1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp Công tác xã hội cá nhân trong việc trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình tại xã Ngọc Quan - Đoan Hùng - Phú Thọ

102 710 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 865 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mác Ăng-ghen nghiên cứu lịch sử tiến hoá xã hội loài người dựa quan điểm vật khẳng định vai trị gia đình phát triển xã hội: "Những trật tự xã hội người thời đại lịch sử quốc gia hai yếu tố người định Đó là, trình độ phát triển lực lượng lao động trình độ phát triển gia đình”.[30] Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Rất quan tâm đến gia đình nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình Chớnh vỡ muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải ý hạt nhân cho tốt” [10;22] Tư tưởng Hồ Chí Minh gia đình thể nghị Đảng pháp luật Nhà nước Từ đó, ngành, cấp, đoàn thể tổ chức xã hội sức chăm lo gia đình tạo hội để gia đình góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ở thời đại gia đình giữ vai trị tế bào xã hội, nhân tố định hưng thịnh quốc gia Trong năm qua, với chủ trương phát triển kinh tế, trị, an sinh xã hội trọng Vấn đề phụ nữ, giới bình đẳng giới ngày quan tâm Đối tượng phụ nữ ngày tín nhiệm, đề cử vào vị trí quan trọng xã hội.Trong gia đình, người phụ nữ ln đóng vai vai trị quan trọng để tạo lập nên hạnh phúc gia đình Xã hội phát triển kéo theo thay đổi vai trị người phụ nữ xã hội nói chung, gia đình nói riêng, nam nữ đối xử cơng bằng, ít cịn tư tưởng “trọng nam khinh nữ” Bên cạnh cịn tượng phụ nữ bị ngược đãi gia đình Bạo lực gia đình phụ nữ tượng xảy khắp nơi giới văn hoá Bạo lực gia đình tàn phá, hủy hoại bình yên nhiều gia đình, làm băng GVHD: ThS Nguyễn Thu Trang - 5709149 SVTH: Vũ Thị Thảo hoại đạo đức xã hội, tước đoạt quyền sống hạnh phúc người vợ, người Bạo lực gia đình phụ nữ vấn đề xã hội đặc biệt quan tâm Đây khơng cịn đề tài thời Hiện nay, trờn cỏc phương tiện thơng tin đại chúng, khơng trường hợp bệnh nhân nhập viện chấn thương tác nhân bạo lực gia đình gây ra, có trường hợp man rợ đáng thương tâm Nhiều vụ ly tồ ngun nhân nạn bạo lực gia đình Phụ nữ đối tượng nhạy cảm, vậy, triệu chứng trầm cảm, stress mạnh, nguy hại suy giảm thần kinh trở thành bệnh, hậu quả nạn bạo lực gia đình Khơng thế, người phụ nữ đối tượng hứng chịu tổn hại sinh lý tác động hành vi bạo lực tình dục Trong đó, tổn thất cho việc giải vấn đề bạo lực gia đình khơng nhỏ, bao gồm nhiều khoản chi phí cho dịch vụ hỗ trợ luật pháp, cơng an, tịa án, xã hội; cho công tác tuyên truyền, y tế, giáo dục Đồng thời, phụ nữ - nạn nhân bạo lực gia đình giảm suất lao động, giảm khả tạo thu nhập việc làm Gia đình tế bào xã hội công tác xã hội đặc biệt trọng tới phát triển gia đình Cơng tác xã hội hỗ trợ, can thiệp gia đình có vấn đề: xung đột gia đình, nghèo đói, bệnh tật, bạo lực gia đỡnh… Chính vì vậy mà lựa chọn nghiên cứu đề tài “Vận dụng phương pháp Công tác xã hội cá nhân việc trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình tại xã Ngọc Quan - Đoan Hùng - Phú Thọ ” cho khóa luận tốt nghiệp của mình Thông qua khố luận này, tơi mong muốn cung cấp kiến thức bổ ích vấn nạn bạo lực gia đình mà tơi muốn nhấn mạnh tới bạo lực gia đình phụ nữ đến người Thông qua vận dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân trợ giúp phụ nữ bị bạo lực muốn nhấn mạnh vai trò hỗ trợ, can thiệp công tác xã hội trước thực trạng vấn nạn bạo lực gia đình ngày xảy thường xuyên nước ta Với khả kiến thức hạn chế sinh viên tụi khụng nghĩ làm thay đổi vấn nạn bạo lực gia đình Việt Nam nói chung địa phương tơi nói riêng GVHD: ThS Nguyễn Thu Trang - 5709149 SVTH: Vũ Thị Thảo mong muốn mang đến nhìn sâu sắc, nhận thức nghề nghiệp tương lai nhân viên công tác xã hội thơng qua mơ hình trợ giúp, can thiệp mang “chất” công tác xã hội Tôi hi vọng phát triển đất nước có phần khơng nhỏ trợ giúp, can thiệp công tác xã hội để gia đình Việt Nam ngày hạnh phúc, bình yên Mặc dù đã rất nỗ lực cố gắng song thời gian hạn hẹp và khả còn hạn chế nên quá trình nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy tụi rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô giáo để khóa luận được hoàn thiện Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trước đây, hầu hết Chính phủ coi bạo lực phụ nữ vấn đề riêng tư ngày nhiều nghiên cứu quốc tế cho thấy bạo lực phụ nữ gia đình hệ thống có tính tồn cầu, tác động khoảng 20-50% số phụ nữ giới.[25] Bạo lực phụ nữ gia đình trở thành nội dung quan trọng Tuyên bố hành động Hội phụ nữ giới lần thứ IV Bắc Kinh năm 1995 văn tổ chức Liên hợp quốc Từ ngày – 6/12/2001, Phnụmpờnh Campuchia diễn Hội nghị luật pháp phòng chống bạo lực phụ nữ gia đình vùng tiểu Mờkụng, Campuchia, Lào, Thái Lan, Việt Nam Hội nghị tổ chức tài trợ số tổ chức quốc tế lớn như: Diễn đàn Châu Á (Forum Asia) quyền người phát triển, Diễn đàn Châu Á – Thái Bình Dương phụ nữ, Luật pháp phát triển (APWLD); Quỹ phát triển Liên hợp quốc (UNIFEM); Đại sứ quán Hà Lan Băng Kốc… Hội nghị diễn với mục tiêu: - Tăng cường cải thiện Luật pháp cho tiến quyền người phụ nữ nước Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam - Xây dựng hiểu biết chung vấn đề bạo lực gia đình khả nước việc phát triển chiến lược kiểm sốt bạo lực gia đình GVHD: ThS Nguyễn Thu Trang - 5709149 SVTH: Vũ Thị Thảo - Chia sẻ kinh nghiệm từ tổ chức Phi phủ số nước đạt thành tích việc thực hỗ trợ Pháp luật cho vấn đề bạo lực gia đình - Thành lập mạng lưới thơng tin quan Quốc hội, phịng, ban, cấp, ngành, đoàn Luật sư tổ chức Phi phủ - Hội nghị nghe trình bày thảo luận chủ đề như: vấn đề khái niệm bạo lực gia đình, vai trị Văn hố giới phịng, chống bạo lực gia đình Hội nghị thống số vấn đề sau: - Bạo lực gia đình khơng phải chuyện riêng gia đình - Phụ nữ bị coi phụ thuộc vào nam giới phạm vi tồn cầu Hiện có nhiều nước, đặc biệt Châu Á có phong tục, văn hố, tơn giáo tạo điều kiện cho vấn đề bất bình đẳng nam, nữ khuyến khích bạoc lực gia đình kể mợt số Chính Phủ, cảnh sát chưa có hoạt động tích cực ngăn chặn bạo lực gia đình coi chuyện riêng gia đình họ Bạo lực phụ nữ gia đình phát xem xét vài thập kỉ gần song nghiên cứu nhiều nước giới chứng tỏ tính chất nghiêm trọng tệ nạn đồng thời cho thấy nguyên nhân, hình thức bạo lực khác ảnh hưởng chúng đến sức khoẻ thể chất, tinh thần, tình dục Việc nghiên cứu góp phần giúp cho nhà hoạch định sách thể chế xã hội nước có biện pháp giải tình trạng Ở Việt Nam nghiên cứu bạo lực gia đình muộn so với nước giới Trong dạng bạo lực gia đình bạo lực với phụ nữ gia đình có tính chất nhạy cảm Nó tồn từ ngàn xưa từ xưa cho chuyện bình thường che giấu đến thời gian gần báo cáo hội phụ nữ, hội đồng dân số ngân hàng giới (nhóm chuyên gia viện xã hội học) thực cơng luận bắt đầu thừa nhận tượng phổ biến tất cỏc vựng miền nhiều gia đình thuộc tất cỏc nhúm xã hội Có số cơng trình nghiên cứu xung quanh vấn đề như: GVHD: ThS Nguyễn Thu Trang - 5709149 SVTH: Vũ Thị Thảo * Năm 1997, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tiến hành nghiên cứu bạo lực phụ nữ gia đình Các nhà nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp lấy từ báo chí quan khác tỉnh Hà Nội, Hà Tây (cũ), Thái Bình sở để phân tích Kết nghiên cứu cho thấy bạo lực phụ nữ gia đình phổ biến Tuy nhiên nghiên cứu chưa cung cấp đầy đủ tranh toàn diện bạo lực sở giới * Năm 1999, Lê Thị Phương Mai nghiên cứu “Bạo lực hậu sức khoẻ sinh sản: Hiện trạng Việt Nam” Nghiên cứu tập trung vào tìm hiểu nguyên nhân loại bạo lực Trong báo cáo bao gồm trường hợp Bạo lực phụ nữ gia đình chủ yếu vấn phụ nữ đến Tư vấn Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả nhận thấy: Bạo lực phụ nữ gia đình xảy gia đình tầng lớp xã hội * Bạo lực sở giới: trường hợp Việt Nam, TS Vũ Mạnh Lợi, TS Vũ Tuấn Huy, TS Hữu Minh, Jennifer Clenment thực nghiên cứu thăm dò cởi mở người Việt Nam thực trạng bạo lực chống lại phụ nữ cỏc xó phường… * Báo cáo bạo lực với phụ nữ gia đình Việt Nam (1999), TS Lê Thị Quý Tác giả Lê Thi Quý xác định nguyên nhân bạo lực phụ nữ gia đình kinh tế, học vấn, thói quen văn hố - xã hội bệnh thần kinh người có hành vi bạo lực Đồng thời tác giả nêu rõ hậu nạn bạo lực Ngoài còn một số công trình nghiên cứu khác liên quan như: Bình đẳng giới chăm sóc sức khoẻ sinh sản chống bạo lực gia đình(2002) Hội kế hoạch hố gia đình Việt Nam; Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam (1999), GS.Lờ Thi, NXB Phụ nữ Hà Nội; Bạo lực gia đình của Bùi Thu Hằng; Vì xã hội không bạo lực phụ nữ trẻ em (2002) của Trung tâm sức khoẻ phụ nữ gia đình Workbank… GVHD: ThS Nguyễn Thu Trang - 5709149 SVTH: Vũ Thị Thảo Nhìn chung có nhiều cơng trình nghiên cứu, đề cập tới vấn đề bạo lực phụ nữ gia đình nhiên chưa có đề tài nghiên cứu nhằm đưa mơ hình trợ giúp đối tượng phụ nữ bị bạo lực Ở địa phương việc nghiên cứu bạo lực gia đình hạn chế, có báo cáo thống kê vụ bạo lực gia đình phụ nữ xã Hơn việc trợ giúp người phụ nữ gặp bất hạnh có hỗ trợ quyền địa phương, hội phụ nữ,cơ quan dân số…do phụ nữ bị bạo lực gia đình thường tự lực giải vấn đề mình, vượt qua khó khăn xây dựng hạnh phúc mà ỷ lại vào giúp đỡ tìm cách che giấu Đây cũng chính là sở để tụi muốn tìm hiểu và nghiên cứu cách thức trợ giúp mang tính chuyên ngành Công tác xã hội đối với phụ nữ là nạn nhân bị bạo lực gia đình khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng bạo lực gia đình với phụ nữ tại xã Ngọc Quan – Huyện Đoan Hùng – Phú Thọ và cách thức vận dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân để trợ giúp nạn nhân bị bạo lực 3.2 Khách thể nghiên cứu - Phụ nữ bị bạo lực gia đình xã Ngọc Quan - Đoan Hùng - Phú Thọ - Cán quyền địa phương, các đoàn thể: Hội phụ nữ, đoàn niên, quan dân số… 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp tác nghiệp của Công tác xã hội gồm có nhiều phương pháp như: công tác xã hội cá nhân, công tác xã hội nhóm, phát triển cộng đồng Trong phạm vi của khóa luận chỉ tập trung vào việc nghiên cứu cách thức vận dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân việc trợ giúp nạn nhân là phụ nữ bị bạo lực gia đình - Không gian nghiên cứ u : Địa bàn xã Ngọc Quan - Đoan Hùng Phỳ Thọ GVHD: ThS Nguyễn Thu Trang - 5709149 SVTH: Vũ Thị Thảo - Thời gian nghiên cứu: Từ 15/1/2011 - 1/4/2011 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua trợ giúp công tác xã hội phụ nữ bị bạo lực gia đình nói chung phụ nữ bị bạo lực gia đình địa phương tơi nói riêng tự giải vấn đề khó khăn, có niềm tin vào khả sức mạnh thân, xây dựng hạnh phúc gia đình, ổn định sống 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống các khái niệm và vấn đề liên quan về bạo lực gia đình - Tóm lược thực trạng bạo lực gia đình thế giới và Việt Nam hiện - Khảo sát thực trạng bạo lực phụ nữ gia đình xã Ngọc Quan - Đoan Hùng - Phú Thọ - Đánh giá hiệu các biện pháp can thiệp, giải quyết và phòng chống bạo lực gia đình tại địa bàn nghiên cứu - Vận dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân việc trợ giúp một trường hợp nạn nhân cụ thể là phụ nữ bị bạo lực gia đình xã Ngọc Quan - Đoan Hùng - Phú Thọ - Đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác phòng chống bạo lực gia đình với phụ nữ và trợ giúp nạn nhân bị bạo lực Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập thơng tin và phân tích tài liệu - Thu thập thông tin từ các báo cáo thống kê của địa phương, từ các tổ chức, đoàn thể tại địa bàn nghiên cứu - Trên sở tài liệu có được, tác giả tiến hành phân tích, so sánh thông tin nguồn tư liệu từ có sở rút điểm chung điểm khác biệt ý kiến Cuối tập hợp lại theo cách tiếp cận thân GVHD: ThS Nguyễn Thu Trang - 5709149 SVTH: Vũ Thị Thảo 5.2 Phương pháp vấn Sử dụng phương pháp làm phương tiện cho phương pháp nêu đồng thời thu thập số thông tin cụ thể, xác góp phần tăng độ tin cậy sức thuyết phục khoá luận Cụ thể: tiến hành trao đổi, trị chuyện trực tiếp với nhóm phụ nữ bị bạo lực khu hành xã Ngọc Quan Đoan Hùng - Phỳ Thọ có phụ nữ được chọn làm trường hợp để vận dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân việc trợ giúp Đồng thời tiến hành trò chuyện thu thập thơng tin từ quyền xã, hội phụ nữ, quan dân số…tại địa phương Phương pháp giúp nhận biết ý kiến, thái độ, suy nghĩ họ vấn nạn bạo lực gia đình nói chung địa phương nói riêng 5.3 Phương pháp quan sát Phương pháp này được sử dụng nhiều nhất quá trình làm việc và tiếp xúc với thân chủ cụ thể Quan sát hành vi, thái độ, cách ứng xử, sinh hoạt của thân chủ và gia đình thân chủ giúp ta có thờm thụng tìn sở để nhận định vấn đề Ý nghĩa đề tài 6.1 Ý nghĩa lí luận Đề tài có ý nghĩa việc cung cấp thông tin nạn bạo lực gia đình đồng thời giúp sinh viên cơng tác xã hội nắm vững lí thuyết phương pháp công tác xã hội cá nhân 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Giúp sinh viên công tác xã hội hiểu rõ thực trạng phụ nữ bị bạo lực gia đình địa phương Từ vận dụng kiến thức học việc trợ giúp nạn nhân bị bạo lực Qua việc trợ giúp cụ thể cho thấy hiệu quả của GVHD: ThS Nguyễn Thu Trang - 5709149 SVTH: Vũ Thị Thảo phương pháp Công tác xã hội việc trợ giúp nạn nhân bị bạo lực gia đình đồng thời đề xuất những giải pháp thực tế giúp phòng chống bạo lực gia đình Kết cấu khoá luận Khóa luận có kết cấu ba phần: Mở đầu, Nội dung và Kết Luận Trong đó phần Nội dung gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Thực trạng bạo lực gia đình với phụ nữ xã Ngọc Quan - Đoan Hùng - Phú Thọ Chương 3: Mơ hình vận dụng phương pháp cơng tác xã hội cá nhân việc trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình xã Ngọc Quan Đoan Hùng - Phú Thọ GVHD: ThS Nguyễn Thu Trang - 5709149 SVTH: Vũ Thị Thảo 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIấ̃N CỦA Đấ̀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm Bạo lực gia đình và các vấn đề liên quan 1.1.1.1 Khái niệm Bạo lực gia đình Có nhiều khái niệm khác về bạo lực gia đình Theo Tổ chức Liên hợp quốc, khái niệm bạo lực gia đình được hiểu là ‘‘bất kì hành động bạo lực nào dẫn đến hoặc có thể dẫn đến những tổn thất về thân thể, tâm lí hay tình dục hay những đau khổ của phụ nữ bao gồm cả sự đe dọa có những hành động vậy, việc cưỡng bức hay tước đoạt sự tự do, dù ở nơi công cộng hay cuộc sống riêng tư” (United nation, 1995) Tại Việt Nam, luật phòng chống bạo lực gia đình cũng xác định rõ: “Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của các thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác gia đình” (Khoản 2, điều 1, Chương I) Như vậy, có thể hiểu bạo lực gia đình là những hành vi cưỡng bức hoặc đe dọa gây những tổn thương về thể chất, tâm lý, tình dục, kinh tế hay xã hội giữa các thành viên một gia đình gây nên những hậu quả nghiêm trọng đối với nạn nhân và môi trường xung quanh Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm: a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng; b) Lăng mạ hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm; c) Cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý gây hậu nghiêm trọng d) Ngăn cản việc thực quyền, nghĩa vụ quan hệ gia đình ơng, bà cháu; cha, mẹ con; vợ chồng; anh, chị, em với nhau; GVHD: ThS Nguyễn Thu Trang - 5709149 SVTH: Vũ Thị Thảo 88 và muốn giúp chị Chị cảm thấy vui Nhân viên công tác xã hội: Dạ Thưa chị Nếu chị đồng ý em mong rằng sẽ là người Kỹ gởi mở chủ tâm sự, chia sẻ vui, buồn cùng chị, em mong sẽ đề định trao đổi khéo giúp được chị phần nào léo vấn thể Chị Lan: Ừ, chị cảm ơn em Mà em học phép lịch Từ trường gì nhỉ? đó, thu hút lắng Nhân viên cơng tác xã hội: Em học trường Sư nghe đối tượng phạm Hà Nội chị ạ! Em học chuyên ngành Công tác xã hội, chị đã nghe về nó bao giờ chưa ạ? Chị Lan: Chị có nghe cũng không hiểu -Sự giao tiếp linh rõ về nó, nông dân trình độ thấp, chỉ hiểu cái gì hoạt thể là rõ ràng mà em ạ! Được em thật tốt, tôn trọng đối có học hành mai sau sẽ hạnh phúc, lấy được phương người chồng tốt, có cuộc sống sung túc chư không khổ đời chị, nông dân chân lấm tay bùn vạy mà chẳng bao giờ được yên thân, vui vẻ hoặc không phải lo lắng Nhân viên công tác xã hội : Không phải cũng sẽ hạnh phúc học cao đâu chị ạ! Hạnh - Kỹ phản hồi phuc thực sự của mình là mình tự cảm thấy khéo léo thuyết hạnh phúc, tự tạo cho mình cảm giác thoải mái phục và tin vào bản thõn chị ạ! Chị Lan: Chị cảm ơn em đã động viên chị Nhân viên công tác xã hội: Thôi chị làm việc không có em đến chơi chị lại không làm - Kỹ chào hỏi được Chị em mình sẽ tâm sự nhiều vào lần thể thái độ tôn GVHD: ThS Nguyễn Thu Trang - 5709149 SVTH: Vũ Thị Thảo 89 gặp sau chị nhé! Hi vọng đó chị em mình sẽ trọng đối tượng hiểu hơn! Em chào chị1 giao tiếp Chị Lan: Ừ! Chị chào em Lần khác chị em mình sẽ trò chuyện tiếp → Trong buổi gặp gỡ này, nhân viên công tác xã hội đã ban đầu làm quen, tạo được thiện cảm, niềm tin cho thân chủ Tuy chưa thu thập được nhiều thông tin nhìn chung đã tạo được mối quan hệ, đó là sở quan trọng cho những bước làm việc tiếp theo GVHD: ThS Nguyễn Thu Trang - 5709149 SVTH: Vũ Thị Thảo 90 Phúc trình Thời gian: 7h - 9h ngày 30/1/2011 Địa điểm: Trạm y tế xã Ngọc Quan Mục tiêu: Thu thập thơng tin có liên quan tới thân chủ vấn đề thân chủ Người thực hiện: Nhân viên công tác xã hội Đối tượng: Chị Lan Mơ tả phúc trình vấn đàm Kỹ Nhân viên công tác xã hội: Em Kỹ chào hỏi thể thái độ chào chị! tôn trọng lễ phép Chị Lan: Chào em! Em đường có Kỹ giao tiếp: Nhanh nhẹn khéo mệt không? léo Nhân viên công tác xã hội: Không ạ! Cũng gần mà chị! Chị có mệt khơng? Chị Lan: Chị đỡ nhiều em ạ! Vết thương tay chân nhẹ vết thương đầu sâu, thỉnh thoảngchị thấy đau đầu Chị chẳng muốn sống tiếp nữa, sống chất cho xong Vì mà chị phải nhịn thân thỡ tỡm đến chết lâu Nhân viên công tác xã hội: (nhẹ nhàng nắm tay) Em hiểu chị buồn thất Kỹ thấu cảm vọng chị đừng bi quan GVHD: ThS Nguyễn Thu Trang - 5709149 SVTH: Vũ Thị Thảo 91 thế, chuyện giải quyết, vấn đề thời gian ạ, em tin chị hạnh phúc Chị Lan: (cúi mặt khóc) Em hiểu đâu Phải chị em thấy được, sống chẳng có hy vọng, chẳng bình yên, phụ nữ mà biết người họ hạnh phúc, hạnh phúc thế, chị chẳng mong giàu có hy vọng sống bình n bờn cỏc chị mà không Anh ta chẳng coi chị người, đối xử với chị người dưng Nhân viên công tác xã hội: Chị! Chị hãy cố gắng lên, rồi anh ấy sẽ suy nghĩ về hành vi của mình, em tin rằng anh ấy sẽ trở thành Kỹ trình bày một người chồng tốt Điều quan trọng bây giờ là chị phải giữ gìn sức khỏe, trấn tĩnh lại tinh thần và chị hãy tạo cho mình niềm tin vào cuộc sống chị nhé! Chị Lan: Niềm an ủi của chị nhất là chị, em ơi, bây giờ thằng Nam trai chị nó cứ đòi bỏ học, nó biết lo lắng cho chị và sợ chị buồn, ngày nào nó cũng vào với chị, chị bảo nó về học nhất định nó không về, nó bảo đợi chị khỏe lên nó sẽ kiếm tiền Chị lo lắm Giờ chị nằm này chị chẳng làm gì GVHD: ThS Nguyễn Thu Trang - 5709149 SVTH: Vũ Thị Thảo 92 được, chị mà phải nằm ở lâu, bệnh nặng thì chị biết sống thế nào? ( chị khóc) Nhân viên công tác xã hội: Chị đừng suy nghĩ gì nữa, vấn đề của cháu Nam em sẽ giúp chị, chị yên tâm cháu Nam sẽ thay đổi ý định bỏ học Chi hãy cố gắng ăn thật nhiều, đừng suy nghĩ nhiều nữa nhé! Giờ chị nghỉ ngơi nhé! Em về rồi khác sẽ đến gặp chị, hi vọng gặp lại em thấy chị khỏe mạnh và vui vẻ Chị Lan: Cảm ơn Thảo Chị biết rồi, em yên tâm Em về cẩn thận đấy Nhân viên công tác xã hội: Dạ! → Trong buổi gặp lần này, thân chủ đã tin tưởng, chia sẻ vấn đề của mình, những suy nghĩ, tâm trạng của bản thân Thông qua vận dụng những kĩ của công tác xã hội, nhân viên công tác xã hội đã có những nhận định, kết luận ban đầu về vấn đề của thân chủ từ đó có kế hoạch can thiệp, trợ giúp hiệu quả II Một số văn bản luật có nội dung về phòng chống bạo lực gia đình Quyền bình đẳng nam, nữ là quyền tự nhiên gắn với quyền sống của người Vì vậy, quyền của phụ nữ ngang bằng với quyền của nam giới, quyền của phụ nữ được ghi nhận nhiều văn bản Quốc tế: GVHD: ThS Nguyễn Thu Trang - 5709149 SVTH: Vũ Thị Thảo 93 Hiến chương Liên hợp quốc, Tuyên ngôn nhân quyền, Công ước về quyền chính trị của phụ nữ, Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt, đối xử với phụ nữ (Cedaw) Ở Việt Nam, những quy định về nhân quyền của người phụ nữ đã có các bộ luật cụ thể như: 2.1 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ năm 1986 đến nay, cơng đổi tồn diện đất nước Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam đề xướng đạt thành tựu bước đầu quan trọng Quốc hội định sửa đổi Hiến pháp năm 1980 để đáp ứng yêu cầu tình hình nhiệm vụ Hiến pháp quy định chế độ trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh, quyền nghĩa vụ công dân, cấu, nguyên tắc tổ chức hoạt động quan Nhà nước, thể chế hoá mối quan hệ Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý Điều 52: “Mọi cơng dân có quyền bình đẳng trước pháp luật” Điều 63: “Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ” Điều 71: “Nghiêm cấm hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm cơng dõn” 2.2 Luật tố tụng hình Số: 19/2003/QH11 Bộ luật tố tụng hình quy định trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ quan tiến hành tố tụng; nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm người tiến hành tố tụng; quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng, quan, tổ chức công dân; hợp tác quốc tế tố tụng hình sự, nhằm chủ động phịng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát xác, nhanh chóng xử lý cơng minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội GVHD: ThS Nguyễn Thu Trang - 5709149 SVTH: Vũ Thị Thảo 94 Cụ thể quyền của công dân đó có quyền của phụ nữ được quy định các điều sau: Điều Bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật Tố tụng hình tiến hành theo nguyên tắc cơng dân bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt dân tộc, nam nữ, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần xã hội, địa vị xã hội Bất người phạm tội bị xử lý theo pháp luật Điều Bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản cơng dân Cơng dân có quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản bị xử lý theo pháp luật Người bị hại, người làm chứng người tham gia tố tụng khác người thân thích họ mà bị đe dọa đến tính mạng, sức khỏe, bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, tài sản quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ theo quy định pháp luật 2.3 Luật dân Bộ luật dân quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền, nghĩa vụ chủ thể nhân thân tài sản quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau gọi chung quan hệ dân sự) Bộ luật dân có nhiệm vụ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng; bảo đảm bình đẳng an tồn pháp lý quan hệ dân sự, góp phần tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Điều 609 quy định “Người xâm phạm tính mạng, sưc khoẻ, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác cá nhân mà gây thiệt GVHD: ThS Nguyễn Thu Trang - 5709149 SVTH: Vũ Thị Thảo 95 hại phải bồi thường.Thiệt hại sức khoẻ tính tốn bồi thường theo điều 613; thiệt hại tính mạng bị xâm hại bồi thường theo điều 614; thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại bồi thường theo điều 615” 2.4 Luật phòng chống bạo lực gia đình số 02/2007 Luật Phịng, chống bạo lực gia đình quy định phịng ngừa bạo lực gia đình, bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; trách nhiệm cá nhân, gia đình, quan, tổ chức phịng, chống bạo lực gia đình xử lý vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Luật Phịng, chống bạo lực gia đình có sáu chương với 46 điều Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ hai thơng qua ngày 21-11-2007 Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 5-12-2007, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2008 2.5 Luật nhân gia đình 2010 Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng người, mơi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Để đề cao vai trị gia đình đời sống xã hội, giữ gìn phát huy truyền thống phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc Việt Nam, xóa bỏ phong tục, tập qn lạc hậu nhân gia đình, để nâng cao trách nhiệm công dân, Nhà nước xã hội việc xây dựng, củng cố chế độ nhân gia đình Việt Nam; Kế thừa phát triển pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam.Căn vào Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992.Luật quy định chế độ nhân gia đình Cụ thể: Điều 18 Tình nghĩa vợ chồng Vợ chồng chung thủy, thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững Điều 19 Bình đẳng nghĩa vụ quyền vợ, chồng GVHD: ThS Nguyễn Thu Trang - 5709149 SVTH: Vũ Thị Thảo 96 Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ quyền ngang mặt gia đình Điều 21 Tơn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín vợ, chồng Vợ, chồng tơn trọng giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín cho Cấm vợ, chồng có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín 2.6 Luật bình đẳng giới nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật quy định nguyên tắc bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội gia đình, biện pháp bảo đảm bình đẳng giới, trách nhiệm quan, tổ chức, gia đình, cá nhân việc thực bình đẳng giới Mục tiêu bình đẳng giới xố bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội cho nam nữ phát triển kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất nam, nữ thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ nam, nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Điều 18 Bình đẳng giới gia đình “Vợ, chồng bình đẳng với quan hệ dân quan hệ khác liên quan đến hôn nhân gia đình” GVHD: ThS Nguyễn Thu Trang - 5709149 SVTH: Vũ Thị Thảo 97 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CLB/NSH Câu lạc bộ/Nhúm sinh hoạt KHHGĐ Kế hoạch hố gia đình K Khu hành chính ND Nội dung GVHD: ThS Nguyễn Thu Trang - 5709149 SVTH: Vũ Thị Thảo 98 DANH MỤC CÁC HỘP, BẢNG BIỂU STT Tên các hộp, bảng biểu Trang Tỉ lệ phụ nữ bị chồng gây bạo lực thể xác chia theo 20 độ tuổi Việt Nam; 2010 (N = 4561) Bạo lực chồng chất đời , bạo lực thể xác, bạo lực 21 tình dục bạo lực tinh thần người chồng gây phụ nữ lập gia đình Việt Nam; 2010 (N = 4561) Số vụ bạo lực gia đình phụ nữ phát 30 xã Ngọc Quan (Năm 2008 – 2010) Số hộ có nguy xảy bạo lực gia đình xã Ngọc 31 Quan (Năm 2008 – 2010) Số vụ bạo lực gia đình phụ nữ xã Ngọc Quan ( 32 Năm 2010 ) Số vụ bạo lực gia đình với phụ nữ chuyển lên 34 tuyến huyện/tỉnh giải Ngọc Quan ( Năm 2008 – 2010 ) Mức độ diễn hành vi bạo lực phụ nữ gia 35 đình khu hành địa phương (Năm 2008 – 2010) Mức độ tăng/giảm hành vi bạo lực phụ 36 nữ gia đình khu hành địa phương (Năm 2008 - 2010) Số phụ nữ bị chồng gây bạo lực thể xác Ngọc Quan 37 10 (Năm 2008 – 2010) Mức độ chửi mắng của người chồng đối với vợ chia 40 11 theo khu hành chính, Ngọc Quan năm 2010 (%) Mức độ kết hợp hình thức bạo lực phụ nữ 42 gia đình Ngọc Quan – Đoan Hùng – Phú Thọ 12 năm 2010 Báo cáo phát xã nhằm tuyên truyền phòng, 50 13 chống bạo lực gia đình (Năm 2010) Báo cáo về tài liệu có liên quan đến tuyên truyền phòng, 51 GVHD: ThS Nguyễn Thu Trang - 5709149 SVTH: Vũ Thị Thảo 99 14 chống bạo lực gia đình (Năm 2010) Báo cáo hoạt động câu lạc bộ/ nhóm sinh hoạt xã 53,54 15 nhằm truyền phòng chống bạo lực gia đình (Năm 2010) Thớng kê những hợ gia đình văn hóa, Ngọc Quan năm 55 2010 GVHD: ThS Nguyễn Thu Trang - 5709149 SVTH: Vũ Thị Thảo 100 MỤC LỤC Trang 1.2.2.1 Cac biêu hiên vàmưc độ cua bao lực .16 ́ ̉ ̣ ́ ̉ ̣ * Bạo lực thể chât chồng gây 16 ́ * Bạo lực tình dục chồng gây 17 * Bạo lực tinh thần kinh tế chồng gây 17 GVHD: ThS Nguyễn Thu Trang - 5709149 SVTH: Vũ Thị Thảo ... nghiên cứu cách thức vận dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân việc trợ giúp nạn nhân là phụ nữ bị bạo lực gia đình - Không gian nghiên cứ u : Địa bàn xã Ngọc Quan - Đoan Hùng... trạng bạo lực gia đình với phụ nữ tại xã Ngọc Quan – Huyện Đoan Hùng – Phú Thọ và cách thức vận dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân để trợ giúp nạn nhân bị bạo lực 3.2... Vũ Thị Thảo phương pháp Công tác xã hội việc trợ giúp nạn nhân bị bạo lực gia đình đồng thời đề xuất những gia? ?i pháp thực tế giúp phòng chống bạo lực gia đình Kết cấu

Ngày đăng: 18/04/2015, 15:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Chí An (2006), Công tác xã hội cá nhân, NXB. Đại học mở bán công Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội cá nhân
Tác giả: Lê Chí An
Nhà XB: NXB. Đại học mở bán công Hồ Chí Minh
Năm: 2006
2. Nguyễn Thanh Bình (2007), Gia đình học, NXB. Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình học
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: NXB. Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2007
4. Nguyễn Duy Nhiên (2008), Nhập môn công tác xã hội, NXB. Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn công tác xã hội
Tác giả: Nguyễn Duy Nhiên
Nhà XB: NXB. Lao động xã hội
Năm: 2008
7. Trần Đình Tuấn (2010), Tham vấn tâm lí cá nhân và gia đình, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham vấn tâm lí cá nhân và gia đình
Tác giả: Trần Đình Tuấn
Nhà XB: NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
9. Vũ Mạnh Lợi, Vũ Tuấn Huy, Nguyễn Hữu Minh, Jennifer Clement , Bạo lực trên cơ sở giới, Tài liệu ngân hàng thế giới tại Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạo lực trên cơ sở giới
10. Lê Mậu Hãn, Vũ Quang Hiển, Phạm Ngọc Anh, Ngô Đăng Tri, Mạch Quang Thắng, Bùi Đình Phong, Ngô Văn Thạo (2008) , Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB. Chớnh trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB. Chớnh trị quốc gia
11. Bạo lực trong gia đình, Tạp chí khoa học về phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạo lực trong gia đình
24. dantri.com.vn/.../bao-dong-do-nan-bao-hanh-gia-dinh.htm25. www.csaga.org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: bao-dong-do-nan-bao-hanh-gia-dinh.htm
3. Nguyễn Thị Mai Hồng (2007), Tập bài giảng, Giới và phát triển Khác
5. Chu Thị Kim Ngân (2011) , Tập bài giảng, Công tác xã hội với trẻ em bị xâm hại Khác
6. Lê Thị Thương (Luận văn thạc sĩ, 2006); Thái độ của giáo viên huyện Hoằng Hoá tỉnh Thanh Hoá trước hành vi bạo lực đối với phụ nữ trong gia đình Khác
12. Báo cáo nghiên cứu bạo lực và ảnh hưởng đối với sức khoẻ sinh sản - Hiện trạng của phụ nữ Việt Nam Khác
13. Báo cáo tình hình bạo lực gia đình, BCĐ phòng chống bạo lực gia đình xã Ngọc Quan - Đoan Hùng - Phú Thọ Khác
14. Báo cáo hoạt động các CLB/ NSH tại xã Ngọc Quan - Đoan Hùng - Phú Thọ 15. Báo cáo Nghiên cứu quốc gia về Bạo lực gia đình tại Việt Nam, Tổngcục thống kê Việt Nam Khác
16. Báo cáo nghiên cứu tại 6 tỉnh về bạo lực gia đình, Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình và môi trường trong phát triển (CGFED).II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH Khác
17. Sylia Estrada Claudio (1996), Bạo lực chống phụ nữ một đại dịch thầm lặng, tạp chí khoa học về phụ nữ Khác
18. Anthony yeo (2008), Bàn tay giúp đỡ, Nhà xuất bản trẻ.III. WEBSITE Khác
21. thongtinphapluatdansu.wordpress.com Khác
23. tuoitre.vn/.../Bao-hanh-gia-dinh-va-ganh-nang-xa-hoi.htm Khác
26. vietbao.vn/...Gia-dinh/Nghien-cuu-bao-luc-gia-dinh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w