1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp xây dựng tổ khối chuyên môn vững mạnh

15 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 409,21 KB

Nội dung

Buổi sinh hoạt chuyờn mụn cú chất lượng sẽ gúp phần khụng nhỏ giỳp giỏo viờn tự học tự bồi dưỡng, thỏo gỡ những khú khăn trong quỏ trỡnh giảng dạy và thực hiện nhiệm vụ dạy học của mỡnh.

Trang 1

I Phần mở đầu

1 Lí do chọn đê tài

Trong thời đại công nghệ thông tin và sinh học phát triển nh vũ bão, cùng với xu thế toàn cầu hóa và công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc Đảng

ta khẳng định “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực thúc

đẩy sự công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện phát huy nguồn lực con ngời -yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng cờng kinh tế nhanh, bền vững” (văn kiện

Đại hội X của Đảng cộng sản Việt Nam): Yêu cầu đổi mới giáo dục đòi hỏi đội ngũ giáo viên phải đợc bồi dỡng thờng xuyên về mọi mặt để đáp ứng thực tiển

Theo đờng lối đúng đắn của Đảng cộng sản Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai đổi mới chơng trình giáo dục các bậc học, các cấp học, trong đó

có cấp tiểu học để tiến kịp xu thế phát triển của các nớc trong khu vực và trên thế

giới Xét ở cấp Tiểu học chúng ta thấy: Vị trí, tầm quan trọng của tổ khối chuyên môn ở tiểu học:

Ai trong chỳng ta cũng biết: Muốn cú trũ giỏi thỡ phải cú thầy giỏi Như vậy, đũi hỏi mỗi giỏo viờn khụng ngừng học tập, bồi dưỡng để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn của mỡnh Buổi sinh hoạt chuyờn mụn cú chất lượng sẽ gúp phần khụng nhỏ giỳp giỏo viờn tự học tự bồi dưỡng, thỏo gỡ những khú khăn trong quỏ trỡnh giảng dạy và thực hiện nhiệm vụ dạy học của mỡnh

Tập thể tổ chuyên môn là tổ hợp các cá thể trong môi trờng giáo dục Tổ chuyên môn là tổ chức cơ sở của bộ máy chính quyền nhà trờng trực tiếp quản lý giáo viên về mặt t tởng, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kế hoạch giáo dục và giảng dạy, kết quả đào tạo học sinh

Cụng tỏc chuyờn mụn là hoạt động quan trọng, chủ yếu, quyết định sự tồn tại

và phỏt triển của nhà trường Một nhà trường cú thể thay đổi bằng chớnh nội lực của mỡnh Động lực quan trọng để giỳp nhà trường phỏt triển chớnh là mối quan

hệ, sự tương tỏc giỳp đỡ lẫn nhau trong khối đoàn kết và sự nỗ lực vươn lờn của mỗi cỏ nhõn

Thực hiện chủ đề năm học “ Tiếp tục đổi mới cụng tỏc quản lý và nõng cao chất lượng giỏo dục” Thực hiện theo kế hoạch xõy dựng về đổi mới sinh hoạt tổ chuyờn mụn tại trường Ban giỏm hiệu nhà trường đó đổi mới cụng tỏc quản lý sinh hoạt chuyờn mụn nhằm giỳp GV trong trường cú đủ điều kiện tự học, tự bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ, để việc SHCM trong nhà trường đi đỳng hướng, đạt được mục tiờu theo chuẩn KT- KN Nhà trường đó xõy dựng kế hoạch chỉ đạo

Trang 2

đổi mới nội dung sinh hoạt chuyờn mụn Đõy là một vấn đề hết sức mới mẽ được triển khai và thực hiện trong năm học này Chớnh vỡ vậy tụi đó chọn kinh nghiệm thực hiện “ Cụng tỏc chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyờn mụn ở trường tiểu học xây dựng tổ khối chuyên môn vững mạnh” nhằm chia sẽ kinh nghiệm bước đầu thực hiện với cỏc cỏn bộ quản lý trong ngành

2 điểm mới của đề tài:

Việc nghiên cứu để xây dựng đề tài sáng kiến kinh nghiệm này đã tiến hành trong thời gian dài, được bản thân rút kinh nghiệm qua quá trình chỉ đạo công tác bồi dỡng đội ngũ Những kinh nghiệm tích lũy được thường xuyên cập nhật, so sánh, rút kinh nghiệm vào từng thời điểm trong năm học và so sánh kết quả với những năm học trước Các giải pháp đợc tiến hành đồng bộ tạo cho nội dung bồi d-ỡng toàn diện, tạo cơ hội và điều kiện tốt nhất để mỗi CB-GV tự rèn luyện và bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ nhận thức của mình Cách phân tổ và

cử tổ trởng tổ phó vừa đảm bảo cân bằng lực lợng vừa tạo đợc nồng cốt cho tổ mặt khác tạo cho công tác quản lý tổ chặt chẻ và có hiệu quả hơn Việc định h ớng nội dung và thời gian cho sinh hoạt tổ CM đúng hớng và khoa học là hết sức quan trọng, tạo đợc sự chủ động cho tổ cũng nh cho công tác chỉ đạo của lãnh đạo trờng Xây dựng mối quan hệ và chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho các thành viên trong tổ thờng là công việc của đoàn thể, song vận dụng vào công tác nâng cao chất lợng tổ chuyên môn cũng đã đem lại những kết quả đáng kể tăng cờng dân chủ hoá hoạt động của tổ, tạo điều kiện cho mọi ngời tham gia vào những công việc chung tích cực đóng góp xây dựng tập thể vững mạnh, đó cũng là điểm mới của đề tài

3 Phạm vi đề tài

- Đề tài đợc nghiên cứu trong năm học: 2014 - 2015

- Phạm vi: Đội ngũ trờng Tiểu học

II Phần nội dung

1 THỰC TRẠNG chất lợng đội ngũ năm qua:

* Đặc điểm tỡnh hỡnh:

- Số lợng:

+ Đội ngũ: Tổng số CB - GV - NV: 29 đ/c (biên chế 23)

Trong đó: CBQL: 2 đ/c

Nhân viên: 3đ/c: Giáo viên đứng lớp: 24 đ/c

+ Tổ chuyên môn: Tổ 1,2,3 : đ/c do đ/c làm tổ trởng

Tổ 4,5 : đ/c do đ/c làm tổ trởng

- Chất lợng:

+ Trình độ chuyên môn: Đại học: 16 ; Cao đẳng: 7 ; Trung cấp: 1

+ Năng lực s phạm( Xếp năm 2013 - 2014):

Trang 3

- Giỏi huyện: 8 ; giỏi trờng : 15

- Xếp loại NLSP: Tốt: 15; Khá: 9 ; ĐYC: 0 ; Yếu: 0

1.1.Ưu điểm và thuận lợi:

- Chất lợng, nề nếp dạy và học đã đợc ổn định trong nhiều năm qua; Bài học

và kinh nghiệm làm chất lợng của cán bộ quản lý cũng nh giáo viên và những thành tích đạt đợc trong năm qua là nền tảng vững chắc để nhà trờng phát huy trong năm học tới

- Trình độ đội ngũ: 100% đạt chuẩn trở lên trong đó có 92,5% trên chuẩn

- Cơ sở vật chất phơng tiện dạy học cơ bản đáp ứng yêu cầu để dạy học có chất lợng - 100% số lớp đợc học 2 buổi /ngày

- Phát huy những năm qua, phong trào xã hội hoá giáo dục ở trờn địa bàn tiếp tục đợc đẩy mạnh, Đảng uỷ, Chính quyền địa phơng và các tổ chức xã hội đặc biệt hội cha mẹ HS, hội khuyến học, đoàn TN ngày càng có những đóng góp lớn cho sự phát triển không ngừng của giáo dục địa phương

- Đời sống của nhân dân ngày càng đi lên, sự quan tâm đến việc học hành của con em ngày càng tốt hơn

- Một thuận lợi không kém phần quan trọng để nhà trờng đi đúng hớng, khắc phục những tồn tại trong lĩnh vực chuyên môn đó là sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp sát sao và thờng xuyên của Phòng giáo dục&Đào tạo

1.2 Tồn tại khú khăn:

- Nội dung sinh hoạt chuyờn mụn chưa phong phỳ, hỡnh thức cũn đơn điệu, chưa đi sõu vào cỏc vấn đề trọng tõm đổi mới phương phỏp dạy học và thỏo gỡ những khú khăn cho giỏo viờn trong tổ

- Đổi mới PPDH chuyển biến cha thực hiện tích cực, qua thao giảng dự giờ cho thấy số lợng những tiết dạy hứng thú, tạo đợc tình huống tích cực còn ít Trong quỏ trỡnh dự giờ đồng nghiệp, giỏo viờn chỉ chỳ ý quan sỏt việc dạy của giỏo viờn xem giỏo viờn đú dạy cú đủ, đỳng kiến thức khụng, ngụn ngữ ra sao ớt quan tõm đến việc học của học sinh

- Khi đỏnh giỏ tiết dạy, ý kiến trao đổi cũn mang tớnh ỏp đặt một chiều, nờn giỏo viờn dạy khụng trỏnh khỏi ỏp lực về tõm lý như bị phờ phỏn…

-Trong cỏc buổi sinh hoạt chuyờn mụn, một số giỏo viờn được coi là là dạy khỏ trở lờn và cỏn bộ quản lý hay nhận xột, cũn những giỏo viờn trung bỡnh đặc biệt những giỏo viờn vừa mới ra trường ớt khi cú ý kiến phỏt biểu Những vấn đề mới và khú ớt được đưa ra để bàn bạc, thảo luận Khụng khớ sinh hoạt chuyên môn

Trang 4

thường trầm lắng hoặc căng thẳng khiến giỏo viờn bị ức chế hoặc khụng học được

gỡ từ buổi sinh hoạt chuyờn mụn

*Nguyờn nhõn những hạn chế:

Chưa đổi mới sinh hoạt chuyờn mụn do:

- Nhiều giỏo viờn coi nhẹ, phần nào chưa thực sự say mờ với chuyờn mụn, trong cỏc buổi sinh hoạt chuyờn mụn ớt phỏt biểu hoặc ớt quan tõm đến nội dung sinh hoạt

- Việc chuẩn bị cỏc nội dung cho sinh hoạt chuyờn mụn cũn hời hợt chưa cú sức thuyết phục nờn khụng thu hỳt được sự quan tõm trao đổi của giỏo viờn

- Cỏc hỡnh thức tổ chức sinh hoạt chuyờn mụn cũn đơn điệu, khụng được cải tiến hầu như theo một tiến trỡnh người được phõn cụng trỡnh bày bỏo cỏo, phần chuẩn bị cỏc thành viờn trong tổ gúp ý cũn hạn chế, sau đú lấy ý kiến của tập thể “ Hầu như là nhất trớ” Chưa cú sự đổi mới và đột phỏ nờn hiệu quả đưa lại cũn thấp

- Cụng tỏc quản lý chỉ đạo “cũn chưa chặt chẽ “ chưa sỏt sao thiếu sự đụn đốc kiểm tra

- Số GV nhiều tuổi không tiếp cận đợc với công nghệ thông tin trong đổi mới PPDH ( Nh vi tính giáo án, sử dụng đầu chiếu đa năng, khai thác Intơr net….)

- Tồn động qua nhiều năm bố trí GV theo sở trờng nguyện vọng nên nhiều dồng chí không đảm bảo dạy có chất lợng toàn cấp

2 các giải pháp xây dựng tổ khối chuyên môn:

Làm thế nào để chuyển sinh hoạt chuyờn mụn truyền thống sang sinh hoạt chuyờn mụn mới, để sau mỗi buổi sinh hoạt chuyờn mụn, giỏo viờn thấy được những gỡ mỡnh cũn thiếu, cũn yếu để từ đú cú nhu cầu tự học, tự bồi dưỡng để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn của mỡnh, bản thõn tụi đưa ra một số biện phỏp sau:

*Giải phỏp 1:

Chia sẽ tầm nhỡn giỳp người tham gia nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của sinh hoạt chuyờn mụn mới

Sinh hoạt chuyờn mụn mới là cả quỏ một quỏ trỡnh cỏc giỏo viờn tham gia vào cỏc khõu từ chuẩn bị, thiết kế bài học sỏng tạo, dạy thể nghiệm, dự giờ, suy ngẫm

và chia sẽ cỏc ý kiến về những gỡ diễn ra trong việc học tập của học sinh Đõy là hoạt động học tập lẫn nhau, học tập trong thực tế là nơi thử nghiệm và trói nghiệm những cỏi mới là nơi kết nối lý thuyết với thực hành giữa ý định và thực tế Trong

Trang 5

quỏ trỡnh học tập đú giỏo viờn sẽ học được nhiều điều để phỏt triển năng lực CM mới Cần trỏnh để giỏo viờn cú suy nghỉ coi đú chỉ là sinh hoạt chuyờn mụn thụng thường mà họ đó và đang thực hiện từ trước đến nay và khụng học tập được nhiều, cần tạo cho họ cú động lực tham gia sinh hoạt chuyờn mụn để học tập lẫn nhau, nõng cao năng lực chuyờn mụn để đạt được mục đớch đú giỏo viờn cần biết:

Học cỏch quan sỏt tin tế, nhạy cảm của học sinh, hỡnh thành kỹ năng quan sỏt phỏn đoỏn và phản ứng trước thụng tin thu được về học sinh Đõy là một năng lực mới đặc biệt quan trọng đối với giỏo viờn cựng nhau xõy dựng và tạo nờn văn húa nhà trường cộng tỏc giải quyết cỏc vấn đề đặt ra (Vớ dụ cần thắc mắc về chương trỡnh, SGK, về việc học tập của học sinh ) Giữa cỏc giỏo viờn, xõy dựng tỡnh đồng nghiệp, mối quan hệ nhà trường, thõn thiện, học tập lẫn nhau Tạo động lực

sư phạm tớch cực, sự quan tõm, niềm say mờ chuyờn mụn của tất cả giỏo viờn, tạo

cơ hội cho mọi cỏn bộ quản lý, GV hiểu biết về mối quan hệ

* Giải phỏp 2:

2.1 Cân đối điều hoà lực lợng đội ngũ trong tổ:

a) Tìm hiểu, nắm chắc tình hình đội ngũ giáo viên về mọi mặt.

- Nắm hoàn cảnh toàn diện của giáo viên:

Lịch sử, quá trình đào tạo, khả năng công tác, trình độ chuyên môn, hoàn cảnh gia đình, sở trờng nguyện vọng

- Biện pháp tìm hiểu:

+ Qua trao đổi trực tiếp, gián tiếp

+ Qua lắng nghe và phân tích d luận

+ Qua chất lợng công việc

Phát phiếu thu thập nguyện vọng cá nhân về đứng lớp và nguyện vọng tổ trởng của mình là ai?

- Tiến hành điều tra, khảo sát, tổng hợp đội ngũ đầu năm:

* Tổng hợp kết quả điều tra , khảo sát: ( GV đứng lớp)

+ Trình độ chuyên môn: Đại học: 17 ; Cao đẳng: 5; Trung cấp: 1

+ Năng lực s phạm: GV dạygiỏi cấp tỉnh: 2; cấp huyện: 8 ; Giỏi trờng: 15;

b) Sắp xếp đội ngũ theo tổ khối.

- Đây là khâu hết sức quan trọng trong công tác xây dựng tổ khối vững mạnh, phân công việc hộ lí sẽ tạo điều kiện cho mọi ngời phát huy đợc tài năng, nâng cao

Trang 6

hiệu suất, chất lợng giáo dục Mặt khác tạo cơ hội cho công tác bồi dỡng ở tổ khối

đợc thuận lợi và đạt hiệu quả cao

- Khi sắp xếp đội ngũ chú trọng đảm bảo các yếu tố sau:

+ Chú ý đến trình độ đào tạo và khả năng đứng lớp, giáo viên dạy giỏi, nhằm làm nồng cốt chuyên môn trong tổ

+ Quan tâm đúng mức tới nguyện vọng, hoàn cảnh và sức khoẻ của mỗi thành viên

+ Hạn chế thấp nhất thay đổi giáo viên chủ nhiệm giữa chừng

Tham khảo ý kiến của tổ trởng (đã đợc chỉ định trớc và đã đợc Phòng GD

-ĐT duyệt kế hoạch phát triển )về phân bổ giáo viên về tổ và theo lớp

c) Cơ cấu tổ của trờng TH năm học 2014 - 2015:

giỏi huyện

GV giỏi trờng

NLSP Tốt

NLSP Khá

NLSP Đyc

NLSP non

d) Cử tổ trởng, tổ phó.

- Ngời tổ trởng phải là ngời giỏi về chuyên môn

- Phải luôn là ngời nhiệt tình, kiên quyết, dám quyết đoán, dám chịu trách nhiệm với công việc, am hiểu công việc…

- Là ngời bạn, đồng chí chân thành, sẵn sàng giúp đỡ mọi ngời, đống góp tích cực xây dựng tập thể vững mạnh

- Là ngời có điều kiện và có sức khoẻ, về thời gian để tham gia công việc tập thể

- Với các tổ chuyên môn có 2 khối lớp thì phân tổ trởng, tổ phó dạy học ở 2 khối khác nhau để có điều kiện quản lý sâu sát hơn

* Cụ thể đội ngũ cán bộ tổ ở trờng :

- Tổ 1,2,3 : Tổ trởng: Đ/c GV giỏi huyện Dạy lớp 3

Tổ phó: Đ/c GV giỏi huyện Dạy lớp 1

Trang 7

Tæ phã: §/c………GV giái huyÖn d¹y líp 2

- Tæ 4,5 : Tæ trëng: §/c GV giái huyÖn D¹y líp 4

Tæ phã: §/c GV giái huyÖn D¹y líp 5

*Giải pháp 3:

3.1.Xây dựng các chiến lược hành động để thực hiện sinh hoạt chuyên môn mới có hiệu quả

3.1.1.Đối với hiệu trưởng:

- Chia sẽ tầm nhìn đối với giáo viên

- Giúp giáo viên nhận thấy những vấn đề về giờ dạy

- Xây dựng kế hoạch tổ chức chuyên môn tại trường

- Thay đổi thói quen quan sát, thu thập thông tin khi dự giờ

- Xây dựng mối quan hệ lắng nghe trong khi chia sẽ, suy ngẫm về bài học

- Phá vỡ thói quen chia sẽ củ có tính chất tiêu cực đồng thời phải kiên định với sinh hoạt chuyên môn mới

3.1.2 Đối với Phó hiệu trưởng:

- Lên kế hoạch sinh hoạt chuyên môn hàng năm, điều chỉnh lịch SHCM

- Chịu trách nhiệm tổ chức điều hành sinh hoạt chuyên môn

- Gương mẫu, đi đầu thực hiện giờ dạy minh họa

- Thuyết phục động viên và nhắc nhỡ các giáo viên khác tích cực tham gia sinh hoạt chuyên môn

- Thực hiện nghiêm túc các yêu cầu của sinh hoạt chuyên môn

3.1.3 Đối với tổ chuyên môn, GV cốt cán.

- Trực tiếp cùng giáo viên dạy minh họa chuẩn bị bài dạy

- Làm nồng cốt khi thảo luận trong sinh hoạt chuyên môn và thực hiện hóa hiệu quả sinh hoạt chuyên môn trong các bài học hàng ngày

-Truyền đạt sự đồng thuận và quyết định của nhà trường cho tổ khối của mình

Trang 8

3.1.4 Đối với giáo viên:

- Tất cả giáo viên đều phải tham gia sinh hoạt chuyên môn vì mục đích của sinh hoạt chuyªn môn mới là xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa các thành viên trong nhà trường và tạo ra cơ hội học tập cho tất cả mọi người trong sinh hoạt chuyên môn, giáo viên cần có thái độ và hành động sau

+Tích cực chia sẽ, hỗ trợ đồng nghiệp chuẩn bị bài dạy

+Tác phong đúng mực khi dự giờ, tránh những hành động làm ảnh hưởng đến HS trong giờ học

+Học rèn luyện để có cách quan sát, thu nhận thông tin đầy đủ trong từng hoạt động học tập của học sinh và hỗ trợ HS trong giờ học

+Tôn trọng chia sẽ ý kiến trong sinh hoạt chuyên môn, GV cần thể hiện ý thức lắng nghe đồng nghiệp nói lên được những điều học được từ giáo viên dạy và

từ hoạt động học tập của học sinh trong giờ học và những vấn đề GV dự cần làm rõ

+Lần lượt từng người phát biểu ý kiến chia sẽ, tái tạo lại các tình huống học tập của học sinh Biết rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân sau khi chia sẽ và suy ngẫm

* Giải pháp 4

Đề ra và thực hiện các nguyên tắc chung để đảm bảo việc sinh hoạt chuyên môn đạt hiệu quả

Coi sinh hoạt chuyên môn là trụ cột, quan trọng nhất

- Hiểu rõ và tin tưởng ý nghĩa, tầm quan trọng và cùng nhau nhất trí quyết tâm thực hiện

- Vận dụng trãi nghiệm những ý tưởng sáng tạo, những hiểu biết mới

- Thực hiện theo hai giai đoạn và thực hiện liên tục đó là hình thành cách dự giờ, suy ngẫm mới xây dựng quan hệ đồng nghiệp mới

- Tập trung phân tích các nguyên nhân, các mối quan hệ trong giờ học và t×m ra biện pháp cải tiến và nâng cao hất lượng bài học

Trang 9

- Xõy dựng và thực thi kế hoạch hoạt động, mỗi bước sinh hoạt chuyờn mụn cần thực hiện đầy đủ theo 4 bước sau đõy

+Bước 1: Chuẩn bị bài dạy minh họa, phõn cụng người dạy, chuẩn bị bài

dạy, yờu cầu đối với bài dạy minh họa là phải cú sự sỏng tạo

+Bước 2: Tiến hành bài học và dự giờ là bước để giỏo viờn dạy minh họa

bài học và cỏc giỏo viờn dự giờ, thu thập thụng tin để chuẩn bị cho việc suy ngẫm

và chia sẽ ( Lưu ý vị trớ dự giờ và phải thực hiện tốt nguyờn tắc: Khi dự giờ phải tập trung vào việc học của học sinh)

+Bước 3: Suy ngẫm và thảo luận về bài học.

Suy ngẫm và chia sẽ ý kiến của cỏc giỏo viờn về bài học sau khi dự giờ là đặc biệt quan trọng, là cụng việc cú ý nghĩa quan trọng nhất trong sinh hoạt chuyờn mụn, là yếu tố quyết định chất lượng và hiệu quả của sinh hoạt chuyờn mụn Vỡ suy ngẫm gắn liền với thảo luận và chia sẽ ý kiến Cỏc ý kiến đưa ra nhiều hay ớt, tin tế và sõu sắc hay hời hợt và nụng cạn sẽ quyết định hiệu quả học tập, phỏt triển năng lực của học sinh

+Bước 4: Áp dụng cho thực tế dạy học hàng ngày đõy là bước làm giỏn tiếp

khụng nằm trực tiếp trong quy trỡnh sinh hoạt chuyờn mụn Tuy nhiờn nú khụng tỏch rời việc sinh hoạt chuyờn mụn, giỏo viờn sẽ nghiờn cứu vận dụng kinh nghiệm những gỡ đó học và tự đỳc rỳt thờm những vấn đố thắc mắc, băn khoăn Trờn cơ sở đú tiếp tục tỡm tũi trong sinh hoạt chuyờn mụn hoặc ỏp dụng cỏc giờ dạy hằng ngày của mỡnh

Trong quỏ trỡnh thực hiện bước 4 cần chỳ ý đến cỏc nguyờn tắc đổi mới bài học hằng ngày sau:

+ Ngừng truyền thụ kiến thức bằng phương phỏp truyền thống

+ Áp dụng học tập cộng tỏc

+ Sử dụng đồ dựng

+ Hỡnh thức hoạt động cỏc nhúm

*Giải phỏp 5.

5.1 Chỉ đạo nội dung bồi dỡng chuyên môn ở tổ:

Trang 10

- Căn cứ để định hớng nội dung bồi dỡng CM ở tổ:

+ Đặc điểm tình hình chất lợng đội ngũ trong năm học qua, những thiếu sót, yếu kém cần đợc bồi dỡng để đáp ứng yêu cầu giảng dạy

+ Bám sát định hớng của nhiệm vụ năm học để bồi dỡng những nội dung thiết thực, giúp đội ngũ hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học

+ Bổ túc, cập nhật, nâng cao kiến thức, nhận thức cho đội ngũ

- Định hớng bồi dỡng đội ngũ của trờng năm học 2014 - 2015 nh sau:

+ Thực hiện đánh giá học sinh tiểu học theo Thông t 30/2014/TT-BGD ĐT + Tiếp tục quán triệt QĐ 14 của bộ GD-ĐT quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học, từ đó mỗi giáo viên có định hớng tự bồi dỡng hoàn thiện các chuẩn + Tiếp tục bồi dỡng dạy học theo chuẩn KTKN và thực hiện nghiêm túc giảm tải theo quy định

+ Tiếp tục triển khai cuộc vận động “Học tập làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh” lồng ghép với cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” và rèn luyện đạo đức nhà giáo

+ Thực hiện đầy đủ và nghiờm tỳc kế hoạch và nội dung cụng tỏc bồi dưỡng thường xuyờn của Bộ đó triển khai cho năm học 2014 - 2015

+ Tăng cờng dự giờ rút kinh nghiệm tiết dạy, kinh nghiệm trong công tác bồi dỡng HS giỏi, học sinh năng khiếu, phù đạo học sinh yếu Đa dạng hoá hình thức bồi dỡng, chú trọng bồi dỡng đổi mới PPDH, nhất là việc ứng dụng CNTT và khai thác tài liệu trên mạng để nâng cao chất lợng hiệu quả dạy học

+ Đổi mới PPDH trớc hết là giáo viên tự điều chỉnh nội dung dạy học cho phù hợp với đối tợng học sinh trên cơ sở đảm bảo chuẩn kiển thức - kỹ năng cơ bản theo quy định theo tinh thần của Bộ GD - ĐT ; Hai là chủ động phối hợp linh hoạt các phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh;

Đổi mới việc soạn giáo án để dạy phù hợp từng nhóm đối tợng học sinh, khuyến khích học sinh tham gia vào các hoạt động học tập, tạo điều kiện để học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập tại lớp

Trong quá trình soạn bài, GV cần nắm chắc mục đích yêu cầu, KTKN quy

định tai quyết định 16 của Bộ GD-ĐT Bài soạn yêu cầu thể hiện rỏ: Mục tiêu bài học, Thiết bị , đồ dùng dạy và học, Các hoạt động chính của thầy và trò ( nội dung hoạt động, hình thức tổ chức, phơng tiện sử dụng, kiến thức cần khắc sâu…) có ghi

rỏ nội dung quan tâm cá biệt đối với HS yếu kém trong từng phần bài học

Tạo điều kiện cho GV sử dụng phơng tiện công nghệ thông tin trong dạy học nhằm đổi mới PPDH, khuyến khích GV soạn bài trên máy vi tính giảm bớt cờng

độ làm việc

Ngày đăng: 02/11/2017, 02:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w