TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH & THCS NGÂN THỦY Ngày soạn: 15/ 11/ 2015 Ngày dạy: 17/ 11/ 2015 TIẾT 55 Tiếng việt : ĐIỆP NGỮ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu phép điệp ngữ tác dụng phép điệp ngữ - Biết cách vận dụng phép điệp ngữ vào thực tiễn nói viết B MụC TIÊU BàI DạY: Kin thc: - Khỏi niệm điệp ngữ - Các loại điệp ngữ - Tác dụng điệp nhữ văn Kĩ năng: a Kĩ chuyên môn: - Nhận biết phép điệp ngữ - Phân tích tác dụng điệp ngữ - Sử dụng phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp b.Kĩ sống: - Ra định : lựa chon cách sử dụng phép điệp ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân - Giao tiếp : trình bày suy nghĩ , ý tưởng, thảo luận chia sẻ quan điểm cá nhân cách sử dụng phép điệp ngữ Thái độ: - Biết sử dụng điệp ngữ cần thiết C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra cũ : - Thế thành ngữ ? - Giải thích số thành ngữ sau: Sơn hào hải vị , Khoẻ voi ,Tứ cố vơ thân, Da mồi tóc sương Đáp án biểu điểm Câu Đáp án Giáo án ngữ văn Điểm TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH & THCS NGÂN THỦY Câu Câu - Thành ngữ cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh - Nghĩa thành ngữ bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen từ tạo nên thương thơng qua số phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh… -> Các sản phẩm, ăn ->Q -> Rất khoẻ -> Khơng có thân thích ruột thịt -> Chỉ người tuổi già 5đ 5đ Bài : GV giới thiệu - Hồ Chí Minh mn năm! - Hồ Chí Minh mn năm! - Hồ Chí Minh mn năm! - Phút giây thiêng liêng anh gọi bác ba lần - Trong đoạn thơ cụm từ lặp lại? Ở lớp học phép lặp từ biện pháp tu từ hay gặp phải lỗ lặp vốn từ nghèo nàn Vì phép điệp ngữ đời, để tìm hiểu phép điệp ngữ, tác dụng loại học hơm giả vấn đề HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm I TÌM HIỂU CHUNG: điệp ngữ,các dạng điệp ngữ, tác dụng Điệp ngữ tác dụng điệp ngữ: điệp ngữ a Xét VD: Bài thơ “Tiếng gà trưa” ? Đọc khổ đầu khổ cuối thơ sgk “Tiếng gà trưa “ cho biết khổ thơ - Nghe –lặp lần có từ ngữ lặp lặp - Vì –lặp lần lại nhiều lần ?Tác dụng lặp lặp - Tiếng gà trưa –lặp lần lại ? Nhấn mạnh ý nghĩa, gây ấn tượng ? Câu thơ lặp lại nhiều lần ?ý sâu sắc,gợi cảm xúc lòng người nghĩa ? đọc HS: + Nghe (3 lần ) nhấn mạnh cảm Điệp Ngữ giác nghe tiếng gà + Vì (4 lần) nhấn mạnh mục đích chiến đấu chiến sĩ + Tiếng gà trưa (4 lần ) gợi kỉ niệm ,điểm nhịp cho cảm xúc ? Lấy vd có từ ngữ lặp lặp lại nhăm mục đích nhấn mạnh ý ,gây ấn b Kết luận: Ghi nhớ 1: sgk tượng … - Khi nói viết người ta - HS: Tự bộc lộ Giáo án ngữ văn TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH & THCS NGÂN THỦY ? Từ ngữ lặp lại gọi gì?việc lặp lại có mục đích từ ngữ gọi phép ? ? Cho HS quan sát tiếp VD sau :chỉ từ ngữ lặp lại ?cho phép điệp ngữ? VD a: Tre giữ làng ,giữ nước ,giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hy sinh để bảo vệ người Tre anh hùng lao động !Tre anh hùng chiến đấu! VDb: Thông báo ! Hơm khơng có để thơng báo ,hơm có thơng báo thơng báo sau Vda: Phép ĐN nhấn mạnh vai trò ,ý nghĩa to lớn Tre sông lao động ,chiến đấu người VN VDb: Lỗi lặp từ GV chốt: ĐN khơng dùng thơ mà văn có tác dụng ntn? HS: Đọc ghi nhớ Cho HS đọc VD phần - GV cho hs quan sát vd bảng phụ VDa: Cháu chiến đấu hơm Vì lòng u tổ quốc ….Bà bà Vì tiếng gà tuổi thơ (xuân Quỳnh) VDb: Anh tìm em lâu ,rất lâu …khăn xanh ,khăn xanh phơi đầy (PTD) VDc: Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh …ngàn dâu Ngàn dâu xanh (ĐTĐ) * Thảo luận 3p: Chỉ điệp ngữ vd a,b,c So sánh điệp ngữ vd để tìm đặc điểm dạng? HS đọc ghi nhớ 2/sgk/152 * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - GV: Cho hs đọc yêu cầu tập - Hs : Thảo luận , trình bày - GV: Chốt sửa sai dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( Hoặc câu) để làm bật ý gây cảm xúc mạnh.giúp câu văn câu thơ thêm nhịp nhàng ,mạnh mẽ.Cách lặp lại gọi phép điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ Các dạng điệp ngữ: a Phân tích ví dụ * Xét VDa: - Cháu chiến đấu hơm Vì lòng yêu tổ quốc ….Bà bà Vì tiếng gà tuổi thơ Điệp ngữ cách quãng * XétVDb: Anh tìm em lâu ,rất lâu …khăn xanh ,khăn xanh phơi đầy (PTD) Điệp ngữ nối tiếp * XétVDc: Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh …ngàn dâu Ngàn dâu xanh (ĐTĐ) Điệp ngữ chuyển tiếp (vòng) b Kết luận :Ghi nhớ 2: Sgk - Điệp ngữ có nhiều dạng : Điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp , điệp ngữ cguyển tiếp ( điệp ngữ vòng) II LUYỆN TẬP: Bài 1/153: Tìm điệp ngữ,ý nghĩa? - Một dân tộc gai góc (2 lần ) - Dân tộc (2 lần ) Nhấn mạnh :dân tộc việt Nam anh dũng đứng lên chống pháp xâm lược,từ khẳng định ĐNVN phải độc lập chủ quyền Bài /153: Tìm điệp ngữ? Dạng ĐN? Giáo án ngữ văn TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH & THCS NGÂN THỦY Bài tập 2: - Nêu yêu cầu btập 2? - Tìm điệp ngữ câu ví dụ ? - Nêu dạng điệp ngữ ? Bài tập 3: - Xa xa ĐN cách quãng - Một giấc mơ …một giấc mơ…. ĐN nối tiếp Bài 3/153 - Việc lặp lại tù ngữ đoạn văn - Việc lặp lại từ ngữ có tác dụng biểu khơng có tác dụng biểu cảm cảm không ? - HS: Tự sửa lại - Nếu không em cần sửa lại - Phía sau vươn nhà em có mảnh ? vườn Em dành khu đất để trồng loại hoa: Hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồngvà hoa lay ơn Ngày quốc tế phụ nữ, em hái bơng hoa để tặng chị mẹ em E HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Học ,làm bt - Soạn: Luyện nói văn biểu cảm, Trả KT Văn, Tv ***************************************************** Ngày soạn:13/11/2015 Ngày d¹y:17/2015 TIẾT 59 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Giúp hs nắm lại kiến thức học hai phân môn Văn & Tiếng Việt.Phát huy ưu điểm ,khắc phục nhược điểm B MôC TIÊU BàI DạY Kin Thc: - Giỳp hs nm lại kiến thức học hai phân môn Văn & Tiếng Việt.Phát huy ưu điểm ,khắc phục nhược điểm Kĩ năng: - Đánh giá khả tiếp thu hs Thái độ: - Nhận ưu khuyết điểm để khắc phục sửa chữa phát huy C PHƯƠNG PHÁP, CHUẨN BỊ: - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thực hành - GV: Bài viết H/s + lỗi + cách chữa Giáo án ngữ văn TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH & THCS NGÂN THỦY - H/s: Lập dàn ý chi tiết đề văn viết TLV số 2,các câu văn D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra cũ: - Kết hợp tiết học Bài mới: Giới thiệu bài: - Chúng ta làm kiểm tra Tiếng Việt kiểm tra Văn Để đánh giá xem viết em làm: gì, điểu chưa hoàn thành cần tránh Tất điều trên, thực học TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN HOẠT ĐỘNG CỦA - VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Trả văn I ĐỀ BÀI: Tiết 41 Đọc lại đề Nêu đáp án * HOẠT ĐỘNG 2: Yêu cầu làm Nhận xét ưu, II YÊU CÂU CỦA BÀI nhược điểm LÀM : Gv: Đọc lại cho HS phần trắc nghiệm gọi hs lên Nội dung: chọn đáp án Đáp án chấm:Tiết41 - H/s Khác theo dõi bổ sung ? Cho hs đọc lại thơ Bánh Trôi Nước Hồ Xuân Nhận xét ưu, nhược Hương, Nêu nội dung chinh điểm Hs : Trả lời , GV nhận xét ưu điểm nhược điểm - Nhận xét tồn làm H/s a Ưu điểm: - Xác định yêu cầu đề - Phần trắc nghiệm làm tốt - Các em xác định yêu cầu đề bài, có học phần lớn em tốt phần trắc nghiệm - 1số vận dụng viết câu có sử dụng từ trái nghĩa từ đồng nghĩa linh hoạt( Thu 7ª1, Măng 7ª1, Cường 7ª2, Hằng 7ª2) - Phần tự luận câu làm tốt - Trình bày đẹp b Tồn tại: - Một số em chuẩn bị chư tốt, phần trắc nghiệm làm sai, - Điền quan hệ từ sai nhiều - Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu: - Còn sai tả - Chữ viết số cẩu thả, chưa khoa học - Đa số em chưa biết viết đoạn văn, chưa so sánh Giáo án ngữ văn TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH & THCS NGÂN THỦY giống khác hai cụm từ ta với ta hai thơ - Phần tự luận hiểu song viết chưa sâu - Còn mắc nhiều lỗi dựng từ, diễn đạt, câu tả: - Một số kết thấp - GV: Đưa lỗi -> H/s sửa - GV: Đọc mẫu đoạn văn viết tốt - Trả cho H/s TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Trả tập Tiếng I ĐỀ BÀI: Tiết 46 Việt ? Hãy xác định yêu cầu đề bài? (kiểu VB, kĩ cần vận dụng vào viết) II YÊU CÂU CỦA BÀI LÀM - HS: Đọc lại đề Nội dung: * HOẠT ĐỘNG 2: Yêu cầu làm Đáp án chấm: Nhận xét ưu, nhược điểm * Phần trắc nghiệm (3đ) Gv: Đọc lại cho HS phần trắc nghiệm * Phần Tự Luận: ( 7đ) gọi hs lên chọn đáp án - Câu 1:( 1đ) Từ đồng nghĩa : Là - H/s Khác theo dõi bổ sung từ phát âm khác có ? Thế từ đồng nghĩa, cho vd? nghĩa giống gần giống Hs : Trả lời , phần điền quan hệ từ tương tự Vd: Bắp – Ngô GV nhận xét ưu điểm nhược điểm - Câu 2: ( 2đ) Điền quan hệ từ - Nhận xét tồn thích hợp vào chỗ trống làm H/s đoạn văn sau đây: Với, và, , thì, a Ưu điểm: còn.( 2đ) - Các em xác định yêu cầu đề - Lâu với cởi mở với bài, có học phần lớn em tốt (0.25đ) Thực ra, phần trắc nghiệm - 1số vận dụng viết (0.25đ) gặp nhau.Tơi làm, câu có sử dụng từ trái nghĩa từ đồng học Buổi chiều, nghĩa linh hoạt( Thu 7ª1, Măng 7ª1, ăn cơm với (0.25đ) Buổi tối tơi Cương 7ª2, Hằng 7ª2) thường vắng nhà Nó có khn mặt - Phần tự luận câu làm tốt chờ đợi Nó hay nhìn tơi với (0.25đ) - Trình bày đẹp mặt đợi chờ (0.25đ) tơi b Tồn tại: lạnh lùng (0.25đ) lảng - Một số em chuẩn bị chư tốt, phần (0.25đ) Tôi vui vẻ tỏ ý muốn gần trắc nghiệm làm sai, (0.25đ) vẻ mặt biến - Điền quan hệ từ sai nhiều thay vào khn mặt tràn trề hạnh - Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu: phúc - Còn sai tả - Câu :(4đ) HS viết đoạn văn Giáo án ngữ văn TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH & THCS NGÂN THỦY - Chữ viết số cẩu thả, chưa có chủ đề tuỳ thích bắt buộc có sủ khoa học dụng từ đồng nghĩa từ - Đa số em chưa biết viết đoạn văn, trái nghĩa chưa sử dụng từ đồng nghĩa từ trái nghĩa đoạn văn - GV: Đưa lỗi -> H/s sửa Nhận xét ưu, nhược điểm - GV: Đọc mẫu đoạn văn viết tốt - Trả cho H/s E.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hệ thống - Nhận xét ý thức học tập - Xem lại + bổ sung ND thiếu làm - Đọc trước :”Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học” ****************************************************** THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 1-2 3-4 Dưới TB 5-6 7-8 9-10 Số Lớp HS SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % BÀI KIỂM TRA VĂN 1-2 3-4 Dưới TB 5-6 Số Lớp HS SL % SL % SL % SL % SL % 7-8 SL % 9-10 SL % Trên TB SL % Trên TB SL % **************************************************** Ngày soạn:13/ 11/ 2015 Ngày dạy:18 /11 /2015 TIẾT 56 Tập Làm Văn: LUYỆN NÓI PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ: TÁC PHẨM VĂN HỌC A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Củng cố kiến thức cách làm văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học - Luyện tập phát biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xúc suy nghĩ tác phẩm văn học B MụC TIÊU BàI DạY: Kin thc: - Giỏ tr nội dung nghệ thuật số tác phẩm văn học - Những yêu cầu trình bày văn nói biểu cảm tác phẩm văn học Kĩ năng: Giáo án ngữ văn TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH & THCS NGÂN THỦY - Tìm ý, lập dàn ý biểu cảm tác phẩm văn học - Biết cách bộc lộ tình cảm tác phẩm văn học trước tập thể - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng tình cảm thân vssf tác phẩm văn học ngơn ngữ nói Thái độ: - Luyện tập phát biểu miệng trước tập thể.bày tỏ cảm xúc ,suy nghĩ tác phẩm văn học C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Lớp Kiểm tra cũ : - Kiểm tra việc chuẩn bị hs Bài : GV giới thiệu - Các em học nhiều văn ,thơ thuộc thể loại văn biểu cảm phần luyện tập ,các em làm quen với việc trình bày cảm nghĩ qua đoạn văn ,và để thưc hành tốt việc luyện nói văn biểu cảm tác phẩm văn học Chúng ta tìm hiểu học hơm HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG Định hướng đề.Lập dàn I TÌM HIỂU CHUNG: ý Đề : Phát biểu cảm nghĩ - GV: Gọi hs đọc đề ,xác định đề mà thơ Hồ Chí Minh : luyện nói hơm Cảnh khuya, Rằm tháng giêng - Đề yêu cầu viết ? viết Định hướng đề: viết để làm gì? - Viết hai tác phẩm : Cảnh khuya HS: Thảo luận ,trình bày ,Rằm tháng giêng - HS trình bày dàn ý mà chuẩn bị - Viết theo thể văn biểu cảm tác trước nhà phẩm văn học - Gọi học sinh nhận xét ,bổ sung ? - Viết để thấy tâm hồn người nghệ - GV: Chốt ý sĩ,chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh Cảm phục, kính yêu, biết ơn… Lập dàn Ý: a Mở bài: Giới thiệu thơ cảm nghĩ chung em b Thân bài: Cảm nghĩ chung tưởng tượng hình tượng tác phẩm - Cảm nghĩ chi tiết (theo thứ tự trước sau,,) - Cảm nghĩ tác giả c Kết bài: Tình cảm em thơ, tác giả *HOẠT ĐỘNG 2: Nêu yêu cầu tiết II THỰC HÀNH LUYỆN NĨI luyện nói gọi HS trình bày trước lớp TRÊN LỚP: Giáo án ngữ văn TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH & THCS NGÂN THỦY GV: nêu yêu cầu tiết luyện nói : Biết Hình thức: điểm phát biểu cảm tưởng ,đánh giá tác - Nói to ,rõ ràng ,mạch lạc ,thay đổi phẩm văn học Tập PBCT trước nhóm ,lớp ngữ điệu cần sơ chuẩn bị trước lập ý lập dàn ý - Tư tự nhiên ,tự tin ,biết quan sát nhà lớp nói - GV: Hướng dẫn ,hs tự luyện nói trình Nội dung : điểm - Nói yêu cầu bày trước nhóm (7’ ) - HS: Cử đại diện thực hành nói trước lớp (14’) - GV: Nhận xét ,sửa chữa ,cho điểm Chú ý em văn nói khác văn viết E CỦNG CỐ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Tập nói nhiều (mọi người ,bạn ,trước gương…) rèn kỹ nói Ngày soạn:15/11/2016 Ngày dạy: 18/ 11/2016 TIẾT 57+58 Tập Làm Văn : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - HS viết tốt tập làm văn số theo yêu cầu văn biểu cảm B MôC TIÊU BàI DạY: Kin Thc: - Giỳp hs vit văn biểu cảm ,thể tình cảm chân thật người Kĩ năng: - Năng lực tự ,miêu tả văn biểu cảm Thái độ: - Nghiêm túc làm C PHƯƠNG PHÁP: Gv : Đề , đáp án Hs : Ôn chuẩn bị cho tiết kiểm tra - Tích hợp với văn biểu cảm, kỹ làm văn biểu cảm - Phương pháp thực hành làm Giáo án ngữ văn TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH & THCS NGÂN THỦY D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra cũ - Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Giới thiệu bài: - Chúng ta học văn biểu cảm Hôm thực hành viết văn biểu cảm ĐỀ BÀI CẢM NGHĨ VỀ NGƯỜI THẤN THEO DÕI HỌC SINH LÀM BÀI THU BÀI E HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - GV thu - Nhận xét viết H/s - Xem lại bước làm văn biểu cảm - Làm lại đề vào tập - Về xem lại dạng lập ý văn biểu cảm - Xem trước “ MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM” TÊN CHỦ ĐỀ Chủ đề Văn học Việt Nam Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Tập làm văn Viết văn biểu cảm có sử dụng yếu tố Tự sự, NHẬN BIẾT MA TRẬN BÀI VIẾT SỐ VẬN DỤNG CẤP CẤP ĐỘ THÔNG HIỂU ĐỘ CAO THẤP Hiểu nghệ thuật ý nghĩa cuả văn ''C¶nh khuya'' Số câu Số điểm 30 Viết văn biểu cảm có sử dụng yếu tố Tự sự, Miêu tả Giáo án ngữ văn CỘNG Số câu Số điểm 30 TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH & THCS NGÂN THỦY IV- Hướng dẫn nhà - Ôn tập học thuộc nội dung - Xem lại đề kiểm tra cuối học kì I: sgk (188,190) - Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG THỰC HÀNH VĂN BẢN HÀNH CHÍNH: ĐỀ NGHỊ, BÁO CÁO I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Phát sửa chữa sai sót thường gặp văn đề nghị, báo cáo thường gặp - Biết viết đề nghị Báo cáo thông thường II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Phát sửa chữa sai sót thường gặp văn đề nghị, báo cáo thường gặp - Biết viết đề nghị Báo cáo thông thường Kĩ năng: - Biết viết đề nghị Báo cáo thông thường Thái độ: - Nghiêm túc trình luyện tập, có ý thức sửa lỗi thường gặp III PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra cũ : Bài : GV giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS HĐ 1: Hướng dẫn Hs ôn lại lý thuyết BC,ĐN - Đặc điểm vb đề nghị,báo cáo? - Cách làm vb đề nghị,báo cáo? - Tìm hiểu cách làm vb đề nghị, báo cáo? NỘI DUNG GHI BẢNG I LÝ THUYẾT *VBĐN Đặc điểm vb đề nghị: - Mục đích: Nhằm gửi tới người hay tổ chức có thẩm quyền để xin giải điều - Nội dung: Rõ ràng, ngắn gọn - Trình bày : Trang trọng, sáng sủa, lời lẽ chuẩn mực Cách làm vb đề nghị: a Tìm hiểu cách làm vb đề nghị: - Khi viết vb đề nghị cần ghi rõ : Ai đề nghị ? Đề nghị ? Đề nghị điều ? Đề nghị để làm ? b Dàn mục vb đề nghị: SGk/126 *VBBC Đặc điểm vb báo cáo - Mục đích : Trình bày tình hình , việc kết đạt cá nhân hay tập thể - Nội dung : Báo cáo ai? Báo cáo với ? Báo cáo việc ? Kết ntn Giáo án ngữ văn TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH & THCS NGÂN THỦY - Trình bày : trang trọng , sáng sủa , , rõ ràng Cách làm vb báo cáo: a Tìm hiểu cách làm vb báo cáo: - Khi viết vb báo cáo cần ghi rõ : Báo cáo ai? Báo cáo với ? Báo cáo việc ? Kết ntn b Dàn mục vb báo cáo: II LUYỆN TẬP - Dàn mục vb đề nghị, báo cáo? *HĐỘNG LUYỆN TẬP Giáo viên chia làm nhóm đưa VB ĐN, VBBC giáo viên chuẩn bị sẵn nhiên VB thiếu huặc sai số mục để học sinh phát lỗi sửa sau đo GV Tổng kết nhận xét sửa chữa V CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Nhắc lại nội dung học - Sưu tầm số ĐN,BC - Soạn “ CTRĐP” IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 21- 04- 2016 Ngày dạy: 23 - 04- 2016 Tiết 134 ÔN TẬP I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm hệ thống văn bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm học, đặc trưng thể loại văn bản, quan niệm văn chương, vè già đẹp Tiếng Việt văn thuộc chương trình Ngữ văn II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc hiểu văn ca dao, dân ca, tục ngữ, thơ trữ tình, thơ Đường Luật, Thơ lục bát, thơ song thất lục bát; phép tương phản phép tăng cấp nghệ thuật - Sơ giản thơ Đường Luật - Hệ thống Văn học, nội dung đặc trưng thể loại văn Kĩ năng: - Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức văn học - So sánh, ghi nhớ học thuộc lòng văn tiêu biểu - Đọc – hiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn Thái độ: - Đọc – hiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn III PHƯƠNG PHÁP:- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định Kiểm tra cũ : Bài : GV giới thiệu - Từ đầu năm đến , học nhiều vb phần văn , em học vb mang nội dung ? Tiết học hơm nay, em hệ thống lại tồn kiến CÁC THỂ LOẠI ĐỊNH NGHĨA - Là khái niệm thể loại trữ tình dân gian , kết hợp Giáo án ngữ văn TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH & THCS NGÂN THỦY Ca dao , dân ca Tục ngữ Thơ trữ tình Thơ thất ngơn tứ tuyệt đường luật Thơ ngữ ngôn tứ tuyệt Đường Luật Thơ thất ngôn bát cú Thơ song thất lục bát với lời nhạc , diễn tả nội tâm người Ca dao lời thơ dân ca , Dân ca sáng tác kết hợp lời nhạc - Là câu nói dân gian ngắn , ổn định có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh ngiệm nhân dân mặt - Phản ánh c/s cảm xúc trực tiếp người sáng tác , Văn thơ trữ tình thường có vần điệu , nhịp điệu ngơn ngữ đọng , manh tính cách điệu cao - tiếng / câu ; câu / ; 28 tiếng / - Kết cấu : câu khai , câu thừa , câu : chuyển ; câu : hợp - Nhịp ¾ 2/2/3 - Vần : chân (7) , liền ( 1-2) , cách ( 2-4 ) - 5tiếng / câu ; câu / ; 20 tiếng / - Nhịp 3/2 2/3 - Có thể gieo vần trắc - tiếng / câu ; câu / - Vấn , trắc , chân (7), liền(1-2) , cách (2-4-6-8) - Mỗi khổ câu , câu tiếng ( song thất ) tiếp cặp 6-8 ( lục bát) - Vần câu song thất : vần lưng (7-5), vần trắc - Nhịp câu tiếng ¾ 3/2/2 *HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn luyện tập Câu hỏi 3: ? Câu hỏi3 yêu cầu điều ? - HS: Thảo luận trình bày bảng - GV: Chốt ghi bảng II LUYỆN TẬP : Câu hỏi 3: Những tình cảm , thái đô thể ca dao – dân ca học : nhớ thương kính yêu , than thân, trách phận , buồn bã , hối tiếc , tự hào , biết ơn ( trữ tình ) , trâm biếm, hài hước , dí dỏm , kích Câu hỏi 5: - Những giá trị tư tưởng , tình cảm thể thơ Câu hỏi 5: , đoạn thơ trữ tình VN TQ học : Lòng kính ? Câu hỏi5 u cầu điều ? u tự hào dân tộc ; ý chí bất khuất , kiên đánh bại - HS: Thảo luận trình bày bảng quân xâm lược; ca ngợi cảnh đẹp thiên nhien ; ca ngợi - GV: Chốt ghi bảng tình bạn chân thành , tình cảm vợ chồng chung thuỷ - Phân tích tác dụng việc học Ngữ văn lờp theo hướng tích hợp - Hiểu kỉ phân môn mối liên hệ chặt chẽ đồng giũa vh , tv , tlv - Nói viết đỡ lúng túng ; ứng dụng kiến thức, kỹ phân môn để học tập phân môn - VD : kĩ đưa vào trình bày dẫn chứng vb nghị luận chứng minh qua vb chứng minh mẫu mực Tinh thần yêu nước nhân dân ta V CỦNG CỐ DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Nhận xét ôn tập - Về nhà làm 10 - Học kiến thức ôn tập để chuẩn bị thi học kì - Về nhà chuẩn bị Dấu gạch ngang VI RÚT KINH NGHIỆM: Giáo án ngữ văn TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH & THCS NGÂN THỦY ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………… TIẾT 133, 134 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG NGUN ÂM ĐƠI GIỮA VẦN, CÁC PHỤ ÂM CUỐI VÀ SỬA CÁC LỖI THƯỜNG GẶP I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - HS đọc đúng, viết nguyên âm đôi vần phụ âm cuối mà phát âm số địa phương không chuẩn dẫn đến viết sai - Rèn kỹ nói,viết với việc hiểu nghĩa từ II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: HS đọc đúng, viết nguyên âm đôi vần phụ âm cuối mà phát âm số địa phương không chuẩn dẫn đến viết sai - Rèn kỹ nói,viết với việc hiểu nghĩa từ Kĩ năng: HS đọc đúng, viết nguyên âm đôi vần phụ âm cuối mà phát âm số địa phương không chuẩn dẫn đến viết sai - Rèn kỹ nói,viết với việc hiểu nghĩa từ Thái độ: - Rèn kỹ nói,viết với việc hiểu nghĩa từ III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra cũ : Bài : GV giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG : Bài học I BÀI HỌC Đọc viết - GV hướng dẫn hs luyện đọc trước nhà - guộc - xiêm - biên cương- điệp điệp - tuổi- Đọc đúng: Phát âm đúng, ngắt câu , mạch kiếp-buồn-tiếng-chiêm bao-biếc-ướt-chiều-dắtlạc rõ ràng lút-cụt-guộc-cất-tiếng-ngan ngát-vườn * HOẠT ĐỘNG Ghi nhớ Ghi nhớ * HOẠT ĐỘNG 3: hướng dẫn học sinh luyện tập II LUYỆN TẬP GV cho HS thảo luận theo nhóm sau cử đại Phân biệt giải nghĩa diện trả lời - ước-ướt-ngác-ngát-biếc-tiếc-thắt-thắc - miên man-mông-nghiên-nghiêng-buồn-buồngVương-vươn- ươn-ương - chim-chiêm-xiêm-xiêm-tiêm-tim-tím-biết GV cho HS thảo luận theo nhóm sau cử đại - rượu-diệu-bướu-biếu-thương-thiêng-lượngdiện trả lời liệng 2.Điền từ thích hợp - liềm-buồn,kiếp-thường,trước-hiểu,chiều sương,tuổi-mươi-nghiêng,tiếng-thươngvương,biêng biếc,buộc,vẹn tròn-lặn,nghiêng nghiêng V CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Về nhà làm tập lại Giáo án ngữ văn TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH & THCS NGÂN THỦY - Chuẩn bị ''HĐNVĂN'' IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………… TUẦN 35 TIẾT:135,136 Ngày soạn: 01- 05- 2016 Ngày dạy: 03- 05- 2016 Tiếng Việt :HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN ĐỌC DIỄN CẢM VĂN NGHỊ LUẬN I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm yêu cầu đọc diễn cảm văn nghị luận - Biết cách đọc diễn cảm văn nghị luận II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Yêu cầu việc đọc hiễn cảm văn nghị luận Kĩ năng: - Xác định giọng văn nghị luận toàn văn - Xác định ngữ liệu cần có câu văn nghị luận cụ thể văn Thái độ: - Tập đọc rõ ràng , dấu câu , dấu giọng phần thể tình cảm chỗ cần nhấn giọng III PHƯƠNG PHÁP- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định : Kiểm tra cũ : Bài : GV giới thiệu - Chúng ta học văn nghị luận , hôm luyện đọc diễn cảm văn nghị luận hock HKII HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG : Ôn lại cách đọc Tinh I TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA thần yêu nước nhân dân ta Sự giàu đẹp SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT: Tiếng Việt Chuẩn bị: a.Yêu cầu chung : Chuẩn bị - Đọc đúng: Phát âm đúng, ngắt câu , mạch lạc - GV hướng dẫn hs luyện đọc trước nhà rõ ràng vb - Đọc diễn cảm : Thể rõ luận điểm + Tinh thần yêu nước nhân dân ta ( HCM) vb, giọng điệu riêng vb + Sự giàu đẹp Tiếng Việt ( Đặng Thai b.Thực : Mai) *Tiết 135 : + Đức tình giản dị BH( Phạm Văn Đồng) * Tinh thần yêu nước nhân dân ta + Ý Nghĩa văn chương ( Hoài Thanh) - Giọng đọc chung tồn bài: Hào hùng, phấn chấn , dứt khốt, rõ ràng Đoạn mở : câu đầu: Nhấn mạnh từ ngữ : Nồng nàn giọng khẳng định , nịch Câu3 Ngắt vế câu trạng ngữ ( 1,2) ; cụm C-V chính, đọc mạnh dạn, nhanh dần, nhấn mức động từ tính từ làm vị ngữ , định ngữ : sôi , kết Giáo án ngữ văn TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH & THCS NGÂN THỦY , mạnh mẽ , to lớn , lướt , nhấn chìm tất … Câu 4,5,6: - Nghỉ câu 3và - Câu : đọc chậm lại , rành mạch , nhấn mạnh từ có , chứng tỏ - Câu : giọng liệt kê - Câu : Giảm cường độ giọng đọc nhỏ , lưu ý ngữ điệp , đảo : dân tộc anh hùng anh hùng dân tộc ( Gọi 2- hs đọc đoạn ) - GV: Hướng dẫn HS đọc Tinh thần yêu nước Đoạn thân bài: Giọng đọc cần liền mạch , tốc độ nhân dân ta ( HCM) nhanh chút - Hs: 3-> Hs đọc - Câu đồng bào ta ngày … cần đọc chậm , nhấn - GV: Chốt sửa sai mạnh ngữ : Cũng xứng đáng , chứng tỏ ý liên kết - GV: Cho HS nhà đọc diễn cảm với đoạn - Gv : Nhận xét kết - Câu : Những cử cao quý …cần đọc nhấn mạnh từ : Giống , khác , tỏ rõ ý sơ kết , khái quát - Chú ý cặp quan hệ từ : Từ – đến, Đoạn kết : Gọng đọc chậm nhỏ câu trên: Đọc nhấn mạnh từ ngữ : , câu cuối: Đọc giọng giảng giải , chậm khúc chiết , nhấn mạnh ngữ : Nghĩa phải động từ làm vị ngữ : Giải thích , tuyên truyền , tổ chức , lãnh đạo , làm cho … - Gọi 3-4 hs đọc đoạn - GV nhận xét cách đọc * Sự giàu đẹp Tiếng Việt: Đọc giọng chậm rãi , điềm đạm , tình cảm tự hào Đọc câu đầu: Cần chậm rõ , nhấn mạnh - GV: Hướng dẫn HS đọc Sự giàu đẹp từ ngữ : Tự hào , tin tưởng Tiếng Việt ( Đặng Thai Mai) Đoạn : Tiếng việt có đặc sắc thời kì lịch - Hs: 3-> Hs đọc sử - GV: Chốt sửa sai - Chú ý từ điệp Tiếng Việt ; ngữ mang tính chất - GV: Cho HS nhà đọc diễn cảm giảng giải : Nói có nghĩa nói … - Gv : Nhận xét kết Đoạn : Tiếng việt …văn nghệ …đọc rõ ràng , khúc chiết , lưu ý từ in nghiêng : chất nhạc , tiếng hay … Câu cuối đoạn : Đọc giọng khằng định vững HẾT TIẾT 135 CHUYỂN TIẾT 136 HẾT TIẾT 135 CHUYỂN TIẾT 136 *HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS đọc Đức tình giản dị BH , Ý Nghĩa văn chương : - GV: Hướng dẫn HS đọc Đức tình giản dị BH( Phạm Văn Đồng) - Hs: 3-> Hs đọc - GV: Chốt sửa sai - GV: Cho HS nhà đọc diễn cảm II ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CẢU BAC HỒ, YWS NGHĨA VĂN CHƯƠNG * Đức tình giản dị BH : Nhiệt tình , ngợi ca , giản dị mà trang trọng câu văn , nhìn chung dài , nhiều vế , nhiều thành phần mạch lạc quán Cần ngắt câu cho Lại cần ýcác câu cảm cá dấu ( !) Giáo án ngữ văn TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH & THCS NGÂN THỦY - Gv : Nhận xét kết Câu : Nhấn mạnh ngữ : Sự quán , lay trời chuyển đất Câu : Tăng cảm xúc ngợi ca vào từ ngữ : Rất , kì diệu , nhịp điệu liệt kê đồng trạng ngữ , đồng vị ngữ: Trong sáng , bạch , tuyệt đẹp Đoạn 3,4 - Con người Bác …thế giới ngày : Đọc với giọng tình cảm ấm áp , gần với giọng kể chuyện Chú ý nhấn giọng từ ngữ thực văn minh … Đoạn cuối :Cần phân biệt lời văn tác giả trích lời BH Hai câu trích cần đọc giọng hùng - GV: Hướng dẫn HS đọc Ý Nghĩa văn tráng thống thiết chương ( Hoài Thanh) * Ý Nghĩa văn chương : Giọng chậm , trữ tình giản - Hs: 3-> Hs đọc dị , tình cảm lắng thấm thía - GV: Chốt sửa sai Hai câu đầu : Giọng kể chuyện lâm li , buồn thương ; - GV: Cho HS nhà đọc diễn cảm câu giọng tỉnh táo , khái quát - Gv : Nhận xét kết Đoạn : Câu chuyện có lẽ … gợi lòng vị tha : - HS: Thảo luận trình bày giọng tâm tình thủ thỉ lời trò chuyện - GV: Chốt sửa sai Đoạn : …hết : tiếp tục giọng tâm tình , thủ - GV: Cho HS nhà sưu tầm thỉ đoạn - Gv : Nhận xét kết sưu tầm *Lưu ý : Câu cuối cùng, giọng ngạc nhiên hình dung cảnh tượng xảy V CỦNG CỐ,DĂN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Giáo viên nhận xét ưu , khuyết điểm đọc vb nghị luận - Học thuộc lòng vb đoạn mà em thích Tìm đọc diễn cảm Tun ngôn Độc lập VI RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ****************************************************** Tiết: 135, 136 Giáo án ngữ văn TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH & THCS NGÂN THỦY Hoạt động Ngữ văn c din cm ngh lun I Mức độ cần ®¹t: - Tập đọc rõ ràng, dấu câu, giọng phần thể tình cảm chỗ cần nhấn giọng - Khắc phục kiểu đọc nhỏ, lúng túng, phát âm ngọng, II Träng t©m kiÕn thức, kĩ năng: Kiến thức: Yêu cầu việc đọc diễn cảm văn nghị luận Kĩ năng: Xác định đợc giọng văn nghị luận toàn văn * Chun b: - dựng : - Những điều cần lu ý: III Híng dÉn thùc hiƯn: I- ổn định tổ chức: II- Kiểm tra: III- Bài mới: I Yêu cầu đọc tiến trình học: 1- Yêu cầu đọc: - Đọc đúng: phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc, rõ ràng - Đọc diễn cảm: Thể rõ luận điểm văn bản, giọng điệu riêng văn 2- Tiến trình học: - Tiết 1: bài: +Tinh thần yêu nớc nhân dân ta +Sự giàu đẹp tiếng Việt -Tiết 2: bài: +Đức tính giản dị Bác Hồ +ý nghĩa văn chơng II Hớng dẫn tổ chức đọc: 1- Tinh thần yêu nớc nhân dân ta: Giọng chung toàn bài: hào hùng, phấn chấn, dứt khoát, rõ ràng *Đoạn mở đầu: - Hai câu đầu: Nhấn mạnh từ ngữ "nồng nàn" giọng khẳng định nịch - Câu 3: Ngắt vế câu trạng ngữ (1,2); Cụm chủ - vị , đọc mạnh dạn, nhanh dần, nhấn mức động từ tính từ làm vị ngữ, định ngữ : sôi nổi, kết, mạnh mẽ, to lớn, lớt, nhấn chìm tất - Câu 4,5,6 ; +Nghỉ câu +Câu : đọc chậm lại, rành mạch, nhấn mạnh từ có, chứng tỏ +Câu : giọng liệt kê +Câu : giảm cờng độ giọng đọc nhỏ hơn, lu ý ngữ điệp, đảo : Dân tộc anh hùng anh hùng dân tộc Giáo án ngữ văn TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH & THCS NGÂN THỦY Gọi từ - học sinh đọc đoạn HS GV nhận xét cách đọc * Đoạn thân bài: - Giọng đọc cần liền mạch, tốc độ nhanh chút +Câu : Đồng bào ta ngày nay, cần đọc chậm, nhấn mạnh ngữ : Cũng xứng đáng, tỏ rõ ý liên kết với đoạn +Câu : Những cử cao quý đó, cần đọc nhấn mạnh từ : Giống nhau, khác nhau, tỏ rõ ý sơ kết, khái quát Chú ý cặp quan hệ từ : Từ - đến, - Gọi từ -5 hs đọc đoạn Nhận xét cách đọc *Đoạn kết: - Giọng chậm nhỏ +3 câu : Đọc nhấn mạnh từ : Cũng nh, nhng +2 câu cuối : Đọc giọng giảng giải, chậm khúc chiết, nhấn mạnh ngữ : Nghĩa phải động từ làm vị ngữ : Giải thích , tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho, Gọi -4 hs đọc đoạn này, GV nhận xét cách đọc - Nếu : + Cho HS xem lại ảnh Đoàn chủ tịch Đại hội Đảng Lao động Việt Nam lần thứ II Việt Bắc ảnh chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Báo cáo trị Đại hội + GV HS có khả đọc diễn cảm lớp đọc lại toàn lần 2- Sự giàu đẹp tiếng Việt Nhìn chung, cách đọc văn nghị luận : giọng chậm rãi, điềm đạm, tình cảm tự hào * Đọc câu đầu cần chậm rõ hơn, nhấn mạnh từ ngữ : tự hào , tin tởng * Đoạn : Tiếng Việt có đặc sắc thời kì lịch sử : Chú ý từ điệp Tiếng Việt ; ngữ mang tính chất giảng giải : Nói có nghĩa nói * Đoạn : Tiếng Việt văn nghệ v.v đọc rõ ràng, khúc chiết, lu ý từ in nghiêng : chất nhạc, tiếng hay * Câu cuối đoạn : Đọc giọng khẳng định vững Trọng tâm tiết học đặt vào nên cần gọi từ -4 hs đọc đoạn hết - GV nhận xét chung 3- Đức tính giản dị Bác Hồ * Giọng chung: Nhiệt tình, ngợi ca, giản dị mà trang trọng Các câu văn bài, nhìn chung dài, nhiều vế, nhiều thành phần nhng mạch lạc quán Cần ngắt câu cho Lại cần ý câu cảm có dấu (!) * Câu : Nhấn mạnh ngữ : quán, lay trời chuyển đất * Câu : Tăng cảm xúc ngợi ca vào từ ngữ: Rất lạ lùng, kì diệu; nhịp điệu liệt kê đồng trạng ngữ, đồng vị ngữ : Trong sáng, bạch, tuyệt đẹp * Đoạn : Con ngời Bác giới ngày nay: Đọc với giọng tình cảm ấm áp, gần với giọng kể chuyện Chú ý nhấn giọng từ ngữ càng, thực văn minh * Đoạn cuối : Giáo án ngữ văn TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH & THCS NGÂN THỦY - Cần phân biệt lời văn tác giả trích lời Bác Hồ Hai câu trích cần đọc giọng hùng tráng thống thiết - Văn trọng tâm tiết 128, nên sau hớng dẫn cách đọc chung, gọi 2- HS đọc lần 4- ý nghĩa văn chơng Xác định giọng đọc chung văn : giọng chậm, trữ tình giản dị, tình cảm sâu lắng, thấm thía * câu đầu: giọng kể chuyện lâm li, buồn thơng, câu thứ giọng tỉnh táo, khái quát * Đoạn : Câu chuyện có lẽ gợi lòng vị tha: - Giọng tâm tình thủ thỉ nh lời trò chuyện * Đoạn : Vậy hết : Tiếp tục với giọng tâm tình, thủ thỉ nh đoạn - Lu ý câu cuối , giọng ngạc nhiên nh khơng thể hình dung đợc cảnh tợng xảy - GV đọc trớc lần HS đọc tiếp lần, sau lần lợt gọi 4- HS đọc đoạn cho hết III- GV tổng kết chung Hoạt động luyện đọc văn nghị luận: - So HS đợc đọc tiết, chất lợng đọc, kĩ đọc; tợng cần lu ý khắc phục - Những điểm cần rút đọc văn nghị luận + Sự khác đọc văn nghị luận văn tự trữ tình Điều chủ yếu văn nghị luận cần trớc hết giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, rõ luận điểm lập luận Tuy nhiên , cần giọng đọc có cảm xúc truyền cảm IV- Hớng dẫn luyện đọc nhà - Học thuộc lòng văn đọan mà em thích - Tìm đọc diễn cảm Tun ngơn Độc lập TuÇn 37 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 137,138-Bài 34-Tiết 1,2 Chơng trình địa phơng (phần tiếng Vit) I Mức độ cần đạt: - Khc phc mt số lỗi tả ảnh hởng cách phát âm địa phơng - Rèn kĩ viết t II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức: Một số lỗi tả ảnh hởng cách phát âm địa phơng Kĩ năng: Phát sửa lỗi tả ảnh hởng cách phát âm thờng thấy địa phơng Giỏo ỏn ng văn TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH & THCS NGÂN THỦY * Chuẩn bị: - Đồ dùng : - Những điều cần lu ý: III Híng dÉn thùc hiƯn: I-ổn định tổ chức: II- Kiểm tra: III- Bài mới: Hoạt động thầy-trò - GV nêu yêu cầu tiết học - GV đọc- HS nghe viết vào - Trao đổi để chữa lỗi - HS nhớ lại thơ viết theo trí nhớ - Trao đổi để chữa lỗi - Điền chữ cái, dấu vần vào chỗ trống: + Điền ch tr vào chỗ trống ? + Điền dấu hỏi dấu ngã vào tiếng in đậm ? Nội dung kiến thức I- Nội dung luyện tập: Viết tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi nh tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n II- Một số hình thức luyện tập: 1- Viết dạng chứa âm, dấu dễ mắc lỗi: a- Nghe viết đoạn văn Ca Huế sông Hơng- Hà ánh Minh: Đêm Thành phố lên đèn nh sa Màn sơng dày dần lên, cảnh vật mờ màu trắng đục Tơi nh lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình ngời nồng hậu bớc xuống thuyền rồng, có lẽ thuyền xa dành cho vua chúa Trớc mũi thuyền khơng gian rộng thống để vua hóng mát ngắm trăng, sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm đợc trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng trớc mũi đầu rồng nh muốn bay lên Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam Ngồi có đàn bầu, sáo cặp sanh để gõ nhịp b- Nhớ- viết thơ Qua Đèo NgangBà Huyện Thanh Quan: 2- Làm tập tả: a- Điền vào chỗ trống: - Chân lí, chân châu, trân trọng, chân thành - Mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì Giáo án ngữ văn TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH & THCS NGÂN THỦY - Điền tiếng từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống: + Chọn tiếng thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ trống (giành, danh) ? + Điền tiếng sĩ sỉ vào chỗ thích hợp ? - Tìm từ vật, hoạt động, trạng thái, đặng điểm, tính chất: + Tìm từ hoạt động trạng thái bắt đầu ch (chạy) tr (trèo)? + Tìm từ đặc điểm, tính chất có hỏi (khỏe) ngã (rõ) ? - Tìm từ cụm từ dựa theo nghĩa đặc điểm ngữ âm cho sẵn, ví dụ tìm từ chứa tiếng có hỏi ngã, có nghĩa nh sau: + Trái nghĩa với chân thật ? + Đồng nghĩa với từ biệt ? + Dùng chày với cối làm cho giập nát tróc lớp vỏ ngồi ? - Đặt câu với từ : lên, nên ? - Đặt câu để phân biệt từ: vội, dội? - Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập - Liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả b- Tìm từ theo u cầu: - Chơi bời, chuồn thẳng, chán nản, choáng váng, cheo leo - Lẻo khỏe, dũng mãnh - Giả dối - Từ giã - Giã gạo c- Đặt câu phân biệt từ chứa tiếng dễ lẫn: - Mẹ lên nơng trồng ngơ Con muốn nên ngời phải nghe lời cha mẹ - Vì sợ muộn nên phải vội vàng Nớc ma từ mái tôn dội xuống ầm ầm IV-Hớng dẫn học bài: - Tiếp tục làm tập lại - Lập sổ tay tả ghi lại từ dễ lẫn _ _ Giáo án ngữ văn TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH & THCS NGÂN THỦY Tiết: 139,140 Trả kiểm tra học kỡ II I Mức độ cần đạt: Giỳp hs - Tự đánh giá đợc u điểm nhợc điểm viết phơng diện: nội dung kiến thức, kĩ ba phần văn, tiếng Việt, tập làm văn - Ôn nắm đợc kĩ làm kiểm tra tổng hợp theo tinh thần cách kiểm tra đánh giá II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: * Chun b: - Đồ dùng : - Những điều cần lu ý: III Híng dÉn thùc hiƯn: ổn định tổ chức: Kiểm tra: Bài mới: a Tổ chức trả bài: - Gv nhận xét kết chất lợng làm lớp theo phần: trắc nghiệm tự luận - HS nhóm cử đại diện tự phát biểu bổ xung, trao đổi, đóng góp ý kiến - Tổ chức xây dựng đáp án- dàn ý chữa - HS so sánh, đối chiếu với làm - GV phân tích ngun nhân câu trả lời sai, lựa chọn sai lầm phổ biến b Hớng dẫn HS nhận xét sửa lỗi phần tự luận: - HS phát biểu yêu cầu cần đạt đề tự luận trình bày dàn ý khái quát - GV bổ sung hoàn chỉnh dàn ý khái quát - GV nhận xét làm hs mặt: + Năng lực kết nhận diện kiểu văn + Năng lực kết vận dụng lập luận, dẫn chứng, lí lẽ hớng vào giải vấn đề đề + Bố cục có đảm bảo tính cân đối làm rõ trọng tâm không + Năng lực kết diễn đạt: Chữ viết, dùng từ, lỗi ngữ pháp thông thờng - HS phát biểu bổ sung, điều chỉnh sửa chữa thêm - GV chọn để đọc cho lớp nghe - HS góp ý kiến nhận xét vừa đọc IV- Hớng dẫn học bài: - Ôn tập thể loại nghị luận chứng minh, giải thích biểu cảm Giáo án ngữ văn TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH & THCS NGÂN THỦY * Rut kinh nghiệm: Giáo án ngữ văn TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH & THCS NGÂN THỦY Giáo án ngữ văn ... lộ Giáo án ngữ văn TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH & THCS NGÂN THỦY ? Từ ngữ lặp lại gọi gì?việc lặp lại có mục đích từ ngữ gọi phép ? ? Cho HS quan sát tiếp VD sau :chỉ từ ngữ lặp lại ?cho phép điệp ngữ? ... phẩm văn học B MôC TI£U BàI DạY: Kin thc: - Giỏ tr ni dung nghệ thuật số tác phẩm văn học - Những u cầu trình bày văn nói biểu cảm tác phẩm văn học Kĩ năng: Giáo án ngữ văn TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ... quyền Bài /153: Tìm điệp ngữ? Dạng ĐN? Giáo án ngữ văn TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH & THCS NGÂN THỦY Bài tập 2: - Nêu yêu cầu btập 2? - Tìm điệp ngữ câu ví dụ ? - Nêu dạng điệp ngữ ? Bài tập 3: - Xa xa