1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng ứng dụng sổ liên lạc điện tử cho trường tiểu học nguyễn viết xuân thái nguyên

58 775 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

- Cho phép admin quản lý các chức năng như: quản lý học sinh, quản lý lớp, quản lý môn học, quản lý điểm.. Nội dung khảo sát Khảo sát hệ thống sổ liên lạc giữa gia đình và nhà trường n

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 3

LỜI CAM ĐOAN 4

DANH SÁCH CÁC BẢNG 5

DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ 6

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 7

1.1 Giới thiệu 7

1.2 Nội dung khảo sát 8

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH VÀ ĐẶC TẢ YÊU CẦU 14

2.1 Biểu đồ use case 14

2.1.1 Danh sách các biểu đồ Use Case 14

2.1.2 Danh sách các Actor 19

2.1.3 Danh sách các Use Case 19

2.1.4 Đặc tả các Use Case 20

2.2 Biểu đồ tuần tự 35

2.2.1 Biểu đồ tuần tự chức năng Đăng nhập 35

2.2.2 Biểu đồ tuần tự chức năng Thay đổi mật khẩu 35

2.2.3 Biểu đồ tuần tự chức năng Thêm học sinh 36

2.2.4 Biểu đồ chức tuần tự năng Sửa thông tin học sinh 36

2.2.5 Biểu đồ tuần tự chức năng Soạn thư mới 37

2.2.6 Biểu đồ tuần tự chức năng Nhập điểm 37

2.2.7 Biểu đồ tuận tự chức năng Thông báo điểm 38

2.2.8 Biểu đồ tuần tự chức năng Thêm lớp học 38

2.2.9 Biểu đồ tuần tự chức năng Sửa thông tin lớp học 39

2.2.10 Biểu đồ tuần tự chức năng Phân công giảng dạy 39

2.2.11 Biểu đồ tuần tự chức năng Tra cứu kết quả học tập 40

2.3 Biểu đồ lớp 41

2.4 Thiết kế cơ sở dữ liệu 41

2.4.1 Các bảng dữ liệu 41

2.4.2 Mô hình dữ liệu quan hệ 48

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH 49

3.1 Thiết kế giao diện 49

Trang 2

3.1.1 Giao diện quản lý năm học 49

3.1.2 Giao diện khai báo lớp học 49

3.1.3 Giao diện trang quản lý lớp học 51

3.1.4 Giao diện trang khai báo môn học cho lớp 52

3.1.5 Giao diện trang phân công giảng dạy môn học 53

3.1.6 Giao diện trang xem điểm cá nhân học sinh 53

3.1.7 Giao diện trang xem bảng điểm môn học 54

3.1.8 Giao diện nhập thông tin học sinh mới 55

3.1.9 Giao diện cập nhật điểm 55

3.1.10 Giao diện trang quản lý phụ huynh 56

3.1.11 Giao diện trang thêm học sinh theo dõi cho phụ huynh 56

KẾT LUẬN 57

TÀI LIỆU THAM KHẢO 58

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian làm Đồ án tốt nghiệp em đã nhận được sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin và Truyền Thông - ĐH Thái Nguyên, sự chỉ bảo tận tình của các thầy giáo, cô giáo trong bộ môn, đặc biệt là thầy giáo ThS Nguyễn Tuấn Anh Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo ThS Nguyễn Tuấn Anh đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành Đồ án tốt nghiệp theo đúng thời gian quy định

Do thời gian và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế có những phần thực hiện chưa được tốt và khó tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý, thông cảm và chỉ bảo tận tình của Thầy cô và các bạn cho bài báo cáo này được hoàn chỉnh hơn nữa

và đạt kết quả cao

Em xin chân thành cám ơn!

Thái Nguyên, tháng 5 năm 2017

Sinh viên thực hiện

Bùi Văn Giáp

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Nhận thức được Đồ án tốt nghiệp là sản phẩm hoàn thiện của sinh viên CNTT khi

ra trường, cần tới sự miệt mài của bản thân và nhất là sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo Em đã tổng hợp các kiến thức được học cùng kinh nghiệm và số liệu khảo sát thực tế nhằm hoàn thành Đồ án tốt nghiệp của mình

Em xin cam đoan kết quả đạt được trong đồ án là sản phẩm của cá nhân em Nội dung đồ án tốt nghiệp đã trình bày là của cá nhân hay được tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu tham khảo khác nhau Tài liệu tham khảo đều có xuất xứ rõ ràng và được trích dẫn trong phần tài liệu tham khảo

Thái Nguyên, tháng 5 năm 2017

Sinh viên thực hiện

Bùi Văn Giáp

Trang 5

DANH SÁCH CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Danh sách các Actor 19

Bảng 2.2: Danh sách các Use Case 20

Bảng 2.3: Bảng năm học 42

Bảng 2.4: Bảng khối học 42

Bảng 2.5: Bảng kỳ học 42

Bảng 2.6: Bảng môn học 43

Bảng 2.7: Bảng lớp học 43

Bảng 2.8: Bảng lớp_ học sinh 43

Bảng 2.9: Bảng lớp_môn học 44

Bảng 2.10: Bảng giáo viên_lớp_môn học 44

Bảng 2.11: Bảng điểm môn học 45

Bảng 2.12: Bảng học sinh 45

Bảng 2.13: Bảng giáo viên 46

Bảng 2.14: Bảng phụ huynh 46

Bảng 2.15: Bảng Admin 47

Bảng 2.16: Bảng hòm thư 47

Bảng 2.17: Bảng phụ huynh_học sinh 48

Trang 6

DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ

Hình 2.1: Biểu đồ Use Case tổng quát 14

Hình 2.2: Biểu đồ Use Case chức năng Quản lý thông tin 14

Hình 2.3: Biểu đồ Use Case chức năng Quản lý điểm 15

Hình 2.4: Biểu đồ use case chức năng Quản lý hộp thư 15

Hình 2.5: Biểu đồ Use Case chức năng Quản lý lớp học 16

Hình 2.6: Biểu đồ Use Case chức năng Quản lý giáo viên 16

Hình 2.7: Biểu đồ Use Case chức năng Quản lý tài khoản 17

Hình 2.8: Biểu đồ Use Case chức năng Quản lý phụ huynh 17

Hình 2.9: Biểu đồ Use Case chức năng Quản lý học sinh 18

Hình 2.10: Biểu đồ Use Case chức năng Quản lý môn học 18

Hình 2.11: Biểu đồ tuần tự chức năng đăng nhập 35

Hình 2.12: Biểu đồ tuần tự chức năng đổi mật khẩu 35

Hình 2.13: Biểu đồ tuần tự chức năng thêm học sinh 36

Hình 2.14: Biểu đồ tuần tự chức năng sửa thông tin học sinh 36

Hình 2.15: Biểu đồ tuần tự chức năng soạn thư mới 37

Hình 2.16: Biểu đồ tuần tự chức năng nhập điểm 37

Hình 2.17: Biểu đồ tuần tự chức năng thông báo điểm 38

Hình 2.18: Biểu đồ tuần tự chức năng thêm lớp học 38

Hình 2.19: Biểu đồ tuần tự chức năng sửa thông tin lớp học 39

Hình 2.20: Biểu đồ tuần tự chức năng phân công giảng dạy 39

Hình 2.21: Biểu đồ tuần tự chức năng tra cứu kết quả học tập 40

Hình 2.22: Biểu đồ lớp tổng quát của hệ thống 41

Hình 2.23: Mô hình dữ liệu quan hệ tổng quát 48

Hình 3.1: Giao diện trang quản lý năm học 49

Hình 3.2: Giao diện trang danh sách lớp học 50

Hình 3.3: Giao diện trang quản lý lớp học 51

Hình 3.4: Giao diện trang khai báo môn học 52

Hình 3.5: Giao diện trang phân công giảng dạy 53

Hình 3.6: Giao diện trang xem điểm cá nhân 54

Hình 3.7: Giao diện trang xem điểm môn học 55

Hình 3.8: Giao diện trang thêm một học sinh mới 55

Hình 3.9: Giao diện trang nhập điểm cho học sinh 55

Hình 3.10: Giao diện trang quản lý phụ huynh 56

Hình 3.11: Giao diện trang thêm học sinh theo dõi cho phụ huynh 56

Trang 7

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu

Ngày nay, công nghệ thông tin có vai trò hết sức quan trọng, là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và kích thích năng lực đổi mới đối với nền kinh tế toàn cầu nói chung và nền kinh tế quốc dân của mỗi nước nói riêng

Với nhiều thành quả quan trọng, công nghệ thông tin đã được ứng dụng rộng dãi trong nhiều lĩnh vực, trở thành một trong những yếu tố quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng Việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin sẽ làm thay đổi tác phong làm việc, nâng cao năng suất lao động, nâng cao dân trí Chính vì thế, công nghệ thông tin sẽ trở thành nền kinh tế mũi nhọn của nước ta trong những năm tới đây

Hiện nay, ứng dụng công nghệ thông tin vào giáo dục đang là nhiệm vụ cần thiết Các nghiệp vụ quản lý, tính điểm, đánh giá kết quả rèn luyện đều được số hóa Trong khi đó thông tin về tình hình học tập của học sinh thì phụ huynh cần được nắm rõ

Chính vì vậy, em quyết định lựa chọn đề tài xây dựng hệ thống “Xây dựng ứng dụng

sổ liên lạc điện tử cho trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân - Thái Nguyên” để nhằm

mục đích là cầu nối giữa gia đình, nhà trường và xã hội

Khách thể và đối tượng nghiên cứu:

- Hệ thống sổ liên lạc điện tử giữa gia đình và nhà trường

- Các công cụ để xây dựng chương trình

Giới hạn và phạm vi nghiên cứu:

- Cho phép các giáo viên thực hiện nghiệp vụ nhập điểm, nhập đánh giá thường

xuyên, gửi bảng điểm cho phụ huynh

- Cho phép admin quản lý các chức năng như: quản lý học sinh, quản lý lớp,

quản lý môn học, quản lý điểm

- Đánh giá kết quả học tập của học sinh

- Thông báo cho phụ huynh học sinh thông tin học tập của con em mình

Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Trang 8

Hệ thống sổ liên lạc điện tử giữa gia đình nhà trường và xã hội có tính ứng dụng thực tế cao Trước đây phụ huynh học sinh chỉ có thể nắm bắt được tình hình học tập của con mình thông qua một cuốn sổ liên lạc, mà mỗi kỳ cuốn sổ chỉ được gửi về khi kết thúc học kỳ Phụ huynh phải gọi điện cho giáo viên chủ nhiệm để biết về tình hình học tập của con Sẽ thế nào nếu như giáo viên chủ nhiệm không có số điện thoại hoặc thay đổi số điện thoại

Chính vì vậy giải pháp sổ liên lạc điện tử ra đời nhằm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của nhà trường và phụ huynh trong việc quản lý học tập và thông tin tình hình kết quả học tập rèn luyện của học sinh tại trường

1.2 Nội dung khảo sát

Khảo sát hệ thống sổ liên lạc giữa gia đình và nhà trường nhằm tìm hiểu quy trình nghiệp vụ quản lý, thu thập thông tin, yêu cầu của người dùng và các mẫu báo cáo, bảng biểu cần thiết phục vụ cho việc phân tích chức năng để xây dựng hệ thống

Hạ tầng:

- Hiện tại trường chưa áp dụng bất kỳ một hệ thống sổ liên lạc điện tử nào

- Toàn bộ công việc đều được làm bằng phương pháp thủ công và công cụ

Microsoft excel là chính

Quy trình nghiệp vụ chung

 Các thông tin quản lý

- Quản lý năm học

- Quản lý kỳ học, khối học

- Quản lý môn học

- Quản lý lớp học

- Quản lý thông tin học sinh

- Quản lý phân công giáo viên

- Quản lý thông tin phụ huynh học sinh

 Quy trình quản lý điểm

Trang 9

- Nhập điểm của từng môn của từng học sinh trong một lớp của một học kỳ và

trong một năm học

- Đánh giá xếp loại cuối kỳ cho từng môn học của từng học sinh

 Quy trình phân lớp cho học sinh

- Mỗi đầu năm học giáo vụ khai báo lớp học mới

- Giáo vụ chuyển học sinh từ lớp cũ khóa cũ sang lớp mới

Quy trình nghiệp vụ chi tiết (trước khi sử dụng hệ thống)

 Quy trình quản lý

Giáo vụ chịu trách nhiệm quản lý các thông tin liên quan tới năm học, khối học,

kỳ học, lớp học, phân môn học, quản lý thông tin học sinh khi bắt đầu một năm học mới hay có sự thay đổi trong từng kỳ học, từng năm học

 Quy trình đánh giá các môn học và hoạt động giáo dục của học sinh

Đánh giá định kỳ:

- Đánh giá định kỳ kết quả học tập, mức độ đạt chuẩn kiến thức vào cuối học kì

I và cuối năm học đối với các môn học: Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc bằng bài kiểm tra định kỳ có tính điểm

- Đánh giá bằng điểm số kèm nhận xét của giáo viên giảng dạy đối với các môn

tính điểm

- Đánh giá đối với các môn học còn lại được đánh giá bằng nhận xét của giáo

viên giảng dạy

- Giáo viên quyết định cách thức và nội dung của lời nhận xét

- Phương pháp đánh giá:

o Ra đề bài kiểm tra định kỳ

o Đối với các môn học có chấm điểm, điểm số chấm theo thang điểm

10 (mười) và không cho điểm 0 (không), không cho điểm thập phân

- Xếp loại:

o Điểm cuối kỳ từ 9-10 điểm xếp loại: Hoàn thành tốt

o Điểm cuối kỳ từ 5-8 điểm xếp loại: Hoàn thành

Trang 10

o Điểm cuối kỳ từ 1-5 xếp loại: Chưa hoàn thành

Đánh giá thường xuyên

- Đánh giá thường xuyên trong quá trình học tập hàng ngày chỉ nhận xét,

- Tốt: đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu hiện rõ và thường xuyên

- Đạt: đáp ứng được yêu cầu giáo dục, biểu hiện nhưng chưa thường xuyên

- Cần cố gắng: chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu giáo dục, biểu hiện chưa rõ

Đánh giá thường xuyên về năng lực, phẩm chất:

- Giáo viên căn cứ vào các biểu hiện về nhận thức, kĩ năng, thái độ của học sinh

ở từng năng lực, phẩm chất để nhận xét, có biện pháp giúp đỡ kịp thời

- Học sinh được tự nhận xét và được tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn về những

biểu hiện của từng năng lực, phẩm chất để hoàn thiện bản thân

- Khuyến khích cha mẹ học sinh trao đổi, phối hợp với giáo viên động viên, giúp

đỡ học sinh rèn luyện và phát triển năng lực, phẩm chất

Xác định các yêu cầu nghiệp vụ (khi xây dựng phần mềm)

 Quản lý năm học

- Chức năng: cho phép quản lý thông tin của năm học

- Một số thông tin chính của năm cần quản lý: mã năm, tên năm học, ngày bắt

Trang 11

- Một số thông tin chính của kỳ cần quản lý: mã kỳ, mã năm, tên kỳ

 Quản lý khối học

- Chức năng: cho phép quản lý thông tin của khối học

- Một số thông tin chính của khối cần quản lý: mã khối, tên khối

 Quản lý môn học

- Chức năng: cho phép quản lý thông tin của môn học

- Một số thông tin chính của môn cần quản lý: mã môn, tên môn học, kiểu môn

- Mã môn tự động tăng

 Quản lý lớp học

- Chức năng: cho phép quản lý thông tin của lớp học

- Một số thông tin chính của lớp cần quản lý: mã lớp, tên lớp học, mã khối, mã năm

- Mã lớp tự động tăng

 Quản lý giáo viên

- Chức năng: cho phép quản lý thông tin của cán bộ giáo viên

- Một số thông tin chính của giáo viên cần quản lý: mã giáo viên, tên giáo viên,

địa chỉ, số điện thoại, tài khoản, mật khẩu đăng nhập

 Quản lý thông tin phụ huynh

- Chức năng: Cho phép quản lý thông tin của phụ huynh học sinh

 Quản lý thông tin học sinh

- Chức năng: cho phép quản lý thông tin của học sinh

- Một số thông tin chính của học sinh cần quản lý: mã học sinh, tên học sinh,

ngày sinh, giới tính, địa chỉ, họ tên cha, họ tên mẹ

 Quản lý Đánh giá thường xuyên

- Chức năng: cho phép giáo viên quản lý nhận xét thường xuyên về học sinh

trong quá trình học tập hàng ngày

 Quản lý điểm

Trang 12

- Chức năng: cho phép quản lý điểm của học sinh

- Một số thông tin chính của điểm cần quản lý: mã điểm, mã năm, mã lớp, mã

môn, mã kỳ, điểm số, nhận xét

- Mã điểm tự động tăng

 Phân lớp cho học sinh

- Chức năng: cho phép quản lý thông tin học sinh theo lớp học

- Một số thông tin chính cần quản lý: mã năm, mã lớp, mã học sinh

 Phân môn cho giáo viên

- Lý do: ở mỗi năm học giáo viên có thể dạy ở nhiều lớp khác nhau

- Chức năng: cho phép quản lý giáo viên theo môn

- Một số thông tin chính cần quản lý: mã năm, mã lớp, mã môn học, mã giáo

viên

 Thông báo kết quả học tập rèn luyện tới phụ huynh

- Chức năng: Khi kết quả học tập, rèn luyện của học sinh được cập nhật, chức

năng này cho phép giáo viên gửi thông báo tới phụ huynh học sinh

 Thay đổi mật khẩu

- Chức năng: cho phép quản trị viên, cán bộ giáo viên, phụ huynh thay đổi mật

khẩu của mình

 Cấp tài khoản và mật khẩu cho người dùng

- Chức năng: cho phép admin cấp tài khoản cho cán bộ giáo viên trong trường

và cấp tài khoản cho phụ huynh học sinh

Yêu cầu của người dùng

Trang 13

- Hệ thống có đầy đủ các chức năng đã nêu ở trên

- Giao diện dễ sử dụng, đẹp mắt

Trang 14

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH VÀ ĐẶC TẢ YÊU CẦU 2.1 Biểu đồ use case

2.1.1 Danh sách các biểu đồ Use Case

Biểu đồ Use Case tổng quát

Hình 2.1: Biểu đồ Use Case tổng quát

Biểu đồ Use Case chức năng Quản lý thông tin

Hình 2.2: Biểu đồ Use Case chức năng Quản lý thông tin

Trang 15

Biểu đồ Use Case chức năng Quản lý điểm

Hình 2.3: Biểu đồ Use Case chức năng Quản lý điểm

Biểu đồ Use Case chức năng Quản lý hộp thư

Hình 2.4: Biểu đồ use case chức năng Quản lý hộp thư

Trang 16

Biểu đồ Use Case chức năng Quản lý lớp học

Hình 2.5: Biểu đồ Use Case chức năng Quản lý lớp học

Biểu đồ Use Case chức năng Quản lý giáo viên

Hình 2.6: Biểu đồ Use Case chức năng Quản lý giáo viên

Trang 17

Biểu đồ Use Case chức năng Quản lý tài khoản

Hình 2.7: Biểu đồ Use Case chức năng Quản lý tài khoản

Biểu đồ Use Case chức năng Quản lý phụ huynh

Hình 2.8: Biểu đồ Use Case chức năng Quản lý phụ huynh

Trang 18

Biểu đồ Use Case chức năng Quản lý học sinh

Hình 2.9: Biểu đồ Use Case chức năng Quản lý học sinh

Biểu đồ Use Case chức năng Quản lý môn học

Hình 2.10: Biểu đồ Use Case chức năng Quản lý môn học

Trang 19

2.1.2 Danh sách các Actor

1 Admin Actor này có quyền tương tác, kiểm soát và điều

Bảng 2.1: Danh sách các Actor

2.1.3 Danh sách các Use Case

STT Tên Use Case Mô tả

1 Đăng nhập Cho phép người dùng đăng nhập vào hệ thống

2 Đổi mật khẩu Cho phép người dùng thay đổi mật khẩu

3 Quản lý năm học Cho phép Admin khai báo năm học mới

4 Quản lý lớp học Cho phép Admin tạo lớp mới, cập nhật lớp học, phân lớp

cho học sinh

5 Quản lý khối học Cho phép Admin quản lý khối học

6 Quản lý kỳ học Cho phép Admin cập nhật thông tin của kỳ học

Quản lý môn học Cho phép Admin nhập, cập nhật thông tin môn học

Trang 20

7 Quản lý học sinh Cho phép Admin nhập học sinh một cách trực tiếp, hoặc

nhập từ file Excel, cập nhật thông tin học sinh

8 Quản lý phân công

giảng dạy

Cho phép Admin phân giáo viên giảng dạy môn học cho từng lớp theo từng kỳ của từng năm học

9 Quản lý tài khoản Cho phép Admin tạo mới , chỉnh sửa thông tin và mật

khẩu của giáo viên và phụ huynh

10 Quản lý điểm Cho phép giáo viên bộ môn cập nhật kết quả học tập môn

12 Quản lý hộp thư Cho phép Admin, giáo viên, phụ huynh có thể soạn thư

mới, xem thư đã gửi, xem thư nhận

Bảng 2.2: Danh sách các Use Case

(3) Admin nhập tất cả các thông tin cần thiết cho giáo viên mới

(4) Admin xác nhận thêm giáo viên mới

Trang 21

(5) Hệ thống kiểm tra và lưu thông tin giáo viên mới vào cơ sở dữ liệu

(6) Kết thúc Use Case

b Các dòng sự kiện khác

* Dòng sự kiện thứ nhất

(1) Admin chọn chức năng sửa thông tin giáo viên

(2) Hệ thống hiển thị thông tin của giáo viên cần sửa

(3) Admin nhập các thông tin cần thay đổi

(4) Admin xác nhận thay đổi thông tin giáo viên

(5) Hệ thống lưu thông tin mới vào cơ sở dữ liệu

* Dòng sự kiện thứ hai

(1) Admin chọn chức năng xóa thông tin giáo viên

(2) Hệ thống hiển thị danh sách giáo viên

(3) Admin chọn giáo viên cần xóa khỏi hệ thống

(4) Hệ thống hiển thị trang xác nhận yêu cầu xóa

(5) Admin xác nhận đồng ý xóa

(6) Hệ thống xóa thông tin của giáo viên khỏi cơ sở dữ liệu

3 Các yêu cầu đặc biệt

Không có yêu cầu nào đặc biệt

4 Trạng thái hệ thống khi bắt đầu thực hiện Use Case

Trước khi thực hiện use case này đòi hỏi use case đăng nhập phải được thực hiện trước và phải thực hiện thành công

5 Trạng thái hệ thống sau khi thực hiện Use Case

* Trường hợp cập nhật thông tin giáo viên thành công: Hệ thống ghi nhận thao

tác, tiến hành cập nhật lại dữ liệu và đưa ra kết quả cập nhật

* Trường hợp cập nhật thông tin giáo viên thất bại: Hệ thống đưa ra thông báo nguyên nhân và hiển thị trang Quản lý giáo viên

Trang 22

6 Điểm mở rộng

Không có Use Case nào có quan hệ <<extend>> với Use Case này

2.1.4.2 Use Case Quản lý phụ huynh

(3) Admin nhập tất cả các thông tin cần thiết cho phụ huynh mới

(4) Admin xác nhận thêm phụ huynh mới

(5) Hệ thống kiểm tra và lưu phụ huynh mới vào cơ sở dữ liệu

(6) Kết thúc Use Case

b Các dòng sự kiện khác

* Dòng sự kiện thứ nhất

(1) Admin chọn chức năng sửa thông tin phụ huynh

(2) Hệ thống hiển thị thông tin của phụ huynh cần sửa

(3) Admin nhập các thông tin cần thay đổi

(4) Admin xác nhận thay đổi thông tin phụ huynh

(5) Hệ thống lưu thông tin mới vào cơ sở dữ liệu

* Dòng sự kiện thứ hai

(1) Admin chọn chức năng xóa thông tin phụ huynh

(2) Hệ thống hiển thị danh sách phụ huynh

Trang 23

(3) Admin chọn phụ huynh cần xóa khỏi hệ thống

(4) Hệ thống hiển thị trang xác nhận yêu cầu xóa

(5) Admin xác nhận đồng ý xóa

(6) Hệ thống xóa thông tin của phụ huynh khỏi cơ sở dữ liệu

* Dòng sự kiện thứ ba

(1) Admin chọn chức năng thêm học sinh theo dõi cho phụ huynh

(2) Hệ thống hiển thị danh sách phụ huynh

(3) Admin chọn phụ huynh cần thêm học sinh theo dõi

(4) Hệ thống hiển thị trang nhập mã học sinh cần theo dõi

(5) Admin nhập mã học sinh cần theo dõi và chọn thêm học sinh theo dõi (6) Hệ thống thêm học sinh cần theo dõi vào danh sách các học sinh mà phụ huynh đang theo dõi

3 Các yêu cầu đặc biệt

Không có yêu cầu nào đặc biệt

4 Trạng thái hệ thống khi bắt đầu thực hiện Use Case

Trước khi thực hiện use case này đòi hỏi use case đăng nhập phải được thực hiện trước và phải thực hiện thành công

5 Trạng thái hệ thống sau khi thực hiện Use Case

* Trường hợp cập nhật thông tin phụ huynh thành công: Hệ thống ghi nhận thao

tác, tiến hành cập nhật lại dữ liệu và đưa ra kết quả cập nhật

* Trường hợp cập nhật thông tin phụ huynh thất bại: Hệ thống đưa ra thông báo

và hiển thị trang Quản lý phụ huynh

6 Điểm mở rộng

Không có Use Case nào có quan hệ <<extend>> với Use Case này

Trang 24

2.1.4.3 Use Case Quản lý học sinh

1 Tóm tắt

Sau khi đăng nhập vào hệ thống thành công, Admin có quyền nhập thông tin học sinh, cập nhật thông tin học sinh một cách trực tiếp hoặc từ một file Excel theo mẫu định dạng của hệ thống

(4) Admin nhập những thông tin cần thay đổi

(5) Admin chọn sửa thông tin cần thay đổi

(6) Hệ thống kiểm tra và xác nhận thay đổi

(7) Kết thúc Use Case

b Các dòng sự kiện khác

* Dòng sự kiện thứ nhất

(1) Admin hủy bỏ yêu cầu Quản lý học sinh

(2) Hệ thống bỏ qua trang Quản lý học sinh quay về trang Quản trị

(3) Kết thúc Use Case

* Dòng sự kiện thứ hai

(1) Admin nhập sai hoặc nhập thiếu thông tin của học sinh

(2) Hệ thống thông báo lỗi

(3) Kết thúc Use Case

* Dòng sự kiện thứ ba

(1) Hệ thống có lỗi trong quá trình lưu thay đổi

Trang 25

(2) Hệ thống thông báo lỗi

(3) Kết thúc Use Case

3 Các yêu cầu đặc biệt

Không có yêu cầu nào đặc biệt

4 Trạng thái hệ thống khi bắt đầu thực hiện Use Case

Trước khi thực hiện use case này đòi hỏi use case đăng nhập phải được thực hiện trước và phải thực hiện thành công

5 Trạng thái hệ thống sau khi thực hiện Use Case

* Trường hợp cập nhật thông tin học sinh thành công: Hệ thống ghi nhận thao

tác, tiến hành cập nhật lại dữ liệu và đưa ra kết quả cập nhật

* Trường hợp cập nhật thông tin học sinh thất bại: Hệ thống đưa ra thông báo

và hiển thị trang Quản lý học sinh

6 Điểm mở rộng

Không có Use Case nào có quan hệ <<extend>> với Use Case này

2.1.4.4 Use Case Quản lý lớp học

(3) Admin chọn chức năng thêm lớp học mới

(4) Hệ thống hiển thị trang thêm lớp học mới

(5) Admin nhập các thông tin về năm học, khối học, tên lớp

Trang 26

(6) Admin chọn chức năng gửi thông tin lớp mới

(7) Hệ thống kiểm tra và lưu thông tin lớp mới vào cơ sở dữ liệu

(8) Kết thúc Use Case

b Các dòng sự kiện khác

* Dòng sự kiện thứ nhất

(1) Admin chọn chức năng sửa thông tin lớp học

(2) Hệ thống hiển thị thông tin của lớp cần cần sửa

(3) Admin nhập các thông tin cần thay đổi

(4) Admin xác nhận thay đổi thông tin lớp học

(5) Hệ thống lưu thông tin mới vào cơ sở dữ liệu

* Dòng sự kiện thứ hai

(1) Admin chọn chức năng xóa lớp học

(2) Hệ thống hiển thị danh sách lớp học

(3) Admin chọn lớp học cần xóa khỏi hệ thống

(4) Hệ thống hiển thị trang xác nhận yêu cầu xóa

(2) Hệ thống thông báo lỗi không thể xóa lớp

3 Các yêu cầu đặc biệt

Không có yêu cầu nào đặc biệt

4 Trạng thái hệ thống khi bắt đầu thực hiện Use Case

Trước khi thực hiện use case này đòi hỏi use case đăng nhập phải được thực hiện trước và phải thực hiện thành công

Trang 27

5 Trạng thái hệ thống sau khi thực hiện Use Case

* Trường hợp cập nhật thông tin lớp học thành công: Hệ thống ghi nhận thao

tác, tiến hành cập nhật lại dữ liệu và đưa ra kết quả cập nhật

* Trường hợp cập nhật thông tin lớp học thất bại: Hệ thống đưa ra thông báo và hiển thị trang Quản lý lớp học

6 Điểm mở rộng

Không có Use Case nào có quan hệ <<extend>> với Use Case này

2.1.4.5 Use Case Phân lớp cho học sinh

(3) Admin chọn lớp học cần thêm học sinh vào lớp

(4) Hệ thống hiển thị lựa chọn chức năng tải lên file excel chứa danh sách các học sinh trong lớp, hoặc thêm học sinh thủ công từ danh sách các học sinh chưa phân lớp

(5) Admin chọn file excel hoặc các học sinh muốn phân vào lớp

(6) Hệ thống kiểm tra và lưu thông tin danh sách học sinh đã chuyển hoặc đã được xếp lớp

(7) Hệ thống hiển thị thông tin danh sách học sinh đã được chuyển vào lớp

(8) Kết thúc Use Case

b Các dòng sự kiện khác

* Dòng sự kiện thứ nhất

Trang 28

(2) Hệ thống bỏ qua trang Quản lý học sinh quay về trang Quản trị

(1) Hệ thống có lỗi trong quá trình lưu thay đổi

(2) Hệ thống thông báo lỗi

(3) Kết thúc Use Case

3 Các yêu cầu đặc biệt

Không có yêu cầu nào đặc biệt

4 Trạng thái hệ thống khi bắt đầu thực hiện Use Case

Trước khi thực hiện use case này đòi hỏi use case đăng nhập phải được thực hiện trước và phải thực hiện thành công

5 Trạng thái hệ thống sau khi thực hiện Use Case

* Trường hợp phân lớp thành công: Hệ thống ghi nhận thao tác, tiến hành cập

nhật lại dữ liệu và đưa ra danh sách học sinh được phân lớp

* Trường hợp phân lớp cho học sinh thất bại: Hệ thống đưa ra thông báo và hiển thị trang Phân lớp cho học sinh

6 Điểm mở rộng

Không có Use Case nào có quan hệ <<extend>> với Use Case này

Trang 29

2.1.4.6 Use Case Phân công giảng dạy cho giáo viên

(5) Hệ thống kiểm tra và lưu thông tin phân chuyên môn

(6) Hệ thống hiển thị thông tin vừa phân chuyên môn

(7) Kết thúc Use Case

b Các dòng sự kiện khác

* Dòng sự kiện thứ nhất

(1) Admin hủy bỏ yêu cầu Phân công giảng dạy cho giáo viên

(2) Hệ thống bỏ qua trang Phân công giảng dạy cho giáo viên quay về trang Quản trị

(3) Kết thúc Use Case

* Dòng sự kiện thứ hai

(1) Admin chọn sai hoặc chọn thiếu thông tin cần phân công cho giáo viên (2) Hệ thống thông báo lỗi

Ngày đăng: 02/11/2017, 14:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Phạm Hữu Khang, “Microsoft SQL Server 2008 Quản trị CSDL” – Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microsoft SQL Server 2008 Quản trị CSDL
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
[2]. Dương Kiều Hoa, Tôn Thất Hòa An, Giáo trình “Phân tích hệ thống hướng đối tượng với UML” – Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hệ thống hướng đối tượng với UML
[3]. Nguyễn Văn Lân, Lập Trình Cơ Sở Dữ Liệu Với C# - Mô Hình Nhiều Tầng – Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, 2009 Khác
[4]. Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT quy định đánh giá học sinh tiểu học do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành Khác
[5]. Thông tư 22/2016/BGDDT sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm Thông tư 30 do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành Khác
[6]. Adam Freeman, Pro ASP.NET MVC 5 (5th Edition) Khác
[7]. Sukesh Marla, Learn MVC Project in 7 Days, 2016 Khác
[9]. Leonard G. Lobel, Programming Microsoft SQL Server 2012, 2012 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w