1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trần thị an sinh 6

90 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Gi¸o ¸n Sinh häc Ngày soạn: 20/08/2016 Ngày dạy: 22/08/2016 Tiết 1: Bài 1,2: MỞ ĐẦU SINH HỌC ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG - NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC I Mục tiêu học: 1.Kiến thức: - Nêu ví dụ phân biệt vật sống vật khơng sống Nêu đặc điểm chủ yếu thể sống Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm đối tượng để xếp loại chúng rút nhận xét - Nêu vài ví dụ cho thấy đa dạng sinh vật với mặt lợi, mặt hại chúng Biết nhóm sv chính: Động Vật, Thực vật,Vi khuẩn, Nấm Hiểu nhiệm vụ sinh học thực vật học 2.Kỹ năng: Rèn kĩ quan sát, tìm hiểu đời sống, hoạt động sinh vật Tập làm quen với kĩ hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên - Yêu thích khoa học II Phương tiện: Gv: Chuẩn bị đậu, đá.Tranh ảnh sưu tầm Hs: Mỗi nhóm chuẩn bị bảng phụ (t.7/sgk) III Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số HS (1p) 2/ Kiểm tra cũ: 3/Giảng mới: Vào bài: (1p) Hằng ngày ta tiếp xúc với đồ vật, cối, vật khác Đó giới vật chất quanh ta,trong có vật sống vật không sống.Vậy để nhận biết chúng qua đặc điểm nào? Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Đặc điểm thể sống (15 p) Nhận dạng vật sống vật không sống GV yêu cầu HS kể tên số cây, vật, đồ vật, hỏi: + Những cối, vật cần điều kiện để sống? Chúng có lớn lên sinh sản không? (HS TB, khá-giỏi) + Những đồ vật có cần điều kiện sống cối, vật hay khơng? Chúng có lớn lên sinh sản không?(HS TB) - HS kể tên số sinh vật, đồ vật, trả lời câu hỏi Trường THCS Xuân Thủy An Nội dung ghi bảng I Đặc điểm thể sống: 1/ Nhận dạng vật sống vật không sống - Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, lớn lên sinh sản + VD: g, cõy u Giỏo viờn: Trần Thị Gi¸o ¸n Sinh häc - GV: Từ điều em nêu điểm khác vật sống vật không sống? - HS: trả lời, rút kết luận - GV: cho số ví dụ vật sống vật không sống mà em quan sát trường, nhà đường học.(HS yếu kém) - HS: cho ví dụ Đặc điểm thể sống: GV treo bảng phụ có nội dung: T T VD L n l ê n Sin h sản Di chu yển Lấy Chất Cần thiết Loại bỏ chất thải - Vật không sống: không lấy thức ăn, khơng lớn lên + VD: đá… 2/ Đặc điểm thể sống Xếp loại Vật Vật sốn khơng g sống Hò n đá Con gà Cây đậu … giải thích tiêu đề cột 2, 6, Phát phiếu học tập có nội dung trên, yêu cầu nhóm thảo luận điền vào bảng - HS ý lắng nghe, thảo luận hoàn thành bảng - GV yêu cầu đại diện nhóm lên điền kết vào bảng phụ, nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh - GV: Qua bảng em cho biết đặc điểm chung thể sống gì? (HS K-G) - HS trả lời, rút kết luận Hoạt động 2: Nhiệm vụ sinh học Sinh vật trrong tự nhiên (22p) -HS thực lệnh mục a SGK, nhóm thảo luận, hồn thành phiếu học tập -GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung -GV nhận xét, kết luận ? Qua bảng phụ em có nhận xét đa dạng giới sinh vật vai trò chúng? HS trả lời, gv kết luận Gv yêu cầu hs xem lại bảng phụ, xếp loại riêng ví dụ thuộc TV, ĐV cho biết Trường THCS Xuân Thủy An - Cơ thể sống có đặc điểm: + Trao đổi chất với môi trường + Lớn lên sinh sản II Nhiệm vụ sinh học Sinh vật tự nhiên a Sự đa dạng giới sinh vật: (Bảng phụ ) Sinh vt t nhiờn rt phong Giỏo viờn: Trần Thị Gi¸o ¸n Sinh häc ? Các loại sinh vật thuộc bảng chia thành nhóm ? (HS TB, khá-giỏi) ? Đó nhóm ? HS nhóm thảo luận dựa vào bảng, nội dung thơng tin quan sát hình 2.1SGK, đại diện báo cáo kết quả, GV kết luận Nhiệm vụ sinh học GV giới thiệu nhiệm vụ chủ yếu sinh học, phần mà hoc sinh học THCS HS đọc thơng tin mục SGK, tìm hiểu cho biết: ? Nhiệm vụ sinh học ? ? nhiệm vụ thực vật học ? HS trả lời, bổ sung, gv nhận xét phú đa dạng, chúng sống nhiều mơi trường khác nhau, có mối quan hệ mật thiết với với người b Các nhóm sinh vật tự nhiên * Sinh vật gồm nhóm: + Thực vật + Động vật + Nấm + Vi khuẩn 2, Nhiệm vụ sinh học: Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đa dạng sinh vật nói chung thực vật nói riêng để sử dụng hợp lí, phát triển bảo vệ chúng phục vụ lợi ích người 4/Củng cố: (5 p) - GV: dấu hiệu sau, dấu hiệu chung cho thể sống? a Lớn lên b Sinh sản c Di chuyển d Lấy chất cần thiết, loại bỏ chất thải - HS: a, b, d - GV: Vật sống vật khơng sống có đặc điểm khác nhau? Cho ví dụ - HS: Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, lớn lên sinh sản VD: gà, đậu… Vật không sống: không lấy thức ăn, khơng lớn lên VD: đá… - Nhiệm vụ sinh học ? 5/ Hướng dẫn học nhà: (1p) -HS ôn lại kiến thức quang hợp sách tự nhiên xã hội tiểu học - Sưu tầm tranh ảnh thực vật nhiều môi trường - Trả lời câu hỏi SGK xem “Đặc điểm chung thực vật” Trường THCS Xuân Thy An Giỏo viờn: Trần Thị Giáo án Sinh häc Ngày soạn: 23/08/2016 Ngày dạy: 25/08/2016 Tiết 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT Bài 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT I Mục tiêu học: Kiến thức: - Hs trình bày đặc điểm chung TV - Tìm hiểu đa dạng phú TV Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh, hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục hs yêu thiên nhiên, bảo vệ TV II Phương tiện: - GV:Chuẩn bị hình 3.1 → 3.4, sưu tầm tranh TV - Hs:Chuẩn bị bảng (t.11sgk) III Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS (1p) 2/ Kiểm tra cũ: (5p) H: Trình bày nhóm tự nhiên? H: Nêu nhiệm vụ thực vật học? 3/ Giảng mới: Vào bài: (1p)Thực vật nhóm sinh vật có vai trò quan trọng đời sống người tự nhiên Vậy thực vật có đặc điểm gì? Làm đáp ứng nhiều đến nhu cầu người tự nhiên tìm hiểu qua tồn chương trình sinh học lớp đặc biệt tìm hiểu đặc điểm chung thực vật qua học hôm Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Hoat động 1: (15p)Tìm hiểu đa dạng 1.Sự đa dạng phong phú phong phú TV: thực vật: -Gv: Yêu cầu hs q.sát hình 3.1 → 3.4, tranh sưu tầm (nếu có).Thảo luận nhóm: H: Xác định nơi trái đất có TV sống? (HS TB, khá-giỏi) → Ruộng lúa, rừng, hồ sen, sa mạc… H: Kể tên số sống Đ.bằng, đồi núi, nước, sa mạc? (HS yếu-kém) H: Nơi có TV phong phú ? Nơi TV? H: Kể tên số gỗ, to lớn, thân cứng? H: Lấy vd số sống mặt nước? Chúng có đặc điểm khác sống cạn? -Thực vật sống nơi trái (HS TB, khá-giỏi) đất Chúng có nhiều dạng khác -Hs: Thảo luận, thống ý kiến – trả lời… nhau, thích nghi với mơi trường -Gv: Cho HS nhận xét – bổ sung sống -Gv: Nhận xét, cho hs rút kết luận: H: Em có nhận xét phân bố, số lượng TV? -Hs: trả lời → Trường THCS Xuân Thủy An Giáo viên: TrÇn Thị Giáo án Sinh học -Gv: Nhn mnh: TV đa dạng khoảng 250.000 → 300.000 loài riêng Việt Nam:12.000 loài Đặc điểm chung thực vật: Hoạt động 2: (17p) Tìm hiểu đặc điểm chung TV -Gv: treo bảng phụ (t.11 sgk) Yêu cầu hs q.sát –thảo luận, hoàn thành bảng -Hs: thống ý kiến, hoàn thành được: Bảng tập: Stt Tên Cây Lúa Cây Ngô Cây Mít Cây Sen Cây Xương rồng Có k.n tự tạo Lớn lên chất d dưỡng + + + + + + + + + + Sinh sản + + + + + Di chuyển - -Gv:Yêu cầu nhóm lần lược trình bày phiếu b.t nhóm -Hs: đại diện nhóm,lên bảng làm b.t –Nhận xét , bổ sung… -Gv: Để làm rõ TV không di chuyển tiếp tục cho hs trả lời: H: Nhận xét tượng: H: + Lấy roi đánh chó → chó chạy, sũa Quật vào → đứng im + Trồng → đặt bên cửa sổ,sau thời gian → mọc cong phía có ánh sáng -Hs: → +Con chó di chuyển +Cây khơng di chuyển, có tính hướng sáng -Gv: cho hs nhận xét b.sung -Yêu cầu hs chốt lại: -Tự tổng hợp chất hữu H: Rút đặc điểm chung TV? - Phần lớn khơng có khả di chuyển → -Hs: trả lời - Phản ứng chậm với kích thích từ -Gv:Lưu ý cho hs: TV phản ứng chậm với bên ngồi kích thích VD: xấu hổ… 4/Củng cố: (5p) HS: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết” H: Thực vật sống nơi trái đất? H: Đặc điểm chung TV gì? 5/ Hướng dẫn học nhà: (1p) Hs: Học ,làm tập (t.12-sgk) Chuẩn bị mới: kẽ bng(t.23-sgk) Trng THCS Xuõn Thy An Giỏo viờn: Trần Thị Gi¸o ¸n Sinh häc Ngày soạn: 27/08/2016 Ngày dạy: 29/08/206 Tiết 3: Bài 4: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA I Mục tiêu học: Kiến thức:- Hs biết quan sát, so sánh,phân biệt có hoa khơng có hoa dựa vào đặc điểm quan sinh sản (hoa, quả) - Phân biệt năm lâu năm Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh, hoạt động nhóm Thái độ:- Giáo dục hs bảo vệ chăm sóc TV II Phương tiện: - Gv: Chẩn bị hình 4.1 → 4.2, bảng phụ - Hs: Chuẩn bị phiếu học tập (bảng 2) III Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS (1p) 2/ Kiểm tra cũ: (5p) HS1: Vì nói TV đa dạng ,phong phú? HS2: Nêu đặc điểm chung TV? 3/ Giảng mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Hoat động 1: Tìm hiểu thực vật có hoa Thực vật có hoa thực vật khơng có thực vật khơng có hoa (18 p) hoa: -Gv: Yêu cầu hs q.sát bảngở phần t.tin sgk & hình 4.1- Trả lời: H: Cơ quan s.dưỡng cải gồm phận nào? Chức năng? H: Cơ quan s.sản cải gì? Chức năng? (HS TB, khá-giỏi) -GV:Tiếp tục cho hs q.sát hình 4.2, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập -Hs: Hồn thành phiếu theo nhóm -Gv: treo bảng phụ – Yêu cầu hs lên bảng làm b.t -Hs: Đại diện nhóm-lên bảng… -Gv:+ Cho hs n.xét- bổ sung… + Kiểm tra phiếu học tập hs -Gv: Treo bảng chuẩn: Stt Tên Cơ quan sinh dưỡng Cơ quan sinh sản Rễ Thân Lá Hoa Quả Hạt Cây chuối + + + + + + Cây rau bợ + + + Cây dương xĩ + + + Trường THCS Xuõn Thy An Giỏo viờn: Trần Thị Giáo ¸n Sinh häc Cây rêu + + Cây sen + + Cây khoai tây + + H: Vậy qua bảng b.t vây có hoa? Cây có hoa? (HS yếukém) → Cây có hoa: Cây chuối, sen, khoai tây → Cây khơng có hoa:Cây rêu, dương xĩ, rau bợ H: TV chia làm nhóm ? gồm nhóm -Hs: Trả lời, chốt nội dung → -Gv: Yêu cầu hs làm b.t(t.14-sgk): +Cây Cải là………………… +Cây Lúa là………………… +Cây Dương Xỉ là……… +Cây Xoài là……………… -Hs: Làm tập, n.xét,bổ sung… -Gv: Nhận xét, bổ sung BS: Thực vật có hoa nhóm TV hạt kín Thực vật khơng có hoa rêu, quyết, hạt trần + + + + + + + + + -Thực vật có hoa: Là TV mà quan sinh sản hoa, quả, hạt -Thực vật khơng có hoa :Là TV mà quan sinh sản hoa, Hoạt động 2: Tìm hiểu năm Cây năm lâu năm: lâu năm (15p) -Gv: cho hs khai thác k.thức: H: Hãy kể tên có vòng đời kết thúc -Cây năm: Là có vòng đời kết thúc vòng năm năm? (HS TB, khá-giỏi) H: Kể tên sống lâu năm? (HS yếu- Vd: Cây Lúa, Cây Cà Chua, Cây Đậu Xanh… kém) -Cây lâu năm: Là sống lâu năm thường -Hs: Trả lời độc lập… hoa, kết nhiều lần đời -Gv:Nhấn mạnh : +Cây có vòng đời năm: có nghĩa Vd: Cây Mít, Cây cà Phê, Cây Nhãn… hoa kết lần/ năm +Cây lâu năm: Sống nhiều năm, hoa kết nhiều lần đời 4/Củng cố: (5p) Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết” Gv: Cho hs làm tập -Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung… 5/ Hướng dẫn học nhà:(1p) -Hs: Học theo câu hỏi sgk.Chuẩn bị –mang mẫu vật: Một Trường THCS Xuân Thy An Giỏo viờn: Trần Thị Giáo án Sinh häc Ngày soạn: 01/08/2016 Ngày dạy: 03/09/2016 Tiết 4: CHƯƠNG I : TẾ BÀO THỰC VẬT Bài 5: THỰC HÀNH: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG I Mục tiêu học: Kiến thức: - Hs nhận biết phận kính lúp kính hiển vi - Biết cách sử dụng kính lúp ,kính hiển vi Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sá, thực hành Thái độ: - Giáo dục hs tính cẩn thận sử dụng kính II Phương pháp:Trực quan, thực hành III Phương tiện: - Gv:Chuẩn bị kính lúp, kính hiển vi, tranh 5.1 → 5.3(sgk) - Hs: Chuẩn bị lá… IV Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS (1p) 2/ Kiểm tra cũ: (5p) H: Đặc điểm để phân biệt TV có hoa TV khơng có hoa? H: Thế năm? Cây lâu năm? Cho ví dụ? 3/ Giảng mới: Vào bài: (1p) Trong thể sinh vật cấu tạo thành phần có kích thước nhỏ khơng thể nhìn thấy mắt thường, để nghiên cứu thành phần cấu tạo nên thể người ta phát minh kính hiển vi kính lúp Vậy chúng có cấu tạo chức nào? Chúng ta tìm hiểu qua học hôm Hoạt động giáo viên học sinh - Hoat động 1: Tìm hiểu kính lúp cách sử dụng (15p) -Gv: Yêu câù hs làm việc sgk –q.sát kính lúp theo nhóm (gv phát cho hs) -Hs: hoạt động nhóm… H: Cho biết kính lúp có cấu tạo nào? (HS yếu-kém) -Hs: Đại diện nhóm trả lời → -Gv: cho hs q.sát hình 5.2 trảlời: H: Nêu cách sử dụng kính lúp cầm tay? -Hs: Trả lời → (HS TB, khá-giỏi) - Gv: Cho hs dùng kính lúp để q.sát mang đến lớp Hướng dẫn hs kỹ q.sát -Hs: quan sát mẫu vật kính lúp -Gv: Chuyển ý: Làm để nhìn thấy SV nhỏ bé Trường THCS Xuân Thủy An Nội dung ghi bảng 1.Kính lúp cách sử dụng: -Cấu tạo: Kính gồm phần: + Tay cầm kim loại + Tấm kính lồi mặt -Cách sử dụng: Tay trái cầm kính lúp Để mặt kính sát mẫu vật, mắt nhìn vào vật kính, di chuyển kính lờn cho n Giỏo viờn: Trần Thị Giáo ¸n Sinh häc hay phận bên TV → nhìn rõ vật Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo, cách Kính hiển vi cách sử dụng: sử dụng kính hiển vi (20 p) -Gv: u cầu hs tìm hiểu t.tin sgk.Quan sát kính hiển vi theo nhóm-trả lời: H: Nêu cấu tạo kính hiển vi? -Hs: Đại diện nhóm trả lời- rõ phận kính hiển vi… → H: Bộ phận kính quan trọng nhất? Vì sao? (HS TB, khá-giỏi) -Hs: → Bộ phận quan trọng thấu kính, -Cấu tạo: Gồm phần chính: có ống kính để phóng to vật +Chân kính +Thân kính: → ống kính → ốc điều chỉnh H: Cho biết cách sử dụng kính hiển vi ? + Bàn kính -Hs: Trả lời… → (HS TB, khá-giỏi) -Gv: Cho hs q.sát tiêu bản(hạt phấn - Cách sử dụng: + Đặt cố định tiêu bàn kính hoa) kính hiển vi -Hs: Vừa q.sát vùa điều chỉnh ốc to, ốc + Điều chỉnh ánh sáng gương phản chiếu ánh sáng nhỏ -Gv: Quan sát uốn nắn hs cách sử + Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật dụng kính… 4/Củng cố: (5p) Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết” -Gv: Cho hs lên bảng xác định phận kính lúp, kính hiển vi? -Hs: đến hs lên xác định-nhận xét- bổ sung… 5/ Hướng dẫn học nhà: (2p) -Hs: Học Chuẩn bị mẫu vật :Mỗi nhóm củ hành, cà chua Trường THCS Xuân Thủy An Giáo viờn: Trần Thị Giáo án Sinh học Ngy soạn: 03/09/2016 Ngày dạy: /09/2016 Tiết 5: Bài 6: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT I Mục tiêu học: Kiến thức: - Hs phải tự làm tiêu tế bào TV (vảy hành, thịt cà chua chính…) Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát mẫu vật kính hiển vi Thái độ: - Giáo dục hs u thích mơn, tính cẩn thận thực hành II Phương pháp: Trực quan ,thực hành III Phương tiện: - Gv: Chuẩn bị kính hiển vi, tiêu vảy hành, tiêu thịt cà chua chín - Hs: Chuẩn bị dao lam, cà chua, củ hành IV Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS (1p) 2/ Kiểm tra cũ: (5p) H: Trình bày cấu tạo kính hiển vi cách sử dụng? 3/ Giảng mới: Vào bài: (1p) Bài trước tìm hiểu cấu tạo cách sử dụng kính lúp kính hiển vi Để hiểu rõ thao tác sử dụng kính hiển vi nào, em tìm hiểu qua tiết học hơm GV: Ghi tên lên bảng Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Hoat động 1: (7p) Yêu cầu: (sgk) -Gv: Yêu cầu hs đọc phần yêu cầu sgk… → -Gv: Nêu yêu cầu: +Làm tiêu vảy hành… +Biết cách sử dụng kính hiển vi +Vẽ hình sau q.sát -Gv: Phát dụng cụ cho hs (Mỗi nhóm kính hiển vi…) -Gv : Thao tác: Giới thiệu mẫu vật chuẫn bị trước → Cho hs q.sát… Hoạt động 2: (25p) Nội dung thực hành: -Hs: Tiến hành bước thực hành quan - Quan sát tế bào vảy hành sát tế bào biểu bì vảy hành kính - Quan sát tế bào thịt cà chua hiển vi GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS 3.Chuẩn bị dụng cụ ,mẫu vật: yếu (sgk) Gv lưu ý cho hs: Phải cắt mỏng mẫu vật q.sát rõ… Trường THCS Xuõn Thy An Giỏo viờn: Trần Thị 10 Giáo ¸n Sinh häc H: Trình bày kỹ thuật: Giâm cành, chiết cành, ghép ? Cho vd kỹ thuật trên? 3/ Giảng mới: Vào bài: Hoa quan sinh sản Vậy hoa có cấu tạo phù hợp với chức sinh sản nào? GV: Ghi tên lên bảng Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Hoat động 1: Tìm hiểu phận hoa Các phận hoa Gv: Cho hs quan sát H: 28.1 kết hợp với mơ hình hoa u cầu: H: Hãy tìm phận hoa? Tên gọi chúng? (Gv: Gợi ý: Có phận? Gồm phận nào?) -Hs: Phải xác định phận mơ hình (mẫu vật) -Gv: Nhận xét, bổ sung Yêu cầu hs: Hãy đếm số cánh hoa mẫu vật chuẩn bị, kết hợp quan sát hình: 28.2, 28.3 Thảo luận nhóm, trả lời: H: Quan sát: Đếm số lượng, màu sắc hoa? Phân biệt nhị nhuỵ ? Xác định hạt phấn ? Noãn nằm đâu ? -Hs: Hoạt động theo nhóm -Gv: Theo dõi hs hoạt động, nhắc nhở hs, rèn cho hs kĩ quan sát, tách cánh hoa -Hs: Thống nhất, trả lời -Gv: Nhận xét, bổ sung: Dùng hình: 28.1, 28.2; 28.3 để Nhấn mạnh: Hoa có nhiều màu sắc, Số lượng cánh hoa khác nhau, hạt phấn nằm nhị, noãn nằm bầu - Hoa gồm có phận chính: nhuỵ (Gv dùng hoa (mẫu vật) để tách nhị Đài, tràng, nhị nhuỵ nhuỵ cho hs thấy rõ phận này) H: Trong phận hoa, phận + Nhị gồm nhị bao phấn chứa hạt phấn quan trọng ? → Bộ phận nhị nhuỵ + Nhuỵ gồm: Đầu, vòi, bầu nhuỵ Nỗn nằm bầu -Gv: Bổ sung: Vì phận quan sinh sản Hoạt động 2: Tìm hiểu chức phận hoa -Gv: Cho hs tìm hiểu thơng tin sgk thảo luận: H: Những phận hoa có chức sinh sản chủ yếu? Vì sao? → Bộ phận nhị nhuỵ Vì nhị chứa hạt phấn (t.b sinh dục đực), nhuỵ mang noãn (t.b sinh dục cái) Khi hạt phấn rơi đầu nhuỵ, Trường THCS Xuân Thy An Giỏo viờn: Trần Thị 76 Giáo án Sinh häc chuyển xuống vòi nhuỵ đến bầu nhuỵ gặp noãn → Tạo quả(cơ quan sinh sản) H: Những phận bao lấy nhị nhuỵ? Chúng có chức gì? → Bộ phận bao hoa (gồm đài tràng) bào lấy nhị nhuỵ Có chức bảo vệ phận bên -Hs: Trả lời, nhận xét, bổ sung Tích hợp GDCD: Khi chơi đùa nơi cơng viên, vườn nhà nơi có ăn như: bưởi, xồi, long lưu ý khơng nên hái hoa chơi đùa ảnh hưởng đến tạo Không nên tuỳ tiện hái hoa, cần phải bảo vệ hoa, làm đẹp cho cảnh quang trường lớp, nơi công cộng 4/Củng cố: GV củng cố đồ tư Chức phận hoa - Nhị nhuỵ phận sinh sản chủ yếu hoa (duy trì nòi giống) - Đài, tràng bảo vệ nhị nhuỵ - GV: Hoa gồm phận nào? Chức phận? - HS: - Hoa gồm phận: đài, tràng, nhị nhuỵ - Nhị hoa gồm nhị bao phấn (chứa hạt phấn) - Nhuỵ gồm: đầu nhuỵ, vòi nhuỵ bầu nhuỵ (chứa nỗn) - Đài, tràng: bảo vệ phận bên - Nhị, nhuỵ: sinh sản trì nòi giống 5/ Hướng dẫn học nhà: - Học Làm tập trang 95 - Nghiên cứu 29 Trường THCS Xuõn Thy An Giỏo viờn: Trần Thị 77 Giáo án Sinh häc Ngày soạn: 13/12/2016 Ngày dạy: 15/12/2016 Tiết 33: CÁC LOẠI HOA I Mục tiêu học: Kiến thức: - Phân biệt loại hoa: hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính, hoa đơn độc hoa mọc thành chùm Kỹ năng: - Rèn kĩ quan sát, so sánh, hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục hs bảo vệ thực vật Năng lực: - Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác hoạt động theo nhóm II Phương pháp: - Trực quan, so sánh III Phương tiện: - Gv: Chuẩn bị H: 29.1 (sgk) - Hs: Chuẩn bị hoa bưởi, hoa dưa chuột, hoa cải IV Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS 2/ Kiểm tra cũ: H: Trình bày phận hoa? chức chúng? 3/ Giảng mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoat động 1: Quan sát phận sinh sản chủ yếu Phân chia nhóm hoa hoa vào phận sinh sản chủ -Gv: Cho hs quan sát tranh 29.1 (mẫu vật) Gv yếu hoa giới thiệu loại hoa Yêu cầu: H: Hãy tìm phận sinh sản chủ yếu hoa, Trường THCS Xuân Thủy An Giỏo viờn: Trần Thị 78 Giáo án Sinh học đánh dấu (x) vào bảng cho thích hợp cột 1, 2, (Gv treo bảng phụ) -Hs: Quan sát tranh + mẫu vật, thống hoàn thành bảng -Gv: Gọi lần lược đại diện nhóm lên bảng, điền vào bảng phụ theo hàng ngang cột:1, 2, -Hs: Phải hoàn thành (bảng chuẩn): Hoa số Tên hoa Các phận sinh sản chủ Thuộc nhóm hoa nào? yếu hoa Nhị Nhuỵ Hoa dưa chuột x Đơn tính Hoa dưa chuột x Đơn tính Hoa cải x x Lưỡng tính Hoa bưởi x x Lưỡng tính Hoa liễu x Đơn tính Hoa liễu x Đơn tính Hoa khoai x x Lưỡng tính tây Hoa táo tây x x Lưỡng tính -Gv: Cho hs nhận xét, bổ sung Gọi hs lên bảng làm b.t sgk (bảng phụ): Những hoa có đủ nhị nhuỵ gọi là: Những hoa thiếu nhị nhuỵ gọi là: +Hoa đơn tính có nhị gọi là: +Hoa đơn tính có nhuỵ gọi là: -Hs: Lên bảng làm b/t Gv: Nhận xét, bổ sung: 1:Hoa lưỡng tính 2: Hoa đơn tính 3: Hoa đực 4:Hoa -Gv: Yêu cầu hs hồn thành tiếp cột (bảng * Có hai loại hoa: b.t) - Hoa đơn tính có nhị -Hs: Tiếp tục hồn thành bảng - Hoa lưỡng tính có nhị cà nhuỵ -Gv: Sau hs hồn thành bảng xong, cho hs rút kết luận: H: Vậy hoa chia thành nhóm ? Gồm Phân chia nhóm hoa dựa nhóm ? vào cách xếp hoa → nhóm: Đơn tính lưỡng tính Gv: Nhận xét, bổ sung, yêu cầu hs hoàn thành bảng vào Hoạt động 2: Phân chia nhóm hoa Gv: Cho hs tìm hiểu t.tin sgk, quan sát H: 29.2 H: Có cách xếp hoa ? H: Hãy lấy VD hoa mọc thành cụm hoa mọc đơn độc ? -Hs: Trả lời Gv: Nhận xét, bổ sung Mở rng kin thc: Nhng hoa nh thng mc * Căn vào cách xếp hoa Trng THCS Xuõn Thy An Giỏo viờn: Trần Thị 79 Giáo án Sinh học thành cụmcó tác dụng thu hút sâu bọ đến trªn c©y cã thĨ chia hoa hút mật, từ hoa sang hoa khác, giúp cho thµnh nhãm: thụ phn, to qu nhiu hn - Hoa mọc đơn độc: Hoa hång, hoa sen - Hoa mäc thµnh cơm: Cóc, huÖ 4/Củng cố: - GV củng cố đồ tư - GV: Căn vào phận sinh sản chủ yếu hoa chia hoa thành nhóm? - HS: nhóm: + Hoa đơn tính: có nhị nhuỵ + Hoa lưỡng tính: có nhuỵ nhị - GV: Dựa vào cách xếp hoa chia làm nhóm: a/ Hoa mọc cách hoa mọc đối b/ Hoa mọc đơn độc hoa mọc thành cụm c/ Hoa mọc đối hoa mọc vòng d/ Hoa đơn tính hoa lưỡng tính - HS: b 5/ Hướng dẫn học nhà: - Học - Trả lời câu hỏi tập SGK/tr98 Trường THCS Xuân Thủy An Giáo viên: TrÇn Thị 80 Giáo án Sinh học Ngy son: 17/12/2016 Ngày dạy: 19/12/2016 Tiết 34: ƠN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu học: Kiến thức: - Kiểm tra lại kiến thức học chương IV, V, VI Bằng câu hỏi tự luận tập trắc nghiệm Kỹ năng: - Rèn luyện ý thức tự giác kĩ làm tập trắc nghiệm Thái độ: - Giáo dục hs nghiêm túc ôn tập Năng lực: - Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác hoạt động theo nhóm II Phương pháp: Vấn đáp III Phương tiện: - Gv: Chuẩn bị bảng tập; Hệ thống câu hỏi - Hs: Ôn tập chương học IV Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS 2/ Kiểm tra cũ: H: Thụ phấn gì? Thế hoa tự thụ phấn? H: Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn điểm nào? 3/ Giảng mới: Vào bài: GV: cho học sinh ôn tập theo đề cương Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoat động 1: Ôn tập chương IV: Lá -Gv: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi : H: Đặc điểm bên lá? Cách xếp lá, ý nghĩa? H: Những đặc điểm chứng tỏ đa dạng ? H: Cấu tạo phiến gồm phần nào? Chức ? H: Trình bày thí nghiệm để chứng minh: Lá chế tạo tinh bột ngồi ánh sáng ? Trong q trình chế tạo tinh bột cần chất ? H: Viết sơ đồ quang hợp ? H: Viết sơ đồ hô hấp ? Lá hơ hấp có ý nghĩa ? Trng THCS Xuõn Thy An Giỏo viờn: Trần Thị 81 Gi¸o ¸n Sinh häc H: Trình bày thí nghiệm chứng minh có nước qua ? H: Cho Vd gân hình mạng? hình song song ? hình vòng cung ? H: Có loại biến dạng ? ý nghĩa ? -Hs: Lần lược, trả lời -Gv: Nhận xét, nhắc nhở hs kiến thức cần lưu ý Hoạt động 2: Ôn tập chương V: Sinh sản sinh dưỡng -Gv: Tiếp tục cho hs trả lời: H: Sinh sản sinh dưỡng ? Lấy Vd cấyinh sản sinh dưỡng tự nhiên ? H: Sinh sản sinh dưỡng người gồm hình thức nào? Cho Vd cụ thể hình thức ? -Hs: Trả lời, nhận xét, bổ sung -Gv: Yêu cầu hs làm tập bảng t 88/ sgk -Hs: Tái kiến thức cũ lên bảng làm tập -Gv: Nhận xét, bổ sung Đáp đáp án Hoạt động 3: Ôn tập chương VI: Hoa sinh sản hữu tính -Gv: Cho hs nhớ lại kiến thức học để trả lời : H: Hoa gồm phận ? Chức phận ? Bộ phận quan trọng ? H: Căn vào đặc điểm để phân biệt hoa đơn tính hoa lưỡng tính ? Cho Vd ? H: Cho Vd cách xếp hoa ? : Những hoa nhỏ thường mọc thành cụm có tác dụng sâu bọ thụ phấn hoa ? -Hs: Trả lời, nhận xét, bổ sung -Gv: Cho hs nhận xét, bổ sung 4/Củng cố: - Gv: Cho hs nhắc lại kiến thức trọng tâm có liên quan đến: H: Trình bày thí nghiệm vận chuyển chất thân ? H: Cấu tạo rễ? Chức năng? Có loại rễ chính? Lấy VD cho loại rễ - Gv: Qua trả lời hs Gv nhận xét chuẩn bị ôn tập 5/ Hướng dẫn học nhà: -Hs: Ôn tập kiến thức chương học Chuẩn bị thi học kì I Trường THCS Xuõn Thy An Giỏo viờn: Trần Thị 82 Giáo ¸n Sinh häc Tiết 35 KiĨm tra HỌC KÌ I I Mục tiêu học: Kiến thức: - Kiểm tra hiểu biết kiến thức HS về: cấu tạo chức rễ, thân, lá, quang hợp hô hấp xanh - Qua kiểm tra biết nắm bắt kiến thức HS để tìm phương pháp giảng dạy thích hợp Kỹ năng: Rèn kĩ trình bày, kĩ vận dụng kiến thức Thái độ: Biết ý thức học tập, không gian lận thi cử II Phương pháp: Kiểm tra- Đánh giá III Phương tiện: - GV: Hệ thống câu hỏi, đáp án - HS: Ôn lại kiến thức học IV Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS 2/ Kiểm tra cũ: ( Nhắc nhở HS nghiêm túc đọc kĩ đề trình làm bài) 3/ Giảng mới: MA TRẬN ĐỀ A Chủ đề (Chương) Nhận biết Rễ có miền Chương I1: Rễ Câu = 0,5 điểm (5 %) Chương III: Thân Chương IV: Lá Trường THCS Xuân Thủy An Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Hiểu chức miền Câu = 2,0 điểm (20 %) Các bước trình bày thiết kế thí nghiệm Vận dụng giải thích Giải thích dài dài nhờ thân xương phân chia ô phân rồng thích hợp sinh với đời sống khơ hạn Câu = 0,5 điểm Câu = 1,5 điểm Câu = 0,5 điểm (5 %) (15 %) (5 %) Hiểu khái Vận dụng viết Giải thích niệm quang hợp sơ đồ quang hợp cõy xng Giỏo viờn: Trần Thị 83 Giáo án Sinh häc Chương VI: Hoa sinh sản hữu tính Tổng số câu: 100% = 10 điểm Nhận biết hoa lưỡng tính hoa đơn tính Câu = 0,5 điểm (5 %) Trình bày đặc điểm phân biệt hoa lưỡng tính hoa đơn tính Câu = 1,0 điểm (10 %) Câu = 1,5 điểm (15 %) 1,5 điểm (15%) 4,5 điểm (45%) Câu = 1,5 điểm (15 %) rồng thích hợp với đời sống khô hạn Câu = 0,5 điểm (5 %) 3,0 điểm (30%) 1,0 điểm (10%) MA TRẬN ĐỀ B Chủ đề (Chương) Chương 1: Tế bào thực vật Nhận biết Thơng hiểu Tế bào thực vật gồm có phận Câu = 0,5 điểm (5 %) Hiểu chức phận Câu = 2,0 điểm (20 %) Các bước trình bày thiết kế thí nghiệm Chương III: Thân Chương IV: Lá Nhận biết kiểu xếp thân cành Chương V: Sinh sản sinh dưỡng Câu = 1,0 điểm (10 %) Trường THCS Xuân Thủy An Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Vận dụng giải thích mạch rây vận chuyển chất hữu nuôi Câu = 0,5 điểm Câu = 1,5 điểm (5 %) (15 %) Hiểu khái Vận dụng viết niệm hơ hấp sơ đồ q trình hô hấp Câu = 0,5 điểm Câu = 1,5 điểm (5 %) (15 %) Trình bày đặc điểm Giải thích kiểu xếp Những hoa nhỏ thân cành thường mọc thành cụm có tác dụng sâu bọ thụ phấn hoa Câu = 1,5 điểm Câu = điểm (15 %) (10 %) Giáo viờn: Trần Thị 84 Giáo án Sinh học Tng số câu: 100% = 10 điểm 1,5 điểm (15%) 4,5 điểm (45%) 3,0 điểm (30%) 1,0 điểm (10%) ĐỀ A Câu 1:(2 điểm) Quang hợp gì? Viết sơ đồ tóm tắt q trình quang hợp? Câu 2: (2,5 điểm ) Rễ có miền? Nêu chức miền rễ? Câu 3: (2 điểm) Trình bày thí nghiệm để biết dài nhờ phận nào? Câu 4: (2,5 điểm ) Căn vào đặc điểm đề phân biệt hoa lưỡng tính, hoa đơn tính? Hãy kể tên có hoa lưỡng tính có hoa đơn tính? Câu 5: (1 điểm) Trình bày đặc điểm xương rồng thích nghi với môi trường khô hạn? ĐỀ B Câu 1:(2 điểm) Hơ hấp gì? Viết sơ đồ tóm tắt q trình hơ hấp Câu 2: (2,5 điểm ) Tế bào thực vật gồm phận nào? Trình bày chức phận? Câu 3: (2 điểm) Trình bày thí nghiệm chứng minh mạch rây vận chuyển chất hữu nuôi cây? Câu 4: (2,5 điểm ) Có kiểu xếp thân cành? Nêu đặc điểm lấy ví dụ kiểu xếp trên? Câu 5: (1 điểm) Những hoa nhỏ thường mọc thành cụm có tác dụng sâu bọ thụ phấn hoa ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2016-2017 Câu Đáp án đề A * Khái niệm: Quang hợp q trình nhờ có chất diệp lục, Câu sử dụng nước, khí cacbonic lượng ánh sáng mặt trời chế (2 điểm) tạo tinh bột nhả khí oxi * Sơ đồ tóm tắt q trình quang hợp: Ánh sáng Nước + khí cacbonic  → Tinh bột + khí oxi Điểm 1,0 1,0 chất diệp lục Câu * Rễ có miền: miền trưởng thành, miền hút, miền sinh trưởng, miền chóp rễ Trường THCS Xuân Thủy An 0,5 Giáo viên: Trần Thị 85 Giáo án Sinh học (1,5 im) * Chức miền: - Miền trưởng thành có mạch dẫn làm nhiệm vụ dẫn truyền - Miền hút có lơng hút hấp thụ nước muối khống hồ tan - Miền sinh trưởng nơi tế bào phân chia làm cho rễ dài - Miền chóp rễ che chở cho đầu đầu rễ * Thí nghiệm: Câu - Gieo hạt đậu vào khay có cát ẩm thật thứ (2 điểm) - Chọn đậu Ngắt ngắt từ đoạn có thật) Sau ngày đo lại chiều cao ngắt khơng ngắt Tính chiều cao trung bình nhóm * Kết quả: So sánh chiều cao nhóm ta thấy nhóm bị ngắt thân khơng dài ra, nhóm khơng ngắt thân dài * Kết luận: Thân dài phân chia tế bào mô phân sinh Câu Căn vào quan sinh sản chủ yếu để chia hoa thành nhóm: (2,5 hoa lưỡng tính hoa đơn tính điểm) + Hoa lưỡng tính hoa có đủ nhị nhuỵ VD: Hoa bưởi, hoa huệ, hoa khế,… + Hoa dơn tính hoa có nhị (hoa đực) có nhuỵ (hoa cái) VD: Hoa bí đỏ, hoa mướp, hoa dưa chuột,… Câu Những đặc điểm xương rồng thích nghi với môi trường khô (1 điểm) hạn: - Thân mọng nước để dự trữ nước Trong thân có chất diệp lục có màu xanh, làm nhiện vụ quang hợp thay - Lá biến thành gai để giảm thoát nước qua Câu Đáp án đề B * Khái niệm: Hơ hấp q trình lấy khí oxi để phân giải Câu chất hữu cơ, sinh lượng cần cho hoạt động sống, đồng (2 điểm) thời thải khí cacbonic nước * Sơ đồ tóm tắt q trình hơ hấp: → Năng lượng + khí cacbonic +hơi Chất hữu + khí oxi  nước * Tế bào gồm phận: Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế Câu bào, nhân, không bào (2,5 * Chức phận: điểm) - Vách tế bào làm cho tế bào có hình dạng định - Màng sinh chất bao bọc chất tế bào - Chất tế bào chất keo lỏng, chứa bào quan lục lạp, chất diệplục thịt - Nhân điều khiển hoạt động sống tế bào Trường THCS Xuân Thủy An 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Điểm 1,0 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 Giáo viờn: Trần Thị 86 Giáo án Sinh học - Khơng bào chứa dịch tế bào * Thí nghiệm: Câu - Chọn hay cành cây, sau bóc khoanh vỏ (2 điểm) Quan sát sau tháng * Kết quả: Sau tháng mép vỏ phía phình to chất hữu vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại mép * Kết luận: Chất hữu vận chuyển nhờ mạch rây Câu * Có kiểu xếp thân cành: mọc cách, mọc đối, mọc (2,5 vòng điểm) * Đặc điểm ví dụ: - Lá mọc cách: Mỗi mấu thân hay cành mang cuống VD: Lá bưởi, dâm bụt, mồng tơi,… -Lá mọc đối: Mỗi mấu thân hay cành mang cuống vị trí đối VD: Lá ổi, bạc hà, dừa cạn, … - Lá mọc vòng: Mỗi mấu thân hay cành mang cuống trở lên VD: Lá trúc đào, dây huỳnh, hoa sữa, … Câu Những hoa nhỏ thường mọc thành cụm có tác dụng: (1 điểm) - Thu hút sâu bọ đến hút mật, lấy phấn - Mang hạt phấn từ hoa sang hoa khác, giúp cho thụ phấn, tạo nhiều 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 4/Củng cố: - Thu 5/ Hướng dẫn học nhà: - Học - Trả lời câu hỏi tập SGK/tr100 - Nghiên cứu thụ phấn (tt), trả lời câu hỏi sau: + Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì? + Trong trường hợp thụ phấn nhờ người cần thiết? Cho ví dụ Trường THCS Xuân Thy An Giỏo viờn: Trần Thị 87 Giáo án Sinh häc Ngày soạn: 20/12/2016 Ngày dạy: 22/12/2016 TIẾT 36: THỤ PHẤN I Mục tiêu học: Kiến thức: - Nêu thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy - Phân biệt giao phấn tự thụ phấn - Trình bày trình thụ tinh, kết hạt tạo Kỹ năng: - Biết cách thụ phấn bổ sung để tăng suất trồng Thái độ: - Giáo dục hs biết cách ứng dụng trồng Năng lực: - Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác hoạt động theo nhóm II Phương pháp: - Trực quan, so sánh III Phương tiện: - GV: Tranh vẽ: hoa thụ phấn nhờ sâu bọ - HS: Mỗi nhóm mang mẫu hoa muớp, dâm bụt… IV Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS (1p) 2/ Kiểm tra cũ: Nhận xét học kì (5p) 3/ Giảng mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoat động 1: Phân biệt hoa tự thụ phấn hoa Hoa tự thụ phấn hoa giao giao phấn (15 p) phấn -Gv: Treo hình 30.1, hướng dn hs quan sỏt Thụ phấn tợng hạt Yờu cu hs tr li: phấn tiếp xúc với đầu nhôy a H: Hoa H: 30.1 hoa lưỡng tính hay đơn a Hoa tự thụ phấn tính? (HS yếu-kém) - Hoa tự thụ phấn: Là hoa có hạt → Là hoa lưỡng tính phấn rơi vào đầu nhụy H: Thời gian chín nhị so với nhụy? (HS hoa TB) → nhị nhụy chín lúc H: Thế tượng tự thụ phấn ? (HS khá- giỏi) Trường THCS Xuân Thủy An Giỏo viờn: Trần Thị 88 Giáo án Sinh học -Hs: Trả lời, bổ sung -Gv: Nhận xét, bổ sung nhấn mạnh cho hs: đ.đ nhị nhụy chín lúc nên giúp hoa tự thụ phấn Chỉ cho hs thấy phận nhị , nhụy hình 30.1 b -Gv: Cho hs ngiên cứu t.tin sgk, thảo luận: H: Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn điểm nào? → Hoa GP: Là hạt phấn hoa rắc vào đầu nhụy hoa khác Hoa tự TP: Là thụ phấn diễn hoa H: Thế hoa giao phấn? (HS giỏi) -Hs: Trả lời, nhận xét, bổ sung H: Hiện tượng giao phấn hoa thực nhờ yếu tố nào? → Hs: Trả lời Gv: Chuyển ý Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.(18p) -Gv: Cho hs q.sát H: 30.2, yêu cầu hs thảo luận: H: Hoa có đặc điểm dể hấp dẫn sâu bọ? → Có màu sắc sặc sở H: Tràng hoa có đ.đ làm cho sâu bọ thường chui hoa? → Có hương thơm, mật H: Nhị hoa có đ.đ khiến sâu bọ đến hút mật, phấn hoa thường mang hạt phấn hoa sang hoa khác? → nhị có hạt phấn to, có gai H: Nhụy hoa có đ.đ khiến sâu bọ đến hạt phấn hoa khác thường bị dính vào đầu nhụy? → Đầu nhụy có chất dính -Hs: hoạt động theo nhóm trả lời sau trao đổi chéo kết -Gv: Cho hs rút kết luận: H: Vậy hoa tự thụ phấn có đặc điểm nào? -Hs : Tóm tắt nội dung trả lời Tích hợp kiến thức thực tế: Những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ hoa bí , bầu ,mướp H: Những hoa Quỳnh, hoa Nhài, Dạ hương thường nở vào ban đêm đ.đ thu hút sâu bọ? → Ban đêm tối, nên hoa có đ.đ màu trắng phản với màng đêm có hương thơm ngào ngạt Trường THCS Xuân Thủy An b Hoa giao phấn -Hoa giao phấn: hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy hoa khác Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ - Những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có màu sắc sặc sở, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to có gai, đầu nhy cú cht dớnh Giỏo viờn: Trần Thị 89 Giáo ¸n Sinh häc 4/Củng cố:( 5p) - GV: thụ phấn gì? - HS: Hiện tượng thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ - GV: Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm gì? - HS: + Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, có đĩa mật… + Hạt phấn to, có gai Đầu nhuỵ có chất dính 5/ Hướng dẫn học nhà:(1p) - Học Trả lời câu hỏi tập SGK/tr100 - Ôn lại học từ chương IV, V, VI tiết sau ôn tập Trường THCS Xuân Thủy An Giỏo viờn: Trần Thị 90 ... trường + Lớn lên sinh sản II Nhiệm vụ sinh học Sinh vật tự nhiên a Sự đa dạng giới sinh vật: (Bảng phụ ) Sinh vt t nhiờn rt phong Giỏo viờn: Trần Thị Gi¸o ¸n Sinh häc ? Các loại sinh vật thuộc... An Giáo viờn: Trần Thị Giáo án Sinh học Ngy soạn: 03/09/20 16 Ngày dạy: /09/20 16 Tiết 5: Bài 6: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT I Mục tiêu học: Kiến thức: - Hs phải tự làm tiêu tế bào TV (vảy hành, thịt... khoai lang Trường THCS Xuõn Thy An Giỏo viờn: Trần Thị 23 Giáo ¸n Sinh häc Ngày soạn: 27/09/20 16 Ngày dạy: 29/09/20 16 Tiết 12: THỰC HÀNH - QUAN SÁT BIẾN DẠNG CỦA RỄ I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Quan

Ngày đăng: 01/11/2017, 23:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w