Đề+đáp an thi ks sinh 6,7,8,9

8 327 0
Đề+đáp an thi ks sinh 6,7,8,9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đề Kiểm tra giữa học kỳ i năm học 2010-2011 Môn: Sinh 6 Thời gian làm bài: 45 phút Câu I ( 1 điểm): Chọn đáp án đúng nhất: 1. Điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật với động vật là: a. Thực vật sống khắp nơi trên Trái đất, phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài. b. Thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài, phần lớn không có khả năng di chuyển. c. Thực vật rất đa dạng và phong phú, phần lớn không có khả năng di chuyển. d. Thực vật rất đa dạng và phong phú, sống khắp nơi trên Trái Đất. 2. Tế bào thực vật gồm những thành phần chính sau: a. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân, lục lạp. b. Vách tế bào, chất tế bào, nhân, không bào. c. Nhân, không bào, lục lạp. d. Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào. 3. Cây có rễ cọc là cây có: a. Nhiều rễ con mọc ra từ một rễ cái b. Nhiều rễ con mọc ra từ gốc thân c. Nhiều rễ con mọc ra từ nhiều rễ cái d. Cha có rễ cái, không có rễ con 4. Trong các nhóm cây sau, nhóm nào toàn cây có rễ chùm? a. Cây lúa, cây hành, cây ngô, cây đậu. b. Cây tre, cây lúa mì, cây tỏi, cây táo. c. Cây mía, cây cà chua, cây lạc, cây nhãn. d. Cây trúc, cây lúa, cây ngô, cây tỏi Câu II (1điểm): Hãy lựa chọn và ghép thông tin ở cột B sao cho phù hợp với các thông tin ở cột A. A B 1. Miền trởng thành có các mạch dẫn a. Hấp thụ nớc và muối khoáng 2. Miền hút có các lông hút b. Làm cho rễ dài ra 3. Miền sinh trởng ( nơi tế bào phân chia) c. Che chở cho đầu rễ 4. Miền chóp rễ d. Dẫn truyền Câu III ( 2điểm): Quá trình phân chia tế bào ở thực vật diễn ra nh thế nào?Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia? Câu IV ( 3 điểm): Trình bày cấu tạo trong của thân non. Cấu tạo trong của thân non có đặc điểm gì khác so với cấu tạo miền hút của rễ? Câu V ( 3 điểm): Trình bày thí nghiệm Sự dài ra của thân ( Dụng cụ, cách tiến hành, hiện tợng, kết luận) .Hết . đề Kiểm tra giữa học kỳ i năm học 2010-2011 Môn: Sinh 7 Thời gian làm bài: 45 phút Câu I ( 1 điểm): Chọn đáp án đúng nhất 1. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dỡng và dị dỡng? a. Trùng giày. b. Trùng biến hình. c. Trùng sốt rét. d. Trùng roi xanh. 2. Đặc điểm nào sau đây không có ở thuỷ tức? a. Hình trụ b. Miệng ở dới c. Đối xứng toả tròn d. Di chuyển bằng tua miệng 3. Đặc điểm nào sau đây không có ở Sán lá gan và sán dây? a. Giác bám phát triển. b. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên. c. Mắt và lông bơi phát triển. d. Ruột phân nhánh cha có hậu môn. 4. Nơi kí sinh của giun kim là: a. Ruột non. b. Ruột già. c. Ruột thẳng. d. Tá tràng. Câu II ( 1 điểm): Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với các thông tin ở cột A. A B 1. Trùng roi a. Di chuyển bằng chân giả rất ngắn, kí sinh ở thành ruột 2. Trùng biến hình b. Di chuyển bằng lông bơi, sinh sản theo kiểu phân đôi và tiếp hợp 3. Trùng giày c. Di chuyển bằng chân giả, sinh sản theo kiểu phân đôi. 4. Trùng sốt rét d. Không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân đôi e. Di chuyển bằng roi, sinh sản theo kiểu phân đôi g. Di chuyển bằng chân giả, sống phổ biến ở biển Câu III ( 2 điểm): Nêu đặc điểm chung của ngành Ruột khoang. Câu IV (2 điểm): Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui luồn trong đất nh thế nào? Nêu lợi ích của giun đất đối với trồng trọt. Câu V ( 2 điểm): Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo lối tự vệ đó có hiệu quả? Câu VI ( 2,5 điểm): Trình bày cách xử lí mẫu và các bớc tiến hành mổ giun đất. Tại sao mổ giun lại phải mổ mặt lng? .Hết . ®Ò KiÓm tra gi÷a häc kú i n¨m häc 2010-2011 M«n: Sinh 8 Thêi gian lµm bµi: 45 phót Câu I (2 điểm) a. Nêu chức năng của các loại mô chính trong cơ thể. b. Lấy một ví dụ về phản xạ. Phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó. Câu II (2 điểm) Trình bày thí nghiệm về thành phần hóa học và tính chất của xương. Từ thí nghiệm hãy rút ra kết luận. Câu III (2 điểm) Máu gồm những thành phần nào? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu. Câu IV (2 điểm) Phân biệt sự khác nhau giữa các loại mạch máu. Câu V (2 điểm) Nêu các bước tiến hành sơ cứu cầm máu khi chảy máu động mạch ở cổ tay. .HÕt . ®Ò KiÓm tra gi÷a häc kú i n¨m häc 2010-2011 M«n: Sinh 9 Thêi gian lµm bµi: 45 phót Câu I (2 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau: 1. Tính trạng trội được biểu hiện: A. Chỉ ở F 1 B. Chỉ ở F 2 C. Có thể ở P và các thế hệ con cháu D. Chỉ có ở P 2. Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích: A. AA x Aa B. AA x AA C. Aa x Aa D. Aa x aa 3. Trong trường hợp trội hoàn toàn thì phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình 3 : 3 : 1 : 1 A. AaBb x aabb B. AaBb x Aabb C. AaBb x AABb D. AaBb x AaBb 4. Ở cà chua, quả đỏ (A) là trội hoàn toàn so với quả vàng (a). Sơ đồ lai nào sau đây ở P để F 1 có cả tính trạng quả đỏ và quả vàng ? A. AA x aa B. Aa x aa C. Aa x AA D. aa x aa Câu II ( 2,5 điểm) Nêu những diễn biến cơ bản của NST ở các kỳ của quá trình nguyên phân? Ý nghĩa của nguyên phân? Câu III (2 điểm) Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Quan niệm người mẹ quyết định sinh con trai hay con gái có đúng không? Giải thích? Câu IV (1,5 điểm) Trình bày những chức năng chủ yếu của phân tử prôtêin. Câu V (2 điểm) Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp các (nu) như sau: - A – T – X – A – G – X – T – G – A – X - a. Hãy viết trình tự sắp xếp các (nu) trên phân tử mARN được tổng hợp từ đoạn mạch bổ sung với đoạn mạch trên? b. Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và ARN? .HÕt . hớng dẫn chấm Đề kiểm tra chất lợng giữa Học kỳ I năm học 2010 2011 Môn: Sinh 6 Câu Đáp án Thang điểm Tổng điểm Câu I 1.b 0,25 1 điểm 2.d 0,25 3.a 0,25 4.d 0,25 Câu II 1.d 0,25 1 điểm 2.a 0,25 3.b 0,25 4.c 0,25 Câu III * Quá trình phân chia: - Đầu tiên từ 1 nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau - Sau đó chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con. - Các tế bào con lớn đến kích thớc nhất định lại tiến hành phân chia 0,5 0,5 0,5 2 điểm * Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia 0,5 Câu IV * Cấu tạo gồm 2 phần chính: Vỏ và trụ giữa - Vỏ: + Biểu bì: gồm các TB trong suốt, xếp sát nhau. + Thịt vỏ: Gồm nhiều lớp TB lớn hơn,một số chứa diệp lục - Trụ giữa: + Một vòng bó mạch: . Mạch rây: gồm những TB sống, vách mỏng . Mạch gỗ: gồm những TB có vách hoá gỗ dày, không có chất tế bào + Ruột: Gồm những TB có vách mỏng 0,5 0,5 0,5 0,5 3 điểm * Điểm khác với miền hút của rễ: - Vỏ thân non: + Phần biểu bì thân TB trong suốt, ở miền hút có lông hút + phần thịt vỏ thân có một số tế bào chứa diệp lục, ở rễ không có. - Phần trụ giữa: + Trụ giữa thân non: các bó mạch xếp thành vòng, mạch gỗ ở trong, mạch rây ở ngoài. + Trụ giữa miền hút: các bó mạch xếp xen kẽ 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu V * Dụng cụ: ( cho mỗi nhóm) - Khay: 2 cái - Hạt đậu xanh: 10 hạt ( không sâu bệnh) - Cát ẩm - Thớc 1 3 điểm * Tiến hành: - Trớc bài học 2 tuần, gieo hạt đậu vào trong khay có cát ẩm cho đến khi cây ra lá thật thứ nhất - Chọn 6 cây đậu cao bằng nhau, ngắt ngọn 3 cây và tiến 0,25 0,25 hành đo kích thớc ban đầu - Sau 3 ngày đo lại chiều cao của 3 cây ngắt ngọn và không ngắt ngọn, tính chiều cao bình quân của mỗi nhóm - Ghi kết quả và báo cáo tại lớp 0,25 0,25 * Hiện tợng: Thấy chiều dài của cây không ngắt ngọn thay đổi nhiều ( dài ra) 0,5 * Kết luận: Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn 0,5 hớng dẫn chấm Đề kiểm tra chất lợng giữa Học kỳ I năm học 2010 2011 Môn: Sinh 7 Câu Đáp án Thang điểm Tổng điểm Câu I 1.d 0,25 1 điểm 2.b 0,25 3.c 0,25 4.c 0,25 Câu II 1.e 0,25 1 điểm 2.c 0,25 3.b 0,25 4.d 0,25 Câu III Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang: - Cơ thể có đối xứng toả tròn.Ruột dạng túi. - Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào. - Đều có tế bào gai để tự vệ và tấn công. 0,5 0,5 0,5 1,5 điểm Câu IV * Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui luồn trong đất : - Cơ thể thuôn dài, phân đốt, các đốt phần đầu có thành cơ phát triển. - Xung quanh mỗi đốt có các vòng tơ làm chỗ dựa khi chui rúc trong đất. 0,5 0,5 2 điểm * Lợi ích của giun đất đối với trồng trọt. - Làm tơi xốp đất tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất - làm tăng độ màu mỡ cho đất do phân và chất bài tiết ở cơ thể giun thải ra. 0,5 0,5 Câu V * Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ. * Cấu tạo của trai đảm bảo lối tự vệ đó có hiệu quả: - Có vỏ cứng rắn làm bằng chất sừng và đá vôi - Dây chằng bản lề và 2 cơ khép vỏ vững chắc điều chỉnh tác động khép và mở vỏ 0,5 0,5 0,5 1,5 điểm Câu VI * Xử lí mẫu: - Rửa sạch đất ở cơ thể giun - làm giun chết trong hơi ête hay cồn loăng 0,25 0,25 3 điểm * Các bớc tiến hành mổ giun đất: Bớc 1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim. Bớc 2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt một đờng dọc chính giữa lng về phía đuôi. Bớc 3: Đổ nớc ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể. Bớc 4: Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể nh vậy về phía đầu. 0,5 0,5 0,5 0,5 * Mổ giun phải mổ mặt lng vì: giữ nguyên hệ thần kinh nằm ở mặt bụng để quan sát 0,5 . học kỳ i năm học 2010-2011 Môn: Sinh 7 Thời gian làm bài: 45 phút Câu I ( 1 điểm): Chọn đáp án đúng nhất 1. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dỡng. kí sinh ở thành ruột 2. Trùng biến hình b. Di chuyển bằng lông bơi, sinh sản theo kiểu phân đôi và tiếp hợp 3. Trùng giày c. Di chuyển bằng chân giả, sinh

Ngày đăng: 31/10/2013, 03:11

Hình ảnh liên quan

- Đầu tiên từ 1 nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau - Sau đó chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành,  ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con. - Đề+đáp an thi ks sinh 6,7,8,9

u.

tiên từ 1 nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau - Sau đó chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan