giáo án Hóa Học lớp 9 kỳ 2

84 219 1
giáo án Hóa Học lớp 9 kỳ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 37 14/01/2016 AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết được: axit cacbonnic axit yếu, bền - Muối cacbonnat có tính chất muối như: Tác dụng với axit, với dd muối, với dd kiềm Ngoài muối cacbonnat dễ bị nhiệt phân hủy giải phóng khí CO2 H2O - Muối cacbonnat có ứng dụng đời sống sản xuất 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát thực hành thí nghiệm Thái độ: Giáo dục lòng u mơn học, ý thức bảo vệ mơi trường II Chuẩn bị: 1.Giáo viên.- Dụng cụ : giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ - Hóa chất: Na2CO3, K2CO3, NaHCO3, HCl, Ca(OH)2, CaCl2 2.Học sinh: -Bảng phụ, bảng nhóm, bút III Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung * Hoạt động 1: Axit cacbonnic I Axit cacbonnic GV: yêu cầu HS đọc SGK - Trạng thái tự nhiên tính chất vật ? Vậy H2CO3 tồn đâu lý: GV: Thuyết trình tính chất hóa học H2CO3 có nước mưa H2CO3 - Tính chất hóa học: + Là axit yếu, làm q tím chuyển thành màu đỏ nhạt + Là axit không bền, dễ bị phân hủy nhiệt độ thường thành CO2 H2O * Hoạt động : Muối cacbonnat : II Muối cacbonnat ? Nhận xét thành phần muối 1.Phân loại: Na2CO3, NaHCO3, CaCO3, Ba(CO3)2 + Muối axit + Muối trung hòa Tính chất: a Tính tan ? Quan sát bảng tính tan nhận xét - Đa số muối cacbonnat khơng tan, trừ tính tan muối cacbonnat muối muối cacbonnat kim loại kiềm hiđro cacbonnat? - Hầu hết muối hiđrocacbonnat tan b Tính chất hóa học: GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm - Tác dụng với axit theo nhóm: cho dd NaHCO3 dd Na2CO3 tác dụng với dd HCl ? Hãy nêu tượng quan sát ? Viết PTHH xảy ? Kết luận GV : Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm : cho dd K2CO3 tác dụng với dd Ca(OH)2 ? Hãy nêu tượng quan sát ? Viết PTHH xảy ? Kết luận GV : Giới thiệu với HS muối hiđrocacbonnat tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hòa nước GV : Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm : cho dd Na2CO3 tác dụng với dd CaCl2 ? Hãy nêu tượng quan sát ? Viết PTHH xảy ? Kết luận * Hoạt động : ? Hãy nêu ứng dụng muối cacbonnat tóm tắt vào * Hoạt động : Chu trình cacbon tự nhiên : GV : Giới thiệu chu trình cacbon tự nhiên dựa vào hình vẽ 3.7 Muối cácbonat tác dụng với axit tạo thành muối giải phóng CO2 NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 (dd) (dd) (dd) (l) (k) - Tác dụng với dd bazơ tạo Một số dung dịch muối cacbonnat phản ứng với dung dich bazơ thành muối cacbonnat bazơ không tan K2CO3 +Ca(OH)2 → KOH + CaCO3 (dd) (dd) (dd) (r) - Tác dụng với dd muối Dung dịch muối bon nát tác dụng với số dung dịch muối khác tạo thành muối Na2CO3 +CaCl2 → 2NaCl + NaCO3 (dd) (dd) (dd) (r) - Muối cacbonnat bị nhiệt phân hủy: CaCO3 t0 CaO + CO2 (r) (r) (k) III Ứng dụng: (SGK) IV: Chu trình cacbon tự nhiên - Cacbon tự nhiên chuyển từ dạng sang dạng khác thành chu trình khép kín 4.Củng cố: Trình bày phương pháp để phân biệt chất bột CaCO , NaHCO3, Ca(HCO3), NaCl Hoàn thành PTHH theo sơ đồ sau: C CO2 Na2CO3 BaCO3 NaCl 5.Hướng dẫn học nhà: - Về nhà làm tập học nhà _ Tiết 38 19/01/2016 SILIC CÔNG NGHIỆP SILICAT I Mục tiêu 1.Kiến thức: HS biết - Silic phi kim hoạt động hóa học yếu Silic chất bán dẫn - Silic đioxit chất có nhiều tự nhiên dạng đất sét trắng, cao lanh, thạch anh…Silicđioxit oxit axit - Từ vật liệu đất sét, cát kết hợp với vật liệu khác với kỹ thuật khác nhau, công nghiệp silicát sản xuất nhiều sản phẩm có ứng dụng như: đồ gốm, sứ, thủy tinh… 2.Kỹ năng: - Đọc để thu thập thông tin silic, silic điôxit công nghiệp silicát - Biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức Thái độ: Giáo dục lòng u mơn học, ý thức bảo vệ mơi trường II Chuẩn bị: Giáo viên:- Vật mẫu: đồ gốm sứ, thủy tinh, xi măng, đất sét, cát trắng - Tranh sản xuất đồ gốm sứ Học sinh: - Bảng phụ, bảng nhóm, bút III.Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ: Câu hỏi: - Nêu tính chất hóa học muối cacbonat Viết PTHH xảy ra? - Gọi HS chữa tập 3, SGK trang 90 Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu Silic I Silic - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK Trạng thái tự nhiên ? Nêu trạng thái tự nhiên, tính chất - Silic nguyên tố thứ sau oxi chiếm silic 1/4 khối lượng vỏ trái đất HS thảo luận phát biểu ý kiến - Trong tự nhiện tồn dạng đơn GV tổng kết chát hợp chất cát trắng, đất sét (cao lanh) Tính chất - Silic chất xám, khó nóng chảy - Có vẻ sáng kim loại * Hoạt động 2: Silicđioxit * Hoạt động nhóm: ? Silic thuộc loại hợp chất nào? Vì ? Tính chất hóa học ? Viết PTHH minh họa HS làm theo nhóm HS trình bầy - Dẫn điện - Tinh thể silic tinh khiết chất bán dẫn - Là kim loại hoạt động yếu cacbon, clo - Tác dụng với oxi nhiệt độ cao Si (r) + O2 (k) → SiO2 (r ) - Silic dùng làm chất bán dẫn kỹ thuật điện tử, chế tạo pin mặt trời II: Silicđioxit - Là oxit axit - Tác dụng với dd kiềm (ở nhiệt độ cao) SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O (r ) (dd) Natri silicat - Tác dụng với oxit bazơ SiO2 + CaO → CaSiO3 (r ) (r ) (r ) - Không tác dụng với nước GV nhận xét tổng kết *Hoạt động 3: Sơ lược công nghiệp silicat GV: giới thiệu: công nghiệp silicat gồm sản xuất đồ gốm đồ sứ, xi măng tù hợp chất thiên nhiên silic GV: Yêu cầu HS quan sát mẫu vật, tranh ảnh Đọc SGK * Hoạt động nhóm: Câu 1: Kể tên sản phẩm đồ gốm Nguyên liệu sản xuất Các công đoạn Kể tên sở sản xuất Việt Nam Câu2: Thành phần xi măng Nguyên liệu sản xuất Các cơng đoạn Kể tên sở sản xuất Việt nam Câu 3: Thành phần thủy tinh Nguyên kiệu sản xuất - III: Sơ lược công nghiệp silicat 1.Sản xuất đồ gốm, sứ: a Nguyên liệu chính: đất sét, thạch anh, fenpat b Các cơng đọan chính: nhào đất sét, thạch anh fenpat với nước để tạo thành bột dẻo tạo hình sấy khơ Nung lò nhiệt độ cao c Cơ sở sản xuất: bát tràng, công ty sứ Hải Dương, Đồng Nai, Sông bé… Sản xuất xi măng a Nguyên liệu: Đất sét, đá vơi, cát… b Các cơng đoạn chính: (SGK) C sở sản xuất : Hải Dương, Hải Phòng, Thanh Hóa… Sản xuất thủy tinh a ngun liệu chính: Cát thạch anh ( cát trắng, đá vôi, sôđa b cơng đoạn Các cơng đoạn c Các sở sản xuất: Hải Phòng, Hà Kể tên sở sản xuất Nội, Bắc Ninh, Đà Nẵng… Việt Nam Củng cố: Nhắc lại nội dung Đọc phần em có biết BTVN 1, 2, 3, 5.Hướng dẫn học nhà: Chuẩn bị em Bảng hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học đọc trước bài: Sơ lược Bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học - Ngày soạn: 09/01/2012 Ngày giảng: 9A: / 01 /2012 9B: / 01 /2012 Tiết 39 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS biết - Nguyên tắc xếp nguyên tố theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử - Cấu tạo bảng tuần hồn gồm: ngun tố, chu kì nhóm, nhóm - Quy luật biến đổi tính chất chu kỳ, nhóm áp dụng với chu kỳ 2,3 nhóm I, VII - Dựa vào vị trí ngun tố (20 nguyên tố đầu) Suy cấu tạo nguyện tử, tính chất nguyên tố ngược lại 2.Kỹ năng: - Dự đốn tính chất ngun tố biết vị trí bảng tuần hoàn - Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố suy vị trí tính chất Thái độ: - Giáo dục lòng u mơn học, ý thức bảo vệ môi trường II Chuẩn bị: Giáo viên: - Bảng tuần hồn, ngun tố, chu kỳ 2, 3, nhóm I, VII, sơ đồ cấu tạo nguyên tử ( phóng to) Học sinh: Học cũ chuẩn bị III Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Kể tên số nghành công nghiệp silicat nguyên liệu chính? Nêu cơng đoạn sản xuất thủy tinh, viết PTHH Đáp án Một số nghành công nghiệp silicat a.Sản xuất đồ gốm, sứ: - Nguyên liệu chính: đất sét, thạch anh, fenpat b Sản xuất xi măng - Nguyên liệu: Đất sét, đá vôi, cát… c Sản xuất thủy tinh - Nguyên liệu chính: Cát thạch anh ( cát trắng, đá vôi, sôđa 2.Các ông đoạn sản suát thuỷ tinh CaCO3(r) → CaO(r) + CO2(k) SiO2(r) + CaO(r) → CaSiO3(r) Na2CO3(r) + SiO2(r) → Na2SiO3(r) + CO3(r) Bài mới: Hoạt động thầy trò *Hoạt động 1: Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn: - GV treo bảng tuần hoàn giới thiệu cách xếp bảng tuần hoàn *Hoạt động 2: Cấu tạo bảng tuần hoàn - GV giới thiệu khái qt bảng tuần hồn Ơ, chu kỳ, nhóm GV treo sơ đò lên bảng 12 phóng to ? Hãy quan sát nhận xét ? Ơ ngun tố cho biết GV: số hiệu nguyên tử có trị số đơn vị điện tích hạt nhân, số e trùng với số thứ tự nguyên tố ? Quan sát ô 13 cho biết ý nghĩa số ký hiệu * HĐ nhóm: quan sát bảng tuần hồn trang 169 SGK, quan sát sơ đồ cấu tạo nguyên tố H, O, Na Thảo luận theo nội dung sau: - Bảng tuần hồn có chu kỳ, chu kỳ có hàng? - Điện tích hạt nhân nguyên tử chu kỳ thay đổi nào? Nội dung I Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn - Bảng tuần hồn có 100 ngun tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử II Cấu tạo bảng tuần hồn Ơ ngun tố: - Số hiệu nguyên tử (STT nguyên tố) số hiệu nguyên tử có số trị số đơn vị điện tích hạt nhân số electron nguyên tử - Kí hiệu hóa học - Tên ngun tố - Nguyên tử khối VD: ô nguyên tử Mg Chu kì: Bảng có chu kỳ : Chu kỳ 1,2,3 chu kỳ nhỏ 4,5,6,7,là chu kỳ lớn - Trong chu kỳ từ trái qua phải điện tích hạt nhân tăng dần - Số lớp e lectron nguyên tử nguyên tố chu kỳ số thứ tự chu kỳ - Số lớp e nguyên tử nguyên tố - Chu kì dãy nguyên tố mà chu kỳ có đặc điểm gì? ngun tử chúng có số e Đại diện nhóm báo cáo xếp theo chiều điện tích hạt nhân GV nhận xét, chuẩn kiến thức tăng dần Số thứ tự chu kì số lớp e 3.Nhóm HS quan sát bảng tuần hoàn sơ đồ cấu Bảng hệ thống tuần hồn có nhóm đánh số từ I đến VIII tạo nguyên tố Na, K, H,Cl, Số lớp electron nguyên F thảo luận trả lời nội dung tử nguyên tố số sau thứ ự nhóm ? Bảng hệ thống tuần hồn có bao Nhóm gồm nguyên tố mà nguyên nhiêu nhóm tử chúng có số e lớp ngồi ?Trong nhóm điện tích hạt (Do có tính chất tương tự - nhân nguyên tử nguyên tố thay nhau) xếp thành cột theo đổi chiều tăng điên tích hạt nhân ? số electron lớp nguyên tử nguyên tố nhóm có đặc điểm giống Đại diện nhóm trình bầy Đại diên nhóm khác nhận xét Củng cố: Nhắc lại nội dung Đọc phần em có biết Làm tập (SGK) Hướng dẫn học nhà: Về nhà học làm tập SGK Ngày soạn: 11/01/2012 Ngày giảng: 9A: / … /2012 9B: / ./2012 Tiết 40 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tiếp) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS biết - Nguyên tắc xếp nguyên tố theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân ngun tử - Cấu tạo bảng tuần hồn gồm: ngun tố, chu kì nhóm, nhóm - Quy luật biến đổi tính chất chu kỳ, nhóm áp dụng với chu kỳ 2,3 nhóm I, VII - Dựa vào vị trí nguyên tố (20 nguyên tố đầu) Suy cấu tạo nguyện tử, tính chất nguyên tố ngược lại 2.Kỹ năng: - Dự đốn tính chất nguyên tố biết vị trí bảng tuần hồn - Biết cấu tạo ngun tử nguyên tố suy vị trí tính chất Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường II Chuẩn bị: Giáo viên: - Bảng tuần hồn, nguyên tố, chu kỳ 2, 3, nhóm I, VII, sơ đồ cấu tạo nguyên tử ( phóng to) Học sinh: Học ũ chẩn bị III Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Nêu cấu tạo bảng tuần hoàn Đáp án : Cấu tạo bảng tuần hồn Ơ ngun tố cho biết:Số hiệu ngun tử, kí hiệu hóa học, tên ngun tố, nguyên tử khối Chu kì: Chu kì dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có số e xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần Số thứ tự chu kì số lớp e 3.Nhóm: Nhóm gồm nguyên tố mà ngun tử chúng có số e lớp ngồi nhaudo có tính chất tương tự xếp thành cột theo chiều tăng điên tích hạt nhânnguyên tử Bài mới: Hoạt động thầy trò *Hoạt động 1: Sự biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn - HS hoạt động nhóm: nhóm thaỏ luận theo nội dung: quan sát bảng tuần hồn chu kì 2, SGK Hãy nhận xét theo nội dung sau: ? Đi từ đầu đến cuối chu kì ( theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân) ? Sự thay đổi số e lớp ngồi ?Tính kim loại, tính phi kim nguyên tố thay đổi GV gọi đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung GV chốt kiến thức - Số e nguyên tố tăng dần từ đến lặp lại tuần hoàn chu kì sau: Bài tập: 1.Sắp xếp lại nguyên tố sau theo thứ tự a Tính kim oại giảm dần: Si, Mg, Al, Na b Tính phi kim giảm dần: C, O, N, F Giải thích ngắn gọn HS tiếp tục thảo luận nhóm theo nội dung: Quan sát nhóm I VII, dựa vào tính chất hóa học nguyên tố biết, cho biết: - Tính kim loại tính phi kim nguyên tố nhóm thay đổi nào? Đại diện nhóm báo cáo GV nhận xét bổ sung, chốt kiến thức *Hoạt động 2: Ý nghĩa bảng tuần hồn ngun tố hóa học : - Ví dụ 1: Biết ngun tố A có số hiệu ngun tử 17 chu kì 3, nhóm VII Nội dung III: Sự biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn 1.Trong chu kỳ: - Số e lớp nguyên tử tăng dần từ đến - Tính kim loại nguyên tố giảm dần, tính phi kim tăng dần Trong nhóm - Số lớp e nguyên tử tăng dần từ đến 7, tính kim loại nguyên tố tăng dần, tính phi kim giảm dần IV Ý nghĩa bảng tuần hoàn ngun tố hóa học Biết vị trí ngun tố ta suy đốn cấu tạo ngun tử tính chất nguyên tố Ngày soạn: 18/04/2012 Ngày giảng: 9A: / …./2012 9B: / ./2012 Tiết 65 PROTEIN I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nắm đựợc protein chất thiếu thể sống - Nắm protein có khối lượng phân tử lớn có cấu tạo Pt phức tạp - Nắm hai tính chất quan trọng protein phảnứng phân hủy vad đông tụ Kỹ năng: - Viết PTHH thủy phân biểu diễn tính chất hóa học tinh bột xenlulozơ 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học II Chuẩn bị: Giáo viên Bảng phụ , bảng nhóm, bút Dụng cụ : Dền cồn , kẹp gỗ, panh, diêm , ống nghiệm, ống hút Hóa chất: lòng trắng trứng, dd rượu etilic Học sinh Nghiên cứu trước nhà III Tiến trình dạy học: Tổ chức : Lớp: 9A: TS: ./ ; Vắng: 9B: TS: ./ ; Vắng: Kiểm tra cũ: nêu tính chất vật lý hóa học, hóa học, đ đ cấu tạo tinh bột xelulozơ Làm tập số 2 Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung cần ghi Hoạt động 1: Trạng thái tự nhiên: I Trạng thái tự nhiên: ? Hãy cho biết trạng thái tự nhiên - Protein có thể người, động vật protein thực vật Hoạt động 2: Thành phần cấu tạo II Thành phần cấu tạo phân tử: phân tử: - Thành phần nguyên tố: GV: Giới thiệu thành phần nguyên tố chủ - Gồm C,H,O,N lượng nhỏ S yếu protein - Protein cấu tạo amianoxit Cấu tạo phân tử ? Hoạt động 3: Tính chất: III Tính chất: Phản ứng phân hủy: GV: Giới thiệu đun nóng protein Protein + nước → hh aminoaxit dd axir bazơ protein bị phân hủy sinh aminoaxit ? Hãy viết PTHH Sự phân hủy nhiệt: GV: hướng dẫn làm thí nghiệm đốt cháy Khi đun nóng mạnh khơng có nước tóc sừng protein bị phân hủy tạo thành chất bay có mùi khét Sự đông tụ: Một số protein tan nước tạo thành dd keo, đun nóng thêm hóa chất dd thường xảy kết tủa Gọi đông tụ Hoạt động 4: Ứng dụng: IV Ứng dụng: ? Hãy nêu ứng dụng protein - Làm thức ăn, có ứng dụng khác cơng nghiệp dệt, da mĩ nghệ Củng cố: HS: Đọc ghi nhớ cuối trả lời câu hỏi: ? Em nêu tượng xảy vắt chanh vào sữa bò sữa đậu nành Hướng dẫn học nhà: - Học làm BTVN: 1,2,3,4 _ Ngày soạn: 21/04/2012 Ngày giảng: 9A: / …./2012 9B: / ./2012 Tiết 66 POLIME I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nắm đựợc định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung polime - Nắm khái niệm chất dẻo,tơ, sợi, cao su ứng dụng chủ yếu loại vật liệu sống Kỹ năng: - Viết CTCT số polime viết CTTQ ngược lại 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học II Chuẩn bị: Giáo viên - Dụng cụ : Mẫu polime : túi PE, cao su, vỏ dây điện, mẩu săm lốp… - Hình vẽ: loại dạng mạch polime Học sinh - Bảng phụ , bảng nhóm, bút III Tiến trình dạy học : Tổ chức : Lớp: 9A: TS: ./ ; Vắng: 9B: TS: ./ ; Vắng: Kiểm tra cũ: Viết CTPt tinh bột, xenlulozơ, protein với CTCT rượu etylic Bài mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Khái niệm chung GV: Yêu cầu Hs đọc thông tin SGK GV: Dẫn dắt yêu cầu Hs rút kêt luận polime HS đọc định nghĩa Hoạt động 2: Cấu tạo tính chất GV: Yêu cầu HS đọc SGK GV: Giới thiệu tính tan cá polime Hoạt động 3: Ứng dụng: HS: Đọc nội dung thông tin sgk trả lời câu hỏi: Chất dẻo gì? Thành phần chủ yếu chất dẻo gì? Chất dẻo có ứng dụng gì? Tơ gì? Thành phần chủ yếu tơ gì? Cao su gì? Cao su chia thành loại ? Nội dung cần ghi I Khái niệm polime: Định nghĩa: Polime chất có phân tử khối lớn nhiều mắt xích liên kết với - Theo nguồn gốc chia loại: Polime thiên nhiên polime tổng hợp Cấu tạo tính chất a.Cấu tạo: Polime phân tử có phân tử khối lớn gồm nhiều mắt xích liên kết với tạo thành mạch thẳng , mạch nhánh mạng khơng gian b.Tính chất: - Là chất rắn khơng bay - Hầu hết polime không tan nước dung môi thông thường II Ứng dụng polime: Chất dẻo ? - Chất dẻo loại vật liệu chế tạo từ polime có tính dẻo - Thành phần chủ yếu chất dẻo polime, ngồi số chất khác như: chất hóa dẻo, chất độn, chất phụ gia Tơ gì? - Tơ polime thiên nhiên hay tổng hợp có cấu tạo mạch thẳng kéo dài thành sợi Cao su gì? - Cao su polime có tính đàn hồi Củng cố: Hãy mắt xích phân tử polime sau: PVC, polipropilen Viết công thức chung polime tổng hợp từ chất sau: C8H8 Hướng dân học nhà: Về nhà học làm bai tập nhà _ Tiết 67 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Củng cố kiến thức phản ứng đặc trưng Glucozơ, saccarozơ, tinh bột Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ nang thực hành thí nghiệm, rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì học tập thực hành hóa học 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học II Chuẩn bị: Giáo viên  Dụng cụ : ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn  Hóa chất: dd glucozơ, NaOH, AgNO3, NH3 Học sinh:  Đọc kỹ thí nghiệm nhà  Bảng phụ , bảng nhóm, bút III Tiến trình dạy học: Tổ chức : Kiểm tra cũ: Nêu tính chất hóa học Glucozơ Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung cần ghi Hoạt động 1: Tiến hành thí nhgiệm I Tiến hành thí nhgiệm Thí nghiệm 1: Tác dụng glucozơ với Thí nghiệm 1: Tác dụng glucozơ bạc nitơrat dd amoniac với bạc nitơrat dd amoniac GV hướng dẫn làm thí nghiệm - Cho vài giọt dd bạc nitơrat dd amoniac, lắc nhẹ - Cho tiếp 1ml dd glucozơ, đun nhẹ lửa đèn cồn ? Nêu tượng, nhận xét viết phương trình phản ứng Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ, Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột saccarozơ, tinh bột Có dd glucozơ, saccarozơ, tinh bột + Nhỏ 1đến giọt dd iot dd Đựng lọ nhãn, em nêu ống nghiệm cách phân biệt dd Nếu thấy màu xanh xuất hồ tinh bột GV gọi HS trình bày cách làm + Nhỏ đến giọt dd AgNO3 NH3 vào dd lại, đun nhẹ Nếu thấy bạc kết tủa bám vào thành ống nghiêm dd glucozơ Lọ lại saccarozơ II Tường trình thí nghiệm Hoạt động 2: Viết tường trình STT Tên thí nghiệm Hiện tượng Nhận xét PTHH Củng cố: GV nhận xét thực hành, thu tường trình Thu dọn phòng thực hành Hướng dẫn học nhà: Về nhà ôn lại học kỳ II sau ôn tập _ Tiết 68: ƠN TẬP CUỐI NĂM PHẦN I: HĨA HỌC VƠ CƠ I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh lập mối quan hệ loại hợp chất vô cơ: Kim loại, oxit, axit, bazơ, muối biểu diễn sơ đồ học Kỹ năng: - Biết thiết lập mối quan hệ chất vô - Biết chọn chất cụ thể chứng minh cho mối liên hệ thiết lập _ Viết PTHH biểu diễn mối quan hệ chất 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học II Chuẩn bị: Giáo viên Hê thống kiến thức tập Học sinh Bảng phụ , bảng nhóm, bút III Tiến trình dạy học: Tổ chức : Kiểm tra cũ: (không kiểm tra) Bài mới: Hoạt động 1: kiến thức cần nhớ: GV: Chiếu lên sơ đồ Kim loại Oxit bazơ Bazơ Phi kim Muối Oxit axit Axit GV: yêu cầu nhóm thảo luận ? Viết kim loại → oxit bazơ PTHH minh họa cho mối quan hệ 2Cu + O2 2CuO Các nhóm HS thảo luận trình bầy bảng CuO + H2 Cu + H2O nhóm Đại diện nhóm học sinh trình bầy GV nhận xét chuẩn kiến thức oxit bazơ → bazơ Na2O + H2 O → 2NaOH 2Fe(OH)2 FeO + H2O Kim loại → Muối Mg + Cl2 MgCl2 CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu oxit bazơ → Muối Na2O + CO2 → Na2CO3 CaCO3 → CaO + CO2 Bazơ → muối Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl Muối → phi kim 2KClO3 2KClO2 + O2 Fe + S FeS Muối → oxit axit K2SO3 + 2HCl → 2KCl + H2O + SO2 SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O Muối → axit BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + HCl 2HCl + Cu(OH)2 → CuCl2 + 2H2O Phi kim → oxit axit 4P + 5O2 2P2O5 10 Oxit axit →Axit P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 Hoạt động 2: Bài tập: Bài tập 1: Trình bày phương pháp nhận biết Bài tập 1: Đánh số thứ tự lọ hóa chất rắn: CaCO3, Na2CO3, Na2SO4 chất Cho nước vào ống nghiệm lắc HS làm việc cá nhân Nếu thấy chất rắn không tan CaCO3 Chất rắn tan là: Na2CO3, Na2SO4 Gọi Hs lên bảng làm tập Nhỏ dd HCl vào muối lại thấy sửi bọt là: Na2CO3 Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 GV nhận xét chuẩn kiến thức Còn laị Na2SO4 Bài tập 2: Viết PTHH thực chuỗi biến hóa: Bài tập 2: FeCl3 +3NaOH → Fe(OH)3 +3NaCl FeCl3 →1 Fe(OH)3 →2 Fe2O3 → Fe →4 FeCl2 HS làm việc cá nhân HS lên bảng trữa GV nhận xét Bài tập 3: Cho 2,11 g hỗn hợp Zn ZnO vào dd CuSO4 dư Sau khio phản ứng kết thúc, lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa cho tác dụng với HCl dư lại 1,28g chất rắn khơng tan màu đỏ a.Viết PTHH b.Tính khối lượng chất hh A HS trình bầy GV nhận xét 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Bài tập a PTHH Zn + CuSO4 → FeSO4 + Cu Vì CuSO4 dư nên Zn phản ứng hết ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2 m Cu = 1,28 nCu = 1,28 : 64 = 0,02 mol Theo PT n Zn = n Cu = 0,02 mol mZn = 0,02 65 = 1,3 g m ZnO = 2,11 – 1,3 = 0,81g Củng cố: GV chốt lại nội dung học Hướng dẫn học nhà: BTVN: 1,3,4,5 Ngày soạn: 02/05/2012 Ngày giảng: 9A: / …./2012 9B: / ./2012 Tiết 69: ÔN TẬP CUỐI NĂM PHẦN II: HÓA HỌC HỮU CƠ I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh lập mối quan hệ loại hợp chất hữu cơ: biểu diễn sơ đồ học - Hìmh thành mối liên hệ chất Kỹ năng: - Biết thiết lập mối quan hệ chất vô - Củng cố kỹ ghiải tập , vận dụng kiến thức vào thực tế 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học II Chuẩn bị: Giáo viên: Hệ thống câu hỏi tập Học sinh Bảng phụ , bảng nhóm, bút III Tiến trình dạy học: Tổ chức : Lớp: 9A: TS: ./ ; Vắng: 9B: TS: ./ ; Vắng: Kiểm tra cũ:(không) Bài mới: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: GV phát phiếu học tập cho nhóm Hãy điền tiếp nội dung vào chỗ trống Đặc điểm cấu tạo Phản ứng đặc trưng ứng dụng Metan Etilen Axetilen Ben zen Rượu etylic Axit Axetic Hs nhóm làm BT GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Bài tập: Bài tập 1: Trình bày phương pháp nhận biết Bài tập 1: Đánh số thứ tự lọ hóa : chất a chất khí : CH4 ; C2H4; CO2 a Lần lượt dẫn chất khí vào dd b Các chất lỏng: C2H5OH; CH3COOH; nước vơi trong: C6H6 HS trình bầy GV nhận xét chuẩn kiến thức Bài tập 3; SGK GV: Hướng dẫn học sinh làm tập Gọi HS lên bảng làm tập GV xem chấm số cần Bài tập 6; SGK GV định hướng cách giải cho HS HS thảo luận Đại diện HS trình bầy GV nhận xét chuẩn kiến thức - Nếu thấy vẩn đục CO2 CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O - Dẫn khí lại vào dd Br2 dd Br2 bị màu C2H4 C2H4 + Br2 → C2H4Br2 Lọ lại CH4 b Làm tương tự câu a Bài tập (SGK) (-C6H10O5-)n + nH2O axit→ nC6H12O6 C6H12O6 men rượu→ 2C2H5OH +2CO2 C2H5OH + O2 MG → CH3COOH + H2O CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH Bài tập (SGK) Đặt công thức hợp chất CxHyOz Theo ta có mC = 6,6.12:44 = 1,8(g) mH = 2,7.2:18 = 0,3(g) mO = 4,5 – 1,8 – 0,3 = 2,4(g) Ta có tỉ lệ mC:12x = mH:y = mO :16z = mhc:Mhc ⇔ 1,8:12x=0,3:y= 2,4:16z=4,5:60 Giải ta có x= 2, y= 6, z=1 hợp chất C2H6O Củng cố: GV chốt lại kiến thức học Hướng dẫn học nhà: Chuẩn bị kiểm tra học kỳ _ Ngày soạn: 03/05/2012 Ngày giảng: 9A: / …./2012 9B: / ./2012 Tiết 70 THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II I Mục tiêu: Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá nhận thức mơn hóa học học sinh học kì II - Giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức qua nội dung học kì II, như: + Biết phân tử khối, cơng thức cấu tạo, tính chất hóa học etilen, axetilen, rượu etylic, axit axetic chất béo Kĩ năng: - Đánh giá nhận biết học sinh qua thi kiểm tra - Kiểm tra kĩ trình bày học sinh Thái độ: - Nghiêm túc làm II Hình thức kiểm tra: - Kiểm tra trắc nghiệm kết hợp tự luận - Làm kiểm tra lớp III Ma trận: Mức độ Nhận biết Chủ đề Etilen Số câu Số điểm Tỉ lệ % Axetilen Số câu Số điểm Tỉ lệ % Rượu etylic Số câu Số điểm Tỉ lệ % Axit axetic Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chất béo KQ TL Biết phân tử khối công thức cấu tạo etilen 10% Biết công thức cấu tạo axetilen 0,5 5% Biết phân tử khối công thức cấu tạo rượu etylic 10% Biết công thức cấu tạo axit axetic 0,5 5% Thông hiểu KQ TL Vận dụng Vận dụng Vận dụng cao thấp KQ TL KQ TL Cộng 10% Trình bày tính chất hóa học 20% 2,5 25% 10% Tính khối lượng chất tham gia phản ứng 30% Tính chất hố học chất 3,5 35% béo Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tống số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 20% điểm 30 % 40% 30% 20% 10 100% IV Đề thi: A) Trắc nghiệm khách quan: Khoanh tròn vào ý câu sau: Câu 1: Công thức cấu tạo etilen dạng viết gọn là: a CH2 CH3 b CH2 CH3 c CH2 CH2 d CH2 CH2 Câu 2: Công thức cấu tạo axetilen là: a CH CH b CH c H2C CH2 d CH2 Câu 3: Công thức cấu tạo axit axetic là: a CH3 c CH3 COOH C O CH CH2 b CH3 CH2 COOH d CH3 CH2 OH C2H5 O Câu 4: Công thức cấu tạo rượu etylic là: a CH3 c CH3 CH2 COOH C O C2H5 b CH3 COOH d CH3 CH2 OH O Câu 5: Phân tử khối rượu etylic : a 46 đvC c 48 đvC Câu 6: Phân tử khối etilen là: b 47 đvC d 49 đvC a 26 đvC b 27 đvC c 28 đvC d 29 đvC B) Tự luận: Câu 7: Em trình bày tính chất hóa học axetilen, tính chất hóa học có phương trình hóa học minh họa Câu 8: Em nêu tính chất hố học chất béo, viết phương trình phản ứng minh hoạ Câu 9: Khi đun nóng 690 gam rượu etylic với axit axetic, có axit sunfuric đặc làm xúc tác người ta thu etyl axetat Em tính: Khối lượng axit axetic cần dùng để phản ứng hết lượng rượu V Đáp án – Biểu điểm: A) Trắc nghiệm khách quan:(3điểm) Khoanh tròn vào ý câu: (2điểm) Câu Đáp án d b a d a Biểu điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 B) Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm) Câu Đáp án Tính chất hóa học axetilen: - Phản ứng cháy: Axetilen cháy tạo khí cacbon đioxit nước Phản ứng tỏa nhiều nhiệt Phương trình hóa học: 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O - Phản ứng cộng (làm màu dung dịch brom): Axetilen có phản ứng cộng với brom số chất khác Phương trình hóa học: CH CH + Br – Br BrCH CHBr Hoặc CH CH + 2Br2 Br2CH CHBr2 Tính chất hóa học chất béo: - Phản ứng thủy phân (trong mơi trường axit): Phương trình hóa học: (RCOO)3C3H5 + 3H2O C3H5(OH)3 + 3RCOOH Chất béo Glixerol CH3 C OH + OH O CH3 C O CH2 Biểu điểm Ý Tổng 1 Axit béo - Phản ứng thủy phân (trong mơi trường kiềm, phản ứng xà phòng hóa): sản phẩm sinh glixerol muối axit béo: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH C3H5(OH)3 + 3RCOONa Phương trình phản ứng hóa học: c 0,5 CH3 C2H5 + H2O (1) O Hoặc: CH3 COOH + OH C2H5 Theo phương trình hóa học (1) ta thấy: CH3COOC2H5 Cứ 46 gam rượu phản ứng hết với 60 gam axit axetic Vậy 690 gam x gam ⇒ x= 690 × 60 = 900 (gam) 46 Vậy khối lượng axit axetic cần dùng để phản ứng hết với 690 gam rượu etylic 900 gam Hoặc: Số mol rượu tham gia phản ứng là: n C2H5OH = 690 = 15 46 (mol) n =n =15 (mol) Theo PTHH (1) ta thấy: C2H5OH CH3COOH Vậy khối lượng axit axetic cần dùng cho phản ứng là: n CH3COOH = 15 × 60 = 900 (gam) ************ ... có khả cộng với H2 GV phát phiếu học tập: HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập III: Tính chất hóa học Axetilen có cháy khơng: C2H2 (k) + 2, 5O2 (k) →t 2CO2 (k) + H2O (l) 2. Etilen có làm màu... Làm tập (SGK) Hướng dẫn học nhà: Về nhà học làm tập SGK Ngày soạn: 11/01 /20 12 Ngày giảng: 9A: / … /20 12 9B: / . /20 12 Tiết 40 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC (tiếp) I Mục tiêu: 1.Kiến... CO2 Ca(OH )2 (dd) + CO2 (k) →CaCO3(r) + H2O(l) - Đốt cháy khí lại dẫn vào nước vơi dư thấy nước vơi vẩn đục khí CO 2CO(k) + O2(k) → CO2 (k) Ca(OH )2 (dd) + CO2 (k) →CaCO3(r) + H2O(l) - Còn lại H2

Ngày đăng: 02/11/2017, 20:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động của thầy và trò

    • Nội dung

    • * Hoạt động 1: Axit cacbonnic

      • II . Muối cacbonnat

      • Hoạt động của thầy và trò

      • *Hoạt động 1: Tìm hiểu về Silic

        • I. Silic

        • II: Silicđioxit

        • III: Sơ lược về công nghiệp silicat

        • Câu hỏi:

        • Hoạt động của thầy và trò

        • *Hoạt động 1: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:

          • Câu hỏi: Nêu cấu tạo bảng tuần hoàn

          • Hoạt động của thầy và trò

            • Nội dung

            • *Hoạt động 1: Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn

              • II: Bài tập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan