Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
2,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ - ***** - TRẦN THỊ MINH THUẬN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA CHO CÁC DỰ ÁN VỀ NÔNG NGHIỆP TẠI BỘ NN&PTNN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: SỐ HIỆU HỌC VIÊN: LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH CB 150720 15B QTKD-ĐP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Mai Chi Hà Nội, Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ - ***** - TRẦN THỊ MINH THUẬN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA CHO CÁC DỰ ÁN VỀ NÔNG NGHIỆP TẠI BỘ NN&PTNN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: SỐ HIỆU HỌC VIÊN: LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH CB 150720 15B QTKD-ĐP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Mai Chi Hà Nội, Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Viện Kinh tế Quản lý, trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tên là: Trần Thị Minh Thuận Sinh ngày: / / Học viên lớp: 15B QTKD-ĐP – Chuyên ngành Quản trị kinh doanh Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn nêu luận án hoàn toàn trung thực Kết nghiên cứu luận án dựa số liệu thu thập thực tế sử dụng kiến thức thân để đưa kết nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan trên! LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất quý Thầy Cô Viện Kinh tế Quản lý-Trường đại học Bách Khoa Hà Nội tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập Viện; Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến người hướng dẫn trực tiếp tôi-TS Nguyễn Thị Mai Chi, người tâm huyết giúp đỡ tơi tận tình để hồn thành luận văn này; Tôi xin chân thành cảm ơn bảo, hướng dẫn, tạo điều kiện nhiệt tình tập thể cán Dự án Cạnh tranh Nông nghiệp Bộ Nông nghiệp phát triển nông thơn để tơi hồn thành luận văn này; Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Trần Thị Minh Thuận MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ i DANH MỤC BẢNG .i DANH MỤC HÌNH VẼ i PHẦN 1: MỞ ĐẦU .ii 1.Lý lựa chọn đề tài ii 2.Tình hình nghiên cứu iv 3.Mục đích nghiên cứu vi 4.Đối tượng nghiên cứu vi 5.Phạm vi nghiên cứu vi 6.Nhiệm vụ nghiên cứu vi 7.Phương pháp nghiên cứu vi PHẦN 2: NỘI DUNG viii 1.Kết luận .xc 2.Kiến nghị xc 2.1.Kiến nghị với Nhà nước xc 2.2.Kiến nghị với Nhà tài trợ xci TÀI LIỆU THAM KHẢO xcii A.Tài liệu tiếng Việt xcii B.Tài liệu tiếng Anh xciv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Thuật ngữ ADB ACP BĐPDATW BNN&PTNT BKH&ĐT BTC BQLDA DAC ĐBSCL DNNN FDI GDP GNP Hội nghị CG Ý Nghĩa Ngân hàng Phát triển châu Á Dự án cạnh tranh nông nghiệp Ban điều phối dự án Trung ương Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài Ban quản lý dự án Ủy ban hỗ trợ phát triển Đồng song Cửu Long Doanh nghiệp nông nghiệp Vốn đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm quốc nội phạm vi hành Tổng sản phẩm quốc gia mà công dân nước làm Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam IDA KT-XH LMIC LMSX Hiệp hội Phát triển Quốc tế Kinh tế - xã hội Nước thu nhập trung bình thấp Liên minh sản xuất NSĐP NSNN NHNNVN Ngân sách địa phương Ngân sách nhà nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ODA OECD PTNT TCND THP Vốn hỗ trợ phát triển thức Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Phát triển nông thôn Tổ chức nông dân Tiểu hợp phần UBND USD XHCN VN WB Ủy ban nhân dân Đô la Mỹ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngân hàng Thế giới Luận văn Thạc sĩ Trần Thị Minh Thuận DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Top quốc gia nhận vốn ODA nhiều giai đoạn 20132014 xiii Bảng 2: Tình hình huy động vốn ODA Việt Nam giai đoạn 19932009 xiv Bảng 3: Nguồn vốn dự án phân theo hợp phần xlix Bảng 4: Nguồn vốn dự án phân theo đơn vị tài trợ đóng góp Bảng 5: Tiến độ giải ngân năm tỉnh BĐPDATW liv Bảng 6: Tổng hợp tình hình giải ngân Dự án ACP theo hợp phần lvi Bảng 7: Tổng hợp tình hình giải ngân Dự án ACP chi tiết theo hợp phần .lvii Bảng 8: Tổng hợp tình hình giải ngân Dự án ACP theo tỉnh lix Bảng 9: Tổng hợp tình hình giải ngân Dự án ACP theo tỉnh lix Bảng 10: Tổng hợp tình hình giải ngân Dự án ACP theo hợp phần Bảng 11: So sánh kết thực với mục tiêu theo thiết kế ban đầu lxi Bảng 12: Một số tiêu kết tiểu hợp phần A1, A2 tỉnh miền Trung Tây Nguyên .lxv Bảng 13: Tỷ lệ dư lượng hóa chất vượt ngưỡng an tồn qua năm .lxvi Bảng 14: Số lượng LMSX hoạt động theo tỉnh, đơn vị lxvii Bảng 15: Kết sơ triển khai kế hoạch kinh doanh LMSX tỉnh .lxvii Bảng 16: Kết xây dựng sở hạ tầng tác động cơng trình hồn thành dự án tài trợ tính đến cuối tháng 12/2013 lxix DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Mơ hình tổ chức thực dự án Cạnh tranh nông nghiệp i Luận văn Thạc sĩ Trần Thị Minh Thuận PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Vốn viện trợ phát triển thức ODA nguồn vốn quan trọng góp phần đưa Việt Nam vượt qua giai đoạn khó khăn bước đầu thời kỳ chuyển từ kinh tế tập trung bao cấp sang thời kỳ đổi theo kinh tế thị trường Nhờ sử dụng hiệu nguồn vốn ODA mà Việt Nam từ nước có kinh tế nghèo nàn, lạc hậu trở xóa đói, tỷ lệ nghèo giảm đáng kể đến năm 2010 trở thành nước có thu nhập trung bình giới (LMIC) Ngày 8/11/1993 Paris, thủ đô nước Pháp, Hội nghị bàn tròn nhóm tư vấn nhà tài trợ vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) dành cho Việt Nam tổ chức, kiện đánh dấu bước hội nhập mớisự mở đầu cho mối quan hệ hợp tác phát triển song phương đa phương Việt Nam quốc gia, tổ chức viện trợ phát triển giới Tính đến tháng 12/2012 có 20 Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam (gọi tắt Hội nghị CG thường niên) tổ chức, ODA cấp cho Việt Nam thực hình thức chủ yếu gồm ODA viện trợ khơng hồn lại, ODA vay ưu đãi ODA hỗn hợp Hội thảo “Nhìn lại chặng đường 20 năm sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam” ngày 7/8/2015 Đà Nẵng, đưa kết quả, kể từ năm 1993 đến 2014, tổng giá trị vốn ODA cam kết cho Việt Nam lên đến 89,5 tỷ USD, tổng vốn ký kết đạt 73,68 tỷ USD (bình quân 3,5 tỷ USD/năm), vốn ODA vốn vay ưu đãi giải ngân đạt 53,89 tỷ USD (chiếm 73,2% tổng vốn ODA ký kết) Hiện nay, có khoảng 51 nhà tài trợ, có 28 nhà tài trợ song phương 23 nhà tài trợ đa phương hoạt động, cung cấp nguồn ODA khơng hồn lại vốn vay ưu đãi cho nhiều ngành, nhiều lĩnh vực KT-XH Việt Nam Theo kế hoạch, tháng 7/2017, Ngân hàng Thế giới (WB) tuyên bố chấm dứt nguồn vốn ODA với Việt Nam, sau Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), nhà tài trợ song phương chuyển dần hình thức hỗ trợ Việt Nam từ vốn hỗ trợ phát triển sang vốn vay thương mại, thức đánh dấu tốt nghiệp ODA Việt Nam Lĩnh vực đầu tư cho NN&PTNN kết hợp xóa đói giảm nghèo lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA Vốn ODA cho lĩnh vực đứng sau lĩnh vực Giao thông vận tải & Bưu viễn thơng; Năng ii Luận văn Thạc sĩ Trần Thị Minh Thuận lượng-Công nghiệp Trong thời kỳ 1993-2012, tổng nguồn vốn ODA ký kết cho ngành NN&PTNN Việt Nam kết hợp xóa đói giảm nghèo đạt 8,85 tỷ USD (bao gồm vốn vay 7,43 tỷ USD, vốn viện trợ khơng hồn lại 1,42 tỷ USD) Bộ NN&PTNN quan chủ quản chương trình, dự án ODA với tổng vốn 5,89 tỷ USD, có 3,43 tỷ USD vốn vay (chiếm 58,23%) 2,46 tỷ USD vốn viện trợ khơng hồn lại (chiếm 41,77%) Theo thông báo BTC, tổng dư nợ Chính phủ vay Chính phủ bảo lãnh hết năm 2014 đạt ngưỡng 106 tỷ USD Cụ thể, nợ Chính phủ gần 86 tỷ USD, tăng gần gấp đơi so với năm 2010, Chính phủ đứng bảo lãnh để vay gần 20 tỷ USD Nợ công Việt Nam gia tăng mạnh qua năm, mức nợ cơng tính tới cuối năm 2015 chiếm 61,3 % GDP, người dân Việt Nam phải gánh khoản nợ khoảng gần 29 triệu đồng Đại diện ngân hàng giới cho mức an tồn Chính phủ Việt Nam có khả trả 100% khoản nợ đến hạn, nhiên số nợ công tăng đặt áp lực lớn trả nợ Dù Việt Nam có khả trả nợ việc phải tái cấu trúc khoản nợ công minh chứng cho khả trả nợ nước ta có vấn đề Khi vấn đề nợ công ngày tăng cao, áp lực trả nợ đáo hạn lớn, cộng với việc từ tháng 07/2017 khoản vốn vay phát triển ưu đãi ODA giảm dần khơng chuyển sang nguồn vốn vay có ưu đãi thấp vốn vay thương mại có lãi suất cao vấn đề sử dụng, quản lý vốn vay dù nguồn vốn vay ODA hay nguồn vốn vay thương mại có hiệu đặt yêu cầu cấp thiết hết Lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn lựa chọn ưu tiên phân bổ sử dụng nguồn vốn ODA Bộ NN&PTNN Tuy nhiên, thực trạng công tác quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Bộ bối cảnh Việt Nam đến mức trần nợ cơng xuất nhiều hạn chế Đặc biệt trở thành nước LMIC, yếu tố viện trợ khơng hồn lại Việt Nam có xu hướng giảm nhiều, tỷ lệ ưu đãi vay vốn giảm dần Bên cạnh đó, vấn đề biến đổi khí hậu, nước biển dâng tác động tiêu cực đến nước ta đe dọa sản xuất nông nghiệp truyền thống Điều đỏi hỏi yêu cầu cấp thiết việc quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Qua nghiên cứu tổng quan cho thấy có số cơng trình nghiên cứu ODA lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Việt Nam trước iii Luận văn Thạc sĩ Trần Thị Minh Thuận năm 2010, nhiên, chưa có nhiều đề tài nghiên cứu cho giai đoạn sau đó, Việt Nam trở thành nước có mức thu nhập trung bình tính chất hỗ trợ vốn ODA có nhiều thay đổi không cho riêng dự án nông nghiệp, nông thôn Bộ NN&PTNN Hơn nữa, thông qua việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng trình triển khai thực “Dự án cạnh tranh nông nghiệp Bộ NN&PTNN” triển khai giai đoạn 2009– 2014, tác giả thấy nhiều vấn đề tồn động việc quản lý sử dụng vốn ODA Do vậy, lựa chọn luận văn: “Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý sử dụng vốn ODA cho dự án nông nghiệp Bộ NN&PTNN” đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn ODA dự án nói riêng dự án nơng nghiệp Bộ NN&PTNN nói riêng, việc làm cần thiết, giải vấn đề cấp thiết lý luận thực tiễn hiệu quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA cho dự án nông nghiệp, nông thôn Bộ NN&PTNN Tình hình nghiên cứu Chủ đề nghiên cứu chủ đề nguồn vốn hỗ trợ phát triển trực tiếp ODA khoảng 10 năm trở lại trở thành chủ đề nóng, thu hút nhiều ý cá nhân, đơn vị bối cảnh nợ công tăng cao gần ngưỡng trần nợ công, đặc biệt từ sau năm 2010 Việt Nam gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình LMIC, kể số cơng trình nghiên tiêu biểu sau: Tơn Thành Tâm (Đại học Kinh tế Quốc dân, 2005) với luận án “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam”, đề cập đến nội dung: (i) Những vấn đề lý luận hiệu quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA); (ii) Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam; (iii) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn ODA thời gian tới (đến năm 2010) Tác giả phân tích kinh nghiệm sử dụng nguồn vốn ODA nước giới học kinh nghiệm Việt Nam quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Tuy nhiên phân tích nêu lên kết nước trình sử dụng vốn mà khơng phân tích sâu ngun nhân, tác giả không đưa khuyến nghị sách, mơ hình quản lý iv Luận văn Thạc sĩ Trần Thị Minh Thuận - Thứ hai, thực bàn giao sản phẩm dự án ODA cho đối tượng để khai thác, sử dụng có hiệu cơng trình đầu tư nhằm đem lại thành cao cho phát triển KT-XH địa phương nơi triển khai dự án - Thứ ba, thực lồng ghép kết quả, sản phẩm dự án ODA kết thúc với chương trình, dự án đầu tư nguồn vốn khác nhân rộng kết sang địa phương vùng dự án - Thứ tư, xây dựng chế tài bền vững, đảm bảo đủ nguồn chi cho việc vận hành, bảo dưỡng, nâng cấp, thay quản lý cơng trình đầu tư (thơng qua huy động đóng góp người sử dụng, chế tài bền vững khác) Phát triển hệ thống giám sát đánh giá chương trình, dự án ODA địa phương, theo dõi đánh giá chương trình, dự án hoạt động thường xuyên định kỳ cập nhật tồn thơng tin liên quan đến tình hình thực chương trình, dự án; phân loại phân tích thơng tin; kịp thời đề xuất phương án phục vụ việc định cấp quản lý nhằm đảm bảo chương trình, dự án thực mục tiêu, tiến độ, đảm bảo chất lượng khuôn khổ nguồn lực xác định Việc giám sát phải có tính hệ thống từ Trung ương đến tận sở, người dân nơi dự án triển khai, công tác theo dõi đánh giá chương trình, dự án ODA thực tốt đóng góp tích cực vào việc thực chương trình, dự án ODA phát triển nơng nghiệp, nơng thơn ký kết góp phần đẩy nhanh thực tốt công tác chuẩn bị, thẩm định phê duyệt chương trình, dự án Đặc biệt, việc đánh giá dự án ODA tiến hành thường xuyên rút học kinh nghiệm quý báu, đưa kiến nghị có giá trị cơng tác thu hút ODA vào lĩnh vực NN&PTNN Việt Nam Do vậy, việc hình thành hệ thống theo dõi đánh giá chương trình, dự án từ Trung ương tới Ban quản lý dự án tỉnh/ huyện/ xã Vùng cần thiết để Nhà nước quản lý thống ODA Hệ thống cần bao quát tổ chức, quan tất cấp từ cấp huyện, tỉnh thành tới Ban quản lý dự án trung ương Bộ, ngành có liên quan Để đạt điều này, cần thiết phải: lxxx Luận văn Thạc sĩ Trần Thị Minh Thuận - Trước hết, xây dựng kế hoạch chiến lược theo dõi đánh giá nhằm xem xét chương trình phát triển dài hạn cho việc phổ cập hệ thống theo dõi đánh giá tồn ngành nơng nghiệp - Tiếp theo, xây dựng hoàn thiện pháp lý để thiết lập hệ thống tổ chức theo dõi đánh giá thực chương trình, dự án từ trung ương tới địa phương cho phù hợp với tình hình thực tế để kịp thời phát vấn đề vướng mắc nảy sinh gây chậm trễ trình thực dự án đề xuất xử lý nhằm thúc đẩy việc giải ngân tăng cường hiệu chương trình, dự án ODA - Đồng thời, cần thiết lập hệ thống tiêu báo cáo cấp tùy theo mức độ tổng hợp khác từ Ban quản lý dự án tỉnh lên đến Trung ương Chính phủ, thuận tiện cho người thực đảm bảo yêu cầu báo cáo - Bên cạnh đó, cần xây dựng Sổ tay hướng dẫn thực theo dõi đánh giá chương trình, dự án ODA phát triển nông nghiệp nông thôn để cán quản lý dự án, cán giám sát đánh giá dự án cấp dựa vào mà thực cho thống - Hơn nữa, cần tăng cường tin học hóa hệ thống theo dõi đánh giá thực dự án ODA lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt cà cấp địa phương (tỉnh, huyện, xã) nhằm đảm bảo sở liệu tập hợp lưu trữ đồng có hệ thống, đáp ứng yêu cầu giám sát chặt chẽ đánh giá sát thực chương trình, dự án ODA lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn - Ngồi ra, để triển khai tốt hệ thống theo dõi đánh giá này, cần trọng đào tạo tăng cường lực cho cán Ban quản lý dự án Trung ương Ban quản lý dự án tỉnh kỹ thực theo dõi đánh giá dự án Việc theo dõi đánh giá dự án phải xem công việc thường xuyên, thể kế hoạch hoạt động hàng năm Ban quản lý dự án cấp 3.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức, thực Bộ, Ban, Ngành cấp Trung ương Tư hợp tác phát triển dựa quan hệ đối tác Xây dựng chế tăng cường tham gia xã hội vào trình thu hút, quản lý sử dụng ODA Trong bối cảnh LMIC, sách viện trợ cho Việt Nam thay đổi, theo đó, tính chất, quy mơ, cấu, điều kiện phương thức cung cấp ODA cho Việt Nam đối tác phát triển khác so lxxxi Luận văn Thạc sĩ Trần Thị Minh Thuận với trước Việt Nam nước chậm phát triển, thu nhập thấp cụ thể sau: - Cần xác định đối tác phát triển khơng đơn có vai trò nhà tài trợ cung cấp viện trợ mà đối tác đối thoại sách, chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức vấn đề phát triển Yêu cầu đối thoại sách Chính phủ Việt Nam đối tác phát triển cần sâu nội dung, rộng phạm vi tham gia bên vào trình phát triển kết đối thoại cần theo dõi triển khai đời sống thực tế - Chủ động xây dựng Chiến lược/Đề án ODA quốc gia, vạch rõ định hướng ưu tiên, tiêu chí sử dụng ODA - Kinh nghiệm cho thấy mối quan hệ đối tác ODA cần phải sâu rộng chí cần tập trung vào ý tưởng, tri thức giải pháp phát triển Để đáp ứng thay đổi này, ODA cần phải bao hàm nhiều mặt trước đây, gói tổng thể ý tưởng, tri thức tài Nguồn vốn ODA cần sử dụng cách chiến lược cẩn trọng để huy động nguồn vốn tư nhân bổ sung cho nguồn lực công - Chủ động tham gia xây dựng Chiến lược hợp tác quốc gia với đối tác phát triển nhóm ngân hàng phát triển, Liên minh Châu Âu, quốc gia cung cấp viện trợ cho Việt Nam Trong chiến lược cần xác định rõ ưu tiên hỗ trợ/đầu tư gì, danh mục cụ thể chương trình, dự án - Trong bối cảnh viện trợ khơng hồn lại vay ưu đãi giảm dần, vốn vay ưu đãi tăng, Việt Nam cần hướng đối tác phát triển cung cấp hỗ trợ kỹ thuật để hỗ trợ phát triển KT-XH thúc đẩy hợp tác kinh tế lợi ích chung hai bên Thực có hiệu biện pháp chống tham nhũng, tham nhũng vấn nạn mang tính chất nhức nhối quốc tế không riêng nước ta, sau vấn đề tham nhũng xảy PMU18, Tổng cục đường sắt… ảnh hưởng, làm suy giảm uy tín Việt Nam mắt nhà tài trợ nghiêm trọng, chí ngày 04/12/2008 Nhật Bản tuyên bố ngưng viện trợ ODA, đóng băng khoản 700 triệu USD cấp cho năm 2008, phải đến ngày 23/02/2009 Nhận Bản nối lại viện trợ thức ODA cho Việt Nam Trong năm qua Chính phủ Việt Nam cụ thể hóa tâm phòng chống tham nhũng thông qua ban hành sửa đổi số văn pháp luật quan trọng như: Luật Phòng, chống tham nhũng số lxxxii Luận văn Thạc sĩ Trần Thị Minh Thuận 55/2005/QH11 ban hành năm 2005; Luật Phòng, chống tham nhũng số 01/2007/QH 12 sửa đổi bổ sung năm 2007 Luật Phòng, chống tham nhũng số 27/2012/QH 13 sửa đổi bổ sung năm 2012; Luật Phòng, chống rửa tiền số 07/2012/QH13… Để góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA thời gian tới, Chính phủ cần sớm cụ thể hố điều luật chống tham nhũng áp dụng trình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng cách thiết thực có hiệu Thực tiết kiệm, chống lãng phí thơng qua việc kết hợp giải pháp đồng Đưa chế độ công khai hóa tài vào cơng tác kiểm tra, tra; đưa cơng tác kế tốn, kiểm tốn vào nề nếp, tạo điều kiện thực quyền giám sát quan, công chức nhà nước Tăng cường phối hợp quan kiểm sốt, tòa án việc phát hiện, điều tra, truy tố xét xử tội phạm tham nhũng Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật liên quan đến thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA, năm qua, việc quản lý sử dụng vốn ODA thực theo quy định Luật số văn Luật Quốc hội ban hành nhiều Luật có liên quan đến ODA Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Xây dựng, Luật NSNN Tuy nhiên quy định pháp lý ODA chưa đồng bộ, tản mạn, tính pháp lý chưa cao, Chính Chính phủ cần: (i) khẩn trương sửa đổi khung pháp lý quản lý sử dụng vốn ODA cho phù hợp với quy định Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Xây dựng, Luật Ký kết thực Điều ước quốc tế Quốc hội thông qua; (ii) sớm đặt vấn đề nghiên cứu, trình Quốc hội ban hành Luật quản lý sử dụng vốn ODA để thay cho Nghị định văn phân tán trước Các nội dung Luật quản lý sử dụng vốn ODA xin đề xuất bao gồm: - Quan điểm chế tài cần phải thể Luật là, nguồn vốn ODA nguồn vốn nhà nước, khoản nợ quốc gia, cần phải quản lý quản lý ngân quỹ nhà nước, NSNN - Quốc hội có quyền trách nhiệm xem xét định phân bổ vốn ODA cho dự án q trình định dự tốn phương án phân bổ NSNN - Luật cần phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan nhà nước, tổ chức việc định, quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA; quy định trách nhiệm tổ chức tổng hợp, phân tích thơng tin, đánh giá tình hình, xem xét tình hình kết thực dự án mối quan lxxxiii Luận văn Thạc sĩ Trần Thị Minh Thuận hệ không tách rời với tiêu kinh tế vĩ mô, dư nợ quốc gia, dư nợ phủ, tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP), kim ngạch xuất nhập khẩu, cán cân toán, bội chi NSNN - Chế tài Luật phải đủ mạnh để nâng cao trách nhịêm xác định trách nhiệm người định đầu tư Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm toàn diện hiệu quả, chất lượng dự án, xếp tổ chức lại Ban Quản lý dự án theo tiêu chí tiêu chuẩn phù hợp; Chủ đầu tư có trách nhiệm kiểm tra, giám sát thường xuyên Ban Quản lý dự án, phát kịp thời vấn đề phát sinh đề xuất bịên pháp xử lý Quy trình thủ tục Chính phủ Nhà tài trợ cần hài hòa hợp lý hơn, nay, Việt Nam có khoảng 51 nhà tài trợ song phương đa phương 600 tổ chức phi phủ hoạt động Nhìn chung, nhà tài trợ có sách quy định tài trợ khác Nếu Chính phủ khơng tiến hành hài hòa hóa quy trình thủ tục việc triển khai thực dự án gặp nhiều khó khăn Hài hòa hóa quy trình thủ tục làm thay đổi số quy định pháp lý Chính phủ nhà tài trợ, cần phải tiến hành bước với phạm vi nội dung phù hợp Thủ tục Nhà tài trợ Việt Nam phức tạp, qua nhiều bước khác có đặc thù riêng Khơng thể hài hòa hồn tồn thủ tục Nhà tải trợ thường áp dụng chung loại thủ tục cho tất nước thành viên, Việt Nam áp dụng thủ tục nguồn tài trợ khác từ bên ngồi Vì vậy, hài hòa thực số phương diện định Tăng cường chất lượng nguồn nhân lực quản, nâng cao hiệu giải ngân thực dự án ODA Con người coi yếu tố định đến thành công hay thất bại hoạt động KT-XH Trong dự án ODA, đội ngũ cán Ban quản lý dự án đóng vai trò đặc biệt quan trọng từ khâu lập dự án khả thi đến kết thúc dự án Hiện nay, hầu hết cán dự án Việt Nam chủ dự án định tuyển chọn, chủ yếu đến từ ngành liên quan trực tiếp đến dự án, tham gia dự án lần nên kinh nghiệm thực dự án Cán quản lý dự án thường làm việc bán chuyên trách Do vậy, lực đội ngũ cán chưa đáp ứng yêu cần thiếu số lượng, yếu lực, chủ yếu kiêm nhiệm nên thiếu tính chuyên nghiệp Quản lý dự án Việt Nam nói chung lĩnh vực NN&PTNN nói riêng chưa có nhiều cán tinh thơng cơng việc Chính hạn chế nguyên nhân gây lxxxiv Luận văn Thạc sĩ Trần Thị Minh Thuận thua thiệt cho phía Việt Nam việc thực dự án, chương trình hỗ trợ phát triển nơng nghiệp, nông thôn Để khắc phục yếu đội ngũ cán dự án, Ban quản lý dự án cần gấp rút đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán dự án, cấp địa phương để họ có đủ lực phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu công việc Bên cạnh cần chủ động đào tạo đội ngũ cán lành nghề để đáp ứng nhu cầu nhân lực chương trình, dự án lĩnh vực phát triển nông thôn Trước mắt cần tăng cường mở khoá đào tạo bồi dưỡng cho cán Ban quản lý dự án Trung ương Ban quản lý dự án tỉnh liên quan đến thực chương trình, dự án ODA lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn để cán có trình độ chun mơn sâu, am hiểu tốt thủ tục nhà tài trợ Quốc tế Nhờ đó, trình chuẩn bị thực dự án, chương trình nhanh chóng tiến độ đề Công tác quản lý, yếu mặt nhân sự, hiệu hoạt động yếu tố gây ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân dự án ODA Việt Nam nói chung dự án ODA nông nghiệp, nông thôn nói riêng Khi giải quyết, khắc phục điểm yếu góp phần thúc đẩy nâng cao hiệu giải ngân thực dự án ODA 3.2.3 Nhóm giải pháp vĩ mơ Xây dựng lộ trình tốt nghiệp ODA cho Việt Nam giai đoạn tới năm 2020, phải đánh giá nguồn vốn viện trợ phát triển thức góp phần quan trọng cho đầu tư phát triển, phát triển KT-XH song nguồn vốn bổ sung có tính chất xúc tác phát triển, Việt Nam cần dựa vào nguốn vốn nội sinh chủ yếu (thu ngân sách, vốn đầu tư từ khu vực kinh tế nước ngồi nước) Để tăng thu hút nguồn vốn đầu tư toàn xã hội (bao gồm nguồn vốn nước ngoài, ODA, FDI, huy động khác từ khu vực tư nhân), Chính phủ cần thực loạt sách khuyến khích như: - Đẩy mạnh thu hút đầu tư, đặc biệt xúc tiến đầu tư từ nước (ODA, FDI riêng rẽ có phối hợp quy hoạch thống nhất), ban hành chế, sách, biện pháp, cải tiến thủ tục, tháo gỡ khó khăn, ách tắc, theo hướng cơng khai, minh bạch, cởi mở, thơng thống để giảm thiểu cản trở, tăng khả thu hút nguồn vốn bên lxxxv Luận văn Thạc sĩ Trần Thị Minh Thuận - Liên tục cập nhật hiệu chỉnh qui hoạch ngành, vùng, lãnh thổ, định hướng kế hoạch đầu tư phát triển để nhà đầu tư lựa chọn chiến lược đầu tư cho có hiệu Chiến lược ODA vốn vay ưu đãi phải đặt tổng thể nhu cầu vốn đầu tư phát triển KT-XH đất nước, cụ thể loại vốn ngoại (ODA khơng hồn lại, vốn vay ưu đãi vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài, FDI…), đặc biệt phối hợp chặt chẽ vốn viện trợ phát triển vốn FDI Hiệu vốn viện trợ phát triển phải xem xét tổng thể với nguồn vốn khác Cần có tính toán cụ thể với tầm trung, dài hạn để phối hợp sử dụng loại nguồn vốn cách hợp lý Hình thành chiến lược đầu tư trung hạn hợp lý, khắc phục tình trạng huy động sử dụng vốn ODA tràn lan, hiệu quả, tạo thêm gánh nặng nợ nần cho đất nước Xác lập danh mục chương trình, dự án ưu tiên sử dụng vốn ODA dự án kêu gọi nhà đầu tư nước FDI theo ngành vùng kinh tế, xem xét mở rộng việc áp dụng chế cho vay lại, ví dụ dự án đầu tư sở hạ tầng địa phương theo chế cho vay lại từ ngân sách trung ương; lĩnh vực xem xét sử dụng vốn đầu từ NSNN tham gia dự án hợp tác công tư (PPP), xây dựng hạ tầng kinh tế cảng biển, đường cao tốc, điện…, hạ tầng xã hội đào tạo nghề… Tiêu chí lựa chọn cần cân nhắc giá trị gia tăng KT-XH bên cạnh số hoàn vốn tài (IRR) Trường hợp đặc biệt (nguồn vốn ưu đãi không đủ phải sử dụng hai nguồn vốn dự án phải sử dụng hoàn toàn vốn vay ưu đãi dự án khơng có khả thu hồi vốn) cần có giải trình cụ thể mức độ vốn vay hợp lý, nhằm đảm bảo mức vốn vay giới hạn an tồn nợ cơng Sau năm 2020, nguồn vốn ODA chấm dứt, ngoại trừ số chương trình, dự án vốn ODA ưu đãi thực chuyển tiếp sang thời kỳ sau năm 2020, thay vào nguồn vốn vay ưu đãi số nhà tài trợ nước phấn đấu ODA ưu đãi vào 2030 Đảm bảo an tồn nợ cơng bền vững, Trong tình hình mới, nợ công Việt Nam đối diện với nhiều thách thức Thứ rủi ro tỷ giá, ví dụ: Vay USD lãi suất thấp rủi ro cao tỷ giá biến động, đồng USD tăng giá, giá trị phải trả nhiều Nếu vay đồng Yên trả USD tỷ giá đồng Yên đồng USD vấn đề lớn, đồng USD tăng giá Thông thường, quốc gia cho Việt Nam vay ODA lxxxvi Luận văn Thạc sĩ Trần Thị Minh Thuận thường dùng đồng tiền quốc gia mình, chẳng hạn Nhật Bản cho vay đồng Yên, Châu Âu cho vay đồng Euro Khi tốn Việt Nam thường dùng đồng Đơ la Mỹ (USD) để mua đồng tiền vay toán cho chủ nợ Tới kỳ trả nợ, đồng Việt Nam giá so với đồng ngoại tệ Chính phủ Việt Nam phải bỏ lượng tiền lớn nhiều để trả khoản nợ Để cung cấp vốn vay ưu đãi cho Việt Nam nhà tài trợ phải huy động vốn từ thị trường vốn quốc tế Với hệ số tín nhiệm cao định chế tài quốc tế WB, ADB dễ dàng huy động từ nguồn vốn vay thị trường vốn quốc tế để cung cấp cho Việt Nam Do tổ chức quan tâm đến hệ số tín nhiệm quốc gia Bên cạnh đó, bước vào giai đoạn LMIC, với việc vốn vay ODA đắt đỏ việc thời gian trả nợ bắt đầu, Việt Nam cần triển khai hàng loạt biện pháp nhằm đảm bảo an tồn nợ cơng Thứ nhất, việc xác định định hướng ưu tiên, xác định tiêu chí đầu tư dự án sử dụng ODA nhiệm vụ tối quan trọng Quy hoạch ODA cần phải gắn chặt chẽ với quy hoạch phát triển đất nước Có thực trạng có cơng trình sử dụng vốn ODA dỡ bỏ chậm trễ thi cơng chồng chéo quy hoạch, nhiều cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng phát huy hiệu thấp thiếu đồng chưa có quy hoạch Thứ hai, Việt Nam cần gắn kết chủ trương huy động phân bổ sử dụng vốn vay với tiêu giám sát an tồn nợ tầm vĩ mơ, xây dựng chế giám sát hiệu sử dụng vốn vay Việc xây dựng chế tư nhân tiếp cận sử dụng nguồn ODA, chế cho vay lại cần đầu tư công sức, xác định cụ thể Thứ ba, Việt Nam cần xem xét chiến lược lâu dài hướng đến đến việc giảm dần ODA tiến tới chấm dứt ODA ưu đãi Một vấn đề quan trọng xây dựng quỹ trả nợ sau Việt Nam thực việc trả nợ đầy đủ hạn, nhà tài trợ đánh giá cao Tuy nhiên, nghĩa vụ trả nợ Việt Nam ngày tăng lên, cần ý đến hiệu chủ động xây dựng kế hoạch vay trả nợ nước ngồi Bên cạnh đó, cần quy định mức vay trả nợ hàng năm: với chi phí vốn ODA ngày “đắt” bối cảnh LMIC, cần xác định “trần” vay, trả năm Một khoản vay khơng tính nguồn thu ngân sách khoản trả nợ Nhà nước cân đối ngân sách quốc gia hàng năm Nếu có nhiều dự án phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước, có nguồn vay vượt giới hạn cho phép phải gác lại Sự khống chế lxxxvii Luận văn Thạc sĩ Trần Thị Minh Thuận nhằm cân đối khả vay, trả nợ, mức xuất đất nước, tránh vay mượn tràn lan Cuối cùng, Việt Nam cần công khai, minh bạch thơng tin nguồn, tình hình thực kết thực chương trình, dự án ODA vốn vay ưu đãi xã hội truyền thông nước quốc tế Về thể chế quản lý, có ý kiến đề xuất xây dựng Luật quản lý sử dụng vốn ODA đề cấp đến Nâng cao nhận thức hiểu chất ODA: ODA nên coi nguồn lực có tính chất bổ sung không thay nguồn lực nước cấp độ thụ hưởng ODA “Miễn phí” Một điều quan trọng cần nâng cao quyền tự chủ huy động sử dụng ODA để đáp ứng phát triển KT-XH quốc gia, ngành địa phương, để nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA, nhấn mạnh “Nguồn vốn ODA phận NSNN, phần nguồn lực tài quốc gia trở thành gánh nặng nợ nần cho người dân, không hôm mai sau Quản lý lãng phí khơng hiệu nguồn vốn có tội đất nước hệ mai sau” Nhà nước chấp nhận cho phép vay ODA giá, thay nhà nước đưng nhận vay ODA nước phân bổ cho ngành, địa phương phải thực thêm sách cho vay lại ngành, địa phương, sách cần tăng cường giai đoạn nước ta trở thành nước LMIC dựa nguyên tắc tín dụng thương mại hành nhằm gắn chặt trách nhiệm sử dụng vốn với nghĩa vụ trả lãi nợ gốc đến hạn cho NSNN, có nâng cao lực trả nợ quốc gia thời gian tới Song song với thay đổi chế, sách quản lý nhà nước với nguồn vốn ODA cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, thông qua phương tiện truyền thơng báo trí, truyền hình, để cán trực tiếp tham gia dự án người hưởng lợi hiểu chất, yêu cầu quản lý sử dụng nguồn vốn ODA, để thu hút sử dụng nguồn vốn đạt hiệu cao Cần xem xét yêu cầu Viện nghiên cứu, trường Đại học, Cao Đẳng, Trung học chuyên nghiệp bước biên soạn đưa nội dung ODA vào giáo trình giảng dạy thuộc chuyên mục kinh tế quốc tế, hay tài quốc tế, hoạt động vay nợ - viện trợ quốc gia để giúp nâng cao nhận thức mặt lý luận cho hàng ngũ sinh viên hệ tiếp tục kế nhiệm trách nhiệm trình lxxxviii Luận văn Thạc sĩ Trần Thị Minh Thuận sử dụng, quản lý hoàn trả vốn vay cho chủ nợ (cộng đồng nhà tài trợ ODA) khoản vay đến hạn lxxxix Luận văn Thạc sĩ Trần Thị Minh Thuận PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dự án ACP đánh giá thành cơng có hiệu kinh tế Thành cơng dự án thể việc dự án hoàn thành mục tiêu phát triển, người dân tham gia hoạt động dự án bày tỏ tin tưởng ủng hộ hoạt động dự án Các hộ nông dân tham gia vào hoạt động dự án có thêm nhiều kinh nghiệm sản xuất, thu nhập dần có ý thức việc sản xuất sản phẩm nơng nghiệp có tính cạnh tranh Phân tích inh tế dự án c ng dự án có hiệu kinh tế với hệ số ERR chung cho toàn dự án đạt 21,17% Giá trị ERR đối với: (i) chủ đề Hợp phần A 26,05%; (ii) TCND LMSX 28,93%; (iii) DN LMSX 13,40%; (iv cơng trình đường giao thơng 29,86%; (v) cơng trình thủy lợi 28,93% Kiến nghị 2.1 Kiến nghị với Nhà nước Dưới số kiến nghị quan quản lý nhà nước nhằm hỗ trợ tốt cho việc thực phân tích kinh tế cho dự án tương tự thời gian tới: Thứ nhất, trình hình thành dự án từ xây dựng hệ thống tiêu GS&ĐG cho dự án, dự án cần huy động thêm tư vấn kinh tế làm việc với tư vấn GS&ĐG để tham gia xây dựng số thu thập hiệu kinh tế phục vụ cho việc đánh giá sau Bộ số GS&ĐG tương đối nhiều chưa giúp ích nhiều cho việc đánh giá hiệu kinh tế đối tượng đơn lẻ Thứ hai, dự án cần triển khai việc thu thập thông tin đánh giá hiệu kinh tế điểm hàng năm (với khoảng hoạt động để rút kinh nghiệm việc thu thập thông tin đánh giá hiệu kinh tế Thứ ba, lợi ích kinh tế nên thống ê theo đơn vị diện tích (trên ha) theo hộ dân tham gia trung bình cho hộ dân tham gia (trong tính tốn cụ thể lợi ích chi phí) để tạo thuận lợi cho việc phân tích kinh tế sau xc Luận văn Thạc sĩ Trần Thị Minh Thuận Thứ tư, dự án tương lai cần: (i) tập trung nhiều vào việc thiết lập hệ thống giám sát đánh giá hiệu từ bắt đầu thực dự án, (ii đảm bảo tất bên tham gia dự án đào tạo đầy đủ để hiểu cần thiết phải lưu trữ số liệu đáng tin cậy chi phí lợi ích để cung cấp số liệu hi thực phân tích kinh tế 2.2 Kiến nghị với Nhà tài trợ Dưới số kiến nghị nhà tài trợ nhằm hỗ trợ tốt cho việc thực phân tích kinh tế cho dự án tương tự thời gian tới: Theo kết nghiên cứu WB cho thấy Việt Nam năm nước chịu tác động tiêu cực giới Biến đổi khí hậu nước biển dâng, Nhà tài trợ cần xem xét ưu tiên nguồn vốn ODA cho phát triển sở hạ tầng nông thôn để đối phó với thiên tai biến đổi khí hậu vùng chịu ảnh hưởng nhiều nước thiên tai, lũ lụt, phần lớn tỉnh vùng tỉnh nghèo không đủ vốn để đầu tư vào sở hạ tầng nông thơn Mặc dù trở thành nước có thu nhập trung bình nhiên tỷ lệ lao động qua đào tạo mức thấp, hiệu lao động chưa cao, số lao động nơng thơn chiếm đa số, tỷ lệ hộ nghèo mức cao Nhà tài trợ cần xem xét nâng tỷ trọng viện trợ khơng hồn lại tổng vốn hỗ trợ phát triển thức hàng năm để giúp Việt Nam khắc phục hậu thiên tai, xóa đói giảm nghèo vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, tiếp cận với nguồn vốn thức khó khăn; tăng khoản hỗ trợ kỹ thuật để chuyển giao kỹ thuật sản xuất nông nghiệp tiên tiến, nâng cao lực đội ngũ quản lý nhà nước cấp Cùng với trình thay đổi phương thức chuyển giao vốn, cộng đồng nhà tài trợ cần xem xét giao thêm quyền hạn cho phía Việt Nam việc tự lựa chọn phương thức mua sắm hàng hóa dịch vụ phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tiễn Việt Nam khuôn khổ chương trình vay vốn ODA, giúp doanh nghiệp Việt Nam tham gia nhiều trình triển khai dự án ODA để nâng cao nội lực nước, giảm tỷ lệ quay vòng vốn trở lại nước tài trợ mức tương đối cao dự án có sử dụng vốn vay ODA xci Luận văn Thạc sĩ Trần Thị Minh Thuận TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1991,2001), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII VIII, Hà Nội, Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư (2007), “Thông tư số 04/2007/TT-BKH ngày 30/7/2007 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn thực quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức”, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), “Hai mươi năm hợp tác phát triển”, NXB Công ty TNHH thành viên in Tiến Bộ Bộ NN&PTNN (2013), “Quyết định số 2679/BNN-HTQT ngày 12/8/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT việc báo cáo 20 năm hợp tác phát triển Việt Nam Nhà tài trợ”, Hà Nội Bộ NN&PTNN (01/12/2014), Báo cáo số 9664/BNN-KH “Kế hoạch 05 năm 2016 – 2020 ngành NN&PTNN”, Hà Nội Phan Trung Chính (2008), “Đặc điểm nguồn vốn ODA thực trạng quản lý nguồn vốn nước ta”, Tạp trí Ngân hàng, (4/2008), pp1825 Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2002), “Tổng quan viện trợ phát triển thức Việt Nam năm 2002”, Văn phòng thường trú UNDP(Chương trình phát triển Liên hợp Quốc) Việt Nam phát hành, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Chiến lược “Phát triển Nông nghiệp Nông thôn giai đoạn 2011 - 2020” tổng thể “Chiến lược KT-XH thời kỳ 2011 - 2020 nước”, Hà Nội Dự án Cạnh tranh Nông nghiệp (ACP-WB) giai đoạn 2015-2020, Bộ NN&PTNN UBND 13 tỉnh Tây Nguyên, Đồng Sông Cửu Long đầu tư thực với tài trợ Hiệp hội Phát triển quốc tế (IDA/Ngân hàng Thế giới) 10.Nguyễn Thanh Hà (2008), “Quản lý ODA : Bài học kinh nghiệm từ nước”, Tạp trí Tài chính, (9/2008), pp 54-57 xcii Luận văn Thạc sĩ Trần Thị Minh Thuận 11.Vũ Thị Kim Oanh (2002), Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) tai Việt Nam, luận án tiến sỹ, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội 12.Nguyễn Văn Sĩ (2010), “Giải pháp tiếp nhận sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2010-2020”, Tạp chí Ngân hàng, (5/2010), pp 5-6 13.Hà Thị Thu (2012), “Vai trò nguồn vốn ODA phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo "Hỗ trợ doanh nghiệp lâm nghiệp tỉnh Tây Nguyên Phú Yên giải vốn cho đầu tư phát triển kinh doanh", Dự án FLITCH, tổ chức thành phố Buôn Ma Thuật, tháng 11/2012, tr 36-57 14 Hà Thị Thu (2013), “Thực trạng quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA ngành Lâm nghiệp số đề xuất cho giai đoạn 2013-2020”, Tạp trí NN&PTNN, Số 14, tr 3-8 15 Hồ Hữu Tiến (2009), “Bàn vấn đề quản lý vốn ODA Việt Nam”, Tạp trí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 2(31)/2009 16.Phạm Thị Túy (2009), “Thu hút sử dụng ODA vào phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế Việt Nam”, NXB Chính trị Quốc gia 17.Quốc hội Việt Nam (2009), “Luật Quản lý nợ công năm 2009”, Hà Nội, Việt Nam 18.Thủ tướng Chính phủ (2012), “Quyết định số 106/QĐ-TTg ngày 19/01/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án ”Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA khoản vay ưu đãi khác Nhà tài trợ thời kỳ 2011-2015” , Hà Nội, Việt Nam 19.Thủ tướng Chính phủ (2012), “Quyết định số 124/QĐ-TTG ngày 2/2/2012 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030”, Hà Nội, Việt Nam 20 Thủ tướng Chính phủ (2013), “Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 Chính phủ quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi Nhà tài trợ”, Hà Nội, Việt Nam xciii Luận văn Thạc sĩ Trần Thị Minh Thuận 21 Thủ tướng Chính phủ (2013), “Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững”, Hà Nội, Việt Nam 22.Dương Đức Ưng (2006), “Hiệu viện trợ đạt cách thay đổi hành vi, Hội thảo cam kết Hà Nội hiệu viện trợ mơ hình viện trợ mới”, Hà Nội B Tài liệu tiếng Anh Ali Brownlie Bojang (2009), Aid and Development, Black Rabbit Books Antonio Tujan Jr (2009), “Japan’s ODA to the Philippines,”, The reality of Aid, Asia Pacific 2005 Barker, R., Ringler, C., Nguyen Minh Tien, and Rosegrant, M.(2002), VN-4: Macro Policies and Investment Priorities for Irrigated Agriculture in Vietnam, National Component Paper for the Project on “Irrigation Investment, Fiscal Policy, and Water Resource Allocation in Indonesia and Vietnam”, IFPRI Project No 2635-000, Country Report, Vietnam, Vol.1, Asian Development Bank Helmut FUHRER (1996), A history of the development assistance committee and the development co-operation directorate in dates, names and figures, Organisation for economic co-operation and development, pp 75 Hoi QuocLe (2012), “The roadmap for using ODA”, Vietnam Development Forum (VDF) xciv ... văn: Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý sử dụng vốn ODA cho dự án nông nghiệp Bộ NN&PTNN” đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn ODA dự án nói riêng dự án nơng nghiệp Bộ NN&PTNN... Chương 2: Thực trạng hoạt động quản lý sử dụng vốn ODA Dự án Cạnh tranh Nông nghiệp - Chương 3: Đề xuất số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý sử dụng vốn ODA cho dự án nông nghiệp thời gian tới... quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Dự án Cạnh canh Nơng nghiệp Đề xuất số giải pháp hồn thiện hoạt động quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Dự án nông nghiệp thông qua thực trạng Dự án Cạnh tranh Nông nghiệp