1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Bài điều kiện môn tổng quan du lịch: Tỉnh Ninh Bình

21 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 36,77 KB

Nội dung

Tỉnh Ninh Bình I. Lịch sử hình thành: Khi Đinh Bộ Lĩnh dẹp xong 12 sứ quân thống nhất đất nước lập nên triều Đinh (968980) đóng đô ở Hoa Lư thì đất này gọi là châu Đại Hoàng của nước Đại Cồ Việt. Đến đời Tiền Lê (9811009) gọi là châu Trường Yên. Đời nhà Lý (10101225) gọi là phủ Trường Yên, sau gọi là châu Đại Hoàng nước đại cồ Việt. Đầu đời Trần gọi là lộ, sau đổi là trấn Trường Yên. Năm Quang Thái thứ 10 (1398) đời Trần Thuận tông đổi thành trấn Thiên Quan. Thời kỳ thuộc Minh (14071428) lại gọi là châu Trường Yên. Đến triều Lê vẫn theo như đời Trần trước. Đời Thiệu Bình (14341440) dưới triều Lê Thái Tông (14331442) chia làm 2 phủ Trường Yên và Thiên Quan thuộc về trấn Thanh Hoa

Môn Tổng quan du lịch Bài kiểm tra điều kiện Tỉnh Ninh Bình I Lịch sử hình thành: Khi Đinh Bộ Lĩnh dẹp xong 12 sứ quân thống đất nước lập nên triều Đinh (968-980) đóng Hoa Lư đất gọi châu Đại Hồng nước Đại Cồ Việt Đến đời Tiền Lê (981-1009) gọi châu Trường Yên Đời nhà Lý (1010-1225) gọi phủ Trường Yên, sau gọi châu Đại Hoàng nước đại cồ Việt Đầu đời Trần gọi lộ, sau đổi trấn Trường Yên Năm Quang Thái thứ 10 (1398) đời Trần Thuận tông đổi thành trấn Thiên Quan Thời kỳ thuộc Minh (1407-1428) lại gọi châu Trường Yên Đến triều Lê theo đời Trần trước Đời Thiệu Bình (1434-1440) triều Lê Thái Tơng (1433-1442) chia làm phủ Trường Yên Thiên Quan thuộc trấn Thanh Hoa (Thanh Hoá ngày nay) gồm huyện Phủ Trường Yên có huyện Gia Viễn, Yên Khang Yên Mô Đời Hồng Đức (1470-1498), Lê Thánh Tông cho nhập phủ vào Sơn Nam thừa tuyên Đời Nhà Mạc (1527-1592) gọi hai phủ Thanh Hoa ngoại trấn, ngăn cách với Thanh Hoa nội trấn dãy núi Tam Điệp Nhà Lê Trung hưng đóng Thanh Hoa Từ phủ Trường n trở bắc nhà Mạc cai quản; trừ Trường Yên trở vào, 1533 nhà Lê Trung hưng quản Sau nhà Mạc bị diệt (1592), nhà Lê lại đem phủ Trường Yên Thiên Quan nhập vào Thanh Hoa gọi Thanh Hoa ngoại trấn Thời Tây Sơn gọi Thanh Hoa ngoại trấn thuộc Bắc thành.Dưới triều Nguyễn theo cũ: Thanh Hoa ngoại trấn Năm Gia Long thứ (1806) đổi Hoa ngoại trấn gọi đạo Thanh Bình thuộc trấn Thanh Hoa Năm Minh Mệnh thứ (1822) đổi tên đạo Thanh Bình làm đạo Ninh Bình Địa danh Ninh Bình có từ đó, đạo thuộc trấn Thanh Hoa Đến năm Minh Mệnh thứ 10 (1829) thứ đổi làm trấn Ninh Bình Năm Minh Mệnh thứ 12 (1831) đổi trấn Ninh Bình thành tỉnh Ninh Bình bỏ Tổng trấn Bắc thành theo chương trình cải cách hành Minh Mệnh Tỉnh Ninh Bình triều Nguyễn có phủ gồm huyện Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời, Ninh Bình tỉnh sớm có sở Đảng phong trào cách mạng Trước Cách mạng Tháng (1945), Ninh Bình có phủ huyện độc lập với (phủ không quản huyện gồm hai phủ Nho Quan, Yên Khánh, huyện Gia Viễn, Gia Khánh, Kim Sơn Yên Mô với thị xã Ninh Bình Sau Cách mạng Tháng (1945), số tỉnh thành mang tên danh nhân hay địa danh Ninh Bình mang tên tỉnh Hoa Lư thời gian ngắn Các phủ huyện gọi chung huyện, gồm huyện thị xã Nhưng ngày 9/10/1945, Hội đồng Chính phủ định tỉnh lấy lại tên cũ Hoa Lư lại gọi tỉnh Ninh Bình thuộc Bắc Kỳ, sau gọi Bắc Bộ Trong kháng chiến chống Pháp (1946-1954), tỉnh Ninh Bình thuộc khu Ngày 25.1.1948, hợp khu 2, khu khu 11 thành Liên khu Ninh Bình thuộc Liên khu Sau ngày thống đất nước, năm 1976 Ninh Bình hợp với tỉnh Hà Nam (gồm Nam Định Hà Nam) thành tỉnh Hà Nam Ninh Thời gian đất Ninh Bình cũ huyện năm tỉnh Hà Nam Ninh, thị xã Ninh Bình hạ xuống thành thị trấn thuộc Huyện Hoa Lư Tháng 12.1991, Quốc Hội khoá VIII kỳ họp thứ 10 định tách tỉnh Ninh Bình khỏi tỉnh Hà Nam Ninh Ninh Bình trở lại tỉnh cũ gồm đơn vị hành thị xã Ninh Bình, thị xã Tam Điệp huyện Hoàng Long, Hoa Lư, Gia Viễn, Tam Điệp, Kim Sơn Đến ngày nay, Ninh Bình tỉnh có diện tích 1387,5 km2 với dân số 93 vạn người, bao gồm đơn vị hành ( thành phố, thị xã huyện): Thành phố Ninh Bình, thị xã Tam Điệp, huyện Nho Quan, huyện Gia Viễn, huyện Hoa Lư, huyện Yên II Mô, huyện Yên Khánh huyện Kim Sơn Điều kiện tự nhiên: Bao gồm yếu tố : - Vị trí địa lý - Địa hình - Khí hậu - Sơng ngịi thủy văn - Tài ngun Vị trí địa lý - Là tỉnh nằm cực Nam Đồng Bắc Bộ với diện tích 1.400 km2 - Nằm vị trí ranh giới khu vực địa lý : Tây Bắc, châu thổ sông Hồng Bắc Trung Bộ - Nằm vùng kinh tế : vùng Hà Nội, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ vùng Duyên hải miền Trung - Bao gồm: thành phố , thị xã huyện thành phố Ninh Bình, thị xã Tam Điệp, huyện bao gồm Gia Viễn, Hoa Lư, Kim Sơn, Nho Quan, Yên Khánh, n Mơ - Tiếp giáp : + Phía bắc với Hịa Bình, Hà Nam + Phía đơng với Nam Định + Phía tây giáp Thanh Hóa + Phía nam giáp biển Địa hình Gồm dạng địa hình : vùng đồng , vùng đồi núi bán sơn địa vùng chiêm chũng chuyển tiếp a Vùng đồng - Bao gồm: Thành phố Ninh Bình, huyện n Khánh, huyện Kim Sơn diện tích cịn lại huyện khác tỉnh - Diện tính khoảng 101 nghìn ha, chiếm 71,1% diện tích tự nhiên tồn tỉnh - Vùng độ cao trung bình từ 0,9÷1,2m - đất đai chủ yếu đất phù sa bồi không bồi b Vùng đồi núi bán sơn địa - Vùng nằm phía tây Tây Nam tỉnh, bao gồm khu vực phía Tây Nam huyện Nho Quan thị xã Tam Điệp, phía tây huyện Gia Viễn, phía Tây Nam huyện Hoa Lư Tây Nam huyện Yên Mô - Diện tích tồn vùng khoảng 35.000 ha, chiếm 24% diện tích tự nhiên tồn tỉnh - Độ cao trung bình từ 90-120m Đặc biệt khu vực núi đá có độ cao 200m - Vùng tập trung tới 90% diện tích đồi núi diện tích rừng tỉnh c Vùng chiêm trũng chuyển tiếp - Vùng thuộc diện tích xã ven biển huyện Kim Sơn là: Kim Trung, Kim Hải, Kim Đông, Kim Tân - Diện tích khoảng 6.000 ha, chiếm 4,2% diện tích tự nhiên tồn tỉnh - Đất đai cịn nhiễm mặn nhiều bồi tụ nên thời kỳ cải tạo Khí hậu - Ninh Bình có khí hậu nhiệt đới gió mùa Thời tiết hàng năm chia thành mùa rõ rệt xuân, hạ, thu, đơng - Nhiệt độ trung bình năm khoảng 230c - Số lượng nắng năm trung bình 1100 Lượng mưa trung bình/năm đạt 1.800mm Sơng ngịi thủy văn - Hệ thống sơng ngịi Ninh Bình bao gồm hệ thống sơng Đáy, sơng Hồng Long, sông Bôi, sông Ân, sông Vạc, sông Lạng, sông Vân Sàng, với tổng chiều dài 496km, phân bố rộng khắp trochiếm diện tích 3.401ha, mật độ đạt 0,5km/km2.ng tồn tỉnh - Mật độ sơng suối bình qn 0,5km/km2, sơng thường chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam để đổ biển Đông Tài nguyên a Đất Tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh 1.390 km2 với loại đất phù sa, đất Feralitic b Nước : Bao gồm tài nguyên nước mặt tài nguyên nước ngầm - Tài nguyên nước mặt: Khá dồi dào, tỉnh cịn có 21 hồ chứa nước lớn, diện tích 1.270ha, với dung tích 14,5 triệu m3 nước, lực tưới cho 4.438 - Nguồn nước ngầm: Nước ngầm Ninh Bình chủ yếu thuộc địa bàn huyện Nho Quan thị xã Tam Điệp Tổng lượng nước ngầm Rịa (Nho Quan) đạt 361.391m3/ngày Vùng Tam Điệp 112.183m3/ngày c Rừng So với tỉnh đồng sông Hồng, Ninh Bình tỉnh có diện tích rừng lớn với khoảng 19.033ha, chiếm 23,5% diện tích rừng vùng, chiếm 13,3% diện tích tự nhiên tồn tỉnh - Rừng tự nhiên: Tổng diện tích 13.633,2ha, trữ lượng gỗ 1,1 triệu m3, tập trung chủ yếu huyện Nho Quan - Rừng nguyên sinh Cúc Phương thuộc loại rừng nhiệt đới điển hình, động thực vật đa dạng, phong phú - Rừng trồng: Diện tích đạt 5.387ha, tập trung huyện Nho Quan, Hoa Lư, Kim Sơn, thị xã Tam Điệp, với trồng chủ yếu thông nhựa, keo, bạch đàn, ngập mặn (vẹt sậy) d Biển - Bờ biển Ninh Bình dài 15km với hàng nghìn hecta bãi bồi Cửa Đáy cửa lớn nhất, có độ sâu khá, đảm bảo tàu thuyền lớn, trọng tải hàng ngàn vào thuận tiện - Vùng biển Ninh Bình có tiểm ni trồng, khai thác, đánh bắt nguồn lợi hải sản với sản lượng từ 2000÷2.500tấn/năm e Khống sản - Tài ngun đá vơi: Đá vơi nguồn tài ngun khống sản lớn Ninh Bình Với dãy núi đá vơi lớn, chạy từ Hồ Bình, theo hướng tây bắc – đông nam, qua Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư, thị xã Tam Điệp, Yên Mô, tới tận biển Đông, dài 40 km, diện tích 1.2000ha, trữ lượng hàng chục tỷ mét khối đá vôi hàng chục triệu đơlơmít Đây nguồn ngun liệu lớn để sản xuất xi măng vật liệu xây dựng số hóa chất khác - Tài nguyên đất sét: Phân bố rải rác vùng đồi núi thấp thuộc xã Yên Sơn, Yên Bình (thị xã Tam Điệp), huyện Gia Viễn, Yên Mô, dùng để sản xuất gạch ngói nguyên liệu ngành đúc - Tài nguyên nước khống: Nước khống Ninh Bình chất lượng tốt, tập trung chủ yếu Cúc Phương ( Nho Quan) Kênh Gà (Gia Viễn) khai thác phục vụ sinh hoạt du lịch với trữ lượng lớn Đặc biệt nước khống Kênh Gà có độ mặn, thường xun độ nóng 53÷540C Nước khống Cúc Phương có thành phần Magiêbicarbonat cao, sử dụng chế phẩm nước giải khát chữa bệnh - Tài nguyên than bùn: Trữ lượng nhỏ, khoảng triệu tấn, phân bố xã Gia Sơn, Sơn Hà (Nho Quan), Quang Sơn ( thị xã Tam Điệp), sử dụng để sản xuất phân vi sinh, phục vụ III sản xuất nông nghiệp Hệ thống di sản văn hóa: Hiện Ninh Bình có 800 di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh, có gần 80 di tích xếp hạng cấp Quốc gia, với 114 lễ hội truyền thống nhiều hội làng đậm chất dân gian Di tích lịch sử văn hóa • Khu di tích lịch sử văn hố Cố Hoa Lư cơng nhận di tích quốc gia đặc biệt quan trọng với 47 di tích bật là: Đền Vua Đinh Tiên Hoàng, lăng mộ Vua Đinh, đền thờ lăng mộ Vua Lê Đại Hành, nhà bia tưởng niệm Vua Lý Thái Tổ, đền thờ Công chúa Phất Kim, đền thờ thần Quý Minh, phủ Khống, phủ Đột, động Hoa Lư, núi Mã Yên, bia Câu Dền, sông Sào Khê, phủ Đông Vương, phủ Vườn Thiên, hệ thống chùa cổ Hoa Lư • Khu di tích lịch sử phịng tuyến Tam Điệp gắn liền với triều đại Tây Sơn có địa danh đèo Ba Dội, Kẽm Đó, lũy Quang Trung, núi Cắm Gươm, núi Cắm Cờ, núi Chong Đèn, núi Hầu Vua, Vương Ngự, đền Dâu, đền Quán Cháo, luỹ Quèn Thờ, đền Quèn Thờ, động Trà Tu, hồ Yên Thắng, hồ Mừng, hồ Đng Đèn • Hệ thống đền thờ Vua Đinh Tiên Hồng Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư phía bắc tỉnh; hệ thống đền thờ Vua Lê Đại Hành Hoa Lư, Tp Ninh Bình, n Mơ phía nam tỉnh; hệ thống đền thờ Vua Triệu Quang Phục Yên Khánh, Kim Sơn • Hệ thống đền thờ danh nhân khác: Trương Hán Siêu, Nguyễn Công Trứ, đền Thái Vi, cửa Thần Phù,, v.v • Di tích lịch sử cách mạng: Khu cách mạng Quỳnh Lưu, núi Non Nước, di tích chiến dịch Hà Nam Ninh.v.v Di tích kiến trúc nghệ thuật • Đền Vua Đinh Tiên Hoàng Đền Vua Lê Đại Hành cơng trình kiến trúc tiếng với nghệ thuật trạm khắc đá • Khu văn hóa tâm linh núi chùa Bái Đính với tồ lớn hội tụ nhiều kỷ lục châu Á Việt Nam dọc theo sườn núi • Quần thể nhà thờ Phát Diệm với nhà thờ có kiến trúc độc đáo kết hợp hài hoà truyền thống đại ví kinh cơng giáo Việt Nam, kỳ quan thiên chúa giáo hấp dẫn Ninh Bình • Di tích tâm linh nho giáo: chùa Bích Động, chùa Nhất Trụ, chùa Đồng Đắc, chùa Địch Lộng, chùa Bàn Long, chùa Bái Đính, chùa Kim Ngân, chùa Duyên Ninh, chùa Non Nước v.v • Quần thể kiến trúc nhà cổ Cố Viên Lầu với nhiều nhà cổ đặc trưng đồng Bắc Bộ Di tích thắng cảnh • Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động với nhiều tuyến du thuyền sông điểm hang động, di tích lịch sử Tam Cốc, chùa Bích Động, đền Thái Vi, động Thiên Hà • Khu du lịch sinh thái Tràng An với hệ thống rừng đặc dụng núi đá vôi, hang động hệ thống hồ, đầm • Các núi, hang động đẹp: núi Ngọc Mỹ Nhân, núi Non Nước, núi Kỳ Lân, động Địch Lộng, động Vân Trình, động Thiên Hà, động Mã Tiên, động Bích Động, động Tam Giao, động Vái Giời, động Trà Tu, động Thiên Tôn, động Tiên, hang Sinh Dược, hang Múa Các di tích khảo cổ Ninh Bình địa bàn có nhiều di tích khảo cổ học thuộc thời kỳ văn hóa Hịa Bình, Bắc Sơn, Đa Bút Đơng Sơn: Di tích núi Ba (Bắc Sơn - Tam Điệp) nơi xuất lộ khối trầm tích cổ sinh cách khoảng 300.000 năm số hang động có dấu ấn cư dân văn hóa Hịa Bình cách ngày 10.000 năm Di tích Thung Lang (Nam Sơn - Tam Điệp) tìm thấy người Homo Erectus cách khoảng 30.000 năm số dấu ấn cho thấy có xuất cư dân văn hóa Hịa Bình cách 10.000 năm Di tích hang Đắng hay cịn gọi động Người Xưa thuộc Vườn quốc gia Cúc Phương nơi di cư trú thuộc giai đoạn văn hóa Hịa Bình cách từ 7.000 đến 8.000 năm Di tích hang Đáo (Đơng Sơn - Tam Điệp) nơi có tìm thấy cơng cụ đồ đá cư dân văn hóa Hịa Bình Di tích hang Yên Ngựa (Trung Sơn - Tam Điệp) xuất lộ dấu ấn cư đân văn hóa Hịa Bình Di tích động Mã Tiên xuất lộ tầng vỏ nhuyễn thể cơng cụ cuội thuộc Văn hóa Hịa Bình Di tích hang Bói thuộc khu hang động Tràng An nằm giáp gianh hai xã Trường Yên Gia Sinh nơi có dấu ấn cư dân cổ sống cách từ 5.000 năm đến 30.000 năm Di tích hang Bụt (Lạc Vân - Nho Quan) địa điểm cư trú người cổ sống cách từ 2.000 đến 10.000 năm Di tích hang Dẹ (Nam Sơn - Tam Điệp) có dấu ấn cư dân Văn hóa Hịa Bình giai đoạn sớm 10.000 năm Di tích núi hang Sáo (Quang Sơn - Tam Điệp) với nhiều hang động mái đá có dấu ấn cư dân văn hóa Hịa Bình cư dân văn hóa Đa Bút sống cách ngày từ 5.000 đến 10.000 năm Di tích Mái đá Thung Bình (Gia Sinh - Gia Viễn) xuất lộ dấu tích cư dân văn hóa Hịa Bình Cụm di tích hang ốc; Núi ốp (Yên Sơn - Tam Điệp) xuất lộ dấu ấn cư dân văn hóa Đa Bút Cư dân văn hóa Đơng Sơn Cụm di tích hang Mo; hang Cị; hang Trâu; hang Hũ Ngoài; hang Hũ Trong; mái đá Thung Bình (hang động Tràng An) có dấu ấn văn hóa Hịa Bình văn hóa Đa Bút Di tích hang Khỉ (Đông Sơn - Tam Điệp) xuất lộ số mảnh gốm vỏ nhuyễn thể bề mặt nơi có dấu ấn văn hóa Đa Bút Di tích Đồng Vườn (Yên Thành - Yên Mô) di thuộc thời đại văn hóa Đa Bút Đây di cư trú ngồi trời Ninh Bình Di tích hang Chợ Ghềnh hay cịn gọi hang Núi Một (Bắc Sơn - Tam Điệp) thuộc thời đại kim khí cách từ 2.000 đến 3.000 năm Di tích núi Hai (Bắc Sơn - Tam Điệp) xuất lộ nhiều gốm xương động vật thuộc thời đại kim khí cách khoảng 3.000 năm Di tích Mán Bạc (Yên Thành - Yên Mô) làng người cổ sống cách từ 3.000 đến 4.000 năm Nơi lưu giữ nhiều di cốt tiền nhân nguyên vẹn nhà nhân chủng học ý Di tích mái đá Hang Chợ (Ninh Hải - Hoa Lư) thuộc quần thể hang động Tràng An có tầng văn hóa Hịa Bình cách 10.000 năm Các chùa Ninh Bình Hoa Lư - Ninh Bình kinh Việt Nam thời nhà Đinh (968-980) nhà Tiền Lê (980-1009) Sau kinh đô, Hoa Lư dần trở thành trung tâm Phật giáo Theo thư tịch dấu vết cịn sót lại, vào kỷ 10, có nhiều chùa tháp Theo sử, Vua Đinh Tiên Hoàng người đặt chức tăng thống phật giáo lịch sử mà quốc sư Việt Nam Khng Việt Ninh Bình quê hương quốc sư triều Lý Nguyễn Minh Không, ông sáng lập quê hương nhiều chùa tháp như: chùa Bái Đính, chùa Địch Lộng, động chùa Am Tiên, chùa Non Nước Ở Việt Nam có chùa động mệnh danh "Nam thiên đệ động" chùa Hương, chùa Bích Động, chùa Địch Lộng số nằm Ninh Bình Điều độc đáo có nhiều chùa xây dựng hang núi đá vôi, dựa vào núi đá tận dụng hẳn núi đá làm chùa mà tiêu biểu động chùa: Hoa Sơn, Thiên Tơn, Bích Động, Địch Lộng, Bái Đính, Linh Cốc… Tỉnh Ninh Bình có 344 chùa, tập trung dày đặc khu vực cố đô Hoa Lư thuộc huyện Hoa Lư Gia Viễn Chỉ riêng địa bàn xã Trường Yên, Hoa Lư có ngơi chùa chùa Nhất Trụ, chùa Kim Ngân, chùa Duyên Ninh, chùa Am Tiên, chùa Cổ Am, chùa Bà Ngô xếp hạng di tích Về niên đại xây dựng, chủ yếu chùa thuộc vùng cố đô Hoa Lư xây dựng từ thời Đinh Tiên Hoàng Lê Đại Hành; nhiều chùa xây dựng thời Trần Hậu Lê Một số chùa tiếng như: • Chùa Bái Đính chùa lớn Ninh Bình đồng thời chùa lớn Việt Nam • Chùa Bích Động mệnh danh "Nam thiên đệ nhị động" • Chùa Địch Lộng mệnh danh "Nam thiên đệ tam động" • Chùa Duyên Ninh chùa cầu duyên xếp vào danh sách đền, chùa cầu duyên linh thiêng tiếng Việt Nam • Chùa Nhất Trụ ngơi chùa cổ kính nằm quần thể di tích cố Hoa Lư Nhà thờ cơng giáo Ninh Bình Địa bàn Ninh Bình thuộc Giáo phận Phát Diệm, vốn giáo phận Công giáo Rôma Việt Nam Đây giáo phận Việt Nam ủy thác cho hàng giáo sĩ Việt Nam cai quản thay cho giáo sĩ truyền giáo ngoại quốc, mà nơi ví "kinh đô Công giáo" Việt Nam Địa giới giáo phận Phát Diệm rộng 1.787 km² Năm 2004, giáo phận Phát Diệm có khoảng 144.721 giáo dân (15,9% dân số), 31 linh mục 76 giáo xứ Nhà thờ Đức mẹ Mân Cơi (cịn gọi nhà thờ đá Phát Diệm) thị trấn Phát Diệm, huyện Kim Sơn tỉnh (Ninh Bình) định làm nhà thờ tòa giáo phận Lễ hội Theo thống kê, Ninh Bình có 443 lễ hội truyền thống, quản lý cấp tỉnh lễ hội, cấp huyện 13 lễ hội, cấp xã 428 lễ hội Các lễ hội văn hóa Ninh Bình chủ yếu diễn mùa xuân, trừ số lễ hội tưởng niệm ngày vị danh nhân • Lễ hội chùa Bái Đính (Gia Viễn): bắt đầu ngày 6/1 âm lịch đến hết tháng hàng năm, phần lễ tổ chức dâng hương, tưởng nhớ vị danh nhân Lý Quốc Sư, Đinh Bộ Lĩnh, thần Cao Sơn, bà chúa Thượng Ngàn tín ngưỡng thờ Phật Phần hội diễn sơi động với trị chơi dân gian • Lễ hội làng Yên Vệ: ngày 4/1 âm lịch làng Yên Vệ xã Khánh Phú, Yên Khánh đền Thượng thờ Nguyễn Minh Khơng chùa Phúc Long • Lễ hội đền Áp Lãng - cửa Thần Phù diễn ngày 6/1 âm lịch xã Yên Lâm, Yên Mơ • Lễ hạ nêu cộng đồng người Mường xã Cúc Phương, Nho Quan diễn vào ngày mùng tháng Giêng âm lịch • Lễ hội đền Năn - chùa Quảng Thượng - đền núi Hầu diễn vào ngày mồng 10 tháng giêng hàng năm làng Quảng Thượng, xã Yên Thắng, Yên Mô suy tôn vị tướng thời Hùng Vương • Lễ hội báo làng Nộn Khê: vào hai ngày 13, 14/1 âm lịch năm xã n Từ, n Mơ • Lễ hội đình Hàng Tổng - chợ Xanh diễn ngày 10 âm lịch hàng năm xã Khánh Thiện, n Khánh • Lễ hội đình Mống Lá diễn 15/1 âm lịch hàng năm đình, chùa Mống Lá xã Yên Quang, Nho Quan • Lễ hội truyền thống động Hoa Lư tổ chức địa điểm: Đình Trai; chùa Hưng Quốc; động Thung Lau; đền Thung Lá, diễn từ ngày 10 đến ngày 13 tháng giêng âm lịch để tri ân Đinh Tiên Hoàng Đế, Thái hậu Dương Vân Nga, Quốc sư Nguyễn Minh Khơng • Lễ hội đền La: Diễn từ ngày 13 đến 15/1 âm lịch thôn La Phù, xã Yên Thành, Yên Mô, tưởng nhớ hai vị Vua thời Hậu Trần Giản Định Đế Trùng Quang Đế • Lễ hội đình Phúc Lộc ngày 9-11/2 âm lịch làng nghề mộc Phúc Lộc, Ninh Phong, thành phố Ninh Bình • Lễ hội làng Xuân Vũ ngày 12 tháng âm lịch hàng năm xã Ninh Vân, huyện Hoa Lư • Lễ hội chùa Dầu vào ngày 29 tháng (âm lịch) ngày năm Tý, Ngọ, Mão, Dậu xã Khánh Hịa, n Khánh • Lễ hội chùa Địch Lộng (Gia Viễn): ngày tháng âm lịch Phần lễ có dâng hương lễ phật chùa khác, phần hội thường tổ chức trò chơi dân gian, múa rồng, cờ tướng, viết chữ nho • Lễ hội cố Hoa Lư (huyện Hoa Lư): thường diễn vào ngày 6, 7, 8, 9, 10 tháng âm lịch quảng trường lễ hội cố Hoa Lư • Lễ hội đền Thánh Nguyễn từ ngày đến ngày 10 tháng âm lịch di tích đền đức Thánh Nguyễn, thuộc địa bàn hai xã Gia Thắng Gia Tiến, huyện Gia Viễn Lễ hội tôn vinh Lý Quốc Sư Nguyễn Minh Khơng • Lễ hội đền Quảng Phúc: từ ngày 10 đến 15/3 âm lịch thôn Quảng Phúc, xã Yên Phong, Yên Mô tưởng nhớ vị thần Cao Sơn, thần Quý Minh • Lễ hội đền Thái Vi (Hoa Lư): từ ngày 14 đến ngày 16/3 âm lịch để tưởng nhớ công lao vị vua Trần • Lễ hội đền Trần (Tràng An) đền Quý Minh Đại Vương (Ninh Nhất - Tp Ninh Bình) suy tơn thần Q Minh trấn cửa ngõ phía nam kinh đô Hoa Lư diễn ngày 18/3 âm lịch hàng năm • Lễ hội Kỳ Phúc (hay Hội làng Hà Thanh) diễn từ 16-18 tháng âm lịch làng Hà Thanh, xã Yên Nhân, huyện Yên Mơ • Hội đền Dâu: Tổ chức 20/2 âm lịch kéo dài đến hết tháng âm lịch hàng năm phường Nam Sơn, thị xã Tam Điệp • Hội Yên Cư: Thường tổ chức vào 20 tháng hàng năm xã Khánh Cư, huyện Yên Khánh, nơi thờ Trần Hưng Đạo quận chúa Phần lễ có lễ rước kiệu qua sơng Đáy tới làng Phú Hào • Lễ hội đình Voi đá Ngựa đá diễn vào ngày 12/10 âm lịch phường Ninh Khánh, thành phố Ninh Bình • Lễ hội đền Nguyễn Công Trứ (Kim Sơn): từ 13 - 15 tháng 11 âm lịch Lễ hội tưởng nhớ công lao người chiêu dân khai sinh huyện Kim Sơn • Lễ hội Noel trung tâm giáo phận Phát Diệm diễn vào 25/12 dương lịch hàng năm nhà thờ Phát Diệm, nhà thờ tịa giáo phận Phát Diệm bao chùm địa • • • • • • bàn tỉnh Ninh Bình Làng nghề: Nghề thêu ren Văn Lâm Nghề cói mĩ nghệ Kim Sơn Làng trạm khắc đá Xuân Vũ Làng nghề mộc Phúc Lộc Làng nghề đan cót Vân Long Các di sản văn hóa khác: Ẩm thực: Thịt dê núi, nem Yên Mạc, rượu Lai Thành-Kim Sơn, rượu cần Nho Quan, mắm tép Gia Viễn, canh chua cá rơ, miến lươn Ninh Bình, gỏi nhệch Kim Sơn, bún mọc • IV 1) Tố Như, cơm cháy Ninh Bình, ốc núi, cá rô Tổng Trường, dứa Đồng Giao ,… Nghệ thuật hát Xẩm Ninh Bình, ca trù ,hát chèo,… Hệ thống cảnh quan thiên nhiên: Tam Cốc-Bích Động: -Tam Cốc – Bích Động nằm thị xã Ninh Hải – Hoa Lư – Ninh Bình ,là quần thể kiến trúc hài hòa ,một danh lam thắng cảnh ví Vinh Hạ long cạn núi non trùng điệp ,hang động kì thú ,sơng nước hữu tình - Thiên nhiên Tam Cốc – Bích Động điểm du lịch tiếng cho khách du lịch ngồi nước , Tam Cốc gồm có hang : hang , hang hai hang ba, hang lung linh huyền ảo sắc màu với hàng nghìn nhũ đá với bao huyền tích -Hang Cả hang đẹp Tam Cốc ,con thuyền nan nhè nhẹ lượn vào hang dài 127m , nằm lòng trái núi lớn , hai bên hai dãy núi tựa dãy trường thành che chắn dòng sông uốn khúc ,nước xanh trong, cửa hang rộng 20m, vách hang uốn vịng cung ,về mùa hè khơng khí ,mát mẻ -Đi tiếp ta đến hang Hai hang Ba bước vào cõi thâm u tĩnh lặng thần Sông thần Núi Cách hang cà Non 4km Dịng suối vắt nhìn thấu xuống tận đáy - Từ suối tiên ta đến thăm Bích Động “ Nam thiên đệ nhị động” , Bích Động nghĩa đen động xanh , xanh trời , xanh ruộng , xanh hang ,xanh núi ,xanh suối , xanh động mênh mông - Bích Động có ngơi chùa xây cất tơn tạo sườn non vách núi : chùa hạ ,chùa Trung chùa Thượng ,Qua Thạch Kiều uốn cong du khách nhìn thấy si xanh biếc bốn mùa mọc mỏm đồi gọi bánh dày , theo truyền thuyết đói khổ đến ơm si ấm no - Từ chùa Hạ leo qua khoảng 60 bậc đá đến chùa Trung , ngơi chùa bán mái Chính diện nằm thụt vào vách núi hang sâu tường chùa xây toàn , vượt qua 30 bậc đá ta tới chùa Thượng , tể tướng Nguyễn Nghiêm thân phụ đại thi hào dân tộc Nguyễn Du lưu lại văn thơ “ Núi đá, vườn tới đình chùa” Các chùa Bích Động có nhiều mộ đá thấp nhấp nhơ vườn chùa , có nhiều tượng phật cổ kính quý giá Vườn chùa xanh um , ăn trái , hàng trăm loài hoa đẹp đua sắc khoe hương quanh năm , Bích Động có núi bao quanh , chầu gọi Ngũ Nhạc Sơn 2) • tiếng chng chùa vang lên tứ có tiếng chng từ Ngũ Nhạc Sơn vọng lại Khu du lịch sinh thái Tràng An: Khu du lịch sinh thái Tràng An quần thể danh lam - thắng cảnh nhà khoa học ví "bảo tàng địa chất trời" với nhiều hang động, núi non, thung • nước, rừng di tích lịch sử nằm xen kẽ Khu sinh thái hang động Tràng An danh thắng Việt Nam ứng cử di sản thiên nhiên giới Toàn khu hang động chủ yếu thuộc huyện Hoa Lư phần phía tây bắc thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình • Tràng An có 31 thung, 48 hang động xuyên thuỷ phát có hang xuyên thủy dài 2.000m hang Địa Linh, hang Sinh Dược, hang Mây… Mỗi • hang vẻ: hang Địa Linh (1.500m), hang Sinh Dược 1.300m, hang Mây 1.200m,… Tràng An có hệ thống núi đá vơi hang động tự nhiên đa dạng Dưới chân núi đá vơi, nhiều nơi cịn có hàm ếch, dấu tích biển Chính vùng núi đá • vơi Hoa Lư – Ninh Bình gọi “Hạ Long cạn” Khu Tràng An có 50 hang nước 50 hang khơ tập trung thành cụm với cấu tạo theo tầng lớp liên hoàn dấu vết thời kỳ biển tiến, biển thối nên nước xâm thực, liên • thơng hang động với Ngoài ra, Hệ động thực vật khu du lịch sinh thái Tràng An phong phú đa dạng Nơi có 557 lồi thực vật 10 lồi nằm sách đỏ Việt Nam cần bảo vệ Đặc biệt cịn có loại thuốc q với 311 lồi, thực vật • làm cảnh loại gỗ quý kiềng kiềng, đinh, sến, lát Đối với hệ động vật, qua thống kê cho thấy nơi bao gồm động vật thủy sinh với 30 loài động vật nổi, 40 loài động vật đáy, đặc biệt rùa cổ sọc vơ q Bên cạnh loài động vật cạn đa dạng với loài khỉ, sơn dương, cầy đổi màu, tê tê, tắc kè, rái cá, mèo rừng, vượn, trăn, rắn, lồi chim, đặc biệt lồi • chim phượng hoàng đất quý sống thành bầy đàn Hang động Tràng An xưa hệ thống phịng thủ phía Nam kinh thành Hoa Lư Tại cịn nhiều di tích lịch sử mà du khách gặp chặng đường hành hương Trong tiêu biểu Phủ Khống - nơi thờ vị quan trung thần triều Đinh, gắn với truyền thuyết vua Đinh Tiên Hồng băng hà Tại cịn thị nghìn năm tuổi mà có loại: trịn dẹt Đền Trần: nơi thờ trung vương tướng Trần Quý Minh, viên tướng trấn ải Sơn Nam thời Hùng Vương thứ 18 Đền Trình: nơi thờ giám quan mà dân gian cho ông canh gác khu vực Nơi đóng vai trị quan trọng q trình dựng nước giữ nước qua thời vua Hùng, Đinh, Lê, Lý 3) đặc biệt thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Mỹ Vườn quốc gia Cúc Phương: • Vườn quốc gia Cúc Phương nằm địa phận tỉnh Ninh Bình, cách Hà Nội 120km phía tây nam, cách thành phố Ninh Bình 45 km phía Tây Bắc Cúc Phương có diện tích 25.000ha, tiếp giáp tỉnh Ninh Bình, Hịa Bình Thanh Hóa Khu rừng bảo tàng thiên nhiên rộng lớn, nơi lưu giữ hệ động, thực vật rừng núi đá vôi phong phú Việt Nam Đến Cúc Phương, du khách chiêm ngưỡng cổ thụ • ngàn năm, loài thực vật tồn từ kỷ đệ tam, loài chim quý tuyệt đẹp… Đặc điểm: Cúc Phương vườn quốc gia Việt Nam, thành lập vào tháng 7/1962 Vườn quốc gia Cúc Phương có quần thể hệ động thực vật vô phong phú, đa dạng độc đáo Có diện tích 22.000ha, 3/4 núi đá vơi cao từ 300 • đến 600m so với mặt biển Tại có đỉnh Mây Bạc cao 648,2m Khí hậu: Cúc Phương thuộc loại khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm khoảng 24,7ºC Địa hình phức tạp, rừng dạng nguyên sinh chứa nhiều bí ẩn, cảnh quan độc đáo Tại có nhiều hang động với cảnh quan kỳ thú ẩn chứa chứng tích văn hố lịch sử lâu đời động Trăng Khuyết, động Chúa, động Thuỷ Tiên, • động Người Xưa, hang Con Moong, động San Hô… Thực vật: Trong vườn cịn có suối nước nóng 38ºC Hệ thực vật phong phú với 1.944 loài thuộc 908 chi 229 họ Đặc biệt có chị xanh, sấu cổ thụ 1.000 năm tuổi, cao từ 50-70m Riêng hoa phong lan có tới 50 lồi, có lồi cho hoa • hương thơm quanh năm Động vật: đa dạng bao gồm 71 loài thú, 300 lồi chim, 33 lồi bị sát 16 lồi lưỡng cư Nhiều lồi thú q như: gấu, ngựa, lợn lịi, hổ, báo, chồn, sóc, khỉ… Khu chăn ni nửa tự nhiên với loài hươu sao, nai, khỉ vàng, voọc quần đùi, sóc bay… nơi phục vụ cơng tác nghiên cứu nhà khoa học du khách có dịp chiêm ngưỡng • sống rừng tự nhiên Các cổ thụ đặc trưng Cây đăng cổ thụ ,Cây chò ngàn năm ,Cây sấu cổ thụ ,Thiên nhiên Cúc Phương Đỉnh mây bạc: đỉnh núi cao rừng Cúc Phương với độ cao 648m Lên đến đỉnh núi, mây trời du khách ngắm nhìn tồn cảnh rừng đồng huyện thuộc tỉnh Ninh Bình, Hồ Bình Thanh Hố Hồ n Quang: hồ có đảo nhỏ, có ngơi đền cổ Mặt nước hồ nơi hội tụ nhiều loài chim nước Mặt hồ nước in bóng vách núi, rừng Động Phò Mã: Chặng đường vào thăm động Phò Mã từ hồ Yên Quang V • số dài khoảng km Hệ thống sở vật chất kĩ thuật: Khái niệm sở vật chất : toàn phương tiện tham gia vào việc khai thác tiềm nawg du lịch tạo thực dịch vụ hàng hóa du lịch ( sp du lịch) nhằm • thỏa mãn cầu khách du lịch Cơ sở vật chất kĩ thuật tỉnh Ninh Bình có nhiều thuận lợi để phát triển du lịch.Việc phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình ngày trọng phát triển sở vật chất kĩ thuật trọng phát triển, nâng cấp thứ có xây dựng thêm nhiều sở • vật chất để đáp ứng nhu cầu Về Giao Thông( đường xá, cầu ) Ninh Bình điểm nút giao lưu miền Bắc - niền Nam, đồng duyên hải Bắc Bộ với vùng núi tây Bắc Ninh Bình có mạng lưới giao thơng đường thuỷ, đường đa dạng, phong phú thuận tiện Đường sắt Nam Bắc, Quốc lộ 1A, đường cao tốc, Quốc lộ 10 qua trung tâm thành phố Ninh Bình; đường Hồ Chí Minh chạy qua địa phận phía tây Bắc tỉnh; Ninh Bình điểm nút giao thơng quan trọng, có quốc lộ (trong có quốc lộ khởi đầu quốc lộ qua) dàn tất huyện, thành phố, thị xã tỉnh: • Quốc lộ 1A xuyên Việt qua huyện Gia Viễn, Hoa Lư, Yên Mô, thành phố Ninh Bình thị xã Tam Điệp với tổng chiều dài gần 40 km; • Quốc lộ 10 nối từ Quảng Ninh qua tỉnh duyên hải Bắc bộ: Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định tới thành phố Ninh Bình huyện Yên Khánh, Kim Sơn; • Quốc lộ 12B nối từ vùng biển Kim Sơn, qua Yên Mô gặp Quốc lộ 1A thị xã Tam Điệp qua Nho Quan tới tỉnh vùng Tây Bắc; • Quốc lộ 38B nối Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư tới Hải Dương; • Quốc lộ 45 nối Nho Quan với Thanh Hóa Hiện có dự án đường cao tốc qua Ninh Bình triển khai là: đường cao tốc Ninh Bình - Cầu Giẽ; Ninh Bình - Thanh Hóa Ninh Bình - hải phịng - Quảng Ninh Có nhiều tuyến xe bus thuận lơi cho tuyến tham quan Trên địa bàn tỉnh có ga Ninh Bình, ga Cầu Yên, ga Ghềnh ga Đồng Giao Về giao thơng đường sắt Ninh Bình có trục thị Tam Điệp – Ninh Bình nằm tuyến đường sắt Bắc-Nam Trên địa bàn tỉnh có ga Ninh Bình, ga Cầu Yên, ga Ghềnh ga Đồng Giao Một số Cầu thơng suốt giao thơng có quy mơ lớn như: cầu Ninh Bình, cầu Non Nước, cầu Gián Khẩu, cầu Trại Mễ, cầu Trường Yên Về giao thơng đường thủy: Ninh bình có sơng lơn sơng đáy, sơng • hồng long,… Khách sạn Để phục vụ cho nhu cầu tham quan nghỉ dưỡng khu khách đến nơi đây, hàng loạt khách sạn mở với nhiều mức nhu cầu khác từ bình dân đến cao cấp + khách sạn 1: Ks Thanh Thủy(53 Lê Hồng Phong), ks Trường Thịnh(12C Tràng An),Ks Kim Liên +khách sạn 2,3,4: Ks Quảng trường, Ks Hồng sơn hịa bình,Ks cúc phương resot • & spa, ks Lenged,… +Khách sạn 5: ks Emrelda( khu bảo tồn vân long) Nhà Hàng Phục vụ nhu cầu ẩm thực địa phương nhu cầu ăn uống tham quan nhiều nhà hàng mở nhằm phụ vụ du khách đến nơi du lịch Một số nhà hàng tiểu biểu như: Nhà hàng Đức Thành,Kim Đa , Cố Đơ, NH Cung • • đình Cổ lẩu, Hồng Giang, Hưu nghị, Biani,… Cơng ty lữ hành Cơng ty phần dịch vụ Du Lịch Ninh Bình CÔNG TY TNHH MTV THƯƠNG MẠI & DU LỊCH NINH BÌNH GREEN TOUR Cơng ty cổ phần thương mại du lịch viet today Khu vui chơi giải trí Ngồi điểm du lịch tiếng Cố đô hoa lư, quần thể danh thắng Tràng An, chùa bái đính, Tam cốc Bích Động, chùa Phát Diệm, Vườn quốc gia Cúc Phương, nhều resot phục vụ nhu càu nghỉ dưỡng Khu tắm ngâm nước khoáng Cúc Phương, Khu nghĩ dưỡng nước khống nóng Kênh Gà, Khu nghỉ dưỡng cao cấp Emralda Du khách đến mua sắm thăm quan chợ nơi Tồn tỉnh có 107 chợ, có Chợ Rồng thành phố Ninh Bình chợ loại chợ loại Các chợ Rồng, chợ Đồng Giao, chợ Nam Dân, chợ Ngị Bộ Cơng thương quy hoạch thành chợ đầu mối tổng hợp hạng 1, chợ đầu mối nơng sản đầu tư xây • chợ thủy sản Kim Đông, chợ rau Tam Điệp chợ nông sản Nho Quan Các siêu thị lớn: Siêu Thị Đơng Thành,Siêu Thị Hapro Mart Ninh Bình,Siêu thị Kiên • Anh , ocean Mart, BigC ninh bình,… Các công viên vui chơi tham quan như: công viên động vật hoang dã quốc gia tỉnh ninh VI bình(Kỳ phú Phú Long) Danh nhân văn hóa: Ninh Bình miền đất giàu truyền thống lịch sử, văn hoá, tự hào kinh đô ba vương triều: Đinh - Lê - Lý, từ cuối kỷ thứ X đến đầu kỷ thứ XI, nơi sản sinh danh nhân, bậc hiền tài làm rạng danh dân tộc, rạng danh đất nước, rạng danh đất Ninh Bình Họ người sống • với nhân dân mãi tơ thắm non sơng đất Việt Đinh Tiên Hồng tên Đinh Bộ Lĩnh Ông sinh ngày rằm tháng năm Giáp Thân (tức ngày 22/3/924) thôn Kim Lư, làng Đại Hữu, Châu Đại Hồng, thơn Vân Bồng, xã Gia Phương, huyện Gia Viễn.Ông người anh hùng dân tộc ghi nhiều chiến công kỳ vĩ: Thống đất nước, xây dựng Nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, bảo vệ xây dựng độc lập tự chủ giành khỏi ách hộ • phương Bắc Định Quốc Công Nguyễn Bặc (924 - 979)Nguyễn Bặc đệ cơng thần, "Tứ trụ" nhà Đinh Ơng sinh năm Giáp Thân (924) Sau này, ông giúp Đinh Bộ Lĩnh bình định 12 sứ qn lập cơng lớn, vua Đinh phong làm Định Quốc Cơng (vị trí tể tướng triều đình) • Tướng qn Phạm Bạch Hổ (910 - 972): Phạm Bạch Hổ tên chữ Phòng Ất, người xã Ngọc Đường, thuộc huyện Kim Động (Hưng Yên) Ông sinh ngày 10 tháng giêng năm Canh Ngọ (22/2/910).Cuộc đời Phạm Bạch Hổ trải qua hai triều Ngơ - Đinh Ơng làm khai quốc cơng thần, giúp triều đình đánh tan qn Nam Hán sơng Bạch Đằng Ơng lại 12 sứ quân, sáng suốt biết lấy vận mệnh đất nước • đặt lên hết Lê Hồn (941 - 1005): Cách 1000 năm, dân tộc ta ghi thêm vào sử sách chiến công sáng chói: Đánh bại hồn tồn xâm lược nhà Tống Và với kiện đó, tên tuổi Lê Hoàn lên lịch sử dân tộc, xứng đáng đặt ngang hàng với anh hùng khác như: Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, • Quang Trung Ông vĩ nhân lớn có nhiều cơng lao với đất nước Thiền sư Đỗ Pháp Thuận (916 - 991): Đỗ Pháp Thuận thiền sư tiếng đời tiền Lê Ông sinh năm 916, người họ Đỗ, Pháp Thuận pháp danh ơng Ơng có nhiều tác phẩm thơ, văn phản ánh lịng tự tơn dân tộc, khơng khuất phục ngoại bang Tác phẩm • ơng tác phẩm sớm chữ Hán tác giả Việt Nam Khi Lý Công Uẩn lên ngơi, Đào Cam Mộc phong Nghĩa Tín Hầu có cơng với triều đình Ơng Lý Thái Tổ truy tặng Thái Sư, tước Vương Ông • hai rường cột triều đình nhà Lý buổi đầu xây dựng Thiền sư Vạn Hạnh (?-1018): Ông người họ Nguyễn Châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang thuộc huyện Tiên Sơn (Bắc Ninh) Ơng sống vào cuối thời Tiền Lê, tinh thơng tam giáo Sau đắc đạo ông trở thành thiền sư tiếng, vua Lê Đại Hành mời vào tham dự triều thành Hoa Lư với tư cách cố vấn việc quản lý • đất nước Lý Cơng Uẩn (974 - 1028) - Người khai sáng Vương triều Lý Vương triều Lý đời năm 1009, kiện trọng đại lịch sử dân tộc Trong Lý Cơng Uẩn người khai sáng Vương triều Lý, đồng thời người khai sáng văn minh Đại Việt, khai sáng thủ đô Thăng Long - Hà Nội, xứng đáng xếp vào hàng ông tổ Trung Hưng dân tộc Việt Nam 18 năm làm vua ông thời kỳ đất nước có nhiều • đổi thay lớn lao Lý Công Uẩn người Việt Nam mãi ghi nhớ, biết ơn Trương Hán Siêu (? - 1354): Trương Hán Siêu tự Thăng Phủ, hiệu Đôn Tẩu, người Phúc Thành, huyện Yên Ninh, phủ Trường Yên, thôn Phúc An, thành phố Ninh Bình Ơng người có tài, học giỏi.Khi kháng chiến chống quân Nguyên thắng lợi, Trần Hưng Đạo tiến cử ơng vào triều đình Sau ơng giữ nhiều trọng trách triều đình, qua nhiều đời vua có cơng lao lớn đất nước Ông nhiều lần triều đình truy tặng chức cao sau đến triều Nguyễn, vua Thành Thái • phong ơng Thần Trịnh Lỗi (? - 1434) - Với khởi nghĩa Lam Sơn.Trịnh Lỗi người thôn Khương Lại, xã Sơn Dược, tổng Vân Trình, huyện Gia Viễn (nay xã Sơn Thành, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình).Trong số 18 người Lê Lợi dự hội thề Lũng Nhai vào đầu tháng năm Bính Thân (1416), có tên ơng Ơng danh tướng, khai quốc công thần • triều Lê Ninh Tốn (1713 - 1790): Ninh Tốn sinh năm 1713, vào đầu thời vua Lê Hiển Tông Q ơng xã Cơi Trì, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình Ơng vốn người khơng màng cơng danh lợi lộc, thích sống sạch, tao Ơng trải qua nhiều chức vụ, làm đến chức Hàn lâm trực học sĩ, Binh Bộ thượng thư tước Hầu Điều cho thấy Ninh Tốn khả tồn diện, tài kiêm văn võ Ơng có nhiều cơng lao đóng góp cho • triều đình đất nước Nguyễn Cơng Trứ (1778 - 1858): Ơng người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) Nhưng đời ơng lại có thời gian gắn bó với đất Ninh Bình ơng làm Dinh Điền sứ vùng đất Kim Sơn ngày Ông sinh ngày 1/11 năm Mậu Tuất.Ông trải qua nhiều chức vụ đất Ninh Bình có cơng khai khẩn vùng đất Kim Sơn, mở mang sản xuất nơng nghiệp Ơng cịn viên tướng có nhiều tài thao lược Với Ninh Bình nói chung, Kim Sơn nói riêng Nguyễn Cơng Trứ người có nhiều đóng góp to lớn tình cảm sâu xa • Nguyễn Tử Mẫn (1810 - 1901): Ơng sinh năm 1810 thơn Đống Cao, xã Giá Hộ, tổng Kỳ Vĩ, làng Thư Điền, xã Ninh Nhất, huyện Hoa Lư Nguyễn Tử Mẫn người am hiểu địa lý Ninh Bình Những tác phẩm ơng có nhiều giá trị gắn bó với quê hương tài liệu q vùng đất Ninh Bình xưa Ơng coi nhà • địa lý Ninh Bình Á Nguyên, Ngự sử Phạm Đan Quế (1836 - 1876): Phạm Đan Quế sinh năm Bính Thân, thơn Nhất, xã Bồng Hải, thôn Hiếu Thiện, xã Khánh Thiện, huyện n Khánh, tỉnh Ninh Bình Ơng người có tài, đức từ nhỏ Khi đất Bồng Hải đất văn học với tên Bồng Châu văn hiến Trong mơi trường văn hố đó, Phạm Đan Quế hưởng thụ tinh hoa học vấn nhanh chóng trưởng thành nên khoa thi năm Mậu Ngọ đời Tự Đức thứ 11 (1858) ông đỗ Nguyên Đầu năm 1863 ông lệnh điều giữ chức Binh Viên Hoa ngoại lang tỉnh Ninh Bình Ơng cịn tiến cử giữ chức Ngự sử kiêm Hành tẩu lễ thường vua Tự Đức hỏi ý kiến Cuộc đời Phạm Đan Quế gắn liền với nhiều kiện trọng đại ... trấn Ninh Bình thành tỉnh Ninh Bình bỏ Tổng trấn Bắc thành theo chương trình cải cách hành Minh Mệnh Tỉnh Ninh Bình triều Nguyễn có phủ gồm huyện Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời, Ninh Bình tỉnh. .. tỉnh Ninh Bình khỏi tỉnh Hà Nam Ninh Ninh Bình trở lại tỉnh cũ gồm đơn vị hành thị xã Ninh Bình, thị xã Tam Điệp huyện Hoàng Long, Hoa Lư, Gia Viễn, Tam Điệp, Kim Sơn Đến ngày nay, Ninh Bình tỉnh. .. tỉnh Hà Nam Ninh Thời gian đất Ninh Bình cũ huyện năm tỉnh Hà Nam Ninh, thị xã Ninh Bình hạ xuống thành thị trấn thuộc Huyện Hoa Lư Tháng 12.1991, Quốc Hội khoá VIII kỳ họp thứ 10 định tách tỉnh

Ngày đăng: 30/03/2021, 13:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w