Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan

13 113 0
Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh  chưa ngoan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng Giáo dục - Đào Tạo Lệ Thuỷ Trờng Tiểu Häc sè Hång thuû @&? ĐỀ TÀI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH " CHƯA NGOAN" GIÁO VIÊN: ĐINH THỊ LIỆU Năm học: 2014 - 2015 I Phần mở đầu 1.1 Lý chọn sáng kiến Trong công tác giáo dục, nhà trường phổ thơng giữ vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách cho học sinh nhằm xây dựng phát triển người làm chủ tương lai đất nước Do trở thành hoạt động nhà trường, giữ vị trí đặc biệt quan trọng bậc học tảng Tuy nhiên, xã hội nay, đạo đức phận thiếu niên, đặc biệt lứa tuổi học sinh tiểu học học sinh phổ thơng có chiều hướng lệch lạc, điều khiến nhà giáo dục quan tâm tìm giải pháp Giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung, giáo dục đạo đức cho học sinh "chưa ngoan" nhà trường việc quan trọng cấp thiết Xuất phát từ lý đó, tơi định viết sáng kiến kinh nghiệm chọn đề tài nêu 1.2 Điểm sáng kiến Sáng kiến nghiên cứu áp dụng có hiệu nhiều đối tượng học sinh nhiều năm, mang tính thực tiễn cao dễ áp dụng, tạo mặt việc giáo dục đào tạo học sinh, góp phần tăng cường hiệu công tác chủ nhiệm lớp 1.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu * Phạm vi: Đề tài áp dụng cho tất giáo viên tiểu học làm nhiệm vụ chủ nhiệm kể giáo viên bậc trung học sở, nhằm nghiên cứu thói quen, hành vi đạo đức học sinh, đặc biệt học sinh "chưa ngoan" lớp chủ nhiệm để có biện pháp giúp đỡ, uốn nắn kịp thời * Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng học sinh lớp 1, 22,21 năm học 2012 – 2013; 2013 – 2014; 2014 – 2015 mà chủ nhiệm II Phần nội dung Thực trạng vấn đề đạo đức học sinh trường dạy 1.1 Nhận định chung: Là giáo viên trực tiếp giảng dạy làm công tác chủ nhiệm nhiều năm qua thân nhận thấy năm gần đây, tình hình giáo dục đạo đức chất lượng đạo đức học sinh có biểu xuống cấp: Các em chưa xác định động học tập đắn, chưa thiết tha việc học tập, thiếu chuyên cần Mặt khác, ảnh hưởng môi trường xã hội với nhiều tệ nạn, tụ điểm sinh hoạt thiếu lành mạnh, làm cho nhân cách trẻ nói chung học sinh nói riêng có chiều hướng phát triển bất bình thường Có thể học lực có điều kiện thuận lợi đạo đức em nhiều dạng cá biệt, nề nếp "Tôn sư trọng đạo" gần bị lu mờ 1.2 Nguyên nhân: Giáo dục đạo đức diễn kinh tế thị trường: kinh tế thị trường, mặt tạo biến chuyển tích cực mặt, cải thiện đời sống Mặt khác, xuất mặt trái làm ảnh hưởng đến giá trị truyền thống đạo đức, gây tác động ngược chiều, khó khăn cho giáo dục đạo đức nói chung giáo dục đạo đức cho học sinh nói riêng " Bạo lực học đường" Khơng phụ huynh bận làm ăn, lãng, số phụ huynh khoán trắng em cho giáo viên, cho nhà trường; bên cạnh lại có số phụ huynh qua nng chiều em Sự phát triển công nghệ thông tin phương tiện thông tin đại chúng làm cho trẻ có điều kiện tiếp xúc với văn hóa toàn nhân loại, mở rộng hiểu biết thơng minh Nhiều chương trình giải trí thực trường học thứ hai, sân chơi trí tuệ bổ ích lý thú trẻ em Tuy nhiên, phủ nhận quán game với trò chơi điện tử lạ, hấp dẫn số đông trẻ em học đạo đức lớp Nhiều điều em nhận từ công nghệ thông tin gây hứng thú giảng nhà trường Các hình thức thơng tin đại chúng ln kích thích tính hiếu kỳ trẻ em lời nói thầy giáo lớp Nói tới dạy đạo đức, học đạo đức người ta cảm thấy nặng nề không hứng thú thảo luận mơn học Từ chỗ cịn xem nhẹ việc giáo dục đạo đức cho học sinh nên đạo dạy học môn đạo đức nhà trường tiểu học chưa quan tâm triệt để, số tiết dự mơn đạo đức BGH cịn Điều dẫn đến tình trạng giáo viên chủ nhiệm chưa đầu tư cho việc giảng dạy môn đạo đức, việc cung cấp khái niệm, chuẩn mực đạo đức chưa tạo cho em tiếp thu tình cảm để biến thành niềm tin Bởi thế, học sinh tiểu học lên trung học sở em thường thay đổi theo chiều hướng xuống mặt đạo đức Số em giữ vững tảng nhiều yếu tố tạo nên, yếu tố gia đình ngun nhân 1.3 Thực trạng cơng tác giáo dục đạo đức: a, Năm học 2014-2015 nhà trường phân công chủ nhiệm lớp Sĩ số lớp tơi chủ nhiệm 27 em, số học sinh nam 13 em, học sinh nữ 14 em Kết thống kê số liệu đầu năm sau: T T Hạnh kiểm Năm học 2014 - 2015 SLHS 27 HT CHT 27 Hồn cảnh gia đình Hộ Cận Khó nghèo nghèo Ghi khăn Qua điều tra tình hình lớp, tơi nhận thấy: SLHS 27 Tích cực 24 Chưa tích cực Trong lớp tơi chủ nhiệm có nhiều học sinh có hồn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn, nhiều em bố mẹ làm ăn xa nên nhà với ông bà, ơng bà q nng chiều nên em hay có tính ỷ lại, hịa đồng bạn, thích lấy thứ khơng phải chưa đồng ý ( em Tâm) Một số phụ huynh coi việc giáo dục trẻ bổn phận trách nhiệm nhà trường mà đặc biệt giáo viên nên quan tâm đến việc học em, dẫn đến số em có tính hiếu động thường trêu ghẹo, nói chuyện, đùa giỡn học, chí cịn hay gây gỗ đánh với em nhỏ (Mạnh, Chắc Chính) Chình nên em chưa thực trọng học tập Ngồi học sinh chưa tích cực, nhìn chung lớp có ưu điểm nhược điểm sau: * Ưu điểm: - Đa số học sinh biết nghe lời cha mẹ, thầy cô, nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy định lớp, trường - Tham gia tích cực hoạt động nhân đạo, từ thiện: Mua tăm tre ủng hộ Hội người mù; ủng hộ học sinh vùng lũ lụt Ngay trường, học sinh tích cực tham gia quỹ chữ thập đỏ để giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn - Học sinh biết giúp đỡ học tập sống; biết bênh vực lẽ phải, báo cáo với thầy cô điều sai bạn lớp, trường - Giao tiếp với thầy cô, người lớn, với bạn bè văn minh - Đa số HS biết giữ gìn vệ sinh chung; biết chấp hành luật an tồn giao thơng Đặc biệt lớp tơi chủ nhiệm khơng có học sinh bị “ tiêm nhiễm” thói hư tật xấu + Nguyên nhân: Học sinh giáo dục đạo đức, lối đầy đủ thông qua mơn học, qua hoạt động ngoại khóa; quan tâm giáo dục nhà trường, gia đình, xã hội * Nhược điểm: - Một số HS thường xuyên nói chuyện gây trật tự lớp, nói tục với bạn, nói dối thầy bạn bè - Thích làm việc riêng học, cù rủ bạn tham gia - Có tượng HS gây gổ đánh nhau… * Nguyên nhân: Học sinh bị ảnh hưởng từ gia đình, thiếu quan tâm cha mẹ; số giáo viên mơn chưa tích cực lồng ghép giáo dục đạo đức HS tiết dạy; hành vi giao tiếp thiếu văn hóa chưa uốn nắn kịp thời b) Những hạn chế cần khắc phục: - Một phận cha mẹ, gia đình lo làm ăn, gia đình bất hịa, có lối sống ỉ lại nên coi thường việc học em - Một số giáo viên chủ nhiệm lớp thiếu gắn bó, sâu sát nắm bắt tâm tư nguyện vọng học sinh; biện pháp giáo dục học sinh không phù hợp, hiệu chưa cao; công tác phối hợp với phụ huynh học sinh để giáo dục học sinh chưa kịp thời, thiếu thường xuyên, hiệu thấp - Tiết sinh hoạt lớp chưa phát huy hiệu thật - Một số hoạt động ngoại khố cịn gặp nhiều khó khăn dẫn đến hiệu thấp, chưa thường xuyên, chưa thu hút học sinh tham gia tích cực *) Chất lượng, hiệu đạt được; tác động tích cực đến việc tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu học tập HS: Chất lượng, hiệu công tác GDĐĐ lớp năm vừa qua thể mặt: Tỉ lệ HS đạt hạnh kiểm Tốt Khá năm từ 97 % trở lên, tỉ lệ HS xếp hạnh kiểm loại Yếu thấp (dưới %); đa số học sinh ngoan ngoãn, thực nghiêm túc nội quy, quy định trường, lớp Chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh tác động đến ý thức HS yêu quê hương đất nước, có lịng vị tha, nhân ái, cần cù liêm khiết trực; giáo dục đạo đức học sinh gắn chặt với giáo dục tư tưởng-chính trị, giáo dục truyền thống giáo dục sắc văn hóa dân tộc, giáo dục pháp luật nhà nước XHCN, cung cấp cho học sinh phương thức ứng xử trước vấn đề xã hội….giúp cho em có khả tự kiểm soát hành vi thân cách tự giác, có khả chống lại biểu lệch lạc lối sống 1.4 Những thuận lợi khó khăn Q trình nghiên cứu, ghi nhận, tìm biện pháp để thực đề tài có nhiều thuận lợi khơng khó khăn: * Thuận lợi: - Trường Tiểu học cơng tác có nhiều giáo viên dày dạn kinh nghiệm - Bản thân giảng dạy thực nghiên cứu trường - Được quan tâm BGH nhà trường quyền địa phương * Khó khăn: - Phần lớn học sinh lứa tuổi thay đổi mặt tâm lý, hiếu động - Những em "chưa ngoan" đa phần em gia đình nghèo, hồn cảnh khó khăn, khơng sống chung với cha mẹ mà với ông bà, thiếu quan tâm giáo dục gia đình, có trường hợp người thân em không chịu hợp tác với nhà trường việc giáo dục em - Trong năm học, lớp tơi chủ nhiệm có đến hai em học sinh "chưa ngoan" Địa bàn trường nằm vùng khó khăn, trình độ dân trí cịn thấp Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp, thân đúc kết số kinh nghiệm việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng, đặc biệt giáo dục học sinh "chưa ngoan", xin giới thiệu để đồng nghiệp tham khảo mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu cấp lãnh đạo đồng nghiệp gần xa Trước hết cần xác định học sinh đến trường để học cách sống, học cách học Trong đó, học cách sống học cách cư xử lúc nơi với chuẩn mực đạo đức, phù hợp với đạo đức người cơng dân nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Vì vậy, giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học trách nhiệm to lớn người giáo viên Muốn thực tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, người giáo viên chủ nhiệm lớp phải thực yêu cầu sau: - Làm cho học sinh hiểu nhận thấy cần làm cho hành vi ứng xử phù hợp với lợi ích xã hội; giúp cho học sinh lĩnh hội tư tưởng đạo đức, nguyên tắc đạo đức, chuẩn mực đạo đức để đảm bảo phù hợp - Biến kiến thức đạo đức thành niềm tin đạo đức cá nhân để đảm bảo hành vi em thực có đạo đức - Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm đạo đức tích cực bền vững (lương tâm, vinh dự, trách nhiệm, ) phẩm chất ý chí (thật thà, dũng cảm, kỷ luật, kiên trì, ) để đảm bảo cho hành vi em luôn quán với yêu cầu đạo đức - Rèn luyện cho trẻ thói quen hành vi đạo đức, làm cho hành vi trở thành tính tự nhiên cá nhân trì lâu bền thói quen để ứng xử đắn hoàn cảnh - Giáo dục em hành vi văn minh, thể tôn trọng quý trọng lẫn người bảo đảm tính nhân đạo, trình độ thẩm mỹ cao quan hệ cá nhân sống * Biện pháp 1: Để đạt yêu cầu trên, nhà giáo dục cần xác định thực tốt hai đường giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học, là: * Bằng đường dạy học lớp: Thông qua đường dạy học môn: Đạo đức, Tiếng Việt, Tự nhiên xã hội, môn học có vai trị khác việc thực nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh Trong đó, đặc biệt mơn Đạo đức, tích hợp dọc nội dung giáo dục đạo đức Nó có vai trị quan trọng vì: - Cung cấp kiến thức đạo đức (chuẩn mực đạo đức) cách khoa học, thời cập nhật - Nó giúp học sinh hiểu ý nghĩa, tác dụng việc thực chuẩn mực đạo đức, từ học sinh có thái độ tiếp nhận, lựa chọn cách ứng xử phù hợp, rèn luyện hành vi chuẩn mực - Nó giúp học sinh luyện tập kỹ năng, thói quen hành vi chuẩn mực Vì vậy, dạy mơn Đạo đức, giáo viên cần trọng rèn luyện kỹ đạo đức, kể kỹ sống thông qua luyện tập thực hành, qua việc học sinh thực tập bày tỏ thái độ, nêu ý kiến, em "chưa ngoan"; đặc biệt cần trọng tiết thực hành học kỳ, cuối học kỳ cuối năm học - Các mơn học khác góp phần đáng kể việc giáo dục, rèn luyện kỹ đạo đức cho học sinh Chúng có tác dụng tích hợp ngang nội dung giáo dục đạo đức phù hợp có vai trị quan trọng bởi: + Chúng với môn Đạo đức thực nội dung giáo dục đạo đức + Bổ sung kiến thức cho môn Đạo đức + Giúp em vận dụng, củng cố kiến thức môn Đạo đức Cụ thể: Trong môn Tiếng Việt, học, ngữ liệu tập gắn liền với chủ điểm hội tốt giúp tơi thực "tích hợp ngang" nội dung có liên quan đến học đạo đức để giáo dục học sinh tư tưởng tình cảm tăng cường trao đổi nhân cách cho em Khi dạy môn học khác Tự nhên xã hội, kiến thức kết hợp với lồng ghép giáo dục vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường giáo dục kỹ sống hội để thực bồi dưỡng tình cảm đạo đức, từ giúp học sinh có thái độ, hành vi với chuẩn mực đạo đức học Chẳng hạn, việc giáo dục học sinh bảo vệ môi trường yêu quê hương, mà yêu quê hương tức yêu Tổ quốc, yêu đồng bào Việc giáo dục kỹ ứng xử, giao tiếp với người thân, thầy cô giáo, bạn bè, kỹ tự khẳng định góp phần tăng cường củng cố kỹ năng, thói quen, hành vi đạo đức Do đó, dạy học, tơi ln ln trọng việc lồng ghép giáo dục môi trường, giáo dục kỹ sống ý đến yêu cầu đảm bảo kiến thức liên môn để nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh, đặc biệt em "chưa ngoan" * Bằng đường thông qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp: Đó hoạt động tập thể theo chủ đề, chủ điểm, hoạt động trị xã hội học sinh (hoạt động từ thiện, nhân đạo, đền ơn đáp nghĩa, tham quan nguồn, ), hoạt động Đội, tiết chào cờ đầu tuần, tiết sinh hoạt lớp số hình thức hoạt động ngoại khóa khác Các hoạt động có tác dụng thiết thực, trực tiếp đến giáo dục đạo đức vì: Đó hoạt động đa dạng, sinh động dễ hút học sinh; chúng có tác dụng giáo dục em tinh thần tập thể, ý thức cộng đồng, tinh thần đoàn kết tương trợ, giúp đỡ lần nhau; giúp học sinh củng cố, mở rộng kiến thức đạo đức; tạo hội để em giao lưu, hợp tác, tự khẳng định tích lũy kinh nghiệm, làm phong phú thêm vốn sống Thông qua việc trực tiếp tham gia hoạt động giáo dục giờ, học sinh bộc lộ ý thức đạo đức mình, từ giúp giáo viên chủ nhiệm dễ dàng phát nhằm giúp em phát huy đức tính tốt, đồng thời kịp thời uốn nắn, sửa chữa tính xấu, lệch lạc Biện pháp 2: Song song với việc thực đường giáo dục nêu trên, học sinh "chưa ngoan", người giáo viên chủ nhiệm cần áp dụng cách linh hoạt, hợp lý biện pháp giáo dục sau: * Hiểu rõ – Hợp tác - Hiểu rõ: Tìm hiểu tình hình lớp thơng qua giáo viên chủ nhiệm cũ Đây dịp để kiện toàn lại đội ngũ cán lớp, bổ sung chưa làm phát huy mặt mạnh mà lớp có Từ giáo viên chủ nhiệm dễ dàng vạch kế hoạch giáo dục học sinh "chưa ngoan" dựa bao quát khởi đầu mà giáo viên chủ nhiệm cũ cung cấp Tìm hiểu cách tế nhị học sinh "chưa ngoan" từ cán lớp đến em thuộc "nhóm" học sinh "chưa ngoan" để từ có kế hoạch hợp lý phối hợp với gia đình để giáo dục em - Hợp tác: Khi tiếp xúc với phụ huynh học sinh "chưa ngoan", điều cần tránh không nên gay gắt, dồn dập phê bình em họ, hết họ nghe nhiều lời ca thán biết rõ em Điều khơng có tác dụng mà ngược lại làm ý nghĩa hợp tác, phối hợp giáo dục Vì vậy, cần phải giao tiếp góc độ cởi mở cách tâm lý tế nhị chân tình, tạo cho phụ huynh học sinh tin tưởng, tình cảm gần gũi, thân mật, thái độ tận tâm hợp tác để giáo dục em họ trở thành người tốt Biện pháp giúp giáo viên chủ nhiệm hiểu chia sẻ với gia đình khó khăn việc dạy dỗ em, đồng thời gia đình sẵn sàng hợp tác với giáo viên chủ nhiệm để giáo dục em suốt năm học * Quan tâm – Quan sát - Quan tâm: Quan tâm cách trực tiếp hỏi thăm học sinh "chưa ngoan" hồn cảnh gia đình để giúp em ý thức việc quan tâm đến gia đình Đồng thời thơng qua việc phối hợp chặt chẽ với gia đình, giáo viên môn để hiểu thêm lực học tập thái độ lễ phép học sinh "chưa ngoan" gián tiếp giúp đỡ, quan tâm, ân cần em Phối hợp với đoàn thể nhà trường để gắn em vào hoạt động mà em ưa thích, chia sẻ, giúp đỡ em khó khăn Kêu gọi yêu cầu em khác lớp biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn (là học sinh "chưa ngoan"), không nên xem thường cô lập bạn, phê phán cách thái hay gay gắt dẫn đến mâu thuẫn thi đua lớp thấp - Quan sát: Quan sát, theo dõi học sinh "chưa ngoan" ngày việc thực nội quy, quy chế trường lớp, thái độ học tập nhiều hình thức khác giúp cho giáo viên chủ nhiệm nắm vững không vội vàng kết luận vi phạm chưa có đầy đủ chứng nhằm tránh làm tổn thương đến tâm lý tình cảm em * Nghiêm khắc – Ngọt dịu - Nghiêm khắc: Giáo viên chủ nhiệm cần xử lý vi phạm tất học sinh lớp với thái độ nghiêm khắc, công tôn trọng học sinh, cho dù cán lớp – học sinh gương mẫu hay học sinh "chưa ngoan" Có em "chưa ngoan" cảm thấy giáo viên chủ nhiệm tôn trọng tất thành viên lớp, không thiên vị, khơng "ghét bỏ" (theo suy nghĩ em) Nhưng cần lưu ý: nghiêm khắc mức dẫn đến "phản sư phạm" phản tác dụng - Ngọt dịu: Giáo viên chủ nhiệm phải người tận tụy với cơng việc, có tình u thương, lòng độ lượng bao dung học sinh Tuy nhiên lịng u thương khơng thể pha trộn với nết ủy mị, mềm yếu thiếu đề yêu cầu nghiêm khắc em, mà ngược lại Biện pháp xóa bỏ khoảng cách, làm cho học sinh "chưa ngoan" cảm thầy khơng bị "ghét bỏ" hay bị "bỏ rơi" Tình cảm thầy trị dần hình thành, tạo điều kiện thuận lợi cho tâm sự, chia sẻ Khi lời động viên, định hướng giáo viên chủ nhiệm đạt hiệu cao * Động viên – Định hướng - Động viên: Trong việc giáo dục học sinh "chưa ngoan" động viên khuyến khích có vai trị quan trọng Học sinh "chưa ngoan" đa số em có học lực yếu kém, dẫn đến bất mãn, không thiết tha đến học tập, hay nói cách khác, khơng có động cơ, ý thức học tập Chính giáo viên chủ nhiệm phải người trực tiếp quan tâm, động viên, khen tặng em dù thành tích nhỏ tinh thần "kiến tha lâu đầy tổ", "có cơng mài sắt, có ngày nên kim" Cần huy động vận hành guồng máy: Gia đình – giáo viên – đoàn thể - tổ chức xã hội – bạn bè học sinh – cá nhân học sinh "chưa ngoan" để động viên, hỗ trợ, giúp đỡ em có tinh thần, động cơ, ý thức rèn luyện đạo đức học tập - Định hướng: Học sinh "chưa ngoan" thường em khơng định hướng cần phải rèn luyện để giúp ích cho thân để hồn thành nhiệm vụ học tốt rèn luyện tốt Chính giáo viên chủ nhiệm người giúp em biết quan tâm đến thân, gia đình suy nghĩ đến việc học tập để em có hồi bão, ước mơ cố gắng phấn đấu thức ước mơ để trở thành người hữu ích * Tâm huyết – Trách nhiệm Chính tâm huyết trách nhiệm giúp cho giáo viên chủ nhiệm có lực "cảm hóa" học sinh nói chung, học sinh "chưa ngoan" nói riêng Đó lực gây ảnh hưởng trực tiếp đến với học sinh mặt tình cảm ý chí Tâm huyết trách nhiệm nằm nhân cách người thầy giáo Giáo viên chủ nhiệm phải dùng nhân cách để làm gương tác động vào học sinh, giáo dục em nên người Đây dùng nhân cách để giáo dục nhân cách Nhân cách người giáo viên có vai trị quan trọng q trình rèn luyện đạo đức cho học sinh Trong đối xử với học sinh phải thực trung thực, thẳng thắn, thể tinh thần trách nhiệm phải thật cẩn thận Bởi vì: "Tấm gương đạo đức có giá trị lời giáo huấn" Có thể nói có người giáo viên ln ý thức cống hiến đời cho nghiệp đào tạo giáo dục hệ trẻ, lấy việc hy sinh phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đào tạo người làm hạnh phúc cao đời thực chức "người kỹ sư tâm hồn" cách xứng đáng Những kết đạt được: Khá nhiều lần thành công việc "cảm hóa" học sinh "chưa ngoan" nhờ vào phương pháp quy tắc Sau vài trường hợp điển hình kết đạt được: Đầu năm 2012 – 2013, tơi nhận lớp có số học sinh 35 em có em thuộc dạng "chưa ngoan" Một em sống với mẹ khơng có bố Em học sinh có cá tính khơng sợ ai, vào lớp hay chọc phá bạn bè, chí cịn thường xun đánh chơi Mấy tháng đầu, em thường xuyên không thuộc quên đem dụng cụ học tập, kết học tập tồn điểm trung bình Sau nhiều lần mời gia đình tìm hiểu rõ hồn cảnh, tơi định thử nghiệm nhiều biện pháp giáo dục mà tơi làm Cuối năm, em trở thành học sinh ngoan kết học tập đạt loại môn Tiếng Việt cịn mơn Tốn đạt điểm Em học sinh thứ hai có hồn cảnh khác hơn, có đủ cha mẹ chẳng quan tâm đến việc học hành lo bận làm ăn bn bán Em thường xuyên vi phạm nội quy nhà trường tỏ bướng bỉnh Tôi gần gũi, chăm sóc, tận tình giúp đỡ kết cuối năm đáng khâm phục em nhận giấy khen với danh hiệu Học sinh tiên tiến Cuối năm học em học sinh có hạnh kiểm xếp loại Thực đầy đủ Năm học 2013 – 2014, tơi "cảm hóa" em học sinh tổng số 23 em Cuối năm học lớp tơi có 100% số học sinh xếp loại hạnh kiểm Thực đầy đủ.Đặc biệt học sinh thuộc dạng cá biệt ( năm học 2012 – 2013) năm lên học Trung học sở học sinh ngoan (theo lời gia đình em đồng nghiệp dạy trường THCS nơi em học.) Từ đầu năm học 2014 – 2015 đến "cảm hóa" 3/3 học sinh diện "chưa ngoan", có chiều hướng tiến tốt Kết so với đầu năm sau: SLHS 27 Tích cực 27 Chưa tích cực Tơi tin cuối năm học em trở thành ngoan, trò giỏi III Phần kết luận Giáo dục đạo đức khơng dừng lại việc hình thành thói quen, mà chủ yếu phải từ việc rèn luyện hành vi đạo đức để xây dựng cho em niềm tin, làm sở cho ứng xử thường xuyên, tạo kỹ đạo đức cách bền vững Việc giáo dục nhân cách cho học sinh thành công sớm chiều, mà q trình khơng thể thực giáo viên chủ nhiệm lớp, mà cần phải có phối hợp với Giáo viên mơn, Ban giám hiệu tổ chức đoàn thể trường, có gắn kết bậc phụ huynh, tổ chức xã hội cơng tác giáo dục học sinh "chưa ngoan" đạt kết tích cực bền vững Điều kiện mấu chốt để đến thành công việc giáo dục đạo đức cho học sinh phải xuất phát từ tình thương yêu học sinh lòng say mê nghề nghiệp; phải có tâm huyết lương tâm đạo đức nhà giáo Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm: Với phương pháp quy tắc nêu trên, hy vọng công tác giáo dục học sinh "chưa ngoan" có bước chuyển biến Sáng kiến góp phần đem lại hiệu cao cơng tác chủ nhiệm lớp tiểu học nói chung lớp nói riêng Thực sáng kiến tránh biện pháp giáo dục máy móc cũ kỹ răn đe, dọa nạt, Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng việc giáo dục đạo đức cho học sinh toàn cấp Tiểu học đồng thời áp dụng học sinh "chưa ngoan" bậc Trung học sở Những kiến nghị, đề xuất: Qua thời gian nghiên cứu áp dụng, thân nhận thấy để đề tài đạt kết tốt, tơi có số đề xuất sau: - Đối với Ban giám hiệu đồn thể nhà trường, cần có quan tâm đạo giúp đỡ giáo viên chủ nhiệm lớp việc giáo dục đạo đức học sinh nói chung, học sinh "chưa ngoan" nói riêng - Tổng phụ trách Đội cần quan tâm để hỗ trợ kịp thời cần thiết góp phần làm công tác giáo dục đạo đức cho học sinh "chưa ngoan" ngày có nhiều kết ... nói thầy giáo lớp Nói tới dạy đạo đức, học đạo đức người ta cảm thấy nặng nề không hứng thú thảo luận môn học Từ chỗ xem nhẹ việc giáo dục đạo đức cho học sinh nên đạo dạy học môn đạo đức nhà... vọng học sinh; biện pháp giáo dục học sinh không phù hợp, hiệu chưa cao; công tác phối hợp với phụ huynh học sinh để giáo dục học sinh chưa kịp thời, thiếu thường xuyên, hiệu thấp - Tiết sinh. .. giáo dục đạo đức cho học sinh tác động đến ý thức HS u q hương đất nước, có lịng vị tha, nhân ái, cần cù liêm khiết trực; giáo dục đạo đức học sinh gắn chặt với giáo dục tư tưởng-chính trị, giáo

Ngày đăng: 02/11/2017, 02:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan