Dạy văn học theo phương pháp mới

25 632 2
Dạy văn học theo phương pháp mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạy học văn theo hớng đổi mới, phát huy vai trò tích cực của nhóm trong học tập I. lý do chọn đề tài: 1. Lý do chủ quan. Mục tiêu đào tạo của trờng phổ thông là hình thành và phát triển toàn diện nhân cách tốt đẹp cho thế hệ trẻ. Đó sẽ là những công dân tơng lai, những ngời lao động mới phát triển toàn diện trên tất cả các mặt : Đức dục, trí dục, mỹ dục, thể dục, lao động. Để hình thành và phát triển những con ngời nh vậy, nhà trờng phổ thông phải có chơng trình, nội dung giáo dục, giáo dỡng phù hợp với đất nớc, con ngời Việt Nam phù hợp với thời đại. Yêu cầu khách quan đó đợc quán triệt trong tất cả các chơng trình và nội dung học tập của toàn bộ các môn học trong nhà trờng nói chung, trong nhà trờng phổ thông cơ sở nói riêng (đặc biệt là bộ môn Ngữ văn ) Thực hiện hớng dẫn nhiệm vụ giáo dục trờng học về việc đổi mới phơng pháp trong qúa trình dạy học với mục đích: + Bồi dỡng đợc tình cảm hứng thú, giáo dục thái độ tích cực , tinh thần chủ động sáng tạo trong học tập của học sinh, phát huy vai trò chủ đạo của giáo viên. + Đổi mới phơng pháp đòi hỏi thầy cô phải thiết kế một tiết dạy khoa học hợp lý các hoạt động của thầy của trò, thiết kế một hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, vừa sức tiếp thu của học sinh (nhất là đối với những bài dài, bài khó, chơng khó lại có nhiều kiến thức mới ); bồi dỡng đợc năng lực suy nghĩ độc lập, vận dung sáng tạo kiến thức đã học, tránh cho học sinh ghi nhớ một cách máy móc không nắm vững đợc kiến thức cơ bản + Tăng cờng ứng dụng CNTT, phơng tiện trực quan dạy học, sử dụng các phơng tiện nghe nhìn, thực hiện đầy đủ các thí nghiệm, thực hành, liên hệ thực tế cho phù hợp với từng nội dung bài dạy cụ thể. + Việc đổi mới phơng pháp cũng đòi hỏi giáo viên sử dụng những ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phong thân thiện, coi trọng việc khuyến khích động viên học sinh, chú trọng cho học sinh làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm. Bên cạnh việc đổi mới phơng pháp học tập giáo viên cần chú trọng việc giáo dục tích cực chủ động sáng tạo của học sinh là một việc làm hết sức cần thiết. Trong thực tế không ít giáo viên khi đứng lớp còn nhiều băn khoăn, trăn trở về việc dạy học của mình bởi trớc tình trạng của học sinh quen thói lời suy nghĩ, lời phát biểu ., điều này càng hay diễn ra với những lớp lớn, đối với các em thì việc tìm tòi phát hiện kiến thức đã khó thì việc trình bày kiến thức của mình trớc lớp lại là cả một vấn đề. Trên thực tế có rất nhiều em khi thực sự đã làm chủ kiến thức của mình xong Ngời viết: Dơng Thị Chinh Trờng THCS Giang Biên 1 Dạy học văn theo hớng đổi mới, phát huy vai trò tích cực của nhóm trong học tập các em lại ngại trình bày ý kiến của mình trớc lớp, còn một bộ phận không nhỏ khi các em không nắm vững kiến thức cơ bản vì thế các em mang nặng tâm trạng sợ ý kiến đó không đúng, không phải sợ các bạn chê, sợ cô giáo phê bình vì đó chỉ là ý kiến chủ quan cá nhân Trên thực tế Khí thế sôi nổi, hào hứng hay chính là sự hăng say trong tiết học của các em chính là một động lực qua trọng giúp cho bài giảng của thầy, cô giáo thành công, bởi sự nhiệt tình của các em khiến thầy cô hăng say giảng dạy dồn hết tâm huyết bài dạy. Đối với những tiết học khi học sinh không hăng hái tham gia xây dựng bài nó tạo một không khí nặng nề khiến giáo viên không thích nói những ý tởng hay của mình, vì nhiều vấn đề (một mặt vì mệt, mặt khác lại sợ các em không có khả năng để tiếp nhận kiến thức đó). Trong thực tế chính các thầy cô giáo cha hiểu và phát huy đợc vai trò khă năng của học sinh trong tiết học của mình, các em cha thực sự đợc làm việc, cha dám nghĩ, dám làm, dám trình bày ý kiến chủ quan của mình . Làm việc theo nhóm nhỏ không chỉ giúp các em tính chủ động mạnh dạn, gần gũi thân mật, biết chia sẻ thành công học tập với bạn bè đây chính là mục đích quan trọng trong giảng dạy môn Ngữ văn theo hớng đổi mới. Đặc biệt việc sinh hoạt mô hình nhóm còn có tác dụng tháo gỡ nhiều vấn đề bí trong học tập, các em giám nói, dám trình bày ý kiến của mình trớc đám đông. Tuy nhiên trong quá trình giảng dạy theo phơng pháp mới phát huy vai trò tích cực của nhóm trong học tập, đối với giáo viên còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình giảng dạy, việc gặp những khó khăn này do một số nguyên nhân : Thứ nhất : Do đây là những phơng pháp mới cho nên việc sử dụng trong quá trình giảng dạy đối với giáo viên còn nhiều bất cập, cha thành thạo, thiếu phơng tiện, đôi khi sử dụng phơng tiện không hợp lý. Thứ hai : Trong quá trình học, học sinh có thói quen là tiếp nhận tri thức do giáo viên truyền đạt một cách thụ động, các em quen tính dựa dẫm, lời suy nghĩ hoặc có phát biểu thì lại lấy nội dung có sẵn trong sách học tốt để trả lời, hoặc phó mặc cho giáo viên .Vì vậy muốn tạo lập cho các em một thói quen làm việc tích cực theo hớng chủ quan cá nhân , theo nhóm khuyến khích đợc các em làm việc độc lập, biết cách suy nghĩ, biết cách làm việc, biết tìm tòi sáng tạo, biết trình bày ý kiến cái tôi của mình là điều hết sức quan trọng trong việc đổi mới phơng pháp nói chung. 2. Lý do khách quan. Ngời viết: Dơng Thị Chinh Trờng THCS Giang Biên 2 Dạy học văn theo hớng đổi mới, phát huy vai trò tích cực của nhóm trong học tập Thực hiện theo sự chỉ đạo hớng dẫn của Bộ giáo dục và Đào tạo từ năm 2002 2003 về việc đổi mới phơng pháp Lấy học sinh làm trung tâm của bài dạy. Bởi trên thực tế sự bùng nổ của công nghệ thời đại tri thức đòi hỏi chúng ta phải rèn luyện những con ngời Năng động, sáng tạo, nhạy bén, có kĩ năng . có khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ đ- ợc giao. Hơn thế thị trờng lao động việc lao động Việt Nam ít đợc tiếp nhận bởi trình độ, năng lực nhanh nhạy của ngời lao động. Vì vậy phải đòi hỏi chúng ta phải đào tạo những con ngời năng động, thực hành tốt, có khả năng giải quyết mọi vấn đề. Những đòi hỏi đó có thể là khó nhng lại cũng có thể là vấn đề chúng ta làm đợc, rèn luyện đợc cho các em ngay từ khi các em còn ngồi trên nghế nhà trờng. Rèn luyện khả năng độc lập suy nghĩ, khả năng sáng tạo, là cả một chặng đờng không phải đơn giản. Qua thực tế giảng dạy, dự giờ đồng nghiệp trong nhà trờng, cũng nh trong những buổi sinh hoạt chuyên môn trờng, cụm thì việc đổi mới phơng pháp dạy học đã đợc các thầy cô áp dụng nhng cha thực sự đồng đều, đặc biệt việc áp dụng phơng pháp thảo luận nhóm. Đây là phơng pháp ít đợc sử dụng hoặc có sử dụng chỉ mang tính hình thức, sợ sử dụng sẽ làm cho lớp mất thời gian, mất trật tự, ồn ào, nếu quản lý không tốt thì việc sử dụng nó sẽ là cơ hội cho một bộ phận học sinh không có ý thức tự giác nói chuyện. Sau nhiều năm thay đổi nội dung chơng trình sách giáo khoa và phơng pháp dạy học đã chứng minh đợc tính tích cực, đúng đắn của nó. Việc đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực phát huy vai trò của nhóm là sự tự giác chủ động, sáng tạo của ngời học sinh có một ý nghĩa khoa học rất sâu sắc - đó chính là nâng cao chất lợng của học sinh. Từ lí do chủ quan, lý do khách quan đã khiến chúng tôi những ngời dạy học, những giáo viên trực tiếp đứng lớp phải trăn trở, tìm tòi suy nghĩ để đa ra biện pháp tích cực nhất để các em học sinh không chỉ lĩnh hội đợc kiến thức của mình từ bài giảng của thầy cô, mà các em còn biết làm chủ, áp dụng sáng tạo kiến thức đó vào trong trong thực tế cuộc sống. Để làm tốt điều này trong môn học Ngữ Văn nói riêng và các môn học khác nói chung thì việc xây dựng chơng trình dạy học theo hớng đổi mới phát huy vai trò của nhóm là một điều hết sức quan trọng và cần thiết. Trải qua thời gian thử nghiệm bớc đầu trong công tác giảng dạy bộ môn Ngữ văn của tôi đã có hiệu quả đó chính là lý do tôi muốn đợc chia sẻ cùng đồng nghiệp của mình trong chuyên đề . Vì vậy trong năm học này tôi mạnh dạn chọn đề tài Dạy học văn theo hớng đổi mới, phát huy vai trò tích cực của nhóm trong học tập. Ngời viết: Dơng Thị Chinh Trờng THCS Giang Biên 3 Dạy học văn theo hớng đổi mới, phát huy vai trò tích cực của nhóm trong học tập II. Nội dung thực hiện. 1. Những đánh giá cơ bản trong giờ học văn cũ. Nếu trớc kia trong giờ học môn Ngữ Văn mà thầy cô giáo là ngời chủ đạo, nó đ- ợc nhiều, cô thầy nói hay, nói hấp dẫn, học sinh trật tự lắng nghe và ghi chép đợc nhiều, có lẽ đó là một giờ học văn đợc đánh giá là tốt . Có thể trên thực tế việc cung cấp kiến thức cho học sinh của thầy cô giáo là rất hay và rất chuẩn, cô nói ra hết những điều mà mình biết mà mình su tầm đợc từ sách vở hay một thứ tài liệu nào khác để cung cấp cho các em, các em cứ việc nghe, và nghe ý của cô có lẽ là không có hiệu quả. Bởi có thể tiết học đó cô nói hay quá khiến các em thực sự nhập tâm mê say, các em không có thời gian để mà nói chuyện, cô cứ yên tâm vui vẻ ra sức thể hiện kiến thức của mình, ngay lúc đó học sinh có thể tâm đắc nhớ, nghe thích tai lắm nhng thực chất khi đợc hỏi đơn vị kiến thức của bài dạy có những học sinh trung bình lại không hiểu gì vv . có thể ngày một ngày hai cái kiến thức mà cô thầy cố công rèn luyện kia lại bị học sinh lãng quên. Chính sự thuyết trình một cách mê say kiến thức của thầy cô giáo lại tạo cơ hội cho các em có thêm thời gian rèn cho mình tích ỷ lại, trông vào những điều mà cô truyền tải cho, vì các em rất tin những điều cô nói, các em giống nh một cỗ máy thụ động khi lắng nghe cô giảng bài mà không cần phản ứng gì chỉ cần ngồi trật tự mà thôi. Còn một số học sinh khi phát hiện ra kiến thức muốn đợc nói thì lại không có cơ hội để nói, và cô cũng không giám để học sinh đợc nói vì sợ mất thời gian của cô . 2. Những đánh giá cơ bản trong giờ học văn mới. Việc dạy học theo hớng cũ là thế tuy nhiên chúng ta không thể phủ nhận việc thuyết trình của thầy cô là không có hiệu quả. Bởi nếu trong một giờ giảng văn đặc biệt lại là tiết đọc hiểu văn bản, hay khi đi khai thác diễn biến tâm trạng của một nhân vật , hay một tác phẩm trữ tình mà thiếu đi lời bình của giáo viên thì các tiết văn đó không tránh khỏi những đơn điệu, tẻ nhạt đôi khi còn là sự nhàm chán , đôi khi chính ngời dạy chúng ta không thể cảm nhận đợc linh hồn của văn chơng. Vì vậy mà việc thuyết trình của thầy cô giáo trong phơng pháp dạy học đổi mới là không thể phủ nhận. Nhng sự thuyết trình của giáo viên nh thế nào cho hợp lý, các thầy cô sẽ thuyết trình khi nào là thích hợp đó là một vấn đề cần bàn. Trong phơng pháp dạy học văn theo hớng đổi mới nói riêng cùng các bộ môn khác nói chung cần phải xác định rõ Thầy cô là ngời chủ đạo, là ngời gợi mở dẫn đ- ờng hớng các em theo. Và các em lại chính là trung tâm của bài, các em phải đợc làm việc nhiều, chủ động làm chủ kiến thức phải thực sự lĩnh hội đợc kiến thức đó. Ngời viết: Dơng Thị Chinh Trờng THCS Giang Biên 4 Dạy học văn theo hớng đổi mới, phát huy vai trò tích cực của nhóm trong học tập Khi mỗi tiết học đợc diễn ra không phải tiết học nào cũng thu đợc kết quả khả quan nh mong muốn của các thầy cô, có thể tiết học đó có nhiều thầy cô lại cảm thấy mình rất tâm đắc nhng thật đáng tiếc học sinh lại không thể cảm nhận đợc cái hay đó, bởi các em không thực sự lĩnh hội đợc kiến thức lại không làm chủ đợc kiến thức của mình đã học. Vì vậy để đổi mới phơng pháp dạy học môn Ngữ văn thực sự có hiệu quả, phát huy đợc vai trò của nhóm trong học tập thì các thầy cô phải làm tốt các công việc sau. a. Hiểu rõ việc tổ chức tốt các khâu trên lớp. Thầy cô phải hiểu thấu Dạy học văn theo hớng đổi mới phát huy vai trò của mô hình nhóm là gì? Để làm tốt khâu này các đồng chí giáo viên phải hiểu rõ về phơng pháp dạy học tích cực theo hớng đổi mới là Trong tiết học văn đó học sinh phải thực sự đ ợc làm việc nhiều, thầy cô không cần phải nói nhiều, mà chỉ là ng ời gợi dẫn, các em thực sự phải chủ động kiến thức của mình, tự đánh giá nhận xét đ ợc việc học của mình, biết đào sâu suy nghĩ độc lập, theo nhóm những ý t ởng của bài. . Đặc biệt hiểu đợc phơng pháp hợp tác nhóm có những thuận lợi và khó khăn, để xây dựng phát huy vai trò của nhóm. Phơng pháp thảo luận nhóm đợc sử dụng nhằm giúp cho mọi học sinh tham gia một cách chủ động vào quá trình học tập , tạo cơ hội cho các em có thể chia sẻ kiến thức , kinh nghiệm , ý kiến để giải quyết các vấn đề có liên quan đến nội dung bài học, tạo cơ hội cho các em đợc giao lu, học hỏi lẫn nhau, cùng nhau giải quyết những nhiệm vụ chung.Vì vậy việc sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm sẽ có rất nhiều lợi ích: Ngời học đợc hoạt động, đợc chủ động lĩnh hội kiến thức, đợc bộc lộ mình và đ- ợc phát triển. Rèn đợc kỹ năng nghe, nói cho học sinh. Học sinh đợc nghe bạn trình bày, đợc nhận xét, đánh giá về ý kiến của bạn, nói điều mình nghĩ, tự nhìn nhận về chính mình. Rèn đợc tính tự giác, ý thức phấn đấu, vơn lên, thói quen hợp tác trong học tập, công việc, trong cuộc sống. Về kiến thức của học sinh, sẽ giảm bớt phần chủ quan, phiến diện, làm tăng tính khách quan khoa học; kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ và nhớ nhanh hơn do đợc giao lu , học hỏi giữa các thành viên trong nhóm với nhau; nhờ không khí thảo luận sôi nổi ,cởi mở nên học sinh, đặc biệt là học sinh nhút nhát , trở nên bạo dạn hơn, các em học đợc cách trình bày kiến của nhau, biết lắng nghe có phê phán ý kiến của bạn, từ đó giúp các em dễ hoà nhập vào cộng đồng nhóm, tạo cho các em sự tự tin , hứng thú trong học tập và sinh hoạt; nhờ hoạt động nhóm mà vốn hiểu biết và kinh nghiệm xã Ngời viết: Dơng Thị Chinh Trờng THCS Giang Biên 5 Dạy học văn theo hớng đổi mới, phát huy vai trò tích cực của nhóm trong học tập hội của học sinh thêm phong phú, kỹ năng giao tiếp, hợp tác đợc phát triển đó là những điều thuận lợi. Bên cạnh những mặt tích cực, thì phơng pháp này cũng gặp phải một số khó khăn: Lớp có số lợng đông học sinh, không gian lớp học chật chội, bàn ghế không phù hợp cho việc di chuyển; thiếu các trang thiết bị đồ dùng học tập; học sinh còn nhút nhát hoặc còn dựa dẫm, ỷ nại vào các bạn; ý kiến còn phân tán hoặc mâu thuẫn nhau; thời gian bị kéo dài, ồn ào, mất trật tự ảnh hởng đến các lớp khác, giáo viên khó quản lý. Vậy làm thế nào để khắc phục đợc những khó khăn này. Theo quan điểm của bản thân và qua dự giờ đồng nghiệp và qua thực tế sử dụng phơng pháp tôi có thể đa ra một số giải pháp sau : Việc chia nhóm, phân chia vị trí làm việc cho các nhóm phải linh hoạt , tuỳ theo hoàn cảnh thực tế. Có thể tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm đôi- hai ngời ngồi cạnh nhau; hoặc theo từng bàn, hoặc theo tổ (khi giao việc về nhà cho các em). Giáo viên cần sử dụng các đồ dùng trực quan trong dạy học (tranh ảnh, băng hình), đồng thời động viên, hớng dẫn học sinh su tầm tài liệu (đây là việc làm hết sức quan trọng của bộ môn Ngữ Văn. Trong khi các nhóm làm việc , giáo viên cần quan tâm đến các nhóm, động viên khích lệ, giúp đỡ học sinh , đặc biệt là những em nhút nhát tham gia vào hoạt động chung, thậm chí có thể giao cho nhiệm vụ cụ thể , từ đơn giản đến phức tạp cho từng em trong nhóm này. Giáo viên phải định hớng, giúp đỡ các nhóm tập trung vào các vấn đề cần giải quyết. Đồng thời, cần nhắc nhở học sinh tôn trọng, lắng nghe ý kiến của nhóm khác. Và cuối cùng giáo viên phải đa ra ý kiến của mình để định hớng cho học sinh. Vì vậy việc hoạt động theo nhóm phải hiểu rõ hợp tác nhóm nhỏ là phơng pháp học tập tích cực, những bài tập khó, những bài dài có thể đem chia theo cặp, theo nhóm. Mỗi nhóm học tập không nhất thiết phải nhiều ngời hay ít ngời mà phải tuỳ thuộc vào bài tập đó (dung lợng kiến thức). Làm việc theo nhóm là yêu cầu tất cả các thành viên đều đợc tham gia đều đợc bày tỏ ý kiến của mình sau đó đợc nhóm bàn luận và lấy ý kiến chung để trình bày trớc lớp. Ngời viết: Dơng Thị Chinh Trờng THCS Giang Biên 6 Dạy học văn theo hớng đổi mới, phát huy vai trò tích cực của nhóm trong học tập Tất cả các nhóm đều đợc làm việc trong cùng một thời gian nhất định cùng công việc ( Nhng nếu là bài tập ngoại khoá có thể chia việc khác nhau.) Lựa chọn nhóm trởng hợp lý, tránh để tình trạng một học sinh làm nhóm trởng quá nhiều lần khiến các em học sinh khác không có cơ hội để làm việc dẫn đến việc lời dựa dẫm vào bạn khác, còn một số em lại không đợc trình bày. Kế hoạch xây dựng nhóm. Muốn các nhóm hoạt động thực sự có hiệu quả, tránh hiện tợng lúng túng của các em trong khi tham gia sinh hoạt nhóm. để học sinh nào cũng đợc làm việc công bằng có hiệu quả vì vậy ngay từ đầu năm các thầy cô phải định hớng cho các em hiểu cách làm việc theo nhóm (ai làm việc gì? Làm nh thế nào? Khi trình bày phải trình bày ra sao?) làm thế nào đó để các em thực sự thông hiểu thì mới làm đợc việc. Việc xây dựng nhóm nhất thiết các thầy cô phải có kế hoạch cụ thể ngay từ đầu năm) + Cử một bạn làm nhóm trởng + Các bạn khác bàn vấn đề gì. + Ghi vấn đề thảo luận đó nh thế nào. + Giáo viên rút kinh nghiệm trong lần sinh hoạt nhóm đó một cách cụ thể. + Khi các em đã bớc đầu quen thuộc với công việc của mình thì khuyến khích tất cả các em đều tham gia làm việc ( làm nhóm trởng). + Trong khi các nhóm trình bày xong các nhóm khác nhất thiết phải đợc bày tỏ ý kiến của mình. Phát huy vai trò học tập của nhóm nhỏ Xây dựng đợc mô hình nhóm nhỏ trong qúa trình dạy học các thầy cô phải phát huy đợc việc sinh hoạt nhóm một cách có hiệu quả, thờng xuyên. Tuy nhiên về mặt câu hỏi cho sinh hoạt nhóm các đồng chí cần lu ý: + Câu hỏi phải là những câu hỏi khó (vận dụng cấp độ cao) nên tránh những câu hỏi quá dễ khiến cho học sinh có cơ hội nói chuyện. + Tránh những câu hỏi quá đơn điệu. + Nên đa những câu hỏi dài hỏi khó để huy động đợc nhiều học sinh tham gia trong cùng một lúc + Khi trình bày bài tập đợc giao các nhóm cùng lắng nghe, phát hiện bổ xung có nh vậy thì các em mới thực sự vui khi mình phát hiện ra một vấn đề. + Ngay sau khi các nhóm trình bày xong giáo viên phải là ngời đánh giá nhận xét kết quả làm việc của các em một cách cụ thể ( chỉ ra cái đúng, cái sai để các em biết Ngời viết: Dơng Thị Chinh Trờng THCS Giang Biên 7 Dạy học văn theo hớng đổi mới, phát huy vai trò tích cực của nhóm trong học tập rút kinh nghiệm). Tuy nhiên sự khen chê của giáo viên phải hết sức khéo léo bởi có những lời nhận xét của giáo viên khiến cho các em mang nặng tâm trạng sợ, chán nản . nó tác động rất nhỉều đến tâm lý của các em. Giáo viên chủ yếu khen chê để khích lệ tinh thần học tập của các em. B. Khâu chuẩn bị Một là: Khâu soạn giảng. Đây là một khâu hết sức quan trọng nó quyết định mọi sự thành công của bài dạy (soạn bài theo đúng tinh thần của đổi mới phơng pháp). Chú ý thời gian làm việc, khi nào thì sinh hoạt nhóm, . Hai là: Khâu giao bài hớng dẫn bài về nhà: Hớng dẫn cái gì cho học sinh, làm việc gì, làm nh thế nào? Ba là: Sự chuẩn bị phơng tiện dạy học: Tranh ảnh, băng đĩa, máy chiếu . III. Phần thực nghiệm ( Ví dụ về một tiết học cụ thể Tiết 137 đọc hiểu văn bản Bến Quê của nhà văn Nguyễn Minh Châu . Đối tợng nghiên cứu: Học sinh khối 9 trờng THCS Giang Biên A. Mục đích bài dạy: Tiết truyện ngắn Bến Quê đợc đánh giá là một tiết học khó, nếu giáo viên không khéo léo khi đi khai thác truyện này. Bởi đây là một truyện ngắn mang nặng tâm trạng của nhân vật Nhĩ trong những ngày cuối cùng của cuộc đời mình, có đạt mình vào cảnh ngộ bôn ba khắp đó đây, vào hoàn cảnh những ngày cuối cùng của cuộc đời ta mới thấu hiểu những cảm xúc thầm kín của anh và những phát hiện mới mẻ trong sáng tác của nhà văn Nguyễn Minh Châu : Trong truyện của ông thờng mang nặng tính triết lý trải nghiện về cuộc đời, ông hay để nhân vật của mình trong cảnh ngộ nghịch lý. Vì vậy tiết học Bến quê tôi đã thiết kế chuẩn bị dạy nh sau. 1. Chuẩn bị ở nhà. A. Giáo viên: - Soạn bài theo đúng nội dung yêu cầu, thiết kế câu hỏi, hợp lý . Tìm hiểu tài liệu thân thế sự nghiệp tác giả Nguyễn Minh Châu. - Tranh ảnh về tác giả, đĩa nhạc, đĩa có cảnh quay về con sông B. Học sinh: Ngời viết: Dơng Thị Chinh Trờng THCS Giang Biên 8 Dạy học văn theo hớng đổi mới, phát huy vai trò tích cực của nhóm trong học tập + Giao việc cho học sinh tìm hiểu về thân thế sự nghiệp của tác giả Nguyễn Minh Châu. + Tìm hiểu tình huống truyện ngắn và so sánh với các tình huống truyện khác mà các em đã học. + Tóm tắt đợc truyện ngắn (Tìm hiểu tâm trạng của nhân vật Nhĩ trong mối quan hệ với mọi ngời . thiên nhiên có dụng ý gì, tìm hiểu diễn biến tâm trạng của nhân vật Nhĩ). 2. Tiến trình bài dạy theo hớng đổi mới Tiết 137 (tiết 136 đã dạy) Nhận định nào đúng với tình huống truyện ngắn Bến Quê?. A. Nhĩ bị ốm nặng mọi ngời phải chăm sóc nâng giấc nên anh luôn luôn phải day dứt vì điều đó. B. Nhĩ bị ốm anh muốn con thay mình sang bên kia sông thăm lại những nơi trớc kia anh đã từng nhiều lần qua. C. Nhĩ ốm nặng trong những ngày cuối cùng của cuộc đời mình anh chỉ khao khát đ ợc đặt chân lên bãi bồi bên kia sông gần nhà mình. D. Nhĩ bị ốm trong những ngày dỡng bệnh anh luôn luôn suy nghĩ việc nếu khỏi bệnh anh sẽ đi thăm thú những nơi mà trớc kia anh đã dự định mà cha đi đợc. Giới thiệu bài mới: Giới thiệu cảnh quay: Cảnh quay trong th ớc phim đó là gì? Quê hơng - nơi cuộc sống thanh bình chứa đựng biết bao nhiêu kỷ niệm của cuộc đời mà con ngời, là những gì gắn bó gần gũi nh da thịt, nh hơi thở của ta. Cuộc sống yên ả đó tởng chừng nh đơn giản, xong nó lại là nỗi niềm trăn trở, day dứt băn khoăn của biết bao ngời. Anh Nhĩ trong truyện ngắn Bến Quê là một nhân vật nh thế. Để cảm nhận đợc những cảm xúc suy t của anh Nhĩ, một ngời sắp rời xa cuộc đời, cảm nhận đ- ợc nét tinh tế sáng tạo trong ngòi bút của Nguyễn Minh Châu. Tiết học hôm nay cô trò ta cùng đi tìm hiểu tiết 137. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung cần đạt. ? Nhắc lại hoàn cảnh thực tại của anh Nhĩ. II. Tìm hiểu văn bản. 1. Tình huống truyện (tiết 136) Ngời viết: Dơng Thị Chinh Trờng THCS Giang Biên 9 Dạy học văn theo hớng đổi mới, phát huy vai trò tích cực của nhóm trong học tập GV:Anh Nhĩ trong tác phẩm là một con ngời từng trải, đã đi khắp mọi nơi trên thế giới Cha một xó xỉnh nào trên thế giới mà anh không đặt chân tới. Nh- ng căn bệnh hiểm nghèo đã khiến anh bị liệt toàn thân không thể tự mình di chuyển dù chỉ là nhích nửa ngời. Anh đang sống những ngày cuối cùng của cuộc đời mình vậy cảm xúc của anh Nhĩ nh thế nào trớc những hình ảnh quen thuộc của quê nhà, trớc những ngời thân yêu gần gũi nhất. (Giới thiệu về cảnh hoa bằng lăng, Nhĩ ngồi bên cửa sổ, cảnh bãi sông) ? Ngồi bên khung cửa sổ anh Nhĩ đã cảm nhận đợc điều gì. (Tìm những chi tiết mà anh Nhĩ quan sát đợc ở hình ảnh thiên nhiên). ? Em có nhận xét gì về bức tranh mà anh Nhĩ quan sát đ- ợc.Tâm trạng của anh Nhĩ ra sao trớc khung cảnh đó? - Anh đang sống những ngày cuối cùng của cuộc đời. Cảnh lập thu. - Hoa bằng lăng cuối mùa tha thớt, đậm sắc hơn. - Con sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sông nh rộng thêm ra. - Vòm trời nh cao hơn. - Bãi bồi phô ra một màu vàng thau sen lẫn màu xanh non. Xúc động trớc cảnh vật của quê hơng xứ sở. 2. Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ. A. Cảm nhận của nhân vật Nhĩ về thiên nhiên. Ngời viết: Dơng Thị Chinh Trờng THCS Giang Biên 10 [...]... công tác giảng dạy của mình Giang biên ngày 12 tháng 1 năm 2009 Ngời viết Dơng Thị Chinh Tài liệu tham khảo: 1 Công văn 7475 hớng dẫn giảng dạy năm học 2008 -2009 2 Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 9 3 Tài liệu Nguyễn Minh Châu 4 Sách bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 9 Ngời viết: Dơng Thị Chinh Trờng THCS Giang Biên 21 Dạy học văn theo hớng đổi mới, phát huy vai trò tích cực của nhóm trong học tập Mục... Thị Chinh Trờng THCS Giang Biên 22 Dạy học văn theo hớng đổi mới, phát huy vai trò tích cực của nhóm trong học tập Phần 5: Kết luận: Tài liệu tham khảo Trang 21 Trang 22 Nhận xét đánh giá của Hội đồng thẩm định trờng THCS Giang biên: Ngời viết: Dơng Thị Chinh Trờng THCS Giang Biên 23 Dạy học văn theo hớng đổi mới, phát huy vai trò tích cực của nhóm trong học tập Nhận xét đánh giá của... Biên Ngy, thỏng, nm sinh: in thoi: 0313884012 Di ng E-mail: II SN PHM: Tờn sn phm : Dạy học văn theo hớng đổi mới, phát huy vai trò tích cực của nhóm trong học tập Ngời viết: Dơng Thị Chinh Trờng THCS Giang Biên 24 Dạy học văn theo hớng đổi mới, phát huy vai trò tích cực của nhóm trong học tập III CAM KT Tụi xin cam kt sỏng kin kinh nghim ny l sn phm ca cỏ nhõn tụi Nu cú xy ra tranh... Giang Biên 17 Dạy học văn theo hớng đổi mới, phát huy vai trò tích cực của nhóm trong học tập trong cuộc đổi mới văn học nớc nhà ? Những yếu tố nghệ thuật nào tạo lên sự thành công của văn bản? - Xây dựng nhân vật t tởng, miêu tả tâm lý tinh tế - Sáng tạo hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tợng - Cách xây dựng tình huống truyện đầy nghịch lý - Phong cách trần thuật giàu tính triết lý (dòng ?Từ văn bản em cảm... Kết quả học tập đó đợc đồng nghiệp trong nhà trờng đánh giá cao về phơng pháp giảng thu hút học sinh vào bài giảng, có khả năng tổ chức tốt học sinh làm việc theo nhóm nhỏ III Kết luận: Từ thực tế trực tiếp đứng trên bục giảng nhiều năm tôi thiết nghĩ việc đổi mới phơng pháp dạy học để phát huy vai trò tích cực chủ động của học sinh trong việc sinh hoạt mô hình nhóm có hiệu quả trong bộ môn Ngữ văn đòi... say đắm cùng văn chơng thổn thức cùng nhân vật Nếu không có tình yêu với văn chơng không đặt mình cùng trong cảnh ngộ của nhân vật thì sẽ không có thể có một tiết dạy văn hay Có lẽ để có một tiết học Ngữ văn có hiệu quả tốt nhất theo hớng tích cực làm sao cho học sinh yêu thích khi học văn Vì vậy tôi mạnh dạn viết chuyên đề này mong đợc sự góp ý của các đồng nghiệp để tôi có thêm cơ hội đợc học tập, rèn... Giang Biên 20 Dạy học văn theo hớng đổi mới, phát huy vai trò tích cực của nhóm trong học tập Đặc biệt kết quả thi khảo sát của những lớp 9 do tôi giảng dạy đều khá cao, cao hơn so với mặt bằng chung của Huyện, cao nhất so với các lớp văn trong nhà trờng Bên cạnh đó kết quả thi vào THPT năm học nào lớp tôi đều có kết quả cao có nhiều năm 100% các em thi đỗ, có những năm không có hiện tợng học sinh bị... giả Nguyễn Minh Châu ) Ngời viết: Dơng Thị Chinh Trờng THCS Giang Biên 19 Dạy học văn theo hớng đổi mới, phát huy vai trò tích cực của nhóm trong học tập Không khí trong lớp học thực sự là thành công bởi 95 % các em học sinh đều tham gia xây dựng bài Khi tổ chức sinh hoạt nhóm nhỏ các em rất thích nhiệt tình tham gia, việc cử học sinh làm nhóm trởng rất dễ cho tôi, bởi các em tự thay phiên nhau làm,... môn Văn) Năm 2007 - 2008: 85 % Năm 2008: : 100% đỗ tốt (Không có điểm dới 2) nghiệp ( Không có HS nào bị xếp loại yếu môn Văn) Ngời viết: Dơng Thị Chinh Kết quả thi vào cấp 3 Năm 2006: 95 % học sinh đỗ vào cấp 3 (có nhiều học sinh đợc điểm cao trong khu vực thi) Năm 2007: 100 % học sinh đỗ vào cấp 3 (có nhiều học sinh đợc điểm cao trong khu vực thi) Năm 2008: 100 % học sinh đỗ vào cấp 3 (có nhiều học. .. thực sự lỗ lực phấn đấu học tập không ngừng nâng cao chất lợng đổi mới phơng pháp Quả thực dạy một tiết Ngữ văn cho đúng đặc trng của bộ môn, cho hay và có hiệu quả là một công việc hết sức gian khó Bởi sự thành công của giờ dạy văn chịu rất nhiều sự tác động của các yếu tố khác (tâm lý, đối tợng .) Vì thế ngoài vịêc nắm vững kiến thức cơ bản của bộ môn giáo viên khi giảng dạy cần có sự say mê, sự . tài Dạy học văn theo hớng đổi mới, phát huy vai trò tích cực của nhóm trong học tập. Ngời viết: Dơng Thị Chinh Trờng THCS Giang Biên 3 Dạy học văn theo. Trờng THCS Giang Biên 17 Dạy học văn theo hớng đổi mới, phát huy vai trò tích cực của nhóm trong học tập trong cuộc đổi mới văn học nớc nhà ? Những yếu

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

?Em xúc động với hình ảnh nào nhất vì sao? - Dạy văn học theo phương pháp mới

m.

xúc động với hình ảnh nào nhất vì sao? Xem tại trang 12 của tài liệu.
chình“ trong cuộc sống - Dạy văn học theo phương pháp mới

ch.

ình“ trong cuộc sống Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Sáng tạo hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tợng. - Dạy văn học theo phương pháp mới

ng.

tạo hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tợng Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan