Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
276,23 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: 1.2 Điểm đề tài: 2 PHẦN NỘI DUNG 2.1 Thực trạng học sinh lớp chủ nhiệm .3 2.1.1 Những nguyên nhân dẫn đến học sinh vi phạm nề nếp đạo đức 2.1.2 Sự cần thiết việc vận dụng PPKLTC việc giáo dục đạo đức cho học sinh, đặc biệt học sinh vi phạm nề nếp, đạo đức 2.2 Tiến trình thực đề tài .5 2.2.1 Các bước tìm hiểu 2.2.2 Các biểu tiêu cực trẻ mắc lỗi cảm xúc giáo viên, vận dụng PPKLTC để xử lí tình 2.2.3 Một số hoạt động khác .7 2.3 Kết đạt được: PHẦN KẾT LUẬN 10 3.1 Ý nghĩa, phạm vi áp dụng đề tài 10 3.2 Những kiến nghị, đề xuất 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO .12 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Bác Hờ thường nói: “Có tài mà không có đức người vô dụng” Giáo dục đạo đức thực nhiệm vụ “dạy người” trường thuộc bậc học phổ thông, đặc biệt trường tiểu học vô cùng quan trọng Các biện pháp giáo dục truyền thống lâu vận dụng thường không mang lại hiệu cao, đơi cịn ngược lại mục tiêu mà đề Hơn nữa, năm trở lại đây, em tiếp xúc với công nghệ thơng tin, phương tiện truyền thơng giải trí rộng rãi Điểm tích cực em biết vận dụng nó vào học tập, bên cạnh đó, nhiều em, đặc biệt học sinh nam, thiếu quan tâm gia đình sa đà vào quán in-tơ-nét, bi-a… chơi trò chơi, lười học, trốn học… dẫn đến lực học tập giảm sút, kéo theo đó tình trạng vi phạm nề nếp, nội quy lớp học, nhà trường ngày tăng cao, số em có biểu lệch lạc đạo đức Việc học sinh mắc lỗi, vi phạm nề nếp, đạo đức coi lẽ tự nhiên trình học tập phát triển Nhiệm vụ quan trọng nhà giáo dục làm để học sinh tự nhận thức thân, tự kiểm soát hành vi, thái độ sở quy định, quy ước xây dựng, thoả thuận người dạy người học Khi học sinh mắc lỗi, giáo viên theo cách ứng xử truyền thống chọn trừng phạt giải pháp để giáo dục học sinh Việc làm xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, thân thể học sinh, mối quan tâm, xúc tồn xã hội Xuất phát từ lí trên, mạnh dạn sâu nghiên cứu thực SKKN: “Vận dụng phương pháp kỉ luật tích cực giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan” 1.2 Điểm đề tài Trong suốt trình giáo dục thân, tơi nhận thấy đồng nghiệp gặp nhiều khó khăn việc giáo dục học sinh, đặc biệt đối tượng học sinh chưa ngoan quán áp dụng theo lối giáo dục truyền thống Đề tài bước “đột phá” tư tưởng, nhận thức hành động để tiếp cận nhiều hơn, hiểu biết sâu sắc hơn, xử trí đắn biểu đạo đức lệch lạc học sinh cách tích cực, chủ động, thân thiện mang lại hiệu tối ưu PHẦN NỘI DUNG 2.1 Thực trạng học sinh lớp chủ nhiệm Lớp gồm 29 học sinh (12 nam, 17 nữ, 01 học sinh khuyết tật) Là lớp cuối cấp, số học sinh lớp tương đối đông (so với lớp khác trường) nên phần gây khó khăn công tác giảng dạy giáo dục giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm Học sinh lớp tương đối ngoan, chấp hành nội quy nhà trường lớp Song bên cạnh đó có khơng em cịn vi phạm nề nếp, đạo đức biểu lệch lạc nhiều khía cạnh, trạng thái khác : gây gỗ bạn, quậy phá, thiếu nghiêm túc học tập, tinh thần học tập không cao, ương ngạnh, không nghe lời thầy cô giáo, nói tục với bạn bè Đặc biệt có 01 học sinh chuyển đến từ tháng 10 năm 2014 thuộc đối tượng học sinh chưa ngoan Số lượng học sinh vi phạm nề nếp, đạo đức không đông nó ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động học sinh giáo viên giảng dạy lớp, giai đoạn đầu học kì 2.2 Những nguyên nhân dẫn đến học sinh vi phạm nề nếp đạo đức - Do tính hiếu động, lơi kéo bạn bè xấu, thiếu quan tâm gia đình, nhà trường xã hội… vơ tình thu hút em vào việc làm không tốt, em thường tỏ chai lì, khơng cảm thấy xấu hổ bị phê bình, có phản ứng gay gắt, khơng lành mạnh… Sau thực bước tìm hiểu trên, giáo viên phân tích xác định nguyên nhân làm cho học sinh trở thành chưa ngoan Nguyên nhân đó có thể từ: + Bản thân học sinh: học sút, vài môn học nên có tâm lí lơ là, chán học, thích làm việc riêng, chọc ghẹo bạn bè, quậy phá giờ học ; tính hiếu động, tị mị, thích bắt chước theo số nhân vật đó phim ảnh, truyện, sách báo để chứng tỏ thân + Đối với gia đình: - Bố mẹ lo việc kinh tế, làm ăn xa, không trọng đến việc giáo dục em, phó mặc cho nhà trường - Gia đình thường có xung đột, ảnh hưởng đến việc phát triển cân tâm sinh lí em + Đối với nhà trường: Đi học gặp thầy cô giáo, em chào hỏi thầy trực tiếp dạy Nhiều em dùng từ “thưa”, “vâng”, “dạ”… nói với người lớn tuổi, với thầy cô giáo Các em học sinh lớp lớn bắt nạt em học sinh lớp bé đường học về… Một số học sinh nghe lời giáo viên chủ nhiệm, chưa coi trọng lời nói giáo viên môn.Bên cạnh đó, việc giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường chưa quan tâm mức Một số giáo viên cịn coi nhẹ cơng việc nên chất lượng giờ dạy đạo đức khóa chưa cao + Đối với xã hội: - Còn tồn nhiều điều xấu ảnh hưởng đến hành vi đạo đức em - Văn hoá phẩm đời truỵ, phim bạo lực, trị chơi bạo lực phim nước ngồi, trị chơi in-tơ-nét…ảnh hưởng nhiều đến việc phát triển hình thành nhân cách, hành vi đạo đức xấu em Thông thường nguyên nhân chung với nhau, không đơn riêng lẻ nguyên nhân 2.3 Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan a Phương pháp kỉ luật tích cực (PPKLTC) - PPKLTC biện pháp giáo dục giúp học sinh tự nhận thức thân, giúp em nhận biết sai để điều chỉnh hành vi theo hướng tích cực, tự kiểm sốt hành vi, thái độ sở quy định, quy ước xây dựng Đây biện pháp giáo dục hữu hiệu, hoàn toàn khác với lối giáo dục truyền thống theo kiểu “đòn roi”, cung cấp cho em thơng tin cần thiết để giáo dục tồn diện hỗ trợ phát triển em Tất nhiên biện pháp không kỉ luật, mà phải kỉ luật sau kỉ luật làm cho học sinh xây dựng tự tin lịng ham thích học tập, giúp em tiến Trong năm trở lại đây, phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ Giáo dục Đào tạo phát động mang lại tín hiệu hiệu tích cực việc khơng ngừng nâng cao tính chủ động, tự giác, tích cực học sinh môi trường học tập an tồn, thân thiện Chính có thể nói, số biện pháp giáo dục "truyền thống” khơng cịn phù hợp Trước kể nay, không giáo viên quan niệm, học sinh mắc lỗi, thói quen áp dụng biện pháp “truyền thống”, (nghĩa "truyền thống" việc thường làm không phân biệt tích cực hay tiêu cực) trách phạt, dọa nạt, mắng mỏ chí đánh đập học sinh em vi phạm nội quy trường lớp Điều hai nguyên nhân: giáo viên chưa hiểu tâm lí lứa tuổi học sinh "trong xã hội mở" coi nhẹ kiến thức, kỹ nghiệp vụ Các hình phạt thiếu tính tích cực (trừng phạt thân thể: đánh, véo, kéo tai, giật tóc, quỳ, úp mặt vào tường trừng phạt tinh thần: la mắng, nhiếc móc, hạ nhục, bỏ rơi, làm cho xấu hổ, chửi rủa ) diễn phổ biến Điều đó gây hệ nghiêm trọng, làm em tự tin, giảm ý thức kỷ luật, căm ghét trường học, để lại vết sẹo tâm hồn, khiến em có thái độ thù địch Nhận thấy vấn đề cấp bách ảnh hưởng nhiều đến tương lai học sinh, tơi thay đổi tư duy, bước thay, thử nghiệm áp dụng có hiệu biện pháp giáo dục giáo dục kỉ luật tích cực đề giải pháp phù hợp công tác giáo dục đạo đức, kĩ sống, lý tưởng sống cho học sinh PPKLTC biện pháp giáo dục hoàn toàn khác với lối giáo dục truyền thống theo kiểu “đòn roi”, giúp học sinh tự nhận thức thân, nhận biết sai để điều chỉnh hành vi theo hướng tích cực, tự kiểm sốt hành vi, thái độ sở quy định, quy ước xây dựng Tăng cường biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực nhà trường biện pháp giáo dục học sinh không sử dụng đến hình thức bạo lực, trừng phạt, đó giáo viên, nhà quản lý giáo dục áp dụng hình thức kỷ luật tích cực, phù hợp để giúp học sinh giảm thiểu hành vi không phù hợp, củng cố hành vi tích cực phát triển nhân cách cách toàn diện, bền vững - Giai đoạn trẻ nhạy cảm với việc bị trừng phạt mắc lỗi Ở lứa tuổi này, trẻ tập thích nghi với trường học Nếu bị phạt mắc lỗi, trẻ dễ thu mình, cảm thấy khơng an tồn, có thể giảm hứng thú, động học tập chí khơng muốn học - Cha mẹ thầy cô cần chấp nhận việc trẻ mắc lỗi bình thường coi đó hội giúp trẻ học tập, không đồng hành vi mắc lỗi với tính cách, người trẻ - Cha mẹ thầy có thể ảnh hưởng đến việc hình thành thiên lệch mặt văn hóa, thái độ trẻ - Kĩ làm thành thạo giỏi việc đó quan trọng cho trình phát triển trẻ Trẻ có thể mặc cảm, tự ti thấy khơng thể đạt người lớn mong đợi Do đó trẻ cần nâng đỡ, khích lệ b Các biểu tiêu cực trẻ mắc lỗi cảm xúc giáo viên, vận dụng PPKLTC để xử lí mợt sớ tình h́ng điển hình: * Thu hút ý: trẻ thường làm trò để gây cười, trò láu cá, ăn mặc khác thường, khóc lóc, làm ồn, quên, lơ việc phải làm… Lúc này, giáo viên cảm thấy khó chịu, tực giận, đơi thấy b̀n cười thấy trẻ nghịch ngợm - Cách xử lí: + Giảm thiểu không để ý đến hành vi trẻ có thể, chủ động ý đến trẻ vào lúc khác, lúc phù hợp dễ chịu “khi tức giận ta đừng nên làm Có buồm biển khơi lúc giông bão” + Nhìn nghiêm nghị vào trẻ khơng nói gì; hướng trẻ vào hành vi có ích hơn; nhắc nhở công việc cụ thể có giới hạn (tên, công việc phải làm) cho trẻ lựa chọn; lập nội quy riêng cho học sinh đó thường xuyên giám sát, nhắc nhở em * Thể quyền lực: em có hành vi hăng, đánh nhau, trêu ngươi, thách thức, không nghe lời, không hợp tác, bướng bỉnh, đối đầu… Giáo viên có cảm giác tức giận, bị khiêu khích, cảm thấy quyền lực bị thách thức… - Hướng giải quyết: + Bình tĩnh, rút khỏi cãi nhau, xung đột, không tham chiến để trẻ ngi dần; khuyến khích trẻ hợp tác (hiểu, thể hiện, chia sẻ cảm xúc với trẻ…) tình xung đột + Trao đổi, chia thông tin bên xung đột để có hiểu biết nhau, dẫn đến thông cảm chia lẫn Tổ chức tiếp xúc, họp mặt sinh hoạt chung bên xung đột để làm dịu căng thẳng Dàn xếp để đến thỏa thuận chung để bên tự giải vấn đề theo tinh thần thỏa thuận đạt + Không nhượng với trẻ, định làm thay bắt trẻ làm - Trả đũa: làm tổn thương bạn bè, hỗn láo, bạo lực, phá phách đờ đạc, nhìn người khác đầy vẻ hằn học, xúc phạm… Bị tổn thương sâu sắc, không ngờ trẻ có thể làm với học sinh xung quanh… tâm trạng chung khơng giáo viên gặp tình - Cách xử lí: + Kiên nhẫn, tránh khỏi vòng luẩn quẩn “ăn miếng trả miếng”, tránh trừng phạt trẻ giống việc trẻ gây + Khích lệ hợp tác, xây dựng lòng tin từ trẻ; tâm riêng với trẻ để giải khó khăn; khích lệ, động viên để trẻ thấy chúng tôn trọng, yêu thương + Lập nội quy riêng cho học sinh đó thường xuyên giám sát, nhắc nhở em - Thể khơng thích hợp: bỏ cuộc, từ bỏ việc đó cách dễ dàng, không cố gắng, không tham gia hoạt động với lớp… Cảm giác giáo viên lúc chịu đựng, chán nản, chí đơi lúc cảm thấy tuyệt vọng… - Hướng xử trí: + Khơng phê phán, chê bai, thương hại hay đầu hàng với trẻ; dành thời gian luyện tập, phụ đạo cho trẻ đặc biệt mặt học tập + Chia nhỏ nhiệm vụ cho trẻ, lưu ý từ dễ đến khó, từ ngắn đến dài; tập trung vào điểm mạnh trẻ để khích lệ trẻ c Một số hoạt động khác * Thay đổi cách cư xử lớp học: Ngay từ đầu năm học, phối hợp, trao đổi với tổng phụ trách Đội đưa số quy định ứng xử lớp học: - Học sinh lớp gọi “bạn” xưng “mình”, gọi tên - Ln có thái độ nhường nhịn với bạn có thể trạng yếu, bạn nữ - Giữ thái độ lễ phép với GV, người lớn tuổi; thân thiện, hòa nhã, quan tâm giúp đỡ bạn bè… * Quan tâm đến học sinh: Những vấn đề hành vi có thể khiến trẻ gặp khó khăn học tập khó khăn học tập có thể gây vấn đề hành vi Chính tơi ln quan tâm đến biểu ngày em, thường xun trị chuyện, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng, điều kiện sinh hoạt học tập em, lập hộp thư “điều em muốn nói” để khuyến khích học sinh “bộc bạch” tâm tư, tình cảm em * Tăng cường tham gia học sinh hoạt động xây dựng nội quy lớp học Học sinh tham gia xây dựng nội quy lớp, quy định chế độ khen thưởng xử phạt, giám sát thực nội quy thông qua tổ chức cho em nhận xét việc thực nội quy hàng tuần giờ sinh hoạt Việc học sinh tham gia xây dựng nội quy khiến em cảm thấy có trách nhiệm thực kỷ luật cách tự giác hơn, giáo viên không cần nhắc nhở tránh “sự cố” lớp học * Xây dựng lớp học tự quản, nhóm học tập, đôi bạn cùng tiến - Để có tập thể học sinh tự quản, nắm đặc điểm lực học sinh, mối quan hệ mà học sinh tham gia, diễn biến tâm lý học sinh, mục tiêu nhiệm vụ giáo dục nhà trường khả thực học sinh lớp chủ nhiệm, sở đó xây dựng đội ngũ học sinh cốt cán Học sinh cốt cán học sinh có uy tín, có lực tập hợp, tổ chức hoạt động lớp tập thể bầu Những học sinh đảm nhận trách nhiệm máy tự quản, phối hợp với GVCN tổng phụ trách Đội thực phương hướng kế hoạch giáo dục đề ra, cụ thể hóa thành chương trình hành động tập thể học sinh lớp chủ nhiệm nhằm giáo dục học sinh mặt Hàng tuần giáo viên phân công học sinh lớp thực nhiệm vụ quan sát lớp học: thu thập, ghi chép tông tin từ học sinh trình học tập, thực nội quy lớp học vấn đề nảy sinh lớp học Hằng ngày, trước vào học, hai học sinh đó bào cáo với GVCN; cuối tuần, buổi sinh hoạt lớp, báo cáo trước lớp: điều có lợi ích cho việc học tập, điều khơng có lợi cho lớp, làm để cải thiện tình hình lớp? - Xây dựng nhóm học tập, đôi bạn cùng tiến dựa vào lực sở trường học sinh tinh thần bạn giỏi kèm bạn học yếu, học sinh gần nhà lập thành nhóm học tập, bầu nhóm trưởng điều hành hoạt động nhóm, thường xuyên báo cáo tình hình với GVCN * Đổi nội dung hình thức buổi sinh hoạt nhằm giúp học sinh thoải mái bày tỏ suy nghĩ, ý kiến chủ đề liên quan đến kỷ luật, đạo đức học sinh Hình thức sinh hoạt cần chuẩn bị chu đáo, cụ thể, có phân công rõ ràng Có thể tổ chức vào giờ sinh hoạt cuối tuần, ngoại khóa giáo viên chuẩn bị chủ đề, câu hỏi gợi ý, tình tài liệu, học sinh có thể trao đổi nhóm, góp ý cá nhân có xen kẽ trò chơi, tạo hứng thú cho học sinh tham gia * Giáo dục đạo đức cho học sinh qua hoạt động giờ lên lớp: Các buổi chào cờ đầu tuần, hoạt động tập thể tạo cho em khơng khí thoải mái, dễ chịu vừa có tác dụng giáo dục nhẹ nhàng mà hiệu quả, giúp em hịa đờng hơn, tích cực suy nghĩ hành động * Phối hợp tốt với GV môn Thường xuyên trao đổi với GV môn thông tin học sinh lớp để có biện pháp xử lí kịp thời * Phối hợp với phụ huynh học sinh: Sự trao đổi thường xuyên ban đại diện cha mẹ học sinh với GVCN nhà trường cầu nối tốt nhà trường gia đình cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh Sự gắn kết tạo thành thống đồng giáo dục có tác dụng tốt Kết đạt được: Tôi nhận thức đắn sâu sắc vị trí, vai trị, cần thiết việc vận dụng PPKLTC giáo dục học sinh Chính vậy, kết mà nỗ lực phấn đấu mang lại không nhỏ Không khí giờ dạy tơi ln vui tươi, sảng khoái; học sinh phấn khởi, sẵn sàng tham gia tích cực hoạt động cá nhân, tập thể Từng học sinh tập thể lớp có ý thức tự hào giữ gìn, bảo vệ uy tín tập thể xuất phát từ quan niệm giá trị tập thể Sự đồn kết thân thiết học sinh tập lớp Mỗi học sinh tập thể có cảm giác an toàn, bảo vệ Học sinh tập thể lớp có thói quen tự kiềm chế, từ tốn cử chỉ, lời nói cách biểu lộ cảm xúc Tập thể học sinh thực phát huy vai trò mạnh Trong suốt gần năm học vừa qua, lớp tơi đạt kết cao phong trào, hoạt động nhà trường, liên đội đề ra: - Lớp tự quản tôt - Học sinh lớp chăm ngoan, có tinh thần xây dựng tập thể Số lượng, mức độ vi phạm nề nếp đạo đức học sinh giảm dần có chiều hướng hạn chế - Em học sinh chuyển đến tiến rõ, hòa nhập với bạn bè, thực đầy đủ chuẩn mực đạo đức - Các hoạt động học tập hoạt động giờ đạt kết cao: đạt giải Nhất, Nhì phong trào thi đua chào mừng ngày lễ lớn Kết học tập đứng đầu nhà trường Qua việc tìm hiểu thực trạng, nghiên cứu sở lí luận, tìm biện pháp khắc phục áp dụng thực đề tài phạm vi lớp chủ nhiệm, thật hài lịng kết thu So với tình hình đầu năm, đạo đức em bước cải thiện đạt hiệu đáng kể, phong trào học tập hoạt động lớp ngày lên phÇn kÕt luËn 3.1 Bài học kinh nghiệm Sau thời gian trực tiếp giảng dạy, giáo dục, với tất tâm huyết mình, thân tơi tự tìm tịi, tự học hái, tự đúc rút kinh nghiệm thông qua giảng dạy thực nghiệm sáng kiến nêu trên, bước xây dựng lớp 5A ngày tiến mặt, ln nhận tín nhiệm, khen ngợi giáo viên trường, quý vị phụ huynh Để trì hoạt động dạy học, giáo dục theo phương châm “phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo” học sinh có chất lượng, thân tự rỳt nhng bi hc sau: - GV cần phải tận tâm, nhiệt tình, yêu thương trẻ Trong giờ dạy, người giáo viên phải tạo say mê cho thân hứng thú cho học sinh - Trao đổi học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp - Không tiết kiệm lời khen với trẻ - Tạo khơng khí lớp sinh động - Tìm cách hiểu học sinh thơng qua hoạt động - Tìm trợ giúp từ nhiều phía - Ln tạo hứng thú cho em giờ học - Tuyên dng, nêu gơng, khen thng kp thi nhng hc sinh có thành tích tốt học tập hoạt động phong trào - Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, uèn n¾n học sinh có biểu lệch lạc đạo đức, thơng bào với phụ huynh tình hình học sinh, phối hợp với cá nhân, tổ chức khác việc giáo dục học sinh 3.2 Những kiến nghị, đề xuất Từ thành công bước đầu việc áp dụng biện pháp giáo dục “kỷ luật tích cực” năm học này, hi vọng thân có thể tiếp tục trì tìm tịi để kết mang lại có thể cao hơn, học sinh ngày tiến đạo đức, em ngoan hơn, lễ phép khơng cịn tình trạng học sinh vi phạm nề nếp, đạo đức trước nữa, tơi mạnh dạn nªu vài đề xuất sau: - Về phía giáo viên: Cần cung cấp cho đầy đủ thơng tin PPKLTC cần bồi dưỡng kiến thức tâm lý lứa tuổi kỹ tư vấn học đường, nắm vững đặc điểm tâm sinh lí, hồn cảnh gia đình học sinh Ngồi giáo viên nên thay đổi cách ứng xử Phương pháp giáo dục yêu cầu giáo viên quan tâm đến khó khăn em, tăng cường vai trò em việc xây dựng nội quy lớp, trường học - Về phía nhà trường: Cần tuyên truyền nâng, vận động cao nhận thức cho cán giáo viên bồi dưỡng, cung cấp tài liệu sách báo, tổ chức hội thảo, tập huấn cho họ kiến thức có liên quan Đề cao vai trị đội ngũ giáo viên mơn giáo viên chủ nhiệm lớp, việc truyền thụ kiến thức cho học sinh, giáo viên quan tâm, gần gũi học sinh; tạo kênh thông tin quan trọng để qua đó nhà trường nắm bắt tâm lý hoàn cảnh học sinh; xây dựng chế khuyến khích việc thực biện pháp giáo dục tích cực - Về phía phụ huynh: Cần thay phương pháp “roi vọt” phương pháp dạy tích cực hơn, dành thời gian quan tâm nhiều đến cái, thường xuyên trao đổi với giáo viên tình hình em để có biện pháp động viên, can thiệp kịp thời Cần phải chỗ dựa vững chắt cho em, giúp em không cảm thấy đơn, lẻ loi, hụt hẫng Gia đình cần nhận thức đắn vai trò, trách nhiệm việc giáo dục Khơng nên lo kinh tế mà bỏ quên việc giáo dục em Những thành viên gia đình cần noi gương tốt cho em noi theo - Về phía xã hội: Cần quan tâm đến ngành giáo dục nhiều nữa, phối kết hợp với ban ngành địa phương làm lành mạnh, lành môi trường sống, khơng cịn tệ nạn, thói hư tật xấu…làm ảnh hưởng đến hệ trẻ mai sau Tôi mong nhận góp ý chân thành từ bạn đồng nghiệp, ban giám hiệu nhà trường quý vị phụ huynh em học sinh để đề tài tơi ngày hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Xếp loại xác nhận HĐKH trường Lương Ninh, ngày 26/ 4/ 2015 Người viết Lê Thị Hải Yến 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH THAM KHẢO 1) Phan Thương, Kỉ luật không nước mắt – Phương pháp giáo dục trẻ có hiệu quả, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2013 2) Nguyễn Khắc Viện, Nghiên cứu tâm lí, NXB Văn hóa Sài Gịn, Tp Hờ Chí Minh, 2010 3) Adele Faber & Elaine Mazlish (Trần Thị Hương Lan dịch), Nói cho trẻ chịu học nhà trường, NXB Tri thức, Hà Nội, 2009 4) Sổ tay công tác giáo viên chủ nhiệm CÁC TÀI LIỆU KHÁC 1) Dự án Plan Việt Nam, Phương pháp kỉ luật tích cực 3.CÁC TRANG WEB ĐIỆN TỬ 1) http://www.tusach.thuvienkhoahoc.com 2) http://www.giaoduc.edu.vn 11 12 ... dạn sâu nghiên cứu thực SKKN: ? ?Vận dụng phương pháp kỉ luật tích cực giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan? ?? 1.2 Điểm đề tài Trong suốt q trình giáo dục thân, tơi nhận thấy đờng nghiệp... cô giáo Các em học sinh lớp lớn bắt nạt em học sinh lớp bé đường học về… Một số học sinh nghe lời giáo viên chủ nhiệm, chưa coi trọng lời nói giáo viên môn.Bên cạnh đó, việc giáo dục đạo đức. .. lẻ nguyên nhân 2.3 Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan a Phương pháp kỉ luật tích cực (PPKLTC) - PPKLTC biện pháp giáo dục giúp học sinh tự nhận thức thân, giúp em