ĐỊA 6 (TUẦN 4 7)

15 156 0
ĐỊA 6 (TUẦN 4 7)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án: Địa Học kì I Lộc Thuû  Trêng THCS Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 3: TỈ LỆ BẢN ĐÔ I Mục tiêu bài học Kiến thức: Sau học xong bài này, học sinh cần: - Biết định nghĩa đơn giản đồ là gì? Tỉ lệ đồ là gì? Ý nghĩa tỉ lệ đồ - Nắm được hai dạng tỉ lệ đồ là tỉ lệ số và tỉ lệ thước Kỹ - Biết cách tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ số và tỉ lệ thước - Rèn luyện kỹ tính tỉ lệ đồ Thái đô - Bồi dưỡng cho học sinh tác dụng thước đo tỉ lệ và tác dụng đồ và tỉ lệ đồ II Phương tiện dạy học GV: - Một số đồ có tỉ lệ khác nhau, bảng phụ HS: - SGK, VBT - Thước tỉ lệ III Tiến trình hoạt đơng lớp 1.Ởn định lớp(1 phút) Kiểm tra bài cu(5 phút) ? Thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc? ? Xác định bán cầu Bắc, Nam, Đông, Tây, xích đạo hình vẽ Bài mới Hoạt đông của giáo viên và học sinh Nôi dung kiến thức Hoạt đông 1:Tìm hiểu khái niệm” đồ * Bản đồ là gì? là gì”(5 phút) G/v giới thiệu số loại bn ụ Giáo viên: Trần Thị Lệ Vỹ Giáo án: Địa Học kì I Lộc Thuỷ  Trêng THCS HS quan sát số loại đồ Nghiên cứu sgk? Bản đồ là gì? - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương HS nghiên cứu sgk trả lời được đồ: Là đối chính xác vùng đất hay toàn bộ bề mặt Trái đất lên một mặt hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác phẳng Gv kết luận, ghi bảng Hoạt đông 2:(18 phút) Ý nghĩa của tỉ lệ đồ Gv treo đồ có cách ghi tỉ lệ khác để giới thiệu vị trí ghi tỉ lệ đồ ? Tỉ lệ đồ là gì * Tỉ lệ đồ là tỉ số giữa khoảng cách đồ so với khoảng cách Hs suy nghĩ trả lời ? Yêu cầu hs qs hình và sgk cho biết tương ứng thực địa điểm giống và khác hai đồ này Hs qs và trả lời + Giống: Thể hiện cùng lãnh thổ + Khác: đồ có tỉ lệ khác ? Tỉ lệ đồ có ý nghĩa nào * Ý nghĩa: Tỉ lệ đồ cho biết đồ được thu nhỏ lần so với thực địa Hs n/c nội dung sgk trả lời * Hai dạng biểu hiện tỉ lệ đồ: Gv y/c hs đọc ttin SGK, cho biết có mấy - Tỉ lệ số dạng biểu hiện của tỉ lệ bản đồ?( HS Y – K) - Tỉ lệ thước HS: hai dạng là tỉ lệ số và tỉ lệ thước Gv giới thiệu tỉ lệ số và tỉ lệ thước Giải thích tỉ lệ 100000 : 25000 ?Tử số chỉ giá trị gì ?Mẫu số chỉ giá trị gì * Cho hs thảo luận nhom: Giáo viên: Trần Thị Lệ Vỹ Giáo án: Địa Học kì I Lộc Thuỷ Trêng THCS ?Quan sát đồ H8;H9 cho biết : -Mỗi cm đồ ứng với khoảng cách thực địa H8: 1cm đồ ứng với 7.500cm ngoài thực địa H9: 1cm đồ ứng với 15.000cm ngoài thực địa -Bản đồ nào hai đồ có tỉ lệ lớn hơn? Tại sao? -Bản đồ H8 có tỉ lệ lớn vì thể hiện đối tượng chi tiết ?Vậy mức độ nội dung đồ phụ thuộc -Bản đồ có tỉ lệ đồ càng lớn, thì vào yếu tố gì số lượng các đối tượng địa lí đưa lên KL: Mức độ nội dung đồ phụ thuộc đồ càng nhiều vào tỉ lệ đồ ?Muốn đồ có mức độ chi tiết cao cần sử dụng loại tỉ lệ nào? ?Tiêu chuẩn phân loại tỉ lệ đồ Hs đọc ttin sgk nắm tiêu chuẩn phân loại tỉ lệ đồ lớn, nhỏ, trung bình Hoạt đông 2: Tìm hiểu và thực hành đo Đo tính các khoảng cách thực tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ địa dựa vào tỉ lệ thức hoặc tỉ lệ số thức hoặc tỉ lệ số đồ (10 phút) đồ - G/v cho học sinh đọc nội dung mục 2: SGK Học sinh đọc nội dung mục 2sgk Dựa vào sgk? Muốn tính khoảng cách Cách tính khoảng cách thực địa: thực địa người ta dựa vào những điểm nào? - Đánh dấu giữa hai điểm (Dành cho HS yếu,kém) - Đo khoảng cách bằng compa Gi¸o viên: Trần Thị Lệ Vỹ Giáo án: Địa Lý – Häc k× I Léc Thủ  Gv hướng dẫn cho học sinh cách đo khoảng cách đồ dựa vào tỉ lệ số và tỉ lệ thước -Học sinh lắng nghe Câu hỏi thảo luận: Dựa vào hình SGK em hãy: Nhóm 1: Đo và tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn Nhóm 2: Đo và tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hòa Bình đến khách sạn Sơng Hàn Nhóm 3: Đo và tính chiều dài đường Phan Bội Châu ( từ Trần Quý Cáp đến đường Lý Tự Trọng) Nhóm 4: Đo và tính chiều dài đường Nguyễn Chí Thanh ( từ Lý Thường Kiệt đến Quang Trung) Cung cố:(5 phút) Gv hệ thống lại kiến thức toàn bài bằng đồ tư duy: * Hướng dẫn học sinh làm bài tập (T 14) Gi¸o viên: Trần Thị Lệ Vỹ Trờng THCS Giáo án: Địa Học kì I Lộc Thuỷ Trêng THCS - Khoảng cách từ HN - HP là 105 Km Trên đồ VN Khoảng cách giữa hai thành phố đó đo được 15 cm : 700.000; lấy 105:15 = Km Dặn do: (1 phút) - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập cuối bài Đọc và nghiên cứu trước bài 4, ý: cách xác định phương hướng đồ, các khái niệm: kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí 6.Rót kinh nghiƯm Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐÔ, KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÝ ( tiết 1) I Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: Sau học xong bài này, học sinh cần: - Nắm các quy định phương hướng đồ - Biết nào là Kinh độ, Vĩ độ, toạ độ địa lý điểm Kỹ - Rèn luyện kĩ xác định phương hướng, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí đồ và địa cầu Thái đô - Ý thức thái độ học tập nghiêm túc, bời dưỡng thêm lòng u thiên nhiên, đất nước II Phương tiện dạy học GV: - Quả địa cầu Giáo viên: Trần Thị Lệ Vỹ Giáo án: Địa Lý – Häc k× I Léc Thủ Trêng THCS  - Bản đồ các nước khu vực Đông Nam A HS: SGK III Tiến trình hoạt đông lớp Ổn định lớp ( phút) Kiểm tra bài cu:(5 phút) ? Tỉ lệ Bản đồ là gì? Làm bài tập SGK ? Cho đồ có tỉ lệ 1: 500 000, hỏi 4cm đồ tương ứng với km thực địa Bài mới Hoạt đông của giáo viên và học sinh Nôi dung kiến thức Hoạt đông 1: Tìm hiểu cách xác định 1.Phương hướng đồ phương hướng đồ (10 phút) B Gv : Giới thiệu xác định phương TB ĐB hướng đồ T Đ -Học sinh theo dõi ? Muốn xác định phương hướng đồ thì phải dựa vào đâu Hs trả lời: dựa vào các đường kinh vĩ tuyến Dựa vào kiến thức học, em nhắc lại khái niệm của kinh tuyến, vĩ tuyến (Dành cho HS Y – K)) Học sinh trả lời được: - Kinh tuyến là các đường nối cực Bắc -> Nam - Vĩ tuyến là đường vuông góc với các đường kinh tuyến G/v hướng dẫn cho H/s điền vào các mui tờn hng vao hinh ve Giáo viên: Trần Thị LÖ Vü TN N ĐN - Dựa vào các đường kinh vĩ tuyến để xác định phương hướng đồ Kinh tuyến: +Đầu trên: chỉ hướng Bắc +Đầu dưới: chỉ hướng Nam -Vĩ tuyến +Bên phải: chỉ hướng ụng +Bờn trai: chi hng Tõy Giáo án: Địa Lý – Häc k× I Léc Thủ  Trêng THCS - Gọi học sinh lên xác định ở bảng rồi cho vẽ vào vở ? Vậy với đồ không vẽ kinh , vĩ tuyến -Bản đồ không có kinh vĩ tuyến thì dựa thì xác định nào? vào mũi tên chỉ hướng Bắc Hs đọc ttin SGK trả lời Gv kết luận, ghi bảng Hoạt đông 2: Tìm hiểu kinh đô, vĩ đô và Kinh đô vĩ đô và toạ đô địa lí tọa đô địa lí (25 phút) Gv vẽ hình 11 lên bảng, yêu cầu hs ý các đường kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc 200 Kinh tuyến gốc 00 C 100 - Kinh độ một địa điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến qua địa điểm đó đến kinh tuyến gốc ? 00xích đạo - Vĩ độ một điểm là khoảng cách Hs dựa vào kiến thức học để xác định tính bằng số độ từ vĩ tuyến qua điểm ? Hãy tìm điểm C (Trên H11) Đó là chỗ đó đến vĩ tuyến gốc gặp kinh tuyến và vĩ tuyến nào? Hs: Điểm C hình 11 là chổ gặp kinh tuyến 200T và vĩ tuyến 100B Gv giảng : - Khoảng cách từ C đến kinh tuyến gốc xác định kinh độ điểm C -Khoảng cách từ điểm C đến xích đạo (vĩ tuyến gốc) xác định vĩ độ điểm C Giáo viên: Trần Thị Lệ Vỹ Giáo án: Địa Lý – Häc k× I Léc Thủ  Trêng THCS ?Vậy kinh độ, vĩ độ của điểm là gì? Toạ -Toạ đợ địa lí mợt điểm chính là đợ địa lí của mợt điểm là gì?( HS Y – K) kinh độ, vĩ độ điểm đó đồ ? Để viết tọa độ địa lí điểm ta sẽ viết nào Hs đọc ttin sgk trả lời Gv kết luận và ghi bảng - G/v lưu ý để học sinh phân biệt Vĩ tuyến B -> N, Kinh tuyến Đ -> T - G/v treo đồ, khu vực Đông Nam A để học sinh xác định tọa độ địa lý một số điểm Hs xác định tọa độ địa lí một số điểm theo yêu cầu GV Gv nhận xét, cho điểm 4) Củng cố(4 phút) - GV cho học sinh luyện tập phần xác định phương hướng? - Xác định toạ độ địa lý một số điểm dựa vào hình vẽ giáo viên 5) Dặn do(1 phút) - Học các câu hỏi và làm bài tập cuối sách giáo khoa - Đọc và chuẩn bị trước phần bài tập ở mục và các bài tập ći sách GK để tiết sau học 6.Rót kinh nghiƯm Ngay soan: Ngay day: Tiờt 5: Giáo viên: Trần Thị Lệ Vỹ Giáo án: Địa Học k× I Léc Thủ  Trêng THCS PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐÔ, KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÝ ( tiết 2) I Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: Sau học xong bài này, học sinh cần: - Nắm các quy định phương hướng đồ - Biết nào là Kinh độ, Vĩ độ, toạ độ địa lý điểm Kỹ - Rèn luyện kĩ xác định phương hướng, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí đồ Thái đô Ý thức thái độ học tập nghiêm túc, bời dưỡng thêm lòng u thiên nhiên, đất nước II Phương tiện dạy học GV: - Quả địa cầu - Bản đồ các nước khu vực Đông Nam A HS: SGK III Tiến trình hoạt đông lớp Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cu:(5 phút) Gọi học sinh lên xác định các phương hướng hình vẽ Bài mới Hoạt đông của giáo viên và học sinh Nôi dung kiến thức Hoạt đông 1: Làm các bài tập của phần bài tập (20 phút) Cho hs hoạt động nhóm: Nhóm 1: Bài tập a Nhóm 2: Bài tập b Nhóm 3: bài tập c Nhóm 4: bài tập d Các nhóm tiến hành thảo luận Bài tập a.Các tuyến bay từ Hà Nội đi: -Viêng Chăn: hướng Tây Nam -Gia cac ta: hướng Nam -Manila: hướng Đông Nam b.Toạ độ địa lí các điểm A,B,C sau: 1300 Giáo viên: Trần Thị Lệ Vỹ Giáo án: Địa Học kì I Lộc Thuû  Trêng THCS phút, các ý dễ dành cho các bạn yếu trả A{ lời 100 B Gv theo dõi, giúp đỡ các em yếu cùng hoạt 1100 Đ động B{ Sau đó gọi đại diện lên trình bày 100 B Nhóm khác theo dõi, bổ sung Gv chuẩn xác kiến thức ghi vở 1300 Đ Hoạt đông 2: Thực hành xác định tọa C{ đô địa lí đồ, hình vẽ của giáo 00 viên (15 phút) Cho hs làm các bài tập ở sgk Gọi hs đọc yêu cầu bài tập Gv vẽ hệ thống các đường kinh tuyến và vĩ tuyến, chỉ một số điểm hình vẽ Yêu cầu hs lên xác định tọa độ địa lý điểm đó Hs làm việc theo hướng dẫn giáo viên Gv nhận xét, cho điểm và sửa sai cho hs 4) Củng cố(4 phút) - GV cho học sinh luyện tập phần xác định phương hướng? - Cho HS xác định toạ độ địa lý một số điểm bảng phụ giáo viên Hs dưới lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung 5) Dặn do(1 phút) - Học các câu hỏi và làm bài tập cuối sách giáo khoa - Đọc và chuẩn bị trước bài 5, ý số kí hiệu được sử dụng đờ 6.Rót kinh nghiƯm Giáo viên: Trần Thị Lệ Vỹ 10 Giáo án: Địa Lý – Häc k× I Léc Thủ  Trêng THCS Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 6: KÍ HIỆU BẢN ĐÔ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐÔ I Mục tiêu bài học Kiến thức: Sau học xong bài này, học sinh cần: - Hiểu rõ nào là kí hiệu đồ - Biết các đặc điểm và sự phân loại kí hiệu được sử dụng đồ - Biết dựa vào bảng giải đểtìm hiểu đặc điểm các đối tượng địa lý đồ Kỹ - Kỹ đọc các kí hiệu đồ Thái đô - Bồi dưỡng cho học sinh ý thức nhận biết các đối tượng thể hiện đồ II Phương tiện dạy học GV: - Bản đồ khoáng sản Việt Nam - Bản đồ tự nhiên, kinh tế vùng Bắc Trung Bộ HS: SGK III Tiến trình hoạt đông dạy học Ổn định lớp(1 phút) Kiểm tra bài cu(5 phút) ? Vẽ một hình xác định phương hướng bn ụ? Bc Giáo viên: Trần Thị Lệ Vỹ 11 Giáo án: Địa Học kì I Lộc Thủ  Trêng THCS ? Hãy xác định toạ đợ địa lý một số điểm hình vẽ? 3.Bài mới Hoạt đông của giáo viên và học sinh Nôi dung kiến thức Hoạt đông 1: Tìm hiểu các loại kí hiệu Các loại ký hiệu đồ đồ (22 phút) GV treo đồ tự nhiên, kinh tế vùng - Kí hiệu đồ là những hình vẽ, màu Bắc Trung Bộ và hướng dẫn học sinh sắc, mang tính quy ước để thể hiện các quan sát các kí hiệu và nhận xét đối tượng địa lý đồ Hs nhận xét: có nhiều kiểu kí hiệu ? Kí hiệu đồ là gì Hs suy nghĩ trả lời ? Nhận xét các kí hiệu với hình dạng thực tế của đối tượng ( HS Y – K) Hs: Không giống thực tế ? Vậy muốn hiểu được kí hiệu đó quy -Bảng giải giải thích nội dung và ý ước cho điều gì thì dựa vào đâu nghĩa kí hiệu Hs : bảng giải Gv giới thiệu bảng giải đồ Dựa vào sgk? Cho biết ý nghĩa thể hiện các loại ký hiệu? ?Quan sát H14 kể tên một số đối * Có loại ký hiệu: tượng địa lý được biểu hiện bằng các loại - Ký hiệu điểm kí hiệu - Ký hiệu đường Hs: Có loại ký hiệu: - Ký hiệu diện tích - Ký hiệu điểm - Ký hiệu đường - Ký hiệu diện tích ? Qs bđ kinh t vung BTB, Em hóy kờ Giáo viên: Trần ThÞ LƯ Vü 12 * Ba dạng kí hiệu: -Ký hiờu hinh hoc Giáo án: Địa Học k× I Léc Thủ tên mợt sớ kí hiệu được sử dụng đồ thuộc loại kí hiệu  Trêng THCS -Ký hiệu chữ -Ký hiệu tượng hình Hs kể Hs khác nhận xét Gv kết luận ? Quan sát hình 15, có mấy dạng kí hiệu ( HS Y – K) Hs trả lời, hs khác nhận xét Gv kết luận, ghi bảng Hoạt đông : Tìm hiểu cách biểu hiện Cách biểu hiện địa hình đồ địa hình đồ (12 phút) Gv treo đồ TN vùng BTB giới thiệu cách biểu hiện độ cao địa hình bằng màu sắc Ngoài thể hiện đường đờng mức - Độ cao địa hình đồ được ? Vậy đường đờng mức là gì.( HS Y – K) biểu hiện bằng đường đồng mức hoặc Hs n/c sgk trả lời: đường nối những điểm thang màu cùng độ cao ? Dựa vào kiến thức học, cho biết các đường đồng mức thuộc loại kí hiệu nào Hs suy nghĩ trả lời Thảo luận nhóm (5 phút) ?Quan sát H16 cho biết: ? Mỗi lát cắt cách m? ? Dựa vào khoảng cách các đường đồng - Đường đồng mức là đường nối những mức ở hai sườn núi phía Đông và phía điểm có cùng độ cao Tây cho biết sườn nào có độ dốc lớn hơn? Học sinh đại diện trả li Giáo viên: Trần Thị Lệ Vỹ 13 - ng ụng mc cang gõn thi a Giáo án: Địa Lý – Häc k× I Léc Thủ Giáo viên chuẩn xác ý kiến  Trêng THCS hình càng dốc Chú ý: GV giới thiệu quy ước dùng thang màu biểu hiện độ cao, độ sâu GV lưu ý HS: Các đường đồng mức và đường đẳng sâu cùng dạng kí hiệu, song biểu hiện ngược Ví dụ: - Độ cao dùng số dương: 100m; 500m… - Đường đẳng sâu dùng số âm; (-100)m; (-500)m… Củng cố.(5 phút) ? Tại sử dụng đồ trước tiên phải đọc giải * Hướng dẫn học sinh vẽ đồ tư nội dung bài học Dăn (1 phút) - Học bài và trả lời các câu hỏi ći bài - Ơn lại những kiến thức học từ tiết đến tiết tit sau ụn 6.Rút kinh nghiệm Giáo viên: Trần Thị Lệ Vỹ 14 Giáo án: Địa Học kì I Lộc Thuỷ Giáo viên: Trần Thị LÖ Vü 15  Trêng THCS ... A để học sinh xác định tọa độ địa lý một số điểm Hs xác định tọa độ địa lí một số điểm theo yêu cầu GV Gv nhận xét, cho điểm 4) Củng cố (4 phút) - GV cho học sinh luyện... tập cuối bài Đọc và nghiên cứu trước bài 4, ý: cách xác định phương hướng đồ, các khái niệm: kinh độ, vĩ độ và tọa đợ địa lí 6. Rót kinh nghiƯm Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết... - Biết nào là Kinh độ, Vĩ độ, toạ độ địa lý điểm Kỹ - Rèn luyện kĩ xác định phương hướng, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí đồ và địa cầu Thái đô - Ý thức thái độ học

Ngày đăng: 01/11/2017, 21:50

Mục lục

  • II. Phương tiện dạy học

  • III. Tiến trình hoạt động trên lớp

  • PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ, KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ

  • VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÝ ( tiết 1)

    • III. Tiến trình hoạt động trên lớp

    • PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ, KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ

    • VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÝ ( tiết 2)

      • III. Tiến trình hoạt động trên lớp

        • KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH

        • TRÊN BẢN ĐỒ

        • I. Mục tiêu bài học

        • II. Phương tiện dạy học

        • III. Tiến trình hoạt động dạy học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan