1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

DU LỊCH BẮC NINH NAM ĐỊNH

13 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 33,73 KB

Nội dung

DU LỊCH BẮC NINH – NAM ĐỊNH I BẮC NINH Chùa Dâu Chùa tọa lạc xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, cách Hà Nội khoảng 30km Chùa thuộc hệ phái Bắc tông Chùa xây dựng vào khoảng đầu Tây lịch vùng Dâu, thời thuộc Hán gọi Luy Lâu, trung tâm Phật giáo Việt Nam xưa Thiền sư Tì-ni-đalưu-chi (Vinitaruci) – người Nam Thiên Trúc, sang Trung Hoa, đắc pháp với Tam Tổ Tăng Xán, Tam Tổ dạy phương Nam truyền đạo – đến chùa vào tháng Ba năm Canh Tý (580), mở đạo tràng thuyết pháp, lập nên Thiền phái Việt Nam Chùa Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi đứng dựng lại với quy mô lớn vào kỷ XIV trùng tu nhiều lần kỷ sau Ở tòa thượng điện số mảng chạm khắc thời Trần, thời Lê Ở có tượng Bà Chúa Trắng Trương Thị Ngọc Chử tượng Bà Hậu Khe Nguyễn Thị Cảo Tượng Thái phi Ngọc Chử (1666 – 1750) tác dạng bán khỏa thân tọa thiền tòa sen Bà mẹ An Đô Vương Trịnh Cương (1685 – 1729) vị chúa có nhiều tâm huyết với cơng cải cách kinh tế, trị Bản thân Bà cho xây dựng, trùng tu nhiều cơng trình văn hóa dân tộc chùa Hàm Long, chùa Hồ Thiên, chùa Bút Tháp, chùa Pháp Vân… Chùa Bút Tháp Chùa Bút Tháp (tên chữ Ninh Phúc tự) nằm bên đê hữu ngạn sông Đuống thuộc huyện Thuận Thành chùa cổ có tượng Phật Bà Quan m nghìn mắt nghìn tay gỗ lớn nước ta Chùa có khn viên rộng ngơi chùa có kiến trúc quy mơ cổ hồn chỉnh sót lại ngày Cổng chùa Bút Tháp mang dấu ẩn cổng chùa cổ Chùa Bút Tháp xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt, chùa tu sửa giai đoạn Đại lễ 1000 năm Thăng Long Hà Nội Chùa nằm cánh đồng nên khung cảnh hoang sơ đồng thời có cấu trúc hài hòa với mơi trường tự nhiên Chùa tháp Báo Nghiêm thờ Hòa thượng Chuyết Chuyết vị hòa thượng tiếng từ Trung Hoa sang Việt Nam, tháp trông giống bút nên chùa gọi Bút Tháp Đền Đô – đền thờ vị vua Nhà Lý Đền Lý Bát Đế, tục gọi đền Đô đền thờ vị vua nhà Lý tức Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông, Lý Thần Tông, Lý Anh Tông, Lý Cao Tông Lý Huệ Tông Riêng vị vua cuối Nữ hồng đế Lý Chiêu Hồng khơng thờ đền Đô mà thờ đền khác tỉnh Bắc Ninh người biết đến Đền Đơ nằm xã Đình Bảng huyện Từ Sơn Đền có quy mơ kiền trúc hồng tráng, phía trước Hồ Bát Nguyệt, điện có tượng có tám vị vua nhà Lý, bên cạnh điện gian thờ Mẫu, thờ vị Hoàng Thái Hậu có cơng sinh thành vị vua triều Lý Hai bên điện điện thờ quan văn võ Hội đền Đô diễn vào tháng âm lịch thu hút đông đảo người dân khắp nơi Đền Đô xem đền linh thiêng bậc Kinh Bắc Chùa Phật Tích Chùa Phật Tích – chùa có tượng Phật đá lớn đất Việt Chùa Phật Tích (tên chữ Vạn Phúc tự) tọa lạc núi Lạn Kha thuộc xã Phật Tích, huyện Tiên Du ngơi chùa có lịch sử lâu đời với kiến trúc đậm chất thời Lý Chùa sở hữu tượng Phật đá tọa lạc tòa sen thời Lý lớn Việt Nam Chùa nhiều vị vua, hậu ghé thăm bỏ tiền tu sửa, xây vua Lý Thánh Tông, Nguyên phi Ỷ Lan, Trần Nhân Tông, Trần Nghệ Tông, Lê Hy Tông, Lê Hiển Tông Năm 1959 chùa xây dựng lại sau cơng nhận di tích lịch sử văn hóa Chùa Phật Tích khai hội vào ngày mùng Âm lịch Chùa có 10 tượng thú Việt từ thời Lý Chùa Phật Tích khai hội vào ngày mùng Âm lịch, đầu năm người dân thập phương đến đông trước vãng cảnh, lễ Phật điện, sau len lên đỉnh núi để ngắm tượng Phật A Di Đà đỉnh Lạn Kha Chùa gắn liền với nhiều tích, truyền thuyết câu chuyện chàng Từ Thức gặp nàng Giáng Hương Hội Mẫu Đơn Đến chùa bạn ngắm nhìn tác phẩm điêu khắc thời Lý quý giá với 10 tượng thú Việt cao 10 m nghê, voi, tê giác, trâu ngựa (mỗi loại hai con) Đình Đình Bảng Đình Đình Bảng – đình có kiến trúc đẹp sót lại Đình Đình Bảng cách đền Đơ 500 m ngơi đình làng Đình Bảng, huyện Từ Sơn, trước làng Cổ Pháp Đình làm hồn tồn gỗ vào kỷ thứ XVIII đến gần ngun vẹn Đình thờ Cao Sơn Đại Vương (Thần Núi), Thủy Bá Đại Vương (Thần Nước), Bách Lệ Đại Vương (Thần Đất) Ngồi đình thờ cụ tổ dòng họ làng Đình Đình Bảng hồn tồn làm gỗ Đình Đình Bảng gồm tòa đại đình đồ sộ hậu cung phía sau theo dạng mặt hình chi vò hay gọi nơm na chữ Đinh Đình độc đáo điểm có mái đình đồ sộ đầu đao Kiến trúc bên thể tinh hoa nghệ thuật điêu khẵ xưa Mái đình lợp ngói hài, đình có nhiều hồnh phi câu đối q sơn sơn thếp vàng Đền Bà Chúa Kho Đền Bà Chúa Kho – đền” cầu may, vay lộc” có tiếng Đền Bà Chúa Kho nằm lưng chừng núi Kho phường Vũ Ninh, thành phố Bắc Ninh Đền người dân tin chùa vay lộc, xin lộc tiếng miền Bắc Đầu năm người người đến để cầu năm “mưa thuận gió hòa”, làm ăn phát đạt, “thuận buồn xi gió” Đền bà Chúa Kho ln tấp nập khách thập phương ngày đầu năm Ngôi đền cho gắn liền với lịch sử người phụ nữ làm công việc giữ kho lương thực thời nhà Lý Khi bà người dân lập đến để tưởng nhớ bà Đền thờ Bà Chúa Kho thờ Tam tòa Thánh Mẫu Đến đền bà Chúa Kho điểm đến thích hợp cho người kinh doanh, buôn bán Hội Lim Hội Lim sinh hoạt văn hoá nghệ thuật đặc sắc văn hoá truyền thống lâu đời xứ Bắc dân ca Quan họ trở thành tài sản văn hoá chung dân tộc Việt, tiêu biểu cho loại hình dân ca trữ tình Bắc Bộ Hội Lim tổ chức hàng năm từ ngày 13 đến 15 tháng giêng âm lịch Địa điểm nằm đồi thị trấn Lim Hội Lim có phần, phần lễ phần hội Từ ngày 12 đến 15 tháng Giêng, làng thuộc xã Nội Duệ, Liên Bão, thị trấn Lim, mở cửa đình, đền, chùa tế lễ dâng hương theo nghi thức truyền thống Sáng ngày 13 tháng Giêng, làng thuộc xã Nội Duệ tập trung đình thơn Đình Cả, tổ chức đồn rước lăng Quận cơng Nguyễn Đình Diễn đồi Lim, sau dâng hương chùa Hồng Ân đình, đền, chùa khác Nội Duệ thị trấn Lim Phần tổ chức rước kiệu diễn hoành tráng độc đáo, Hội Lim bạn nên tham gia đoàn rước, diễn vào sáng sớm ngày 13 Phần Hội diễn đồi Lim, có nhiều hoạt động vui chơi truyền thống như: đánh đu, bịt mắt bắt dê, hát dân ca Quan Họ, đập niêu v.v.v Các làng nghề truyền thống lâu đời Bắc Ninh có nhiều làng nghề truyền thống lâu đời với nhiều nghề khác đúc đồng Đại Bái (Gia Bình), Quảng Bố (Lương Tài), làm tranh đơng hồ (Đông Hồ - Thuận Thành), làm gốm Phù Lãng (Quế Võ, làm gỗ Phù Khê, Từ Sơn), Hương Mạc (Từ Sơn)… Các sản phẩm đống làng nghề Đại Bái (Gia Bình) Bắc Ninh có tổng cộng 62 làng nghề truyền thống Làng nghề truyền thống địa điểm du lịch hấp dẫn giới trẻ Nhiều bạn trẻ tìm làng nghề truyền thông để tham quan thử bắt tay vào làm cơng việc cha ơng xưa Nhìn chung làng nghê truyền thống Bắc Ninh tương đối phát triển có I số làng đứng trước mai nghề truyền thống NAM ĐỊNH Đền Trần Khu di tích nằm cách trung tâm thành phố Nam Định 3km phía Bắc thôn Tức Mặc, xã Lộc Vượng, ngoại thành Nam Định Một làng quê trù phú bình nằm ven sơng Vinh, sơn thuỷ hữu tình Đó q hương dòng họ Trần, sống nghề chài lưới Với chất biển “Ăn sóng nói gió”, dòng họ bước chân vào vũ đài trị, thay nhà Lý suy yếu, triều đại đầy sinh khí, thổi vào xã hội Đại Việt luồng gió mới, ba lần đánh tan quân xâm lược Mông Nguyên, xây dựng quân chủ cường thịnh Ngồi việc củng cố xây dựng kinh Thăng Long trung tâm kinh tế trị nước nhà Trần ln hướng q cha đất tổ mình, dành nhiều ưu đãi cho vùng đất Đặc biệt nhà Trần triều đại phong kiến Việt Nam có chế độ Thái thượng hồng, làm cho nhà Trần thêm gắn bó với q hương Từ năm 1239, vua Trần Thái Tông cho xây dựng cung điện để lấy chỗ lại thăm quê, công việc giao cho Phùng Bá Chu thi công Đến năm 1262, Tức Mặc đổi thành phủ Thiên Trường Đây vùng đất rộng lớn trù mật bao gồm thành phố Nam Định, Hà Nam, chín xã phía nam huyện Lục Bình, huyện Nam Ninh, Nam Định ngày phía nam huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình Từ đây, Tức Mặc tiến hành xây dựng nhiều hạng điện, đền đài lộng lẫy cung Trùng Quang, nơi Thái Thượng Hoàng ngự, điện Trùng Hoa để vua Trần vấn an vua cha, cung Đệ nhất, cung Đệ nhị, cung Đệ tam cung Đệ tứ để hoàng tộc quan lại với kho nội khố hàng loạt cơng trình khác nằm rải rác bốn xã ngoại thành Nam Định Lộc Vượng, Lộc Hạ, Mỹ Trung, Mỹ Phục Các cung nằm án ngữ sơng Hồng Giang Vị Hồng, bao lấy cung điện Trùng Quang, Trùng Hoa Có thể nói, Tức Mặc thời Trần kinh thành phồn hoa đứng sau Thăng Long Trải qua gần kỷ với thăng trầm lịch sử, tàn phá chiến tranh, thiên nhiên nhiệt đới ẩm, hành cung Thiên trường xưa với cung điện nguy nga, lầu son gác tía trở thành phế tích, lại móng đào quanh nơi tên địa danh ghi lại dấu ấn thủa xưa Trên cung điện Trùng Quang, Trùng Hoa xưa, nhà Lê cho xây dựng đền Thiên Trường làm nơi thờ 14 vị hoàng đế nhà Trần Bên cạnh đền Thiên Trường, sau nhân dân có xây dựng thêm đền Cố Trạch làm nơi thờ Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, gọi chung đền Trần ♦ Đền Thiên Trường Theo “Trần Thị Đại Tông từ đường”, văn bia, câu đối đền Thiên Trường đền xây dựng vào năm Chính Hồ thứ V (1695), ban đầu có lớp nhà gỗ lim, lợp tranh Đến năm 1705 nơi thức gọi “Trần miếu” trải qua nhiều triều đại, đền trùng tu mở rộng có quy mơ ngày Cơng trình xây dựng theo trục thần đạo tạo cân xứng, đăng đối, tiện trí đồ thờ tự, song lại mang dáng dấp cung điện Đền có kiến trúc “nội Cơng, ngoại Quốc”, gồm điện, thiêu hương tiền đường cơng trình khác, tạo nên chỉnh thể thống với tồ nhà gồm 31 gian, cơng trình kiến trúc nằm ẩn hàng cổ thụ, tạo cho khu đền thêm cổ kính, u tịch Đền gồm: Hệ thống cửa ngũ mơn: Giữa cổng có hai chữ “Trần miếu”, hệ thống cửa gồm trụ cao uy nghi có đơi voi phục; Hệ thống sân rộng có hồ nước soi bóng hàng cổ thụ Qua hệ thống sân rộng tới Tiền đường, cơng trình gồm gian, có theo lối câu đầu kẻ bẩy, hai bên làm theo kiểu chồng rường bổ trụ, có hệ thống cột đặt chân tảng đá chạm hoa sen Phía ngồi tiền đường hệ thống cột, bố cục hoa văn cầu kỳ có treo đôi câu đối thể tư tưởng lấy dân làm gốc tạo sức mạnh nhà Trần, có giá trị muôn thuở việc an dân trị quốc “Dân vi bảng thiên niên sách Cơng tâm vạn có trường” Có nghĩa là: “Dân gốc nước, ngàn năm lên sách lược Cơng lòng người, mn thuở báo dài lâu” Chính điện có mái cong, cơng trình có đại trụ chịu lực, tạo dáng kiểu bút đồng thoát, kê chân tảng đá vng, chạm hoa sen 16 cánh Tại điện có nhiều đồ thờ: Bộ ngai ba tầng gỗ vàng sơn son thiếp vàng, đỉnh hương đồng, thư,… Qua tồ điện, du khách tới Thiêu hương làm theo kiểu mái cong với mái cong chạm khắc mây tán hài hoà tạo cho cơng trình mềm mại, dun dáng, huyền bí Bên cạnh di tích đền Thiên Trường có nhà nhỏ mà địa phương gọi ống muống nằm hai đầu hồi tiền đường với hai dãy dải vũ hai phía đơng tây sân rồng tạo cho kiến trúc đền thêm uy nghi, bề ♦ Đền Cố Trạch Được xây cạnh đền Thiên Trường Tương truyền năm 1852 lần trùng tu lớn đền Thiên Trường nhân dân đào bia đá có đề dòng chữ “Hưng Đạo Thần Vương Cố Trạch” – nhà cũ Hưng Đạo Vương, nên xây dựng đền thờ ông nơi đặt tên “Cố Trạch” Đền Cố Trạch mang dáng dấp đền Thiên Trường, song quy mô khiêm tốn hơn, kiến trúc thời Nguyễn bao gồm phận nhà đại bái, thiêu hương, cung đệ nhị, cung đệ Tại đền Cố Trạch đồ thờ hầu hết sơn son thiếp vàng, cung đệ nhị có tượng Đức Thánh Trần ngồi Long Ngai, tranh Thánh Trần đặt khán thờ lớn cao 3m có giá trị mặt nghệ thuật lịch sử Kiến trúc đền Cố Trạch với việc trí thờ tự nơi khơng bật, thể giá trị truyền thống cao đẹp người dân Việt Nam: uống nước nhớ nguồn Đền Cố Trạch kết hợp với đền Thiên Trường tạo nên quần thể kiến trúc hài hoà vùng đất tổ nhà Trần vùng Tức Mặc, Nam Định Khu di tích Đền Trần xếp hạng di tích lịch sử văn hố cấp quốc gia năm 1962 Và dựa theo cách đánh giá sức hấp dẫn di tích lịch sử cách cho điểm đền, chùa Trần 86 điểm, điểm du lịch hấp dẫn du khách Không thu hút du khách nước thăm quan, dâng hương mà thu hút ngày đơng khách quốc tế đến thăm quan, nghiên cứu tìm hiểu giá trị lịch sử kiến trúc khu di tích Tháp Phổ Minh Tháp Phổ Minh xây dựng từ thời Lý Năm 1262 vua Trần Thái Tông cho mở rộng với qui mơ lớn có tháp Phổ Minh Đây nơi tu hành, tụng niệm quan lại, q tộc nhà Trần Tồn thể ngơi chùa bố trí theo kiểu nội cơng ngoại quốc thể rõ dấu ấn hài hòa ba tơn giáo Nho – Phật – Lão Trong chùa có nhà thủy tạ, có hồ sen nhiều cổ thụ xum suê Cụm kiến trúc chùa bao gồm gian tiền đường gắn với thiêu hương gian, thượng điện gian Qua sân hẹp, dãy ngang 11 gian kết hợp với hành lang bên 11 gian tạo thành quần thể “Nội Công Ngoại Quốc” Chùa Phổ Minh mở đầu kiến trúc Phật giáo thời Trần Các công trình kiến trúc chạm khắc giữ dấu ấn thời Trần, thời Mạc như: cánh cửa gỗ lim, tháp Phổ Minh, đôi sấu tam quan, rồng thành bậc tiền đường, tháp tượng Bà chúa Mạc, v.v… Tháp Phổ Minh gồm 14 tầng, cao 21,2m, mặt quay hướng Nam, mặt bố cục vuông, cạnh đáy đế dài 5,21m, cửa tầng phía trổ theo lối tò vò Dạng kiến trúc tháp dạng trung gian loại tháp hoa sen (phần trên) tháp tu-di-tọa (phần đế) Trọng lượng táp khoảng 700 diện tích nhỏ 30m2 lại vùng chiêm trũng đứng vững suốt bảy kỷ qua.Tháp nơi thờ xá-lợi Trần Nhân Tông Chùa trùng tu nhiều lần, lần đại tu năm 1994-1995 Chùa Bộ Văn hóa cơng nhận Di tích lịch sử – văn hóa Quốc gia Đền Bảo Lộc Đền Bảo Lộc thuộc huyện Mỹ Lộc, đền xây dựng vào khoảng đầu kỷ XX Kiến trúc cơng trình đền Bảo Lộc không đặc sắc, chạm khắc không nhiều mảng chạm lại tinh xảo chạm phía cánh cửa nhà tiền đường, hai bên mảng chạm khắc gỗ tinh xảo với đề tài quen thuộc tứ linh, long thuỷ,… Sáu cánh cửa hậu cung chạm tinh xảo Tất mảng chạm hay kiến trúc đền có niên đại từ thời Nguyễn Trong đền khơng thờ vị mà có tới tượng (một gỗ, đồng) tạc Trần Hưng Đạo Đền Bảo Lộc có giá trị lịch sử văn hố lớn cơng trình xây dựng mảnh đất mà gần kỷ trước triều đình cấp phong cho thân phụ người nơi Hưng Đạo Vương an giấc ngàn thu Như vậy, Đền Bảo Lộc với đền Trần, chùa Tháp tạo thành quần thể kiến trúc vừa có giá trị lịch sử cao, đồng thời lại điểm du lịch hấp dẫn, thu hút khách nước Chùa Vọng Cung Chùa toạ lạc trung tâm thành phố Nam Định, chùa lớn, trung tâm Phật giáo tỉnh Nam Định Chùa có từ thời nhà Nguyễn, niên hiệu Gia Long, tính đến có lịch sử gần 200 năm Chùa Vọng Cung trước nơi đón tiếp triều thần lần kinh lý tới nghỉ ngơi Nhưng chứng tích chiến tranh chùa Vọng Cung bị san phẳng Kiến trúc chùa khơng lại dấu vết kiến trúc kỷ XIX mà hoàn toàn kiến trúc kỷ thứ XX với kiến trúc tầng đại, không vẻ đẹp truyền thống với mái cong bảo tháp sau chùa Có thể nói, chùa Vọng Cung tâm điểm thu hút đông đảo nhân dân tỉnh du khách thập phương lần đến thăm thành phố Dệt Nam Định Chùa Vọng Cung đạt 85 điểm thang điểm đánh giá sức hấp dẫn di tích lịch sử văn hố Cột cờ Nam Định Xây dựng vào kỷ XIX, với Cột cờ Kinh thành Huế năm 1807, cột cờ Hà Nội năm 1812, cột cờ Thành Bắc Ninh năm 1838 Căn theo số tư liệu Đại dư thuế lệ cột cờ Thành Nam xây thời với cột cờ Hà Nội Cột cờ thành Nam Định cao 23,84m kiến trúc cao Thành Nam xây vào năm Gia Long thứ 11 (1812) phía nam nội thành, cách Vọng Cung khoảng 100m Cột cờ xây hai tầng bệ, cột hình vng thu dần từ lên Hai phía đơng tây tầng có hai cầu thang xây gạch 10 bậc dẫn lên tầng hai Bốn mặt bệ xây lan can, trổ bốn cửa Trên khuôn cửa đơng có hai chữ Nghênh húc (đón ánh ban mai) Khn cửa nam có hai chữ Hướng quang (hướng theo đức sáng) Thân cột cờ cao 12,65m thu dần từ lên với hai phần: Phần hình trụ bát giáp phần hình tròn Từ phía Nam có cửa vào thân cột cờ, có cầu thang soáy ốc 54 bậc, rọi ánh sáng tự nhiên từ cửa hình hoa thị trải cạnh trụ thân cột để dẫn lên đỉnh Cột cờ xây gạch nung già, màu đỏ sẫm, góc vng hai tầng bệ xây loại gạch chun đầu vát 450, góc 1200 thân cột trụ bát giác loại gạch riêng Cột cờ Thành Nam gắn liền với nhiều dấu ấn lịch sử quan trọng Ngày 27/3/1883, tàu chiến Pháp từ sông Đào bắn phá vào thành Đỉnh cột cờ nơi tổ quan sát máy bay đồng chí La Vĩnh Hào – Tự vệ nhà máy dệt huy làm nhiệm vụ viễn tiêu Thời kỳ hoạt động bí mật, nhiều cán bộ, đảng viên lấy cột cờ làm nơi liên lạc sinh hoạt để bàn kế đạo phong trào Cột cờ Thành Nam văn hóa thơng tin định số 313 ngày 28 tháng năm 1962 cơng nhận di tích lịch sử – Văn hóa cấp nhà nước Cột cờ Thành Nam với gần hai kỷ tồn chứng kiến thay đổi đất nước quê hương Đây nơi gắn bó với nhiều hệ tuổi thơ Nam Định hết niềm kiêu hãnh người dân Nam Định Dựa việc đánh giá cách cho điểm Cột cờ đạt 85 điểm điểm du lịch hấp dẫn, thu hút khách du lịch nội địa quốc tế Tượng đài Trần Hưng Đạo Tượng đài đặt quảng trường 3/2, bên bờ hồ Vị Xuyên Bức tượng đúc đồng nguyên chất với trọng lượng khoảng 21 tấn, có chiều cao 10,22m đặt bệ cao 6,5m Để đưa tượng lên độ cao thế, nghệ nhân phải đúc tượng thành khoanh Bức tượng đài thể phẩm chất tinh thần người anh hùng dân tộc tinh thần dân tộc quật cường, không chịu làm nô lệ Tay trái (tay võ) chống vào đốc gươm thể tự tin Đó tinh thần chủ đạo tượng, hai chân người anh hùng đặc tả tư chắn, đầu xoay nghiêng so với vai Đây tượng đẹp, cơng trình văn hố đậm đà sắc dân tộc Vào ngày mùng một, mười rằm hàng tháng, thành nếp tâm linh, nhiều bậc cao niên thường đến dâng hương, chiêm bái tượng người Tượng đài biểu sức mạnh vươn lên tinh thần dân tộc, lòng dân người anh hùng Quần thể Kiến trúc khu tượng đài với Nhà văn hóa 3/2 đẹp, khơng gian thống mát phù hợp để nghỉ ngơi, vui chơi thư giãn Dựa việc đánh giá cách cho điểm khu tượng đài Trần Hưng Đạo đạt 86 điểm, qua tiến hành điều tra xã hội học với du khách đến 85% cho hấp dẫn, 10% hấp dẫn, 5% bình thường Như vậy, điểm du lịch hấp dẫn, thu hút khách du lịch nội địa quốc tế Phủ Dầy Phủ Dầy thuộc xã Kim Thái, huyện Vụ Bản nơi thờ bà chúa Liễu Hạnh, Tứ Bất Tử Việt Nam Di tích Phủ Dầy quần thể gồm Phủ Tiên Hương thuộc thôn Tiên Hương, Phủ Vân Cát thuộc thôn vân Cát lăng bà chúa Liễu Quần thể di tích xây dựng khu vực địa lý có nhiều dấu vết văn hố cư dân Việt xưa Cách khơng xa có núi Lê, núi Gôi, với hang động nơi cư trú Người tiền sử Với di vật văn hoá thời kỳ đồ đá: Rìu đá, cuốc đá dấu vết văn hoá, chứng tỏ xuất sớm người mảnh đất Phủ Tiên Hương có 19 tồ với 81 gian lớn nhỏ, mặt Phủ quay phía Tây Nam nhìn dãy núi Tiên Hương Trước phủ có hồ sân rộng, có ba tồ nhà giàn hàng ngang hai tầng, tách mái Đây Phương Du nơi đón khách tới hành hương, Phương Du có cấu trúc cân đối, mảng trạm khắc cấu kiện hài hoà, thể hình rồng, hình phượng (hai bốn vật tứ linh) Liền hồ bán nguyệt ghép đá lục lăng, có đường kính dài 26m, hệ thống lan can bao quanh hồ xây dựng mỹ thuật, hai cầu nước trạm khắc hình rồng, với móng vuốt sắc nhọn tinh sảo Chùa Cổ Lễ Chùa xây dựng từ kỷ XI thời Lý Thần Tôn, thờ Phật đức thánh tổ Nguyễn Minh Khơng Ngơi chùa Hồ thượng Quang Tuyên tạo dựng vào năm 1920 trùng tu nhiều lần Du khách đến tham quan chùa Cổ Lễ thích phong cách kiến trúc chùa độc đáo Chính điện thiết kế theo kiến trúc hài hòa phong cách truyền thống đại Chùa Cổ Lễ lưu giữ số cổ vật quý tượng đức Phật bạch đàn cao 4m, sơn son thếp vàng, trống đồng thời Lý, đặc biệt chùa có đại hồng chung cao 3,2m, nặng tấn, đúc vào năm 1936 Miệng chng có họa tiết hình cánh sen, thân có họa tiết hoa lá, sông nước số văn tự chữ Nho Quả chuông chưa đánh lần dân gian truyền miệng đánh lên tỉnh vài vùng lân cận nghe tiếng ngân đại hồng chung Trước điện phong cảnh non nước hữu tình Dưới tán rợp bóng mát chen lẫn nhiều núi nhân tạo, đường dẫn vào điện hai cầu cong xuyên lòng hai núi đá lớn Hơi chếch bên phải tháp Cửu Phẩm Liên Hoa dựng năm 1926 với mặt, 12 tầng, cao 32 m gồm 98 bậc thang xoắn ốc, tương truyền tín đồ phật tử, khách hành hương lên đến bậc thứ 98 này, sờ tay vào tượng đỉnh tháp sống ln gặp may mắn Chùa Cổ Lễ xếp hạng "Di tích lịch sử văn hóa" "Danh lam thắng cảnh quốc gia Chùa Cổ Lễ nơi biểu kết hợp đời đạo, phật giáo với lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Dựa theo tiêu chí đánh giá sức hấp dẫn di tích lịch sử văn hố qua việc cho điểm chùa Cổ Lễ đạt 80 điểm, điểm du lịch hấp dẫn du khách ngồi nước quan tâm Tòa Nhà giám mục Bùi Chu Tòa Giám mục Bùi Chu xây dựng vào năm 1885, diện tích khoảng gần 10 ha, nằm men theo hồ nước nhỏ, có non nối liền bờ cầu bê tông, trước mặt tòa dài 70m, rộng 18m, cao 15m với tháp chng đăng đối cao 28,7m Chính tòa xây dựng kiểu đinh, mái chịu lực hai hàng cột lim, hàng 10 cột , đường kính cột khoảng 0,8m Hai hàng cột đặt 20 viên đá tảng trang trí hoa cách điệu đẹp mắt Kế sát gần cồng vào Nhà chung ngơi nhà bốn gian lợp ngói ta, kiến trúc tương tự chùa kỷ XVIII với mái cong, xà bẩy, sơn chạm khắc hoa Khu Tiền tế lát gạch cỡ lớn 40x40cm Hiện nay, ngơi nhà dấu tích giáo sĩ đến hành đạo làm lễ từ khoảng đầu kỷ XVIII Tiếp đó, qua cổng nhà thờ khu Nhà chung bao gồm hàng chục nhà theo nhiều kiểu kiến trúc khác tạo nên quần thể liên hoàn khu Nhà nguyện, nơi giám mục, linh mục, tu sĩ, nơi làm việc…, khu lưu trữ tài liệu giáo hội, khu hành lễ đào tạo tu sĩ Tiếp đến phía Bắc Tòa Giám mục nhà Dục Anh nơi chuyên nuôi trẻ mồ côi, tàn tật người già neo đơn không nơi nương tựa Kế phía tây bên phải khu vực dòng tu “Mến thánh giá” Giáp với khn viên Tòa Giám mục chủng viện cơng trình phục vụ cho sinh hoạt, nghĩa trang Công giáo hệ thống tường, cổng vào quy mô Tuy vậy, quy mơ Tòa Giám mục khơng bó hẹp phạm vi mà với bảy nhà thờ khác xã nha Trung Lễ, Liên Thủy, Liên Thượng, Hạ Linh…tạo nên hệ thống hoàn chỉnh phục vụ cho Tòa Giám mục Bùi Chu ... Trường Đây vùng đất rộng lớn trù mật bao gồm thành phố Nam Định, Hà Nam, chín xã phía nam huyện Lục Bình, huyện Nam Ninh, Nam Định ngày phía nam huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình Từ đây, Tức Mặc tiến... gắn bó với nhiều hệ tuổi thơ Nam Định hết niềm kiêu hãnh người dân Nam Định Dựa việc đánh giá cách cho điểm Cột cờ đạt 85 điểm điểm du lịch hấp dẫn, thu hút khách du lịch nội địa quốc tế Tượng... vừa có giá trị lịch sử cao, đồng thời lại điểm du lịch hấp dẫn, thu hút khách nước Chùa Vọng Cung Chùa toạ lạc trung tâm thành phố Nam Định, chùa lớn, trung tâm Phật giáo tỉnh Nam Định Chùa có

Ngày đăng: 01/11/2017, 20:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w