1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án MT 6 tuần 1 5

12 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 282,65 KB

Nội dung

Bài1, Tiết 1: Thường thức mỹ thuật: SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT VIỆT NAM THỜI KỲ CỔ ĐẠI Ngày soạn: / / 2012 Ngày giảng: / / 2012 I.Mục tiêu học: 1.Kiến thức: -Giúp HS củng cố thêm kiến thức lịch sử VN cổ thông qua tác phẩm mỹ thuật 2.Kĩ năng: -HS hiểu thêm giá trị thẩm mỹ người Việt cổ 3.Thái độ: -HS tôn trọng nghệ thuật đặc sắc cha ông để lại II.Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: Tranh ảnh hình vẽ có liên quan đến dạy Bộ đồ dùng dạy học mỹ thuật b.Học sinh: Đọc trước 2.Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, thảo luận III.Tiến trình dạy: 1.Ổn định lớp (0,5p) 2.Bài cũ: (3p) Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh 3.Bài mới: (1,5p) Giới thiệu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét lịch sử (5p) GV yêu cầu HS đọc sgk, tìm hiểu trả lời câu hỏi Đọc nội dung SGK tìm ? Lich sử giới gồm thời kỳ hiểu trả lời HS: (Khá) gồm thời kì Cổ đại, trung đại, cận ? Em biết thời kỳ đồ đá VN đại, đại ? Em biết thời kỳ đồ đồng VN HS: Phát biểu ý kiến GV: Kết luận chung Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh HS:(Khá) trả lời tìm hiểu hình mặt người vách hang Đồng Nội (12 p) Lắng nghe , ghi GV yêu cầu HS quan sát hình SGK, trả lời câu hỏi: ? Hình vẽ diễn tả hình ảnh ai? góc nhìn nào? HS: Quan sát hình ? Những đặc trưng riêng hình SGK trả lời câu hỏi vẽ HS: (TB) diến tả hình GV: Các hình vẽ cách ảnh mặt người , nhìn khoảng vạn năm, dấu ấn đầu diện tiên nghệ thuật thời kỳ đồ đá HS: (Khá, Giỏi) trả lời I.Sơ lược bối cảnh lịch sử: -Cổ đại, trung đại, cận đại, đại -Thời kỳ đồ đá: cách hàng vạn năm -Thời kỳ đồ đồng: cách khoảng 4000 đến 5000 năm -VN nôi phát triển lồi người, mỹ thuật cổ đại VN có phát triển liên tục qua nhiều thời kỳ đạt đến đỉnh cao II.Sơ lược mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại 1,Thời kỳ đồ đá:Tìm hiểu hình mặt người vách hang Đồng Nội -Hình vẽ diễn tả hình mặt người góc nhìn diện, phân biệt nam nữ qua nét mặt kích thước -Hình mặt người bên ngồi có khn mặt tú, đậm chất nguyên thuỷ VN Cách xếp bố cục cân xứng, tỷ lệ hợp lý tạo cảm giác hài hoà Lắng nghe , ghi Hoạt động 3:Tìm hiểu vài nét mỹ thuật thời kỳ đồ đồng (17 p) GV: Sự xuất kim loại thay cho đồ đá, đồng, sau sắt làm xã hội VN chuyển dịch từ hình thái XH Nguyên thuỷ sang hình thái XH Văn minh -Đặc điểm chung: Đồ đồng thời kỳ trang trí đẹp tinh tế, người Việt biết phối kết hợp kiểu hoa văn, phổ biến sóng nuớc, thừng bện hình chữ S… HS: Lắng nghe , ghi nhớ (hình 4,5 sgk) *Tìm hiểu trống đồng Đông Sơn: Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình trống đồng sgk, trả lời câu hỏi: ? Trống đồng tìm thấy đâu Quan sát hình SGK vào thời gian ? Nghệ thuật trang trí ? Đặc điểm hình vẽ mặt trống đồng GVKL: Đặc điểm quan trọng NT ĐS hình ảnh người chiếm vị trí chủ đạo giới mn lồi: cảnh giã gạo, chèo thuyền, chiến binh vũ nữ… Quan sát hình trống đồng SGK , trả lời câu hỏi HS: (Yếu) tìm thấy Thanh Hố năm 1924 HS: (TB) kết hợp hoa văn hình học chữ S với hoạt động người chim thú HS: (Khá) trả lời Lắng nghe , ghi Củng cố (5p) -GV nêu số câu hỏi ngắn để củng cố học: ? Thời kỳ đồ đá để lại dấu ấn lịch sử -HS: (Yếu) trả lời nữ giới, hình mặt người có khn mặt vng hình chữ điền, lơng mày rậm, miệng rộng mang đậm chất nam giới -Các mặt người có sừng cong bên - Hình vẽ khắc gần cửa hang, vách nhũ độ cao từ 1,5m đến 1,75m, sâu 2cm, công cụ chạm khắc đá 2, Mỹ thuật thời kỳ đồ đồng -Cơng cụ: rìu, thạp, dao găm *Tìm hiểu trống đồng Đơng Sơn: -Trống đồng tìm thấy vùng Đơng Sơn, Thanh Hố bên bờ sông Mã, vào năm 1924 trống đồng đẹp VN -Bố cục mặt trống vòng tròn đồng tâm bao lấy ngơi nhiều cánh giữa, NT trang trí mặt trống kết hợp hoa văn hình học chữ S với hoạt động người chim thú nhuần nhuyễn, hợp lý Những hoạt động tập thể người thống chuyển động ngược chiều kim đồng hồ, gợi lên vòng quay tự nhiên Hoa văn diễn tả theo lối hình học qn tồn thể hình trang trí trống đồng ? Vì nói trống đồng Đông Sơn không nhạc cụ tiêu biểu mà tác phẩm MT tuyệt đẹp NT VN thời kỳ cổ đại -HS: (TB) trả lời GVKL chung: MTVN thời kỳ cổ đại có phát triển nối tiếp, liên tục hàng chục nghìn năm, MT mở, không ngừng giao lưu với MT khác thời khu vực Hoa Nam, Đông Nam Á lục địa hải đảo GV nhận xét học, biểu dương học sinh phát biểu xây dựng tốt Dặn dò (1p) -Học xem kỹ tranh minh hoạ sgk -Chuẩn bị sau: đọc trước Bài 2, Tiết 2: Vẽ trang trí: CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC Ngày soạn: / / 2012 Ngày giảng: / / 2012 I.Mục tiêu học: -Giúp học sinh nhận vẻ đẹp hoạ tiết dân tộc miền xuôi, miền núi -Vẽ số hoạ tiết gần mẫu tô màu theo ý thích II.Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: Sưu tầm sách báo tranh ảnh có chụp ảnh đền chùa trang phục miền núi, hình minh hoạ hướng dẫn cách chép hoạ tiết, phóng to số hoạ tiết Sưu tầm hoạ tiết miền núi quần áo, túi xách, khăn b Học sinh: Sưu tầm hoạ tiết, tranh ảnh…chuẩn bị vở, bút chì đen 2b, tẩy, thước, màu vẽ… Phương pháp dạy học: Vấn đáp, quan sát, nhận xét, luyện tập III.Tiến trình dạy: Ổn định lớp (0,5p) Bài cũ: (5p) ? Thời kỳ đồ đá để lại dấu ấn lịch sử ? Vì nói trống đồng Đơng Sơn khơng nhạc cụ tiêu biểu mà tác phẩm MT tuyệt đẹp NT VN thời kỳ cổ đại Bài mới: (1,5p) Giới thiệu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:(7 p) GV cho HS quan sát số mẫu hoạ tiết tranh ảnh trang phục, sgk Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh tìm hiểu trả lời ? Tên hoạ tiết I.Quan sát nhận xét Quan sát họa tiết trang phục SGK tìm -Hoạ tiết hình hoa chim thú hiểu trả lời -Được trang trí đình chùa -Hình dáng chung: tròn, HS: (TB) hoa ,lá, chim vng, tam giác… -Bố cục: đối xứng, nhắc lại thú ? Hoạ tiết trang trí đâu xen kẻ, hài hồ HS: (Yếu) trang trí -Đường nét: mềm mại, đình chùa ? Hình dáng chung hoạ tiết khoẻ khoắn HS: (Khá) tròn , ? Nhận xét bố cục, đường vuông , tam giác -Hoạ tiết trang trí nét vật phẩm sử HS: (Giỏi) trả lời ? Các em thấy hoạ tiết thường dụng hàng ngày trang trí đâu -Tác dụng: tăng vẻ đẹp ?Tác dụng hoạ tiết trang trí thẩm mỹ HS: Trả lời tự *GV: để sống muôn màu mn vẻ, vật phẩm trang trí hoạ tiết Hoạt động 2: Hướng dẫn học Lắng nghe , nhớ sinh cách chép hoạ tiết:(5p) Giáo viên nêu bước chép hoạ tiết, minh hoạ lên bảng cho II.Cách chép hoạ tiết: học sinh nắm cách làm -Quan sát kỹ tìm đặc điểm Giáo viên cho HS xem số HS: Quan sát , lắng hoạ tiết tìm khung hình chép hoạ tiết mẫu nghe để biết đuợc cách chung -Phác khung hình chép Hoạt động 3:Hướng dẫn học đường trục sinh làm bài: (20 p) -Phác hình nét HS: Xem số thẳng chép hoạ tiết mẫu Giáo viên theo dõi, hướng dẫn -Hồn thiện hình vẽ thêm cho HS vẽ khung hình -Vẽ màu tuỳ thích chung, chọn màu sắc phù hợp III.Thực hành: Chú ý giúp dỡ em Vẽ trang trí: Chọn chép chậm HS: Làm thực hành hoạ tiết dân tộc, sau tơ màu theo ý thích Chất liệu: giấy A4, chì, màu vẽ Củng cố (5 p) - GV chọn số vẽ cho HS nhận xét hình vẽ, chép giống mẫu chưa, màu sắc - HS tập đánh giá , nhận xét bạn theo cảm nhận riêng - GV bổ sung nhận xét, cho điểm, biểu dương HS có vẽ tốt - HSLắng nghe ,rút kinh nghiệm - GV nhận xét học 5.Dặn dò: (1 p) -Hoàn thành chép hoạ tiết chưa xong -Sưu tầm hoạ tiết, dán vào -Đọc trước Bài3, Tiết 3: Vẽ theo mẫu: SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN Ngày soạn: Ngày giảng: / / 2012 / / 2012 I.Mục tiêu học: -HS hiểu đặc điểm luật xa gần -HS biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét vật vẽ theo mẫu, vẽ tranh II.Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: Ảnh có lớp cảnh xa, lớp cảnh gần: cảnh biển, đường , nhà, hàng Tranh vẽ theo luật xa gần Hình minh hoạ luật xa gần ĐDDH6 b Học sinh: Đọc trước bài, vẽ, chì, tẩy thước Phương pháp dạy học: Vấn đáp, quan sát, luyện tập III.Tiến trình dạy: Ổn định lớp (0,5 p) Bài cũ: (5 p) ? Chấm vẽ học sinh Bài mới: (1,5 p) Giới thiệu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động1:Tìm hiểu khái niệm xa-gần (14 p) GV giới thiệu tranh hay ảnh có hình ảnh rõ xa-gần đặt câu hỏi cho HS quan sát suy nghĩ ? Vì hình lại to rõ hình (cùng loại) ? Vì hình đường chỗ lại to, chỗ lại nhỏ dần GV đưa số đồ vật: hình lập phương, bát, cốc để vị trí khác nhau, đặt câu hỏi để HS I.Quan sát nhận xét Quan sát hình ảnh xa gần HS: (TB) gần HS: (Khá) trả lời Quan sát để thấy quan sát thấy thay đổi hình dáng vật nhìn khoảng cách xa gần ? Vì hình miệng cốc, bát lúc hình tròn, lúc hình bầu dục, đường cong hay thẳng *GV: Mọi vật thay đổi nhìn theo xa gần GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ SGK đặt câu hỏi để HS nhận xét: ? Em có nhận xét hình hàng cột hình đường ray tàu hoả ? Hình tượng gần khác với hình tượng xa GVKL: Vật loại, có kích thước nhìn theo xa-gần ta thấy: -ở gần: hình to, cao, rộng rõ -ở xa: hình nhỏ thấp mờ -Vật phía trước che khuất vật phía sau Mọi vật thay đổi hình dáng nhìn góc độ vị trí khác nhau, trừ hình cầu Hoạt động2:Hướng dẫn HS tìm hiểu điểm luật xa gần (10 p) *GV giới thiệu hình ĐDDH, hình minh hoạ sgk , đặt câu hỏi cho HS: ? Các hình có đường nằm ngang khơng ? Vị trí đường nằm ngang GVKL: +Khi đứng trước cảnh rộng cảnh biển, cánh đồng ta cảm thấy có đường nằm ngang ngăn cách nước trời, trời đất, đường nằm ngang đường chân trời, gọi đường tầm mắt +Vị trí đường tầm mắt thay đổi phụ thuộc vào vị trí thay đổi hình dáng nhìn xa , gần HS: (Giỏi) trả lời Vì nhìn vị trí khác Lắng nghe Quan sát hình minh hoạ -Càng phía xa hàng cột SGK thấp mờ dần -Càng xa khoảng cách hai HS: Phát biểu ý kiến đường ray tàu hoả hẹp dần -Hình tượng gần to HS: (Khá)bức tượng gần cao hình tượng to , cao rõ tượng xa xa -ở gần: hình to, cao, rộng rõ -ở xa: hình nhỏ thấp mờ Lắng nghe , ghi -Vật phía trước che khuất vật phía sau Mọi vật thay đổi hình dáng nhìn góc độ vị trí khác nhau, trừ hình cầu II.Đường tầm mắt -Là đường thẳng nằm ngang với tầm mắt người nhìn, phân chia mặt đất với bầu trời mặt HS: Các hình có nước với bầu trời, gọi đường nằm ngang đường chân trời HS: (Yếu) Khác có -Vị trí đường tầm mắt có đường cao , đường thấp thể thay đổi tuỳ theo vị trí cao thấp người vẽ Quan sát hình ĐDDH Lắng nghe , ghi người nhìn cảnh Hoạt động 3: Tìm hiểu điểm tụ (8 p) Giáo viên giới thiệu hình minh hoạ sgk để HS quan sát nhận ra: -Các đường song song với mặt đất cạnh hình hộp, tường nhà, đường tàu hoả hướng chiều sâu xa thu hẹp cuối tụ lại điểm đường tầm mắt -Các đường song song chạy hướng lên đường tầm mắt Quan sát hình SGK để III,Điểm tụ: nhận xa thu -Là điểm gặp hẹp cuối tụ lại đường song song hướng điểm đường tầm mắt đường tầm mắt -Vẽ hình hộp, vẽ nhà vị trí nhìn nghiêng có nhiều điểm tụ Lắng nghe , ghi Củng cố (5 p) - GV vẽ số hình lên bảng theo luật xa gần: hình hộp hình trụ vài đồ vật - HS Quan sát - GV giao tập cho HS làm theo nhóm sau: +Phát hình ảnh điều học +Tìm đường tầm mắt điểm tụ hình GV phác vẽ lên bảng - HS: Làm tập theo nhóm - GV nhận xét bổ sung - GV nhận xét học Dặn dò: (1 p) -Làm tập 1,2 sgk -Chuẩn bị số đồ vật: chai , lọ, ca cho 4, đọc trước Bài 4, Tiết 4: Vẽ theo mẫu: CÁCH VẼ THEO MẪU - MẪU CĨ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU (T1 ) Ngày soạn : / / 2012 Ngày giảng: / / 2012 I.Mục tiêu học: Kiến thức: - HS hiểu khái niệm vẽ theo mẫu cách tiến hành vẽ theo mẫu Kĩ năng: - HS vận dụng hiểu biết phương pháp chung vào vẽ theo mẫu 3.Thái độ: - Hình thành HS cách nhìn, cách làm việc khoa học II.Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: ĐDDH MT 6, vài tranh hướng dẫn cách vẽ mẫu khác nhau, số đồ vật khác để làm mẫu lọ, chai, hộp số vẽ hoạ sỹ học sinh b Học sinh: số đồ vật hình hộp, chai, lọ , đồ dùng vẽ Phương pháp dạy học: Minh hoạ, vấn đáp,quan sát, luyện tập III.Tiến trình dạy: Ổn định lớp (0,5p) Bài cũ: (5 p) ? Thế đường tầm mắt , điểm tụ Bài mới: (1,5 p) Giới thiệu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động1:Tìm hiểu khái niệm vẽ theo mẫu (7 p) GV đặt mẫu vẽ lên bàn, vẽ nhanh lên bảng cho HS xem bước vẽ theo mẫu, hoàn thành vẽ giới thiệu vẽ theo mẫu GV: Vẽ phận vật mẫu ? Cô vẽ trước ? Vẽ riêng phận có khơng ? Em hiểu vẽ theo mẫu I.Thế vẽ theo mẫu? Quan sát gv vẽ mẫu để thấy cách vẽ -VTM mô lại mẫu bày trước mặt , thông qua nhận thức cảm xúc, người vẽ diễn tả đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, đậm nhạt, Vẽ quai trước Vẽ riêng phận màu sắc vật mẫu không HS: (TB) VTM mô lại mẫu bày GVKL:VTM trước mặt , thơng qua Hoạt động2:Hướng dẫn HS tìm nhận thức II.Cách vẽ theo mẫu: hiểu cách vẽ theo mẫu: (11 p) 1, Đặt mẫu vẽ: 1, Đặt mẫu vẽ -Đặt mẫu phù hợp với vị trí GV đặt mẫu vẽ lên bảng theo nhiều HS: Quan sát cách người nhìn, mẫu nhỏ đặt vị trí khác nhau, cho HS nhận xét để đặt mẫu tìm vị trí thích trước mẫu to đặt sau tìm vị trí đặt mẫu thích hợp -Khơng nên đặt mẫu lên hợp ? Đặt mẫu hợp lý HS: Trả lời ý kiến cá trục đường thẳng ngang, chưa? sao? khơng đặt mẫu tiếp xúc nhân GVKL chung: -Không đặt mẫu cách xa để tạo cho mẫu có 2,Quan sát nhận xét mẫu: GV treo vài tranh minh hoạ vẽ lên bảng giảng giải cho HS hiểu Quan sát tranh minh 3,Vẽ phác khung hình hoạ -GV hướng dẫn cách ước lượng tỷ lệ khung hình, so sánh chiều cao ngang mẫu -Dựa vào hình dáng vật mẫu mà Lắng nghe, quan sát để vẽ hình vào giấy ngang hay dọc để biết cách phác khung có bố cục đẹp hình chung mẫu -Nếu mẫu có vật mẫu vẽ phác khung hình vật mẫu GV minh hoạ lên bảng cho HS quan sát Quan sát gv minh hoạ 4,Vẽ phác nét -Có khung hình khơng vẽ thấy mẫu mà cần vẽ phác Lắng nghe để thấy nét trước để có hình bao qt cách phác nét 5,Vẽ chi tiết Vẽ chi tiết sở nét phác, vẽ nhiều nét mẫu, Nét vẽ cần có đậm, có nhạt khơng vẽ Quan sát , lắng nghe nét 6,Vẽ đậm nhạt Quan sát tìm hướng ánh sáng chiếu vào vật mẫu, phân biệt phần sáng tối Vẽ phác mảng hình đậm nhạt theo cấu tạo mẫu Quan sát mẫu so sánh khác HS: Quan sát vẽ mảng đậm nhạt tham khảo Diễn tả đậm nhạt, có cách, GV minh hoạ lên bảng Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm bài:(10 p) GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS ước lượng tỷ lệ, dựng khung hình vẽ hình HS: Làm cá nhân Quan tâm đến số HS yếu Củng cố :(4 p) Giáo viên yêu cầu HS đọc lại học, trả lời câu hỏi: ? Thế vẽ theo mẫu - HS: (Yếu) trả lời ? Các bước vẽ theo mẫu - HS: (TB) trả lời - GV nhận xét học bố cục chặt chẽ 2,Quan sát nhận xét mẫu: -Tìm cấu tạo, cấu trúc -Khung hình chung -Tỷ lệ -Hướng ánh sáng -Độ đậm nhạt -Màu sắc 3,Vẽ phác khung hình -Nhìn mẫu, ước lượng tỷ lệ,vẽ phác khung hình chung, riêng 4,Vẽ phác nét -Nhìn mẫu, ước lượng tỷ lệ phận, vẽ phác nét nét thẳng mờ 5,Vẽ chi tiết -Quan sát mẫu, điều chỉnh lại tỷ lệ chung -Dựa vào nét vẽ chính, vẽ chi tiết cho giống mẫu 6.Vẽ đậm nhạt Vẽ phân mảng đậm nhạt Vẽ đậm nhạt Có độ đậm nhạt: đậm, đậm vừa, nhạt, sáng III Thực hành VTM : Hình hộp táo (t1) Biểu dương HS phát biểu xây dựng tốt Dặn dò: (1 p) -Học -Chuẩn bị dụng cụ học tập tiết sau vẽ tiếp Bài 5, Tiết 5: Vẽ theo mẫu: CÁCH VẼ THEO MẪU - MẪU CĨ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU (T2 ) Ngày soạn: / / 2012 Ngày giảng: / / 2012 I.Mục tiêu học: Kiến thức: - HS biết cấu trúc hình hộp, hình cầu thay đổi hình dáng, kích thước chúng nhìn vị trí khác Kĩ năng: - HS biết cách vẽ hình hộp, hình cầu vận dụng vào vẽ đồ vật có hình dạng tương đương Thái độ: - HS vẽ hình hộp hình cầu gần giống với mẫu II.Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: ĐDDH -Mẫu vẽ: hình lập phương 15cm, hình hộp 20cm*14cm*5cm (màu trắng), bóng, táo -Một số vẽ hoạ sĩ HS b Học sinh: Một số hình hộp, hình cầu, dụng cụ vẽ giấy bút, chì tẩy Phương pháp dạy học: Vấn đáp, quan sát , luyện tập III.Tiến trình dạy: Ổn định lớp (0,5 p) Bài cũ: (4 p) Kiểm tra số tập HS Bài mới: (1,5 p) Giới thiệu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét mẫu (7 p) GV bày mẫu vài vị trí khác để HS nhận xét tìm bố cục hợp lý GV cho HS quan sát nhận xét mẫu về: ? Khung hình chung hộp, hình cầu ? Tỷ lệ khung hình ? Tỷ lệ chiều ngang -chiều cao hình hộp hình cầu ? Hướng ánh sáng ? Độ đậm nhạt GV: Kết luận chung Hoạt động2:Hướng dẫn HS cách vẽ(5 p) GV yêu cầu HS nhắc lại bước làm vẽ theo mẫu GV nêu cụ thể, minh hoạ lên bảng GV treo số vẽ cho HS tham khảo Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm bài:(21 p) GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS ước lượng tỷ lệ, dựng khung hình thể đậm nhạt Quan tâm đến số HS yếu Ghi bảng I.Quan sát nhận xét HS: Quan sát vài vị trí mẫu khác tìm -Khung hình chung bốcục hợp lí Quan sát nhận xét mẫu -Tỷ lệ khung hình HS: (Yếu) trả lời HS: (Khá) trả lời HS: (Giỏi) trả lời HS: Trả lời theo thực tế -Tỷ lệ chiều ngang , cao mẫu -Hướng ánh sáng -Độ đậm nhạt II.Cách vẽ: -Quan sát, ước lượng tỷ lệ, vẽ HS: (TB) nhắc lại khung hình chung riêng cho cân đối bước vẽ theo mẫu -Ước lượng tỷ lệ phận, vẽ phác hình Quan sát vẽ tham -Vẽ hình chi tiết, hồn thiện hình vẽ khảo -Thể đậm nhạt III.Thực hành: VTM: Vẽ hình hộp trái táo HS: Làm thực hành cá (t2) nhân Củng cố (5 p) - GV thu số vẽ, cho HS nhận xét về: Bố cục Nét vẽ, hình vẽ Đậm nhạt - HS: Tập đánh giá nhận xét bạn - GV nhận xét đánh giá, cho điểm - HS: Lắng nghe , rút kinh nghiệm - GV biểu dương HS có vẽ tốt, nhận xét học Dặn dò:(1 p) -Về nhà tìm mẫu vẽ tương tự để luyện tập thêm -Đọc ... dạy: Ổn định lớp (0 ,5 p) Bài cũ: (5 p) ? Chấm vẽ học sinh Bài mới: (1, 5 p) Giới thiệu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động1:Tìm hiểu khái niệm xa-gần (14 p) GV giới thiệu... III.Tiến trình dạy: Ổn định lớp (0,5p) Bài cũ: (5 p) ? Thế đường tầm mắt , điểm tụ Bài mới: (1, 5 p) Giới thiệu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động1:Tìm hiểu khái niệm vẽ theo... định lớp (0,5p) Bài cũ: (5p) ? Thời kỳ đồ đá để lại dấu ấn lịch sử ? Vì nói trống đồng Đơng Sơn khơng nhạc cụ tiêu biểu mà tác phẩm MT tuyệt đẹp NT VN thời kỳ cổ đại Bài mới: (1, 5p) Giới thiệu

Ngày đăng: 01/11/2017, 22:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w