho học sinh phải rõ ràng, ngắn gọn mà súc tích, tránh hiện tượng câu dẫn quá dài dòng làm phân tán sự chú ý của học sinh - Nội dung kiến thức trong kênh hình phải thể hiện theo trật tự (từ ngoài... phổ thông Việt Trung Đường lũy tích – Trường THPT Việt Trung 3.4 Nhận xét, đánh giá hiệu quả của việc vận dụng việc sử dụng kênh hình trong dạy học Sinh học 3.4.1 Định lượng - Thực nghiệm cho thấy: tỉ lệ học sinh tiếp thu bài thông qua sử dụng kênh hình là cao hơn so với không sử dụng kênh hình (thông qua điểm số thu được sau đợt kiểm tra) - Độ biến thiên ở các nhóm lớp khi sử dụng các biện pháp khác... trung bình có ý nghĩa về mặt thống kê 3.4.2 Định tính - Việc đề xuất và thiết kế các hoạt động cho các biện pháp sử dụng kênh hình trong dạy học Sinh học đã có tác dụng tích cực hóa hoạt động nhận thức, tạo được hứng thú cho học sinh trong học tập - Học sinh tích cực nghiên cứu sách giáo khoa để tham gia các hoạt động, hoàn thành nhiệm vụ mà giáo viên giao, qua đó rèn luyện được kỹ năng phân tích... 2.2.4.1 Các bước sử dụng kênh hình để dạy Tiến hóa Bước 1: Xác định nhiệm vụ học tập bằng cách: Giáo viên biểu diễn kênh hình học sinh quan sát sơ bộ để xác định nhiệm vụ Bước 2: Giáo viên đưa hệ thống câu hỏi, bài tập, yêu cầu định hướng sự quan sát của học sinh Bước 3: Học sinh có thể tự mình tư duy hoặc thảo luận theo nhóm nhằm gia công trí tuệ thông tin thu được để tìm dấu hiệu chung, bản chất bằng... chi tiết) và nhất quán 1.6 Kết quả thực nghiệm sư phạm đã chứng minh tính hiệu quả và tính khả thi của việc dạy học Tiến hóa bằng kênh hình như: - Học sinh nhanh hiểu bài hơn - Kênh hình giúp học sinh ghi nhớ kiến thức lâu hơn - Giờ học sôi nổi, học sinh có hứng thú xây dựng giờ học hơn ... thành loài bằng con đường địa lý” Bước 2: Giáo viên đưa hệ thống câu hỏi để giúp học sinh khai thác kiến thức từ phim: + Do đâu các quần thể trong loài bị cách li? + Điều kiện địa lí khác nhau, chọn lọc tự nhiên diễn ra như thế nào? Kết quả của chọn lọc tự nhiên? + Vai trò của điều kiện địa lí và cách li địa lí? Bước 3: Học sinh tự lực làm việc - Thảo luận Bước 4: Giáo viên sửa chữa, kết luận NỘI DUNG... chóng hiểu bài và có thể nhớ được bài lâu và kỹ hơn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận 1.1 Để thiết kế và đề xuất hướng sử dụng kênh hình trong dạy học sinh học nói chung, trong dạy học Tiến hóa nói riêng cần dựa trên các cơ sở lý luận dạy học, đặc điểm tâm - sinh lý, điều kiện vật chất BÁO CÁO CÔNG TÁC SỬA CHỮA LỚP PHỦ MẶT CẦU THUẬN PHƯỚC THỰC HIỆN CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ECC THÁNG 8 NĂM 2013 BÁO CÁO CÔNG TÁC SỬA CHỮA MẶT CẦU THÉP THUẬN PHƯỚC – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG MỤC LỤC Trang I. GIỚI THIỆU CHUNG………………………………………………………… 1 1.1 Tổng quan 1 1.2 Tổ chức thực hiện công tác sửa chữa 2 II. TÌNH TRẠNG LỚP PHỦ MẶT CẦU 2 2.1 Lịch sử quá trình hư hỏng 2 2.2 Khảo sát hiện trạng hư hỏng năm 2013 3 III. GIẢI PHÁP SỬA CHỮA MẶT CẦU THUẬN PHƯỚC 3 3.1 Các căn cứ lập Biện pháp thi công sửa chữa lớp phủ mặt cầu 3 3.2 Giải pháp sửa chữa đã thực hiện 3 3.2.1 Hai làn xe giữa cầu 3 3.2.2 Hai làn biên 4 3.3 Khối lượng thực tế đã thực hiện 5 IV CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 5 4.1 Lựa chọn nguồn vật liệu 5 4.2 Lựa chọn đơn vị sản xuất và thảm bê tông nhựa Poolime 6 4.3 Nghiên cứu thiết kế cấp phối bê tông nhựa Poolime 7 V TỔ CHỨC THI CÔNG TRÊN HIỆN TRƯỜNG 8 5.1 Tiến độ thi công 8 5.2 Trình tự thi công 8 5.2.1 Công tác đào bóc lớp phủ 8 5.2.2 Vệ sinh mặt thép 9 5.2.3 Hàn râu thép tăng cường khả năng chống trượt và chống nhổ 11 5.2.4 Thi công lớp nhựa dính bám Epoxy hai thành phần 11 5.2.5 Thảm lớp bê tông nhựa Polime PMB3 có gia cường sợi thủy tinh 12 5.2.6 Trải lớp lưới sợi thủy tinh gia cường 15 5.2.7 Thi công lớp bê tông nhựa Cacbonco trên lề đường phía Đông cầu 16 5.3 An toàn lao động và vệ sinh môi trường 17 VI ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ CỦA NHÀ THẦU TƯ VẤN-THI CÔNG 17 BÁO CÁO SỬA CHỮA LỚP PHỦ MẶT CẦU THUẬN PHƯỚC NĂM 2013 Công ty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư Xây dựng ECC www.bk-ecc.com.vn Trang 1 BÁO CÁO SỬA CHỮA LỚP PHỦ BẢN MẶT CẦU THÉP THUẬN PHƯỚC NĂM 2013 I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tổng quan Tổng chiều dài cầu: 1856 (m) - Cầu chính có kết cấu bản mặt cầu thép treo trên dây văng, 3 nhịp liên tục: L = 125 + 405 + 125 = 655 (m). - Chiều rộng cầu 18(m) bao gồm 4 làn xe chạy cho hai chiều và hai lề bộ hành cho người đi bộ. - Mặt cầu thép được cấu tạo theo dạng bản trực hướng kín (Closed Orthotropic steel deck). - Kết cầu bản mặt cầu phần xe chạy: 41(cm) bê tông nhựa Epoxy (Epoxy Asphalt EA) và lớp dính bám keo Epoxy trên bản mặt thép dày 12(cm). Cầu đã hoàn thành và đưa vào khai thác từ tháng 7 năm 2009 BÁO CÁO SỬA CHỮA LỚP PHỦ MẶT CẦU THUẬN PHƯỚC NĂM 2013 Công ty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư Xây dựng ECC www.bk-ecc.com.vn Trang 2 2. Tổ chức tham gia thực hiện công tác sửa chữa - Đơn vị Chủ quản: Sở Giao thông Vận tải TP. Đà Nẵng. - Đại diện Đơn vị chủ quản: Ban QLDA Đầu tư Xây dựng công trình GTCC Đà Nẵng. - Đơn vị Quản lý khai thác: Công ty Quản lý Cầu đường Đà Nẵng. - Đơn vị thi công sửa chữa: Công ty CP Tư vấn và Đầu tư Xây dựng ECC. II. TRÌNH TRẠNG LỚP PHỦ MẶT CẦU 2.1 Lịch sử quá trình hư hỏng Cầu Thuận Phước đã chính thức được thông xe vào ngày 14 tháng 7 năm 2009. Cầu được khai thác bình thường trong năm đầu tiên mà không có hiện tượng hư hỏng gì. Các hư hỏng nhẹ xảy ra trong năm thứ hai sau khi thông xe, chủ yếu là các vị trí cục bộ giữa nhịp, trên vệt xe nặng (Do trong năm đầu chưa có biện pháp kiểm soát xe nặng qua cầu). Xuất hiện hư hỏng đầu tiên tập trung ở vệt xe nặng chạy – Tháng 7 năm 2010 Sau 4 năm khai thác, trên lớp phủ bản mặt cầu đã xuất hiện các hư hỏng, rõ nét là lớp phủ BTN bị trượt trên mặt bản thép dưới tác dụng của ngoại lực xe nặng và biến dạng co giãn đàn hồi của hệ mặt cầu (co giãn nhiệt và chuyển vị do dao động của hệ cầu treo dây võng), trong điều kiện nhiệt độ làm việc rất cao vào mùa hè. Đến mùa nắng nóng năm 2013, mặt cầu đã như hỏng nặng trên diện rộng và gây ảnh hưởng lớn đến quá trình lưu thông trên cầu Các hư hỏng do hiện tượng xô dồn bề mặt, mất sự liên kết với bản thép sau 4 năm khai thác BÁO CÁO SỬA CHỮA LỚP PHỦ MẶT CẦU THUẬN PHƯỚC NĂM 2013 Công ty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư Xây dựng ECC

Ngày đăng: 03/11/2017, 08:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan