Giám định mẫu vật trong phòng thí nghiệm

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học thú (Trang 38 - 41)

Để định loại các mẫu vật cần phân tích các đặc điểm hình thái của mẫu vật thu được rồi so sánh với mô tả của các loài theo các tài liệu định loạiđã công bố. Một số tài liệu phục vụ cho công tác định loại thú và lập danh lục thường được sử dụng hiện na là:

+ Preliminayry ldentification Manual for Mammals of South Vietnam. Van Peenen P.F.D.et al. 1969.

+ The Mammals of Thailand. Lekagul B. and Mc. Neely J. 1988

+ Mammal Species of the World, a Taxonomic and Geographic Reference. Colin P. Grove, 1993.

+ Sổ ta ngoài nghiệp nhận diện thú khu vực Phong Nha Kẻ Bàng. Phạm Nhật và Ngu ễn Xuân Đặng, 2000.

1. Cách đo các chỉ tiêuhình thái của thú

Các đặc điểm để định loại thú, thuật ngữ, và ký hiệu thường được dùng trong phân loại và nghiên cứu như sau:

Bảng 3.Cách đo một số chỉ tiêu hình thái cơ thể thú

STT Đặc điểm hiệu

Cách đo

1 Chiều dài thân-

đầu

L Dùng thước dâ đo từ mũi dọc theo sống lưng

đến đốt cùng của cột sống

2 Chiềudài đuôi T Từ phần dưới sát hậu môn đến đốt cuối cùng của xương đuôi (không kể lông)

3 Chiều dài bàn

chân sau

HF Đo từ gót tới mút ngón chân dài nhất (không kể móng)

4 Chiều dài tai A Đo từ khe trước giữa vành tai tới chỏm vành

tai 5 Trọng lượng cơ

thể

W Cân khi con vật còn tươi

39 STT Đặc điểm hiệu Cách đo palme 7 Rộng hộp sọ SW Đo phần rộng nhất của hộp sọ

8 Rộng gò má Z Khoảng cách rộng nhất bờ ngoài của gò má

9 Dài khẩu con cái B Từ bờ hố xơng cánh tới mút trước xương khẩu con cái

10 Eo gian ổ mắt CIO Khoảng cách bờ trong chỗ hẹp nhất của 2 hố mắt

11 Eo sau ổ mắt CAO Khoảng cách thắt của phần trán nga sau ổ mắt

Các số đo được tính bằng cm hoặc milimét (mm), trọng lượng được tính bằng kilôgam (kg) hoặc gam (g) đối với các loài thú nhỏ. Cách đo các bộ phận trên cơ thể và cách đo sọ thú linh trưởng đợc biễu diễn trên .hình..

Hình 7. Cách đo các bộ phận và sọ thú linh trưởng L-dài thân, T-dài đuôi, HF-dài bàn chân sau, A-dài tai, LON-dài sọ, SW-rộng sọ,

B-dài khẩu con cái, Z-rộng gò má, CAO-eo sau ổ mắt, CIO eo gian ổ mắt

2. Quan sát, xem xét các mẫu vật

Phân tích mẫu vật là một trong 3 phương pháp điều tra khu hệ. Phân tích định loạimẫu vật có thể tiến hành tại những trung tâm ha Bảo tàng lưu giữ mẫu vật của Quốc gia hoặc tại các gia đình thợ săn.

40 Bảo tàng Đại học Quốc gia Hà Nội, Bảo tàng Viện Sinh thái và Tài ngu ên sinh vật, Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam và Phòng Tiêu bản sinh vật

rừng Đại học Lâm nghiệp hiện là 4 cơ sở lưu giữ nhiều mẫu vật của Quốc gia và là nơi các cán bộ điều tra có thể phân tích và thu thập các số liệu về tài ngu ên động vật của các địa phương trong cả nước. Tại các bảo tàng nà , các mẫu vật đều được ghi tên loài, họ, địa điểm thu mẫu, ngà thu mẫu, người thu mẫu. Các thông tin ghi trong phiếu mẫu giúp người điều tra có được những số liệu cần thiết về khu hệ động vật ở một địa điểm nào đó. Ngà thu mẫu và địa điểm thu mẫu còn giúp ta có các nhận xét về diễn biến tài ngu ên động vật những năm trước đâ .

Các sản phẩm của con vật như sừng, sọ, vuốt, đuôi, lông… cũng thường được thợ săn ở các địa phương giữ lại làm kỷ niệm cho cuộc đời đi săn. Ở nhiều dân tộc (Cà Tu, Vân Kiều….) các mẫu vật nà còn được sắp xếp theo thứ tự và găm trên mái nhà như những di vật thiêng liêng. Đó chính là những thông tin thực tế về sự có mặt của loài động vật ở địa phương. Điều quan trọng là người điều tra cố gắng tiếp cận và khai thác được tốt nhất các thông tin cần thiết như: Thời gian săn được loài đó, địa điểm săn, tình trạng hiện na , vùng còn khả năng bắt gặp nhiều… các mẫu vật nà cần được chụp ảnh làm bằng chứng cho sự có mặt của loài.

Chợ ở các địa phương trước đâ cũng thường được bà bán các loài thú hoang dã. Trong những năm gần đâ , nạn buôn bán thú hoang dã vẫn diễn ra mãnh liệt nhưng bị lực lượng kiểm lâm, cảnh sát môi trường kiểm soát chặt chẽ nên buôn bán động vật chu ển vào hoạt động bí mật. Song nếu có cách tiếp cận tốt thì chúng ta cũng có thể thu được những thông tin quý về khu hệ động vật địa phương tại các người thường bán cũng như người buôn.

3. Lập danh lục thú

Bước cuối cùng và rất quan trọng của công tác điều tra khu hệ là định loại và lập danh lục thú cho khu vực điều tra. Dựa trên các nguồn tư liệu thu được từ điều tra thợ săn đã được thẩm định, số liệu quan sát thực địa và phân tích mẫu vật, cán bộ điều tra tiến hành định loại và sắp xếp danh lục loài theo các lớp, bộ, họ.

Với sự trợ giúp của các tài liệu tham khảo, trên cơ sở các loài đã định, cán bộ điều tra lập danh lục theo mẫu biểu sau:

41

Mẫu biểu….Danh lục thú vùng……….. Thứ

tự

Bộ - Họ - Loài Nguồn tư liệu

Tên phổ thông Tên khoa học Tên địa phương QS DV MV PV TL I. Bộ xxx

Ghi chú: QS. Quan sát, DV- D u vềt (phân, u chân, ti ng kêu… ); MV- Mẫu v t ( a, s , vuốt, đuôi…); PV- thông tin điều tra phỏng v n thợ săn và ân địa phương TL- Thông tin thu được từ các tài i u hoặc áo cáo khoa h c đã được công ố

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học thú (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)