Bài1,Tiết 1: Thường thức mỹ thuật: SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802-1945) Ngày soạn: / / 2012 Ngày giảng: / / 2012 I.Mục tiêu học: Kiến thức: -Học sinh hiểu biết số kiến thức sơ lược mỹ thuật thời Nguyễn Kĩ năng: -Phát triển khả phân tích, suy luận tích hợp kiến thức học sinh Thái độ: -Học sinh có nhận thức truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng yêu quý di tích lịch sử-văn hoá quê hương II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học: a.Giáo viên: Tranh ảnh mỹ thuật thời Nguyễn b.Học sinh: Sưu tầm viết tranh ảnh mỹ thuật thời Nguyễn 2.Phương pháp dạy học: Trực quan, thuyết trình, vấn đáp, thảo luận III.Tiến trình dạy: Ổn định lớp: (0,5p) Bài cũ: (5p) Kiểm tra dụng cụ học tập hs Bài mới: (1,5p) Giới thiệu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vè bối cảnh lịch sử thời Nguyễn: (7p) ? Em biết lịch sử thời Nguyễn ? Ơng vua đầu tiên-ông vua cuối cùng-Kinh đô GV: Nhà Nguyễn triều đại cuối chế độ phong kiến lịch sử Việt Nam Mỹ thuật Nguyễn phát triển đa dạng phong phú để lại kho tàng kiến trúc số lượng cơng trình tác phẩm đáng kể Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mỹ thuật thời Nguyễn: (25p) ? Mỹ thuật thời Nguyễn thể loại hình nghệ thuật GV: Chia lớp nhóm thảo luận N1,3: Tìm hiểu kiến trúc N2: Tìm hiểu điêu khắc N4: Tìm hiểu hội hoạ Kiến trúc kinh đô Huế: GV: Kiến trúc kinh Huế gồm có Phòng Thành, Hoàng Thành, Tử Cấm I.Vài nét bối cảnh lịch sử thời Nguyễn -HS: (Khá) trả lời theo hiểu biết -HS : (Giỏi) trả lời Cả lớp lắng nghe,ghi -Sau đánh bại triều Tây Sơn, thống đất nước, nhà Nuyễn chọn Huế làm kinh đô thiết lập chế độ quân chủ chuyên quyền -Đề cao tư tưởng Nho giáo -Sử dụng sách bế quan toả cảng làm cho đất nước chậm phát triển II.Một số thành tựu mỹ thuật thời Nguyễn -HS: (TB) Kiến trúc Điêu khắc Hội hoạ 1.Kiến trúc kinh đô Huế -Kinh đô Huế: Phòng Thành, Hồng Thành, Tử CấmThành Thành -Thành có 10 cửa vào Ngọ Mơn -GV: lăng Khải Định nguy nga tráng lệ -Yêu tố thiên nhiên cảnh quan coi trọng -Cố đô Huế Unesco cơng nhận Di sản văn hố giới vào năm 1993 2.Điêu khắc GV: giới thiệu qua số tác phẩm điêu khắc SGK Nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung -HS quan sát -HS lắng nghe ghi Quan sát tác phẩm điêu khắc SGK Nhóm trình bày, lớp GV : Kết luận ghi bảng bổ sung Điêu khắc mang tính tượng trưng cao, Lắng nghe, ghi chi tiết tượng diển tả công phu, thực Đồ hoạ, hội hoạ GV: Các dòng tranh dân gian phát Nhóm trình bày, lớp triển mạnh bổ sung -Về hội hoạ: MTVN cuối kỷ 19 Lắng nghe, ghi đầu kỷ 20 nằm trình chuyển biến phân hoá quan trọngHS tiêu biểu Lê Huy Miến Củng cố (5p) ? Hãy nêu số nét bối cảnh lịch sử thời Nguyễn - HS: (TB, Yếu) trả lời ? Em biết thêm kiến trúc kinh đô Huế - HS: (Khá) trả lời, lớp lắng nghe, bổ sung ý kiến - GV kết luận học BĐTD -Có 10 cửa vào Ngọ Mơn -Điện Thái Hồ -Đàn Nam Cao -Lăng tẩm: Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức, Khải Định - Huế cơng nhận: Di sản văn hố giới 2.Điêu khắc -Chất liệu: đá, gỗ, đồng -Nội dung: Diễn tả hình ảnh người vật -Đặc điểm: Điêu khắc mang tính tượng trưng cao, chi tiết tượng diển tả công phu, thực Tác phẩm: Tượng Hộ Pháp, La Hán, Thánh Mẫu 3.Đồ hoạ, hội hoạ -Đơng Hồ, Hàng Trống, Kim Hồng, làng Sình -Bộ bách khoa tồn thư văn hố vật chất VN: 4000 vẽ -1925, thành lập trường mỹ thuật Đông Dương - GV nhận xét cho điểm HS trả lời tốt, đánh giá dạy Dặn dò: (1p) -Học bài, sưu tầm tài liệu MT thời Nguyễn -Chuẩn bị mẫu vẽ lọ hoa quả, giấy vẽ, màu vẽ Bài 2, Tiết 2: Vẽ theo mẫu: TĨNH VẬT: LỌ HOA VÀ QUẢ (VẼ MÀU T1) Ngày soạn: / / 2012 Ngày giảng: / / 2012 I.Mục tiêu học: 1.Kiến thức: -HS biết cách quan sát nhận xét tương quan mẫu vẽ 2.Kĩ năng: -HS biết cách bố cục dựng hình, vẽ hình có tỷ lệ cân đối 3.Thái độ: -HS u thích vẽ đẹp tranh tĩnh vật II.Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: Mẫu vẽ: lọ hoa Tranh tĩnh vật hoạ sỹ, học sinh b Học sinh: Dụng cụ vẽ, thực hành Phương pháp dạy học: Quan sát, trực quan, luyện tập III.Tiến trình dạy: Ổn định lớp: (0,5p) Bài cũ: (5p) ? Nêu số thành tựu mĩ thuật thời Nguyễn Bài mới: (1,5p) Giới thiệu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: (7p) GV cho HS quan sát số tranh tĩnh vật ? Thế tranh tỉnh vật GV: Tranh tĩnh vật tranh vẽ vật trạng thái tĩnh, người vẽ chọn lọc, xếp để tạo nên vẻ đẹp theo cảm nhận riêng ? Tranh tĩnh vật thường vẽ vật ? Chất liệu vẽ tranh *GV đặt mẫu vẽ, ? Mẫu vẽ gồm ? Các vật mẫu xếp nào? Vật gần? Vật xa ? Khung hình chung mẫu khung hình chung vật mẫu ? Tỷ lệ chiều ngang chiều cao mẫu vật mẫu GV: Cần quan sát kỹ mẫu để vẽ từ tổng thể đến chi tiết Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình: (5p) I.Quan sát nhận xét HS: Quan sát tranh tĩnh vật, trả lời câu hỏi Tranh tĩnh vật tranh vẽ HS: (Khá) Tranh tĩnh vật tranh vẽ vật vật trạng thái tĩnh, người vẽ chọn lọc, xếp trạng thái tĩnh để tạo nên vẻ đẹp theo cảm nhận riêng HS: (TB) vẽ hoa đồ vật gia đình -Vẽ hoa đồ vật gia HS: (Yếu) chì, than, đình loại màu HS: Trả lời theo -Chất liệu: chì , than, màu quan sát nước màu bột, bút sáp, sơn dầu, sơn mài, lụa HS: (Khá) trả lời theo thực tế mẫu -Mẫu vẽ: lọ hoa HS: (Khá) trả lời -Khung hình chung HS: Lắng nghe ghi nhớ -Tỷ lệ HS: Quan sát để thấy GV yêu cầu HS quan sát kỹ để nắm hình dáng chung II.Cách vẽ hình dáng chung mẫu vẽ mẫu -Vẽ phác khung hình chung GV nêu bước vẽ minh hoạ lên riêng bảng HS: Lắng nghe quan -Vẽ phác hình GV: hồn chỉnh hình vẽ, bớt sát -Vẽ hình chi tiết số chi tiết khơng cần thiết để vẽ có trọng tâm Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài: (22p) GV theo dõi HS làm bài, hướng dẫn HS: Làm thực hành III.Thực hành: thêm cho HS xác định bố cục vẽ, cá nhân Vẽ tĩnh vật lọ hoa quả: vẽ thể đầy đủ chi tiết mẫu màu T1 GV hướng dẫn thêm cho em HS yếu 4.Củng cố: (5p) - GV thu số vẽ, cho học sinh nhận xét vẽ bạn về: + Hình vẽ + Bố cục + Màu sắc - HS: Nhận xét đánh giá bạn theo cảm nhận riêng hình vẽ , bố cục, màu sắc - Lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV bổ sung nhận xét học sinh, cho điểm khuyến khích biểu dương vẽ tốt Dặn dò: (1p) -Chuẩn bị mẫu vẽ cho vẽ màu T2 giống với vẽ T1 -Sưu tầm số tranh tĩnh vật màu -Chuẩn bị màu vẽ, giấy vẽ Bài 3, Tiết 3: Vẽ theo mẫu TĨNH VẬT: LỌ HOA VÀ QUẢ (VẼ MÀU T2) Ngày soạn: / / 2012 Ngày giảng: I.Mục tiêu học: Kiến thức: -HS biết sử dụng màu vẽ (màu bột, màu nước, sáp màu ) để vẽ tĩnh vật Kĩ năng: -Học sinh vẽ tĩnh vật màu theo mẫu Thái độ: -HS yêu thích vẽ đẹp tranh tĩnh vật màu / / 2012 II.Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: Mẫu vẽ, tranh tĩnh vật, vẽ tĩnh vật màu, hình gợi ý cách vẽ tĩnh vật màu b Học sinh: Tranh ảnh tĩnh vật, vẽ chì, màu vẽ Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập III.Tiến trình dạy: Ổn định lớp: (0,5p) Bài cũ: (5p) Kiểm tra vẽ màu T1 Bài mới: (1,5p) Giới thiệu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động1:Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:(7p) GV giới thiệu số tranh tĩnh vật màu hoạ sỹ HS năm trước ? Bức tranh vẽ ? Đâu hình vẽ chính, hình vẽ phụ? Nó xếp ? Có màu sắc vẽ tranh ? Màu đậm? Màu nhạt ? Các màu sắc tranh ảnh hưởng qua lại với hay không * GV đặt mẫu vẽ cho HS quan sát kỹ mẫu ? Hướng ánh sáng chiếu vào mẫu ? Màu sắc mẫu ? Sự ảnh hưởng qua lại màu GVKL: Để vẽ tĩnh vật đẹp, vẽ cần quan sát kỹ mẫu để thấy độ đậm nhạt mảng màu lớn ảnh hưởng qua lại màu với nhau, vẽ cần có màu đậm, màu nhạt, vẽ theo cảm xúc sở màu thật Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu (5p) GV yêu cầu học sinh chuẩn bị màu đầy đủ GV nêu bước vẽ màu treo tranh minh hoạ bước vẽ lên bảng Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh I.Quan sát nhận xét HS: Quan sát tranh tĩnh vật màu, trả lời câu hỏi HS: (Yếu) Lọ hoa HS: (Khá) hình ảnh ,lọ hoa quả đăt trước lọ, hoa cắm lọ HS: (TB) quan sát , trả lời thực tế HS: Phát biểu ý kiến có ảnh hưởng qua lại Quan sát mẫu HS: (Giỏi) trả lời HS: Quan sát giáo viên đặt mẫu HS: Trả lời thực tế Đặt mẫu: Mẫu vẽ gồm: Lọ hoa -Hướng ánh sáng: Chiếu từ phải sang trái -Màu sắc: lọ, hoa, quả, màu -Sự ảnh hưởng qua lại màu: HS: Lắng nghe ghi nhớ HS: Lắng nghe quan sát HS: (TB) nhắc lại bước vẽ màu II.Cách vẽ: -Quan sát mẫu để thấy mảng màu -Phác hình mảng màu lọ hoa quả… -Vẽ mảng màu lớn trước, vẽ làm bài:(20 p) GV yêu cầu HS xem lại vẽ hình, nhìn mẫu chỉnh sửa phác mảng màu Nhắc nhở HS ý thể đậm nhạt GV hướng dẫn thêm cho HS yếu Quan sát vẽ tham khảo HS: Vẽ thực hành tĩnh vật màu màu cụ thể vật mẫu sau -Thể hiên ảnh hưởng qua lại màu với III.Thực hành: Vẽ tĩnh vật: lọ hoa quả: vẽ màu T2 Củng cố (5p) - GV cho HS nhận xét số vẽ về: Màu sắc Cách thể đậm nhạt - HS: Đánh giá nhận xét bạn theo cảm nhận riêng , màu sắc cách thể - GV nhận xét bổ sung, biểu dương số vẽ tốt nhằm động viên khích lệ HS - HS lắng nghe, ghi nhớ Dặn dò:(1p) -Đọc trước sau -Sưu tầm số hình ảnh loại túi xách Bài 4, Tiết 4: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI: PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG (T1) Ngày soạn : / / 2012 Ngày giảng: / / 2012 I.Mục tiêu học: Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu thêm thể loại tranh phong cảnh Kĩ năng: - HS biết cách tìm chọn cảnh đẹp vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương Thái độ: - HS yêu quê hương tự hào nơi sinh sống II.Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: số tranh ảnh phong cảnh quê hương, hình gợi ý cách vẽ tranh b Học sinh: Tranh ảnh phong cảnh quê hương, bút, màu vẽ, thực hành Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập III.Tiến trình dạy: Ổn định lớp:(0,5p) Bài cũ: (5p) Chấm vẽ học sinh (4-5 bài) Bài mới: (1,5p) Giới thiệu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài:(7p) GV tổ chức trò chơi nhỏ, cho HS I.Tìm chọn nội dung đề tài hát đọc thơ quê hương GV:Mỗi vùng quê có đặc trưng riêng GV cho HS xem số tranh ảnh phong cảnh quê hương ? Những tranh thể hình ảnh gì? Của vùng miền ? Em vẽ q hương GV: Kết luận, ghi bảng Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh (5p) GV nêu bước vẽ, treo tranh minh hoạ, giảng giải cho HS -Khi chọn cảnh cắt lược bớt số chi tiết phụ để bố cục tranh hợp lý đẹp mắt -Bố cục: phong cảnh, vẽ thêm hình ảnh vật người để bổ sung cho mảng phong cảnh Bài vẽ phải có nhóm , nhóm phụ Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm bài:(22p) GV quan sát theo dõi Học sinh làm GV gợi ý thêm cho HS tìm hình ảnh xếp bố cục cho phù hợp -HS: Hát, đọc thơ quê hương Nhớ sông quê hương Quê hương Bên sông Đuống -HS: Quan sát tranh ảnh phong cảnh quê hương trả lời câu hỏi giáo viên -HS: (Khá) trả lời thực tế Hình ảnh: -Vẽ cánh đồng, dòng sơng… Miền núi Miền biển Đồng Thành phố Cao nguyên HS: Trả lời tự do, vẽ cánh đồng, rừng núi, biển Lắng nghe, ghi II.Cách vẽ: HS: Lắng nghe quan sát tranh minh hoạ HS: Lắng nghe ghi nhớ -Chọn nội dung đề tài: chọn hình ảnh tiêu biểu -Tìm bố cục xếp mảng mảng phụ -Vẽ hình chi tiết -Vẽ màu III.Thực hành: Vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương HS: Làm thực hành cá nhân Củng cố (5p) - GV thu số vẽ, tốt, chưa tốt HS, cho HS nhận xét vẽ bạn về: - Chọn cảnh, hình ảnh - Sắp xếp bố cục hợp lý hay chưa - HS; Đánh giá nhận xét bạn theo cảm nhận riêng chọn cảnh, hình ảnh, xếp bố cục, - GV bổ sung đánh giá , biểu dương học sinh có vẽ tốt - HS: Lắng nghe rút kinh nghiệm cho vẽ - Giáo viên nhận xét học 5.Dặn dò:(1p) - Quan sát hình ảnh quê hương vùng miền nơi - Chuẩn bị tiết sau vẽ màu Bài 4, Tiết 5: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI: PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG (T2) Ngày soạn : / / 2012 Ngày giảng: / / 2012 I.Mục tiêu học: Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu thêm thể loại tranh phong cảnh Kĩ năng: - HS biết cách tìm chọn cảnh đẹp vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương Thái độ: - HS yêu quê hương tự hào nơi sinh sống II.Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: số tranh ảnh phong cảnh quê hương b Học sinh: Tranh ảnh phong cảnh quê hương, bút, màu vẽ, thực hành Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập III.Tiến trình dạy: Ổn định lớp:(0,5p) Bài cũ: (5p) Kiểm tra vẽ tiết 1của học sinh Bài mới: (1,5p) Giới thiệu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh (5p) GV nhắc lại bước vẽ, treo tranh minh hoạ, giảng giải cho HS -Bố cục: phong cảnh, vẽ thêm hình ảnh vật người để bổ sung cho mảng phong cảnh - Màu sắc: Tùy theo đặc trưng miền mà chọn màu phù hợp Màu sắc phải có đậm , có nhạt thể nhóm nhóm phụ Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm bài: (27p) I.Cách vẽ: HS: Lắng nghe quan sát tranh minh hoạ HS: Lắng nghe ghi nhớ -Chọn nội dung đề tài: chọn hình ảnh tiêu biểu -Tìm bố cục xếp mảng mảng phụ -Vẽ hình chi tiết -Vẽ màu III.Thực hành: GV quan sát theo dõi Học sinh làm GV gợi ý thêm cho HS tìm màu sắc cho phù hợp Ở nhóm nên sử dụng màu sắc mạnh để làm bật tranh Lưu ý giúp đỡ em yếu Vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương.(tiếp theo) HS: Làm thực hành cá nhân Củng cố (5p) - GV thu số vẽ, tốt, chưa tốt HS, cho HS nhận xét vẽ bạn về: + Bố cục + Màu sắc - HS: Đánh giá nhận xét bạn theo cảm nhận riêng bố cục , màu sắc - GV bổ sung đánh giá cho điểm, biểu dương học sinh có vẽ tốt - HS: Lắng nghe rút kinh nghiệm cho vẽ - Giáo viên nhận xét học 5.Dặn dò: (1p) - Tiếp tục hoàn thành vẽ chưa xong - Đọc trước “ Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam” ... định lớp:(0,5p) Bài cũ: (5p) Kiểm tra vẽ tiết 1của học sinh Bài mới: (1, 5p) Giới thiệu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh (5p) GV nhắc... III.Tiến trình dạy: Ổn định lớp:(0,5p) Bài cũ: (5p) Chấm vẽ học sinh (4 -5 bài) Bài mới: (1, 5p) Giới thiệu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh tìm chọn nội... III.Tiến trình dạy: Ổn định lớp: (0,5p) Bài cũ: (5p) Kiểm tra vẽ màu T1 Bài mới: (1, 5p) Giới thiệu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động1:Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:(7p)