1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án snh học 8 tuần 11 18

53 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án Sinh học Nam Trêng THCS Ng Thuû Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 20: KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu kiểm tra: Thông qua kiểm tra: - Giáo viên đánh giá kết học tập học sinh kiến thức, kỹ vận dụng - Qua kết kiểm tra, học sinh rút kinh nghiệm để có phương pháp học tập tốt II Tiến trình tổ chức kiểm tra: Chuẩn bị tiết kiểm tra: - Giáo viên nghiên cứu kỹ trọng tâm kiến thức kỹ chương, tình có liên quan ghi yêu cầu kiểm tra - Chọn loại hình kiểm tra soạn đề kiểm tra Hoạt động tiết kiểm tra: - Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra phát đề cho học sinh - Học sinh làm bài, GV theo dõi, giám sát, uốn nắn kịp thời sai sót thái độ làm bài( có ) - GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra - Dặn dò III Nội dung kiểm tra: - Theo phương pháp tự luận - Giáo viên đề giấy in sẵn Đề I Câu 1: (3 đ) Hãy kể tên loại Nơnron,nêu đặc điểm chức chúng? Câu 2: (2 đ) Trình bày cấu tạo bắp ? Câu 3: (3 đ) Hãy trình bày đặc điểm xương người tiến hóa xương thú ? Câu 4: (2 đ) Từ ví dụ cụ thể nêu, phân tích đường xung thần kinh phản xạ đó? Đề II Câu 1: (2 đ) Bạch cầu bảo vệ thể cách nào? Câu 2: (3 đ) Hãy trình bày đặc điểm hệ người tiến hóa hệ thú ? GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án Sinh học Nam Trêng THCS Ng Thuû Cõu 3: (2 đ) Từ ví dụ cụ thể nêu, phân tích đường xung thần kinh phản xạ đó? Cõu 4: (3 đ) Mơ tả đường máu vòng tuần hồn, nêu chức hệ tuần hoàn? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đề I Câu 1: (3 đ) + Nơ ron hướng tâm (cảm giác): thân nơ ron nằm TƯTK → dẫn truyền xung thần kinh hướng TƯ (1 đ) + Nơ ron trung gian(liên lạc): Nằm TƯTK → liên hệ nơ ron (1 đ) + Nơ ron li tâm(vận động): có thân nằm TƯTK (hoặc hạch thần kinh sinh dưỡng) sợi trục hướng quan cảm ứng → truyền xung thần kinh đến quan cảm ứng (1 đ) Câu 2: (2 đ) * Cấu tạo bắp gồm: - Bắp gồm nhiều bó Mỗi bó gồm nhiều sợi (TB cơ) bọc màng liên kết Hai đầu bắp có gân gắn vào xương qua khớp, phần phình to gọi bụng (1 đ) - TB gồm nhiều tơ cơ: tơ dày tơ mảnh xếp xen kẻ tạo thành vân sáng vân tối (0,5 đ) - Phần tơ Z đơn vị cấu trúc TB gọi tiết (0,5 đ) Câu 3: (3 đ) - Hộp sọ lớn chứa não phát triển, tỉ lệ xương sọ xương mặt lớn hơn; lồi cằm phát triển; xương hàm nhỏ hơn; diện khớp xương sọ cột sống lùi phía trước, giữ cho đầu vị trí đứng thẳng; xương chậu rộng (1 đ) - Cột sống cong chổ, đảm bảo cho trọng tâm thể rơi vào bàn chân tư đứng thẳng; lồng ngực rộng bên (1 đ) - Xương chi phân hóa: GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án Sinh học Nam Trêng THCS Ng Thuû + Tay có khớp linh hoạt chân, vận động tay tự hơn, thuận lợi cho việc lao động (0,5 đ) + Chân có xương lớn, khớp chắn, xương gót phát triển, xương bàn chân xương ngón chân khớp với tạo thành vòm để vừa đứng đôi chân di chuyển dể dàng (0,5 đ) Câu 4: (2 đ) - Tùy theo HS lấy ví dụ (0,5 đ) - Phân tích đường xung thần kinh với thành phần tham gia (1,5 đ) Đề II Câu 1: (2 đ) *Bạch cầu bảo vệ thể cách: - Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt nuốt vi khuẩn tiêu hóa chúng (chủ yếu BC Trung tính BC mơ nơ) (0,5 đ) - Lim phơ B tiết kháng thể vơ hiệu hóa vi khuẩn (0,5 đ) - Lim phô T phá hủy TB bị nhiểm vi khuẩn cách nhận diện tiếp xúc với chúng, tiết prôtêin đặc hiệu làm tan màng TB phá hủy TB (1 đ) Câu 2: (3 đ) - Có phân hóa tay chân gắn với chức chi đặc điểm phân hóa xương chi: (0,5 đ) + Cơ tay phân chia thành nhóm giúp tay cử động linh hoạt để thực động tác lao động phức tạp; có nhiều vận động ngón giúp ngón khỏe linh hoạt (1 đ) + Cơ chân có xu hướng tập trung thành nhóm lớn, khỏe (0,5 đ) - Cơ vận động lưỡi phát triển, thích ứng với não phát triển (0,5 đ) - Cơ mặt phân hóa giúp biểu tình cảm qua nét mặt (0,5đ) Câu 3: (2 đ) GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án Sinh học Nam - Tùy Trêng THCS Ng Thuû theo HS lấy ví dụ (0,5 đ) - Phân tích đường xung thần kinh với thành phần tham gia (1,5 đ) Câu 4: (3 đ) - Vòng tuần hoàn nhỏ: Từ tâm thất phải máu theo động mạch phổi đến mao mạch phổi,ở diễn trình trao đổi khí( lấy ơxi thải khí CO 2) →theo tỉnh mạch phổi tâm trái (1 đ) -Vòng tuần hoàn lớn: Từ tâm thất trái máu đỏ tươi theo động mạch chủ đến mao mạch quan, diễn q trình trao đổi chất, khí trở thành máu đỏ thẩm →theo tỉnh mạch chủ tâm phải (1 đ) * Vai trò hệ tuần hồn: Vận chuyển lưu thơng máu tồn thể (1 đ) IV.Nhận xét đánh giá, biện pháp khắc phục Ưu điểm: - Đa số HS nắm kiến thức kiểm tra, vận dụng tốt kỉ làm tự luận Nhiều em trình bày làm khoa học, chử viết rỏ ràng, đẹp, sai lổi tả Nhược điểm: - Một số HS trình bày làm lủng củng, lộn xộn, chử viết khơng rỏ ràng Các em định hình kiến thức chưa khoa học Có nhác học nên làm không tốt Biện pháp khắc phục: * Về giáo viên: + Trả kiểm tra có nhận xét( tuyên dương, phê bình) Đặc biệt rỏ cho em có điểm yếu, biết sai để khắc phục cho kiểm tra sau + Tăng cường kiểm tra cũ em giúp em trình bày câu trả lời lơ rít, khoa học + Trong tiết dạy GV cố gắng nói có tính lơ rít khoa học, trình bày kiến thức theo ý để HS nắm kiến thức dể dàng, tạo cho em “nền” trình bày kiểm tra * Về học sinh: + Biết điểm yếu tự điều chỉnh cho kiểm tra sau + Về nhà, hay tiết học cần luyện chử viết cố ngắng nghi tả, trình bày kiến thức theo ý cho rỏ ràng mạch lạc GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án Sinh học Nam Trêng THCS Ng Thuû + Tăng cường học củ, làm tập vừa rèn luyện kiến thức, vừa rèn luyện kỉ viết Ngày soạn………………… dạy: CHƯƠNG IV: HÔ HẤP Ngày Tiết 21: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP I Mục tiêu: Kiến thức: + HS trình bày khái niệm hơ hấp vai trò hô hấp với thể sống + Xác định hình quan hơ hấp người nêu chức chúng Kĩ năng: + Rèn kuyện kĩ năng: Quan sát tranh hỡnh, sơ đồ phát kiến thức, hoạt động nhóm II Phương pháp: Đàm thoại, trực quan hình ảnh III Phương tiện: GV: Tranh cấu tạo hệ hụ hấp HS: Phiếu học tập IV Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Khám phá: Nhờ đâu máu lấy oxi để cung cấp cho TB thải khí cacbơnic khỏi thể Vậy hơ hấp gì? Hơ hấp có vai trò ntn thể sống? Bài học hơm tìm hiểu Kết nối * Hoạt động 1: Khái niệm hô hấp (17’) Mục tiêu: HS nắm khái niệm hô hấp giai đoạn Hoạt động GV Hoạt độngHS Nội dung GV y/ cầu hs ng/c t/tin sgk - HS ng/c thông I Khái niệm hô hấp: thảo luận theo nhóm tin ghi nhớ - Hơ hấp q trình cung kiến thức cấp oxi cho TB thể GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án Sinh học Nam Trêng THCS Ng Thuû - Hơ hấp gì? HS yếu - HS trả lời thải khí cacbơnic ngồi - Hơ hấp gồm giai - Đại diện nhóm - Hơ hấp gồm giai đoạn: đoạn chủ yếu nào? trình bày, nhóm thở; trao đổi khí phổi; - Sự thở có ý nghĩa với khác nhận xét bổ trao đổi khí TB hơ hấp? sung - Nhờ hơ hấp mà oxi - Hơ hấp có liên quan ntn - HS rút kl lấy vào để oxi hóa hợp với hoạt động TB hơ hấp vai trò chất hữu tạo thể? hô hấp: lượng cần cho hoạt - GV đánh giá kết động sống thể nhóm hồn thiện kiến thức * Hoạt động 2: Các quan hệ hơ hấp người vai trò chúng (23’) Mục tiêu: HS nắm cấu tạo chức quan hô hấp II Các quan hệ - Hệ hơ hấp người gồm Trao đổi nhóm hô hấp người chức quan nào? Cấu tạo để trả lời chúng: quan đó? * Cấu tạo: - Những đ.đ cấu tạo - TL: Mao mạch - Đường dẫn khí: Mũi, quan đường dẫn → làm ấm kk họng, quản, khí khí có tác dụng ẩm, ấm Chất nhầy → quản, phế quản khơng khí, bảo vệ? làm ẩm kk - Hai phổi( phổi phải Lơng mũi → có thùy, phổi trái có ngăn bụi thùy) - Đ Đ cấu tạo phổi - TL: Phế nang làm tăng bề mặt TĐK? làm tăng diện * Chức năng: tích TĐK - Đường dẫn khí có chức - Chức đường dẫn - HS trả lời dẫn khí vào phổi, khí phổi? HS yếu làm ẩm, làm ấm kk trước - GV nhận xét đánh giá kết vào phổi, bảo vệ nhóm phổi - Phổi: thực chức TĐK thể với mơi trường ngồi ’ Thực hành, luyện tập: (3 ) - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ - Thế hụ hấp? Vai trũ hụ hấp với cỏc hoạt động thể? - Cấu tạo quan hô hấp phù hợp với chức ntn? GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án Sinh học Nam Trêng THCS Ng Thuû Vận dụng: (2’) - Học trả lời casc câu hỏi sgk - Đọc mục em có biết - Nghiên cứu trước mới( hoạt động hô hấp) Ngày soạn dạy Ngày Tiết 22: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP I Mục tiêu: Kiến thức: + Trình bày đặc điểm chủ yếu chế thơng khí phổi + Trình bày chế TĐK phổi TB Kĩ sống: + Rèn luyện kĩ quan sát phân tích hình ảnh II Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan hình ảnh III Phương tiện: 1.GV: Tranh hoạt động hô hấp HS: Phiếu học tập IV Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: (5’) - Cấu tạo quan hô hấp phù hợp với chức ntn ? - Hô hấp gồm giai đoạn nào? Mối quan hệ giai đoạn đó? Khám phá: Sự thơng khí phổi trao đổi khí phổi diễn ntn? Chúng ta tìm hiểu Kết nối * Hoạt động 1: Thơng khí phổi (17’) Mục tiêu: HS nắm thơng khí phổi nhờ hít vào thở GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án Sinh học Nam Trêng THCS Ng Thuû Hoạt động GV Hoạt độngHS - Y/c HS ng/c thông tin - HS ng/c thụng qsát tranh tin qsát tranh ghi nhớ kiến - Vì xương sườn thức nâng lên thể tích - HS: Trao đổi lồng ngực lại tăng ngược nhóm để hồn lại? thành câu hỏi Ngồi cũn cú - Thực chất thơng khí tham gia phổi gì? Nội dung I Thơng khí phổi: - Sự thơng khí phổi nhờ cở động hơ hấp (hít vào thở ra) - Các lồng ngực phối hợp hoạt động để làm tăng thể tích lồng ngực hít vào giảm thể tích lồng ngực thở sau: Cơ liên sườn co - Các lồng ngực - HS nghiên cứu làm tập hợp x ức, x sườn phối hợp hoạt động ntn để sgk trả lời có điểm tựa linh động với làm tăng thể tích lồng ngực cột sống chuyển động hít vào giảm thể tích thời theo hướng: lên lồng ngực thở ra? HS bên làm lồng yếu ngực mở rộng Cơ hoành co làm lồng ngực mở rộng thêm phía dưới, ép xướng khoang bụng số khác trường hợp thở gắng sức - Dung tích phổi hít vào, - Dung tích phổi hít thở bình thường gắng vào, thở bình thường sức phụ thuộc vào yếu tố gắng sức phụ thuộc vào nào? yếu tố sau: Tầm vóc Giới tớnh Trạng thái sức lhỏe Sự luyện tập * Hoạt động 2: Trao đổi khí phổi tế bào(18’) Mục tiêu: HS nắm trao đổi khí phổi tế bào Y/c HS ng/c bảng 21 - Mỗi HS tự ng/c II Trao đổi khí phổi tế để thu thập xử bào: lí thơng tin - Sự TĐK phổi TB - Sự trao đổi khí phổi TB - HS : Thảo luận thực theo chế khuếch thực theo chế nào? nhóm để thống tán từ nơi có nồng độ cao tới - Nhận xét thành phần khí (CO2, câu trả lời nơi có nồng độ thấp GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án Sinh học Nam Trêng THCS Ng Thủ O2) hít vào, thở ra? Do đâu câu hỏi có chênh lệch đó? - Trao đổi khí phổi: Nồng độ O2 kk phế nang cao máu nên O2 - Qsát h 21.4 mô tả khuếch - HS q/sát H21.4 kh/tán từ kk phế nang vào tán O2, CO2 mô tả máu Nồng độ CO2 máu mao mạch cao kk phế nang nên CO2 khuếch tán từ mao mạch kk phế nang - Trao đổi khí TB : Nồng độ O2 máu mao mạch cao hơ rong TB nên O2 khuếch tán từ máu vào TB Nồng độ CO2 TB cao máu nên CO2 khuếch tán từ TB vào máu ’ Thực hành, luyện tập : (3 ) - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ - Nhờ sợ phối hợp hoạt động quan, phận mà kk phổi thường xuyên đổi mới? - Thực chất TĐK phổi TB gỡ? Vận dụng : (2’) - Học làm tập sgk - Nghiên cứu trước Ngày soạn…………… dạy…………… Tiết 23 : VỆ SINH HÔ HẤP Ngày I Mục tiêu: Kiến thức: + Trình bày tác nhân gây nhiễm khơng khí hoạt động hơ hấp + Giải thích sở khoa học việc luyện tập TDTT cách + Đề biện pháp luyện tập để có hệ hơ hấp khỏe mạnh tích cực hành động ngăn ngừa tác nhân gây nhiễm khơng khí Kĩ sống: Quan sát, phân tích so sánh GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án Sinh học Nam Trêng THCS Ng Thuû II Phương pháp: Vấn đáp, trực quan III Phương tiện: GV: Bảng phụ: HS: Phiếu học tập IV Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: (5’) - Thực chất thụng khớ phổi gỡ?Nhờ phối hợp hoạt động quan mà khơng khí phổi trao đổi thường xun? - Thực chất trao đổi khí phổi TB gỡ? Khám phá: Để hệ hô hấp hoạt động có hiệu cần phải bảo vệ hệ hô hấp Vậy làm náo để bảo vệ hệ hô hấp, timfhieeru * Hoạt động 1: Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi tác nhân có hại Mục tiêu: HS năm biện pháp, tác nhân gây hại cho hô hấp Hoạt động GV Hoạt độngHS Nội dung Y/c HS ng/c thông tin SGK - Cá nhân tự nghiên I Cần bảo vệ hệ hơ ấp khỏi - Có tác nhân gây hại cứu thông tin bảng tác nhân có hại: cho hoạt động hơ hấp? HS yếu 22 SGK→ trao đổi - Các tác nhân gây hại cho nhóm đường hơ hấp là: bụi, chất khí - Các tác nhân gây bệnh - HS rút kiến độc, gì? thức: vi sinh - Các biện pháp bảo vệ hệ hô vật gây nên cỏc hấp tránh tác nhân gây bệnh: lao phổi hại: - Hãy đề biện pháp bảo vệ hệ - HS đề biện + Xây dựng môi trường hơ hấp tránh tác nhân có pháp bảo vệ hệ hô hại? hấp tránh tác + Không hút thuốc nhân có hại + Đeo trang - Em làm để tham gia bảo - HS liên hệ lao động nơi có nhiều bụi vệ môi trương Không vứt rác, xã giấy trường, lớp? * Hoạt động 2: Cần luyện tập để có hệ hơ hấp khỏe ’ mạnh(18 ) Mục tiêu: HS hiểu lợi ích việc tập TDTT cho hệ hô hấp ntn? - Vì luyện tập TDTT - HS trả lời II Cần luyện tập để có cách dung tích hệ hơ hấp khỏe GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án Sinh học Nam Trêng THCS Ng Thuû Tiết 32: TRAO ĐỔI CHẤT I Mục tiêu: Kiến thức: + Phân biệt trao đổi chất thể với mơi trường ngồi với TĐC tế bào + Trình bày mối quan hệ TĐC cấp độ thể với TĐC cấp độ tế bào Kĩ sống: + Rèn luyện kĩ quan sát liên hệ thực tế Thái độ: + Giáo dục yêu thích môn II Phương pháp: Trực quan, vấn đáp III Phương tiện: 1.GV: Sơ đồ mối quan hệ TĐC thể với TĐC tế bào HS: Phiếu hc IV Tin trỡnh bi ging: n định tỉ chøc: KiĨm tra bµi cò: (3’) Kiểm tra việc làm tập HS Kh¸m ph¸: Em hiểu TĐC? Vật vơ có trao đổi chất không? Vậy TĐC thể người có khác với TĐC vật vô cơ? Sự TĐC thể với môi trường diễn ntn, nghiên cứu KÕt nối * Hoạt động 1: Trao i cht gia c thể với môi trường: (13’) Mục tiêu: HS nắm TĐC thể với tế bào: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu HS quan sát hình 31.1 - HS quan sát kỹ h I Trao đổi chất thể 31.1 với mơi trường ngồi: - GV đưa câu hỏi: - HS trả lời câu hỏi: * Khái niệm trao đổi chất: - Sự TĐC thể với môi + Lấy chất cần TĐC hoạt động xảy trương thể ntn? thiết cho thể, thải bình thường, liên tục CO2 chất cặn thể sống để lấy chất bã môi trường cần thiết từ mơi trường ngồi ngồi thải chất thải - Hệ tiêu hố đóng vai trò + Biến đổi thức ăn ngồi thể TĐC? (HS yếu) thành chất dinh - Môi trường cung cấp dưỡng thải chất cho thể thức ăn,nước, cặn bã muối khống khí oxi GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án Sinh học Nam Trêng THCS Ng Thủ - Hệ hơ hấp có vai trò gì? - Hệ tuần hồn thực vai trò TĐC? - Hệ tiết có vai trò TĐC? - Qua q trình phân tích em có kết luận TĐC thể với mơi trường? - Sự TĐC có vai trò gì? (HS yếu) thơng qua hệ quan như: tiêu hố, hơ hấp đồng thời tiếp nhận chất cặn bã, chất thải khí cacbơnic thể thải * Hoạt động 2: Trao đổi tế bào môi trường trong: (13’) Mục tiêu: HS nắm TĐC tế bào với môi trường trong: - Yêu cầu HS đọc thông tin - HS đọc II Trao đổi chất tế bào SGK quan sát kỹ h 31.2 thông tin với môi trường trong: SGK quan sát Sự TĐC TB môi - Thảo luận nhóm để trả lời h 31.2 trường sống biểu hiện: câu hỏi - Thảo luận - Chất dinh dưỡng oxi từ - Máu nước mô cung cấp nhóm trả lời máu chuyển qua nước mơ tới cho TB chất gì? + Oxi chất TB để thực hoạt động - Hoạt động sống TB dinh dưỡng sống, đồng thời sản phẩm tạo sản phẩm gì? + CO2 phân huỷ(CO2, chất thải ) đổ - Những sản phẩm chất thải vào nước mơ chuyển vào TB đưa tới đâu?(HS máu, máu chuyển tới hệ hô yếu) hấp, hệ tiết - Sự TĐC TB môi Như TB thường xuyên trường biểu TĐC với môi trường ntn? * Hoạt động 3: Mối quan hệ TĐC cấp độ TB TĐC cấp độ thể: (11’) Mục tiêu: HS trình bày MQH TĐC cấp độ TB TĐC cấp độ thể: III Mối quan hệ TĐC cấp - GV yêu cầu HS quan sát - HS dựa vào độ thể với TĐC cấp độ h.31.2 để thấy rừ mối quan kiến thức tế bào: hệ TĐC thể với mục TĐC thể cung cấp dinh mơi trường ngồi→ trả lời để trả lời dưỡng oxi cho TB hoạt câu hỏi câu hỏi độngvà nhận từ TB sản phẩm GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án Sinh học Nam Trêng THCS Ng Thuû - TĐC cấp độ thể thực + TĐC cấp tiết khí cacbơnic TĐC ntn? độ thể TB giúp giải phóng - TĐC cấp độ TB TĐC lượng cung cấp cho thực ntn? hệ hô hấp, quan thể thực -Nếu TĐC cấp độ tiêu hoá, hoạt động TĐC ngừng lại dẫn đến hậu tiết với môi Như hoạt đơng TĐC gì? trường ngồi cấp độ găn bó mật htiết với - GV y/c HS rút kết/l tách rời mối quan hệ TĐC cấp độ? Thực hành, luyện tập: (3’) - Ở cấp độ thể TĐC diễn ntn? - TĐC TB có ý nghĩa gỡ TĐC thể? - Mối quan hệ cấp độ TĐC? Vận dụng: (2’) - Làm tập SGk trang 101 - Nghiên cứu trước mới: CHUYỂN HOÁ GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án Sinh học Nam Trêng THCS Ng Thuû Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 33: CHUYỂN HOÁ I Mục tiêu: Kiến thức: + Xác định chuyển hoá vật chất lượng TB gồm trình đồng hoá dị hoá, hoạt động sống + Phân tích TĐC với chuyn hoỏ vt cht v nng lng Kĩ sèng: + Rèn luyện kÜ quan sát liên hệ thực tế + Rèn luyện KN phân tích,so sánh, KN hoạt động nhóm II Phương pháp: Trực quan tìm kiến thức III Phương tiện: GV: Sơ đồ chuyển hoá vật chất lượng TB HS: Phiếu học tập IV Tiến trình giảng: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: (5) - Quá trình trao đổi chất cấp độ tế bào diễn nh nào? Khám phá: TB thng xun trao đổi vật chất với mơi trường ngồi Vật chất TB sử dụng ntn? KÕt nèi * Hoạt động 1: Chuyn hoỏ vt cht v nng lng: (15’) Mục tiêu: HS hiểu chuyển hóa lượng vật chất GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án Sinh học Nam Trêng THCS Ng Thuû Hoạt động GV - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK quan sát h.32.1 - Sự chuyển hố vật chất lượng gồm q trình nào? + Thảo luận nhóm: - Phân biệt TĐC với với chuyển hoá vật chất lượng? + GV giả thích sơ đồ - Năng lượng giải phóng TB sử dụng vào hoạt động nào?( HS yếu) Hoạt động HS - HS nghiên cứu thông tin SGK quan sát H 32.1 + q trình: đồng hố dị hố + Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Nội dung I Chuyển hóa vật chất lượng: - TĐC biểu bên ngồi q trình chuyển hố vật chất lượng xảy bên TB - Q trình chuyển hố vật chất lượng TB gồm mặt đồng hoá dị hoá + Đồng hố: Tổng hợp chất Tích luỹ lượng + Dị hoá: Phân giải chất Giải phóng lượng - Mối quan hệ đồng hố dị hố: Hai q trình trái ngược nhau, mâu thuẫn lại thống với gắn bó nhặt chẽ với - Năng lượng sử dụng: co cơ→ sinh công Đồng hoá Sinh nhiệt - Sau giảng giải GV giúp HS - HS ghi hoàn thiện kiến thức + Thảo luận nhóm: - Thảo luận nhóm - Hãy so sánh đồng hoá trả lời: dị hoá? - Nêu mối quan hệ đồng hoá dị hoá? - Tỉ lệ đồng hoá dị hoá + Lứa tuổi: trẻ em - Tương quan đồng hoá thể lứa tuổi ĐH > DH người già dị hoá phụ thuộc vào: trạng thái khác ntn? ĐH< DH trạng thái, lứa tuổi, giới tính + Trạng thái: LĐ ĐH < DH,nghỉ ngơi ĐH > DH * Hoạt động 2: Chuyển hoá bản: (10’) Mục tiêu: HS nắm chuyển hóa bản: - Cơ thể trạng thái nghỉ ngơi -HS trả lời: Có sử II Chuyển hóa bản: có sử dụng lượng khơng? dụng lượng - Chuyển hoá Tại sao? cho hoạt động lượng tiêu dùng thể tim, hơ hấp trạng thái hồn tồn nghỉ ngơi trì thân nhiệt - Đơn vị: KJ / h/ 1kg - Việc sử dụng lượng - Trả lời - Căn vào chuyển hoá GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án Sinh học Nam Trêng THCS Ng Thủ goi chuyển hố Vậy để xác định tỡnh trạng sức khoẻ, chuyển hố gì? trạng thỏi bệnh lí -Ý nghĩa chuyển hoá bản? * Hoạt động 3: Điều hồ chuyển hố vật chất lượng: ’ (10 ) Mục tiêu: HS nắm chế điều hũa chuyển húa vật chất lượng III Điều hồ chuyển - u cầu HS ng/c thơng - HS ng/c thơng hố vật chất tin SGK tin lượng: - Có hình thức điều + Cơ chế thần kinh: não hồ chuyển hố vật chất - Trả lời câu hỏi có khu điều khiển lượng nào? (HS HS khác bổ sung TĐ gluxit, lipit, nước yếu) nhận xét muối khống điều hồ - GV chốt lại kiến thức tăng giảm nhiệt độ - GV giải thích:Sơ đồ thể + Cơ chế thể dịch: Do hooc môn tuyến nội tiết tiết ’ Thực hành, luyện tập: (3 ) - Hãy xếp số 1,2,3 cột A tương ứng chữ a, b, c cột B để có câu trả lời Cột A Trả lời Cột B Đồng hóa a Lấy thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng hấp thụ vào máu Dị hóa b Tổng hợp chất đặc trưng tích lũy lượng Tiêu hóa c ThảI sản phẩm phân hủy sản phẩm thừa môi trường Bài tiết d Phân giải chất đặc trưng thành chất đơn giản giải phóng lượng - Lựa chọn câu trả lời câu sau: Chuyển hóa là: a Năng lượng cần thiết cho thể hoạt động b Năng lượng tiêu dùng cở thể trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi c Năng lượng nhằm trì sống GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án Sinh học Nam Trêng THCS Ng Thuû d Năng lượng sử dụng cho hoạt động tối thiểu thể Vận dụng: (2’) - Học làm BT SGK - Đọc mục” em có biết” - Tìm hiểu biện pháp phòng chống nóng lạnh - Tìm hiểu điều hòa thõn nhit ca c th Ngày soạn: dy: Ngy Tit 34: THÂN NHIỆT I Mục tiêu: Kiến thức: +Trình bày khái niệm thân nhiệt chế điều hoà thân nhiệt GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án Sinh học Nam Trêng THCS Ng Thuû + Giải thích sở khoa học vận dụng vào đời sống biện pháp chống nóng,chống lạnh, đề phũng cm núng, cm lnh Kĩ sống: + Rèn luyện kÜ hoạt động nhóm kÜ dng lớ thuyt vo thc tin II Phơng pháp: Vấn đáp III Phương tiện: GV: Tư liệu TĐC, thân nhiệt HS: Sưu tầm tư liệu IV Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức KiĨm tra bµi cò: (5’) - Em cho biết chuyển hoá vật chất lượng TB diễn ntn? - Chuyển hố gì? ý nghĩa? Các chế điều hồ chuyển hố vật chất lượng? Kh¸m ph¸: Năng lượng sản sinh q trình dị hố thể sử dụng ntn? Nhiệt dị hố giải phóng bù vào phần nhiệt bị mất, tức thực điều hoà thân nhiệt Vậy thân nhiệt gì? Cơ thể có biện pháp để điều ho thõn nhit? Kết nối: * Hoạt động1: Thõn nhiệt: (10’) Mục tiêu: HS nắm khái niệm thân nhiệt gì? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu HS ng/c thông tin - HS ng/c thông I Khái niệm: SGK để trả lời câu hỏi tin SGK trả lời câu hỏi: - Thân nhiệt gì? + Thân nhiệt - Thân nhiệt nhiệt độ nhiệt độ thể thể -Thân nhiệt ổn định 37 0C - Ở người khoẻ mạnh thân nhiệt + Thân nhiêt có cân sinh thay đổi trời không thay đổi nhiệt toả nhiệt nóng, trời lạnh? mà ln ổn định - Vì nhiệt độ thể lại ổn định? GV giảng: người khoẻ mạnh thân nhiệt không phụ thuộc vào mơi trường chế điều hồ - GV nhận xét câu trả lời GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án Sinh học Nam Trêng THCS Ng Thủ HS * Hoạt động 2: Sự điều hồ thân nhiệt (15’) Mục tiêu: HS nắm vai trò da hệ thần kinh điều hòa thân nhiệt - GV yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận I Sự điều hồ thân nhiệt nhóm để trả lời câu hỏi: nhóm trả lời Vai trò da câu hỏi: điều hoà thân nhiệt + Mọi hoạt động thể - Đại diện sinh nhiệt Vậy nhiệt nhóm trả lời, - Khi trời nóng lao động hoạt động thể sinh nhóm khác nặng, mao mạch dãn giúp đâu làm gì? nhận xét bổ da toả nhiệt nhanh + Khi lao động nặng thể sung - Khi trời rét, mao mạch có phương thức toả da co lại, chân lông co để nhiệt nào? (HS yếu) giảm toả nhiệt + Vì mùa hè da người ta - Ngoài trời lạnh hồng hào mùa đơng da có tượng co dãn thường tái sởn gai ốc? liên tục gây phản xạ run để + Khi trời nóng, độ ẩm sinh nhiệt khơng khí cao, khơng thống gió, thể ta có phản ứng ta có cảm giác ntn? - GV đánh giá câu trả lời HS - Từ phân tích em rút kết luận vai trò da điều hoà thân nhiệt? - GV giảng: Sự tăng giảm q trình dị hố để TB để HS nghe ghi Vai trò hệ thần kinh điều tiết sinh nhiệt, điều hoà thân nhiệt với phản ứng co , dãn mạch - Hệ thần kinh giữ vai trò máu da; tăng giảm tiết chủ đạo hoạt động mồ hôi, co, duỗi chân điều hồ thân nhiệt lơng để điều tiết toả nhiệt thể phản xạ Điều chứng tỏ hệ thần kinh giữ vai trò chủ đạo GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án Sinh học Nam Trêng THCS Ng Thuû hoạt động điều hoà thân nhiệt * Hoạt động 3: Phương pháp chống nóng, lạnh (10’) Mục tiêu: HS nắm phương pháp chống nóng lạnh III Phương pháp chống - GV giảng phần thơng tin - HS nghe nóng, lạnh SGK giảng - Yêu cầu HS tiên hệ với thực tể để trả lời câu - Liên hệ thực hỏi tế để trả lời câu hỏi: * Biện pháp chống - Chế độ ăn uống muà hè - Mùa hè ăn nóng,lạnh mùa đơng khác ntn? thức ăn mát, - Về hè cần mùa đơng ăn phải làm để chống nóng? thức ăn giàu (HS yếu) lượng + Rèn luyện thân thể tăng - Để chống rét - Ăn thức ăn cường sức chịu đựng phải làm gì? giàu thể lượng, mặc áo + Nơi nơi làm việc phải ấm, sử dụng phù hợp cho mùa nóng điều hồ, lũ lạnh - Vì nói: Rèn luyện thân sưởi + Mùa hè: Đội mủ thể biện pháp chống - Rèn luyện đường, lao động nóng, chống rét? thân thể tăng + Mùa đông: Mặc ấm, ăn cường sức chịu thức ăn nóng, nhiều mỡ - Việc xây nhà, công sở cần đựng thể + Trồng nhiều xanh lưu ý yếu tố để - Tránh ánh quanh nhà nơi cơng cộng góp phần chống nóng, nắng chiếu trực chống lạnh? tiếp - Trồng xanh có phải hướng gió lùa biện pháp chống nóng đảm bảo thống khơng? Tại sao? mát mùa hè, - Em có hình thức rèn ấm cúng luyện thân thể để tăng mùa đông cường sức chịu đựng thể? - Hãy giải thích câu nói “ mùa nóng chóng khát, mùa GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án Sinh học Nam Trêng THCS Ng Thủ mát chóng đói” - Tại mùa rét đói thấy rét? Thực hành, luyện tập: (3’) - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ - Thân nhiệt gì? Tại thân nhiệt ln ổn định? - Trình bày chế điều hồ thân nhiệt trời nóng, trời lạnh? Vận dụng: (2’) - Học hoàn thành tập - Đọc mục “Em có biết” - Ơn tập tồn kiến thức để tiết sau ơn tập học kì Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 35: ƠN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu: Kiến thức: + Hệ thống hố kiến thức học kì I + Nắm chc cỏc kin thc ó hc Kĩ sống: + Vận dụng kiến thức khái quát theo chủ đề II Phương pháp: Vấn đáp,kết hợp nhớ kiến thức III Phương tiện: 1.GV: Tranh: Tế bào, mô, hệ quan vận động, tuần hồn, hơ hấp, tiêu hố HS: V bi IV Tiến trình dạy học: ổn định tổ choc: Kiểm tra cũ: Kt hp bi mi Khám phá: Để chuẩn bị cho kểm tra học kì I đạt kết tốt Hôm ôn tập Kết nối: * Hoạt động1: Hệ thống kiến thức(28’) Hoạt động GV Hoạt động HS - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu - Các nhóm tiến hành thảo luận theo nội nhóm hồn bảng kiến thức dung bảng Cụ thể: Nhóm 1: Bảng 1, nhóm 2: Bảng Mỗi cá nhân vận dụng kiến thức thảo luận thống câu trả lời - GV: Kẻ bảng cho nhóm HS lên - Các nhóm thực theo yêu cầu GV GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án Sinh học Nam Trêng THCS Ng Thủ chữa - u cầu nhóm trình bày kết - Mỗi nhóm cử đại diện thuyết minh kết bảng mình: nhóm - Cho HS thảo luận tồn lớp ghi ý - Các nhóm hoàn thiện kiến thức kiến bổ sung vào bên cạnh Bảng 1: Khái quát thể người Cấp độ tổ Đặc điểm đặc trưng chức Cấu tạo Vai trũ Tế bào Gồm: màng, TB chất với bào Là đơn vị cấu tạo chức quan chủ yếu (ti thể, lưới nội thể chất, máy gơngi), nhân Mụ Tập hợp TB chun hố, có Tham gia cấu tạo nên quan cấu trúc giống Cơ quan Được tạo nên mô khác Tham gia cấu tạo thực chức định hệ quan Hệ quan Gồm quan có cấu tạo Thực chức định chức thể Bảng 2: Sự vận động thể Hệ quan thực Đặc điểm cấu tạo đặc trưng Chức Vai trũ chung vận động Bộ xương -Gồm nhiều xương liên kết Tạo khung thể Giúp thể với qua khớp Bảo vệ quan hoạt động để - Có tính chất cứng rắn bên thích ứng với đàn hồi Nơi bám cho môi trường Hệ - Tế bào dài Co, dãn giúp - Có khả co dãn quan hoạt động Bảng 3: Tuần hoàn Cơ quan Đặc điểm cấu tạo Chức Vai trũ chung đặc trưng Tim -Có van thất Bơm máu liên tục Giúp máu van vào động mạch theo chiều từ tuần hồn Hệ - Co bóp theo chu tâm vào tâm liên tục theo tuần kì gồm pha thất từ tâm thất chiều hoàn vào động mạch thể, máu Hệ mạch Gồm động mạch, Dẫn máu từ tim nước mô liên tục mao mạch tĩnh khắp thể đổi mới, mạch bach huyết GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án Sinh học Nam Trêng THCS Ng Thuû liên tục lưu thông Các giai đoạn chủ yếu hơ hấp Thở Trao đổi khí phổi Tro đổi khí tế bào Bảng 4: Hơ hấp Cơ chế Vai trò Riêng Chung Hoạt động phối hợp Giúp khơng khí lồng ngực hơ hấp phổi thường xuyên đổi Các khí (O2, CO2) khuếch Tăng nồng độ O2 tán từ nơi có nồng độ cao giảm nồng độ CO2 đến nơi có nồng độ thấp máu Các khí (O2, CO2) khuếch Cung cấp khí O2 cho tế tán từ nơi có nồng độ cao bào nhận CO2 tế đến nơi có nồng độ thấp bào thải quan thực Hoạt Loại động chất Tiêu hoá Gluxit Lipit Prôtêin Hấp thụ Đường Axit béo glixêrin Axit amin Bảng 5: Tiêu hoá Khoang Thực quản miệng Cung cấp khí O2 cho tế bào thể thải CO2 khỏi thể Dạ dày Ruột non x x x x x x x x Bảng 6: Trao đổi chất chuyển hố Các q trình Đặc điểm Trao đổi chất cấp độ - Lấy chất cần thiết cho thể từ môi thể trường - Thải chất cặn bã, thừa mơi trường ngồi cấp độ - Lấy chất cần thiết cho TB từ môi trường TB - Thải sp phân huỷ vào môi trường GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Ruột già Vai trũ Là sở cho q trình chuyển hố Giáo án Sinh học Nam Chuyển hoá TB Trêng THCS Ng Thủ Đồng hố - Tổng hợp chất đặc trưng thể - Tích luỹ lượng Dị hố -Phõn giải chất TB -Giải phóng lượng cho hoạt động sống TB thể * Hoạt động2: Cõu hỏi ụn tập(15’) Câu 1: a, TB đơn vị cấu trúc quan thể cấu tạo từ TB b, TB đơn vị chức TB tham gia vào hoạt động chức quan Câu 2: - Bộ xương tạo khung cho toàn thể, nơi bám hệ giá đỡ cho hệ quan khác - Hệ hoạt động giúp xương cử động - Hệ tuần hoàn dẫn máu đến tất hệ quan, giúp hệ TĐC - Hệ hụ hấp lấy O2 từ môi trường cung cấp cho hệ quan thải CO2 môi trường thông qua hệ tuần hồn - Hệ tiêu hố lấy thức ăn từ mơi trường ngồi biến đổi chúng thành chất dinh dưỡng để cung cấp cho tất hệ quan thơng qua hệ tuần hồn - Hệ tiết giúp thải chất cặn bã, thừa TĐC tất hệ quan môi trường ngồi thơng qua hệ tuần hồn Câu 3: - Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển chất : + Mang O2từ hệ hô hấp chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hoá tới TB + Mang SP thải từ TB tới hệ hô hấp hệ tiết - Hệ hô hấp giúp TB TĐK + Lấy O2 từ mơi trường ngồi cung cấp cho TB + Thải CO2 TB thải khỏi thể - Hệ tiêu biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho TB Thực hành, luyện tập: (2’) - So sánh đồng hóa dị hóa? - Trình bày q trình trao đổi khí phổi tế bào? Vận dụng: (2’) - Ôn tập tốt để chuẩn bị kiểm tra học kì GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Là sở cho hoạt động sống thể Giáo án Sinh học Nam Trêng THCS Ng Thuû GV: Nguyễn Thị Thanh Tân ... lớ học b, Biến đổi hố học c, Biến đổi lí học, biến đổi hoá học Vận dụng: (2’) - Sau q trình tiêu hóa ruột non chất biến đổi mặt hóa học? - Học trả lời cỏc cõu hỏi SGK GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo. . .Giáo án Sinh học Nam Trêng THCS Ng Thuû Cõu 3: (2 đ) Từ ví dụ cụ thể nêu, phân tích đường xung thần kinh phản xạ đó? Cõu 4: (3 đ) Mơ tả đường máu vòng tuần hồn, nêu chức hệ tuần hoàn? ĐÁP ÁN. .. GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án Sinh học Nam Trêng THCS Ng Thuû II Phương pháp: Vấn đáp, trực quan III Phương tiện: GV: Bảng phụ: HS: Phiếu học tập IV Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm

Ngày đăng: 01/11/2017, 22:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w