1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tóm tắt Luận văn Biến đổi mức sống hộ gia đình nông thôn vùng phụ cận Hà Nội

11 542 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 111,5 KB

Nội dung

Báo cáo tóm tắt Luận văn Học viện CTQG Hồ Chí Minh Viện Xã hội học và TLLĐ,QL - Luận văn thạc sỹ - Biến đổi mức sống hộ gia đình nông thôn vùng phụ cận Hà Nội - Học viên: Đỗ Văn Quân - Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Ngọc Văn 1. Ý tưởng nghiên cứu của luận văn -Cải thiện và nâng cao mức sống cho mọi gia đình là mục tiêu của sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước. -Thành tựu về nâng cao mức sống cho nhân dân trong 20 năm đổi mới đất nước có ý nghĩa rất quan trọng. -Sự biến đổi nhanh chóng mức sống dân cư ở nước ta đang đặt ra hàng loạt vấn đề về lý luận và thực tiễn mà khoa học xã hội học cần phải làm sáng rõ. -Sự biến đổi mức sống hộ gia đình nông thôn vùng phụ cận Hà Nội có đặc trưng riêng và có ý nghĩa to lớn. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tổng cục Thống kê: 1992 - 1993; 1997 - 1998; 2001- 2002 và 2003 - 2004. 1. Đi sâu phân tích hiện tượng biến đổi mức sống dưới ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá ở các khu vực đô thị lớn. 2. Tập trung nghiên cứu và đưa ra các kiến giải về các khía cạnh phân tầng xã hội về mức sống trên diện mạo cả nước, ở ĐB sông Hồng và đô thị Hà Nội. 3. Phân tích vai trò tác động của học vấn và nghề nghiệp đến phân tầng xã hội theo mức sống 3 4.Cỏc cụng trỡnh cú xu hng quan tõm n phõn tng v mc sng hn l s bin i mc sng h gia ỡnh. 3. Mc ớch v nhim v nghiờn cu ca lun vn - Lm rừ c s lý lun v nhng khỏi nim c bn liờn quan n ch nghiờn cu. Vn dng mt s lý thuyt xó hi hc vo nghiờn cu. -ỏnh giỏ thc trng bin i mc sng trong cỏc h gia ỡnh - Tỡm hiu mt s nhõn t nh hng n bin i mc sng ca h gia ỡnh nụng thụn vựng ph cn H Ni. - xut mt s khuyn ngh nhm nõng cao mc sng h gia ỡnh nụng thụn vựng ph cn H Ni. 4. Gi thuyt nghiờn cu 1. Mc sng h gia ỡnh nụng thụn vựng ph cn H Ni ang cú s bin i nhanh chúng trong nhng nm gn õy. 2. Quỏ trỡnh bin i mc sng h gia ỡnh nụng thụn vựng ph cn H Ni ang din ra ng thi theo hai xu hng c bn: nõng cao mc sng v phõn tng mc sng gia cỏc h gia ỡnh. 2.Hc vn, ngh nghip l nhng nhõn t cú nh hng mnh m n bin i mc sng h gia ỡnh. 4. Mun nõng cao mc sng cho c dõn nụng thụn cn phi y nhanh quỏ trỡnh chuyn i c cu lao ng- ngh nghip theo hng a dng húa ngnh ngh, phi nụng nghip húa v nõng cao cht lng ngun lao ng. 5. Khung phõn tớch 4 Đặc trng nhân khẩu- xã hội của chủ hộ và hộ gia đình - Tuổi - Học vấn - Nghề nghiệp (Chủ hộ) -Cơ cấu nghề nghiệp -Số lao động -Học vấn của lao động -Các u thế khác ( hộ gia đình) Điều kiện kinh tế-xã hội của cộng đồng Bối cảnh đất nớc đổi mới và phát triển Biến đổi mức sống hộ gia đình nông thôn vùng phụ cận Hà Nội 6. C s lý lun v phng phỏp nghiờn cu ca lun vn - Da trờn quan im ca ng, chớnh sỏch ca Nh nc v CHN, HH, ụ th hoỏ v nụng dõn, nụng nghip v nụng thụn. - Vn dng mt s lý thuyt xó hi hc vo nghiờn cu trong lun vn - Phng phỏp phõn tớch ti liu th cp. - Phng phỏp phng vn ankột. - Phng phỏp phng vn sõu v tho lun nhúm. - Phng phỏp quan sỏt. 7. úng gúp ca lun vn úng gúp v mt khoa hc -Vn dụng mt s lý thuyt xó hi hc gii thớch s bin i mc sng ca h gia ỡnh. -a ra mt s lun c khoa hc cho vic cn thit phi hoch nh chớnh sỏch phỏt trin kinh t-xó hi riờng cho khu vc ph cn ven ụ. úng gúp v mt thc tin 5 Mức chi tiêu Tiện nghi/tài sản Tiếp cận giáo dục Tiếp cận y tế Tiếp cận văn hoá Mức thu nhập - Có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các địa phương vùng phụ cận Hà Nội. - Có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong học tập, nghiên cứu và giảng dạy những vấn đề liên quan . 8. Kết cấu của luận văn - Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham, luận văn gồm 3 chương với 8 tiết. -Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu -Chương 2: Thực trạng biến đổi mức sống hộ gia đình nông thôn vùng phụ cận Hà Nội giai đoạn 2001-2005 - Chương 3: Xu hướng biến đổi mức sống và một số kiến nghị nhằm tăng giàu giảm nghèo, nâng cao mức sống hộ gia đình nông thôn vùng phụ cận Hà Nội 9. Các khái niệm cơ bản được sử dụng trong luận văn -Khái niệm mức sống -Khái niệm biến đổi mức sống -Phân tầng xã hội -Phân tầng xã hội về mức sống -Hé gia đình -Khái niệm nông thôn vùng phụ cận Hà Nội 10. Một số lý thuyết xã hội học và quan điểm, CS của Đảng, Nhà nước -Lý thuyết cơ cấu - chức năng -Lý thuyết biến đổi xã hội -Thuyết phân công lao động xã hội -Quan điểm và chính sách của Đảng và Nhà nước về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. -Quan điểm và chính sách của Đảng và Nhà nước ta về đô thị hóa 6 -Quan điểm và chính sách của Đảng và Nhà nước về phân tầng xã hội và xóa đói giàu nghèo. -Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước ta phát triển kinh tế hộ 11. Đặc điểm địa lý, kinh tế - xã hội của xã Tân Hội và Thọ Xuân - Đặc điểm địa lý, kinh tế-xã hội của xã Tân Hội -Đặc điểm địa lý, kinh tế-xã hội của xã Thọ Xuân - Đặc điểm địa lý, kinh tế-xã hội của các làmg-xã vùng phụ cận Hà Nội 12. Biến đổi về mức thu nhập hộ gia đình Ngành nghề mang lại thu nhập cho hé gia đình Mức thu nhập năm 2001 (đơn vị triệu đồng) Mức thu nhập năm 2005 (đơn vị triệu đồng) 1. Nông nghiệp 15,437 22,381 2 Tiểu thủ CN 19,784 44,653 3.Công nhân 21,100 26,400 4. Hưu, mất sức lao động 20,150 35,194 5. Cán bộ công chức 54,400 38,545 6. Buôn bán dịch vụ 30,076 81,538 7. Khác 10,500 16,166 Trung bình 19,465 30,878 13. Biến đổi về mức chi tiêu của hộ gia đình. Nghề nghiệp Năm 2001(triệu đồng) Năm 2005(triệu đồng) Nông nghiệp 12,318 16,656 Tiểu thủ CN 11,773 15,000 Công nhân 10,060 14,375 Hưu, mất sức lao động 12,280 18,800 Cán bộ công chức 19,266 23,200 Buôn bán dịch vụ 15,740 62,000 Tổng chung 12,586 19,929 14. Biến đổi về nhà ở của hộ gia đình Loại nhà Xây trước năm 2001(tỷ lệ Xây sau năm 2001(tỷ lệ 7 %) %) Nhà 2 tầng trở lên 13,4 19,4 Nhà 1 tầng mái bằng 13,9 11,9 Nhà 1 tầng mái ngói 67,7 68,2 Nhà tranh tre/tạm 2,5 0,0 15. Biến đổi về sử dụng nguồn nước Nguồn nước sử dụng Năm 2001 về trước(tỷ lệ %) Từ năm 2001 trở lại đây(tỷ lệ %) Giếng đào 33,3 3,0 Giếng khoan 61,2 95,5 Bể/chum chứa nước mưa 3,0 1,5 Giếng làng 2,5 0,0 Ao hồ 0,0 0,0 Khác 0,0 0,0 16. Biến đổi về sử dụng nhà vệ sinh Loại nhà vệ sinh Năm 2001 về trước(tỷ lệ %) Từ năm 2001 trở lại đây(tỷ lệ %) Tự hoại 35,8 59,7 Hai ngăn/1 ngăn 34,8 26,4 Hố xí tạm 23,4 8,5 Các loại hỗ xí khác 3,0 3,0 Không có 3,0 2,5 17. Biến đổi về sử dụng nhà bếp Loại bếp đun Năm 2001 về trước(tỷ lệ%) Từ năm 2001 trở lại đây(tỷ lệ %) Bếp ga hoặc bếp điện 24,4 43,8 Bếp than 10,0 9,0 Bép củi/rơm/rạ 64,2 45,3 Bếp dầu 0.0 0,0 Khác 1,5 2,0 18. Biến đổi về cơ hội tiếp cận dịch vụ giáo dục của hộ gia đình(tỷ lệ%) 8 Nội dung biến đổi về giáo dục Tăng lên Không thay đổi Giảm xuống Không rõ 1.Thời gian giúp con em học bài 53,5 32,3 7,7 6,5 2. Mức độ liên lạc với nhà trường 47,7 39,4 9,7 3,2 3. Mức chi phí học tập của con em 70,3 21,3 3,9 4,5 4. Nhận thức về vai trò của học tập 73,5 21,3 1,3 3,9 5. Thành tích học tập của con em 62,6 27,1 5,2 5,2 6. Nhu cầu của gia đình về giáo dục 75,5 17,4 1,3 5,8 19. Biến đổi về cơ hội tiếp cận dịch vụ y tế của hộ gia đình(tỷ lệ %) Loại hình dịch vụ y tế Năm 2001 về trước Từ năm 2001 trở lại đây Bệnh viện Hà Nội 11,4 12,4 Bệnh viện tuyến tỉnh 4,5 4,5 Bệnh viện tuyến huyện 20,9 21,9 Trạm y tế xã 32,8 30,3 Phòng khám tư nhân 10,4 12,4 Tự cứu chữa 15,9 14.4 Không có ai bị đau ốm 4,0 4,0 20. Biến đổi về mức độ hưởng thụ văn hoá tinh thần của hộ gia đình(tỷ lệ %) Nội dung tiếp cận văn hoá tinh thần Tăng lên Như cò Giảm đi Các lễ hội văn hoá, đi chùa 33,3 59,7 7,0 Hội họp họ hàng thân tộc 29,4 67,2 3,5 Hội họp thôn xóm 27,9 69,7 2,5 Hội họp đoàn thể 26,9 69,7 3,5 Đọc sách báo 22,9 75,1 3,0 Xem TV 44,3 52,2 3,5 Nghe đài 19,9 67,7 12,4 Tham quan du lịch 18,4 74,6 7,0 Chơi các môn thể thao 12,9 82,1 5,0 Thăm bạn bè, người thân, hàng xóm 17,9 75,6 6,5 21. Nhóm nhân tố về đặc trưng nhân khẩu - xã hội của chủ hộ gia đình -Nghề nghiệp của chủ hộ với mức độ biến đổi mức sống hộ gia đình 9 -Độ tuổi của chủ hộ với mức độ biến đổi mức sống hộ gia đình -Trình độ học vấn của chủ hộ với biến đổi mức sống của hộ gia đình 22. Nhóm nhân tố về đặc trưng nhân khẩu-xã hội của hộ gia đình -Nhân tố đặc trưng về số lượng nhân khẩu của hộ gia đình. -Nhân tố đặc trưng số lao động có việc làm tạo thu nhập của hộ gia đình. -Nhóm nhân tố về vị trí chỗ ở, quan hệ xã hội của hộ gia đình. -Đặc trưng về diện tích đất đai trong sản xuất nông nghiệp. - Đặc trưng về loại nghề nghiệp có ưu thế của hộ gia đình. 23. Nhóm nhân tố nguồn lực từ cộng đồng và chính sách của Nhà nước -Vai trò cuả đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị cấp cơ sở -Vai trò của Nhà nước qua hệ thống CS phát triển kinh KT-XH. -Nghề nghiệp truyền thống của cộng đồng -Đặc trưng về văn hoá truyền thống của cộng đồng -Đặc trưng về vị trí địa lý đất đai của cộng đồng -Đặc trưng về hạ tầng cơ sở vật chất của cộng đồng 24. Xu hướng biến đổi mức sống hộ gia đình nông thôn vùng phụ cận Hà Nội -Nâng cao mức sống, tăng giàu, giảm nghèo sẽ tiếp tục được đẩy tới -Phân tầng xã hội về mức sống giữa các hộ gia đình vẫn tiếp tục doãng ra -Đô thị hoá về lối sống ngày càng được thể hiện rõ 25. Các khuyến nghị ở cấp độ cá nhân, hộ gia đình. -Các hé gia đình của khu vực cần mạnh dạn thực hiện quá trình chuyên môn hoá trong phân công lao động của gia đình mình. -Cần đẩy mạnh việc phát huy tinh thần của dòng họ, các tổ chức nhóm không chính thức. -Cần mạnh dạn hơn trong hướng phát triển đa dạng hoá ngành nghề trong các hoạt động kinh tế. 10 -Cần mạnh dạn hơn trong việc chuyển đổi cơ cấu ngành nghề sản xuất 26. Các khuyến nghị ở cấp độ cộng đồng dân cư -Cần phải tăng cường vai trò, năng lực lãnh đạo quản lý phát triển kinh tế xã hội cho đội ngũ cán bộ xã. -Cần phát huy vai trò của các hợp tác xã trên địa bàn trong việc hỗ trợ đầu vào và đầu ra trong sản xuất kinh doanh của các hộ gia đình. -Cần đẩy mạnh xây dựng và phát triển đa dạng hoá các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh phù hợp với năng lực và nhu cầu của hộ gia đình -Cần quan tâm hơn đến việc tạo lập môi trường thuận lợi cho quá trình chuyển giao KH-CN. -Quan tâm hơn nữa đến việc đầu tư phát triển hạ tầng cơ sở của ở các cộng đồng dân cư một cách đồng bộ -TÝch cực tuyên truyền vận động người dân quan tâm theo dõi các vấn đề liên quan đến chính sách phát triển KT-XH của Đảng và Nhà qua các phương tiện TTĐC và loa truyền thanh. -Cần hướng vào sản xuất các mặt hàng nông nghiệp chất lượng cao, sạch và an toàn phục vụ cho nhu cầu của thị trường Hà Nội. -Cần đẩy mạnh việc tuyên truyền chính sách khuyến khích các hộ gia đình làm giàu không hạn chế của Nhà nước. -Cần phải quan tâm hơn rất nhiều đến việc đầu tư cho giáo dục và đào tạo nghề cho các thế hệ trẻ để có thể đáp ứng được các yêu cầu của thị trường lao động. -Phát huy hơn nữa những yếu tố văn hoá truyền thống vào trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội của quê hương. 27. Các khuyến nghị ở cấp độ vĩ mô về chính sách -Cần thiết phải hoạch định và thực thi chính sách kinh tế-xã hội cho khu vực nông thôn vùng phụ cận các đô thị lớn. 11 -Trong xây dựng quy hoạch phát triển KT-XH chính quyền địa phương cần phải quán triệt tinh thần quy hoạch tổng thể của Trung ương đến năm 2010 ở khu vực. -Chính quyền các tỉnh có khu vực giáp danh với Hà Nội cần chủ động hợp tác chặt chẽ hơn với thủ đô Hà Nội trong việc thực hoạch định và thực thi một số chính sách kinh tế-xã hội của Hà Nội. -Đẩy mạnh hoạch định và thực thi chính sách hướng các dịch vụ về y tế, giáo dục và văn hoá tới nhóm hộ gia đình có thu nhập thấp trong xã hội, trong đó có khu vực nông thôn. -Thúc đẩy chính sách phát triển kinh tế hộ gia đình theo hướng nâng cao năng lực thị trường, tạo ra nguồn vốn, chuyển giao KH-CN, bảo hiểm cho sản xuất kinh doanh nông nghiệp. - Cần xây dựng, điều chỉnh và hoàn thiện hệ thống chính sách phát triển kinh tế -xã hội ở khu vực nông thôn theo hướng tạo ra bước ngoặt căn bản có tính chất đột phá 28. Kết luận -Kết quả nghiên cứu cho thấy tính đúng đắn của các giả thuyết đặt ra ban đầu của luận văn. -Xu hướng chủ yếu là nâng cao mức thu nhập, chi tiêu, các tài sản tiện nghi sinh hoạt, cơ hội tiếp cận các dịch vụ về giáo dục, y tế và văn hoá tinh thần của các hộ gia đình -Muốn thúc đẩy mức sống hộ gia đình nông thôn vùng phụ cận Hà Nội lên một tầm cao mới cần phải chú ý đặt trong mối quan hệ vận động phát triển với đô thị Hà Nội. -Hé gia đình nào, cộng đồng làng - xã nào có sự chuyển ngành nghề từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp càng nhanh thì có tốc độ biến đổi mức sống càng cao, sự tăng giàu giảm nghèo càng lớn. 12 [...]...13 -Thực hiện mục tiêu phát triển nền nông nghiệp phục vụ đô thị, nông nghiệp sạch và nông nghiệp sinh thái Đồng thời, phát triển theo hướng buôn bán dịch vụ là chính hoặc tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp là chính Xin cảm ơn! . Báo cáo tóm tắt Luận văn Học viện CTQG Hồ Chí Minh Viện Xã hội học và TLLĐ,QL - Luận văn thạc sỹ - Biến đổi mức sống hộ gia đình nông thôn vùng phụ cận Hà Nội - Học viên: Đỗ Văn Quân -. hộ gia đình nông thôn vùng phụ cận Hà Nội giai đoạn 2001-2005 - Chương 3: Xu hướng biến đổi mức sống và một số kiến nghị nhằm tăng giàu giảm nghèo, nâng cao mức sống hộ gia đình nông thôn vùng. Xu hướng biến đổi mức sống hộ gia đình nông thôn vùng phụ cận Hà Nội -Nâng cao mức sống, tăng giàu, giảm nghèo sẽ tiếp tục được đẩy tới -Phân tầng xã hội về mức sống giữa các hộ gia đình vẫn

Ngày đăng: 18/04/2015, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w