II. Các phương pháp điều tra thú tại hiện trường
4. Điều tra sinh cảnh
Mật độ (ha trữ lượng) của các quần thể thú thường có sự khác nhau. Ngu ên nhân dẫn đến sự khác nhau đó có thể là áp lực săn bắn, đặc điểm loài, sự thích nghi ha chất lượng của sinh cảnh. Để tồn tại và phát triển thú hoang dã cần có đủ các ếu tố cơ bản như nước uống, thức ăn, nơi ở, tổ thành loài câ gỗ,
28 tầng tán rừng, độ che phủ thực vật... và đó cũng chính là các thành phần chủ ếu của sinh cảnh sống. Tu nhiên, các loài khác nhau có những êu cầu về các thành phần của sinh cảnh khác nhau. Ví dụ Gặm nhấm, Thỏ rừng có nhu cầu về nguồn nước không lớn và chúng có thể thoả mãn nhu cầu nước của cơ thể nhờ các giọt sươngđọng, các loại lá, quả hoặc thân mọng nước. Vì vậ để công tác, quản lý động vật hoang dã có hiệu quả thì điều tra sinh cảnh (ha còn gọi là điều tra điều kiện sống) là rất cần thiết.
4.1. Đ u tr thức ăn
Thức ăn là nhân tố sinh thái quan trọng và có tính qu ết định đến sự tồn tại, sinh trưởng và phát triển, đến sự có mặt ha vắng mặt, đến mật độ, phân bố của các quần thể một loài ha nhiều loài thú. Điều tra thức ăn gồm ba nội dung cơ bản: Xác định loài thức ăn, xác định nhu cầu ăn và khả năng cung ứng thức ăn của sinh cảnh.
4.1.1 Điều tra các oài àm th c ăn
Điều tra các loài thức ăn của một loài thú là xác định cụ thể con vật ăn những loài câ , con nào và có 4 phương pháp tiến hành.
- Điều tra thợ săn và dân địa phương: Các thợ săn và dân địa phương thường có những hiểu biết nhất định về các loài động, thực vật làm thức ăn cho một loài nào đó, đặc biệt là các loài là đối tượng săn bắt của họ. Khó khăn gặp phải khi thực hiện phương pháp nà là thông tin mang tính chất địa phương. Các tên loài thực vật và động vật chủ ếu là tên địa phương ha tên dân tộc. Nhiều lúc các thông tin nà thường thiếu chính xác do họ tru ền miệng. Vì vậ , tư liệu thu được chỉ có giá trị tham khảo, tu nhiên, nếu được sự giúp đ nhiệt tình bằng cách lấ tiêu bản để định loại thức ăn thì các thông tin về thức ăn rất có giá trị.
- Quan sát trực tiếp ngoài thực địa và xác định cụ thể các loài câ và con mà con vật đã ăn: những ghi chép trên thực địa các câ con mà con vật đã hoặc đang ăn là những số liệu sinh động và rất quan trọng. Cán bộ điều tra phải thu
thập mẫu vật những loài đã được ghi nhận là thức ăn của loài.
- Phân tích chất chứa trong ống tiêu hóa: Tu rất khó thực hiện ở các thú
ăn thịt, gặp nhấm, nhưng có thể thu được kết quả tốt ở thú móng guốc nhai lại thức ăn, thú linh trưởng. Có thể gặp các loài thức ăn (lá câ , hạt quả, vẩ xương cá, lông chuột...) trong dạ dà (túi cỏ ở thú có guốc ăn thực vật nhai lại, hoặc túi
29 má ở linh trưởng). Tu nhiên việc định loại tên câ ha con đã bị ăn có phần hạn chế và có thể là không chính xác nhưng các số liệu nà cho chúng ta những hiểu biết, ít nhất là về nhóm thực vật (câ ), động vật (con) hoặc tỉ lệ các loại thức ăn mà con vật sử dụng.
- Nuôi và cho ăn thử nhiềunhiều loại thức ăn: Đâ là phương pháp cho số liệu chính xác và mặt khác nó còn giúp chúng ta biết được thức ăn mà con vật ưa thích. Cách tiến hành đơn giản, cán bộ điều tra thu thập các loại lá quả
câ và động vật và cấp cho con vật, nếu chúng ăn thì đó là loại câ hoặc con làm thức ăn cho loài. Điều cần lưu ý là không thử nghiệm khi con vật đang quá đói (đói lâu ngà ). Mặt khác, cán bộ nghiên cứu, người chăn nuôi cũng có thể làm các phép ngoại su từ các loài thực vật cùng họ để phát hiện thêm các loài câ thức ăn.
Để có kết luận chính xác cuối cùng về thành phần thức ăn và các loài thức ăn cho một loài động vật, cán bộ điều tra cần tiến hành đồng thời nhiều phương pháp và trên nhiều địa phương khác nhau. Bảng danh lục loài thức ăn của động vật được thiết lập dựa trên các thông tin có độ tin cậ cao và theo mẫu biểu.
Mẫu biểu…Danh lục thức ăn của loài... Thứ tự Bộ - Họ - Loài Bộ phận thức ăn Tên phổ thông Tên
khoa học Lá chồi Hoa quả Thân Rễ/củ
4.1.2 Điều tra nhu cầu ăn và tỷ các o i th c ăn
Hàng ngà , mỗi loài thú cần một lượng thức ăn nhất định để cung cấp đủ năng lượng cho các hoạt động của chúng, đó là nhu cầu ăn của con vật. Xác định nhu cầu ăn là rất cần thiết cho công tác nhân nuôi cứu hộ cũng như phát triển bền vững các loài thú hoang dã. Có hai phương pháp xác định nhu cầu ăn của
các loài thú.
- Phương pháp thứ nhất: Cân trực tiếp lượng thức ăn thu được từ các dạ dà con vật bắn vào thời điểm chúng đã no (thường vào cuối buổi ăn sáng hoặc
30 chiều). Cũng cần chú ý đến các mẫu thức ăn ít do sự hạn chế của điều kiện kiếm ăn (thời tiết xấu) ha con vật không bình thường (ốm, ếu) hoặc tuổi của chúng.
- Phương pháp thứ hai: Nuôi và cân lượng thức ăn cho ăn hàng ngà . Các thí nghiệm lặp lại nhiều lần với các mức ăn khác nhau chúng ta sẽ thu được những số liệu về lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngà . Thường lượng thức ăn thu được qua phương pháp cho ăn hoặc thấp hơn ha cao hơn lượng thức ăn chúng lượm được ngoài tự nhiên. Sự sai khác nà có thể do điều kiện nuôi nhốt đã làm tha đổi hoạt động sinh lý tiêu hoá của con vật. Khi sức khoẻ bình thường, con vật có thể dùng một lượng thức ăn lớn hơn nhu cầu hàng ngà của chúng. Ngược lại khi tình trạng sức khoẻ kém, chúng ăn ít hơn.
Tỷ lệ các loại thức ăn trong lượng thức ăn hàng ngà được tính toán dựa vào thể tích chiếm chỗ của các loại thức ăn trong dạ dà con vật hoặc qua số liệu cân các loại thức ăn trước khi cho ăn. Tu nhiên, việc xác định tỉ lệ các loại thức ăn theo thể tích chúng chiếm chỉ là tương đối.
Biết được nhu cầu ăn hàng ngà , tỷ lệ các loại thức ăn là điều rất có ích và quan trọng đối với công tác chế biến, phát triển nguồn thức ăn trong khoanh nuôi và chăn nuôi động vật hoang dại. Nghiên cứu về thức ăn của Phạm Nhật và cộng tác viên (1993, 1999) và Phạm Nhật (2002) trên một số loài linh trưởng như sau:
- Khỉ vàng ăn 171 loài thực vật; 17 loài động vật và nhu cầu ăn trung bình hàng ngà 409,01 gram, bằng 7,37% trọng lượng cơ thể.
- Khỉ cộc ăn 161 loài thực vật, 19 loài động vật và nhu cầu ăn trung bình hàng ngà 448,46gram, bằng 4,06% trọng lượng cơ thể.
- Chà vá ăn 63 loài thực vật, không ăn động vật và nhu cầu ăn trung bình hàng ngà 507,69 gram, bằng 4,9% trọng lượng cơ thể.
- Voọc mũi hếch ăn 61 loài thực vật, không ăn động vật và nhu cầu ăn hàng ngà 741,66 gram, bằng 8,12% trọng lượng cơ thể.
- Voọc mông trắng ăn 144 loài thực vật, không ăn động vật và nhu cầu ăn hàng ngà 928,17gram, bằng 13,71% trọng lượng cơ thể.
- Voọc gá trắng ăn 138 loài thực vật không ăn động vật và nhu cầu ăn hàng ngà 879,2gram, bằng 10,99% trọng lượng cơ thể.
Ngoài các loài Linh trưởng, thức ăn của một số loài trong họ Cầ (Viverridae), họ Hươu Nai (Ceridae) cũng đã được các nhà khoa học nghiên
31 cứu. Tu nhiên, hiểu biết về thức ăn và nhu cầu ăn uống của các loài động vật hoang dã ở Việt Nam không nhiều và đâ là vấn đề cần được đẩ mạnh để phục vụ công tác cứu hộ.
4.1.3 Điều tra tổ thành cây th c ăn và kh năng cung c p th c ăn của sinh c nh
Điều tra tổ thành loài câ làm thức ăn chủ ếu cho các loài thú được tiến hành theo phương pháp điều tra tổ thành câ rừng. Câ làm thức ăn cho thú được xác định trên cơ sở danh sách các loài thú ăn lá non, chồi hoặc quả hạt. Trữ lượng thức ăn được đánh giá bằng cách cân sinh khối được sử dụng làm thức ăn mà có thể thu hái được bởi các loài thú. Sinh khối các loài thân thảo (cỏ rác, cỏ lá tre, cỏ tranh...) được đánh giá theo ô tiêu chuẩn hệ thống hoặc điển hình (như qu trình điều tra sâu dưới dất).
Trữ lượng chồi, lá non và quả của câ thân gỗ được xác định bằng phương pháp câ tiêu chuẩn và cành tiêu chuẩn. Câ tiêu chuẩn được rút ngẫu nhiên trong ô tiêu chuẩn. Cành tiêu chuẩn được lấ thứ tự theo tầng cành và đủ 4 hướng Đông, Tâ , Nam, Bắc (mỗi tầng lấ hai cành đối diện).
4.2. Đ u tr lướ thức ăn
Số liệu điều tra về khu hệ, mật độ trữ lượng loài, thức ăn và khẩu phần ăn là cơ sở để xác lập lưới thức ăn và kích thước các bậc tháp dinh dư ng. Điều quan trọng cần được xác định ở đâ là số lượng loài và trữ lượng của mỗi loài đó tham gia vào cấu trúc lưới thức ăn và hiệu suất đồng hoá sinh khối ở các bậc tháp. Đâ không chỉ là lý thu ết quan trọng mà còn là kiến thức thực tế chi phối trực tiếp đến sự thành công của việc quản lý động vật.
Các số liệu thu được qua điều tra lưới thức ăn có thể được mô hình hoá dưới 2 dạng chính:
- Dạng lưới thức ăn từ sinh vật sản xuất đến sinh vật tiêu thụ các cấp cùng các mối liên hệ giữa chúng. Mô hình nà giúp người quản lý thấ được các mối quan hệ trực tiếp và gián tiếp giữa các quần thể tham gia vào cấu trúc lưới thức ăn, ví dụ:
32
- Dạng tháp sinh thái biểu thị kích thước các nhóm loài trong từng bậc dinh dư ng, từ sinh vật sản xuất đến sinh vật tiêu thụ các cấp, ví dụ:
4.3. Đ u tr nước uốn
Nước uống là ếu tố giới hạn rất khắt khe đối với đa số loài động vật rừng (con vật có thể nhịn ăn 2 hoặc 3 ngà nhưng không thể nhịn uống trong 1 ngà ). Nhu cầu nước của các loài động vật không giống nhau. Nhiều loài chỉ sử dụng các giọt sương đọng (Sóc, chuột), nhiều loài có nhu cầu nước rất lớn, đặc biệt là các loài thú móng guốc, thú ăn thịt và thú linh trưởng, Hươu sao 1 ngà cần 12 - 15 lít nước, Bò tót cần 1 ngà 25 - 30 lít.
Điều tra nguồn gốc nước là xác định khả năng cung cấp nước uống cho các loài động vật sống tại đó trong suốt thời gian của năm. Tư liệu điều tra nà cơ sở quan trọng để giúp xâ dựng ha cải tạo nguồn nước cho các quần thể động vật.