1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng môn tổng quan du lịch phạm trọng lê nghĩa, 119 trang

119 533 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 612,74 KB

Nội dung

BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH VŨNG TÀU BÀI GIẢNG MÔN: TỔNG QUAN DU LỊCH Người soạn: Phạm Trọng Lê Nghĩa Mail: phamtronglenghia@gmail.com Năm học 2009 - 2010 Phạm Trọng Lê Nghĩa Khi du lịch trở về, có lẽ người ta lớn lên Nhưng có điều chắn trái đất phải nhỏ lại P.Morand PHẦN I: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC I GIỚI THIỆU MÔN HỌC Tổng Quan Du lịch môn học lý thuyết dành cho sinh viên chuyên ngành Du lịch trường Đại học, trường cao đẳng, trường cao đẳng nghề, trường THNV Môn học mang tính khái quát, cung cấp cho học sinh kiến thức cấu trúc vận hành hệ thống ngành du lịch Việc biên soạn giảng này nhằm mục đích trang bị kiến thức khái quát, cho người học Bằng lý thuyết tình thảo luận (case studies), học sinh yêu cầu hiểu toàn cấu trúc ngành du lịch, sở để sinh viên, học sinh tìm hiểu sâu lĩnh vực khác ngành du lịch: Kinh doanh lữ hành, kinh doanh nhà hàng - khách sạn, quản lý, điều hành chương trình du lịch hướng dẫn du lịch Nội dung giảng bao gồm vấn đề khái quát như: Các khái niệm niệm du lịch, lịch sử hình thành, phát triển du lịch giới, du lịch Việt nam, điều kiện phát triển du lịch, loại hình lĩnh vực kinh doanh du lịch, sản phẩm du lịch Đồng thời với nội dung trên, giảng đề cập tới vấn đề khác hoạt động du lịch lao động du lịch, sở vật chất kỹ thuật du lịch Những nội dung mà giảng đề cập tới mang tính khái quát, đại cương, làm chìa khoá để người học, người đọc sâu vào nghiên cứu tìm hiểu môn chuyên nghành: Nghiệp vụ Nhà hàng, quản trị Nhà hàng, Nghiệp vụ Lễ tân Khách sạn, Nghiệp vụ Hướng dẫn - Lữ hành … Để hiệu “Mỗi ngày đến trường ngày vui” cho thầy lẫn trò, mạnh dạn đưa suy nghĩ quan điểm trải qua Phạm Trọng Lê Nghĩa năm tháng trực tiếp tham gia giảng dạy Khối lượng kiến thức, phương pháp giảng dạy môn Tổng quan Du lịch mang tính gò bó, áp đặt, giáo điều mà cách ứng xử “linh hoạt, thông minh” thầy trò để hòa nhập giới phương pháp học đại hôm Qua giảng này, muốn trao đổi cách hiểu, hướng trình bày để tham khảo, áp dụng không xem kiểu mẫu để áp đặt Mong có trao đổi thêm đồng nghiệp để nông cạn riêng cá nhân đóng góp tiếng nói vào sâu rộng chung Rất mong góp ý chân thành từ đồng nghiệp Trân trọng! II MỤC TIÊU MÔN HỌC Kiến thức: Sau học xong, học sinh có thể: - Mô tả khái niệm liên quan đến hoạt động du lịch; - Nhận thức vai trò ngành DL KTQD; - Nhận biết điều kiện ảnh hưởng đến phát triển du lịch; - Phân biệt khái niệm, đặc điểm lao động du lịch; CSVCKT DL; - Nhận biết phân biệt loại hình DL; - Phân biệt khái niệm sản phẩm, sản phẩm dịch vụ DL; Kỹ năng: Sau học xong, HS – SV có thể: - Kỹ thuyết trình; - Thu thập tài liệu phục vụ cho việc học môn Tổng quan Du lịch Thái độ: - Đối với giảng viên: Tinh thần nghiên cứu, cập nhật kiến thức, trau dồi kỹ thuyết trình, đảm bảo lượng nội dung, kiến thức “truyền tải” đến HS - Đối với HS: Tập trung nghe giảng, có tinh thần xây dựng bài; có ý cập nhật kiến thức lên quan tới môn học qua phương tiện thông tin truyền thông Phạm Trọng Lê Nghĩa III ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC Số TT Tên học Bài 1: Khái quát hoạt động du lịch 1.1 Các khái niệm Du lịch 1.2 Lịch sử hình thành phát triển du lịch giới Việt Nam 1.3 Vai trò du lịch kinh tế xã hội Bài 2: Điều kiện ảnh hưởng đến phát triển Du lịch 2.1 Điều kiện chung 2.1.1 An ninh trị - an toàn xã hội 2.1.2 Kinh tế 2.1.3 Văn hóa 2.1.2 Đường lối, sách phát triển du lịch 2.2 Điều kiện riêng 2.2.1 Tài nguyên du lịch 2.2.2 Nhân lực du lịch 2.3.3 Cơ sở hạ tầng – CSVCKT Du lịch 2.5.2 Các kiện đặc biệt KIỂM TRA GIỮA MÔN HỌC Bài 3: Các loại hình Du lịch 3.1 Căn theo môi trường tài nguyên 3.1.1 Du lịch văn hóa 3.1.2 Du lịch sinh thái 3.2 Căn theo phạm vi lãnh thổ 3.2.1 Du lịch nội địa 3.2.2 Du lịch quốc tế 3.3 Căn theo vị trí địa lý 3.3.1 Du lịch nông thôn 3.3.2 Du lịch thành thị 3.3.3 Du lịch biển 3.3.4 Du lịch miền núi 3.4 Căn theo hình thức tổ chức 3.4.1 Du lịch cá nhân 3.4.2 Du lịch theo đoàn 3.5 Căn theo phương thức hợp đồng 3.5.1 Du lịch trọn gói 3.5.2 Du lịch phần 3.6 Căn theo phương tiện vận chuyển Phạm Trọng Lê Nghĩa Thời gian (giờ) Tổng LT TH KT số 7 2 2 8 2 6 5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 3.6.1 Du lịch đường 3.3.2 Du lịch đường thủy 3.3.3 Du lịch đường không 3.7 Căn theo mục đích chuyến 3.7.1 Theo mục đích chung 3.7.2 Theo mục đích riêng 3.7.2 Theo trách nhiệm Bài 4: Các lĩnh vực kinh doanh & sản phẩm dịch vụ ngành du lịch 4.1 Các lĩnh vực kinh doanh ngành du lịch 4.1.1 Kinh doanh lữ hành 4.1.2 Kinh doanh lưu trú 4.1.3 Kinh doanh ăn uống 4.1.4 Kinh doanh vận chuyển 4.1.5 Kinh doanh dịch vụ bổ sung 4.2 Sản phẩm dịch vụ ngành du lịch 4.2.1 Khái niệm 4.2.2 Phân loại 4.2.3 Đặc điểm KIỂM TRA KẾT THÚC MÔN HỌC Vũng Tàu, ngày / /2009 7 3 4 30 Vũng Tàu, ngày TRƯỞNG KHOA 27 / /2009 Giáo viên Phạm Trọng Lê Nghĩa PHẦN I: NỘI DUNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC TỔNG QUAN DU LỊCH ………… o0o………… Bài 1: Khái quát hoạt động du lịch Sau kết thúc chương này, học sinh có thể: - Định nghĩa khái niệm du lịch - Nhận biết lịch sử hình thánh, phát triển du lịch giới, Việt Nam - Nhận thức vai trò phát triển du lịch kinh tế xã hội Phạm Trọng Lê Nghĩa 1.1 Các khái niệm du lịch 1.1.1 Du lịch Du 1ịch được hình thành và phát triển theo nhu cầu đời sống của người từ những ngày xa xưa Ngày khoa học kỹ thuật phát triển, giao thông phát triển, nền kinh tế phát triển đời sống người được nâng lên thì nhu cầu phát triển du lịch càng lớn Tùy theo điều kiện kinh tế mỗi nước, người nghĩ đến việc dành một phần thu nhập của mình hàng năm cho du lịch; số những nhu cầu của người, nhu cầu về Du lịch chưa bao giờ được thỏa mãn, càng du lịch cuộc sông của người càng được nâng cao Du lịch càng phát triển thì khuynh hướng tiêu thụ dịch vụ du lịch cấu chi tiêu của người tạo nên thị trường du lịch rộng lớn không còn ở phạm vi một ngành kinh tế hay ở̉ một nước Ngày những máy bay siêu âm loại lớn với đầy đủ tiện nghi, những tàu thủy có đủ điều kiện cho người sống gần với biển cả, những đoàn xe lửa liên quốc gia, những xe ca chở khách kiểu mới đã tạo cho người sự thoải mái việc di chuyển các tuyến đường du lịch Bên cạnh có những Trung tâm Du lịch được hình thành với những hệ thống khách sạc tế đầy đủ tiện nghi, những cửa hàng ăn uống, những quán café sang trọng, những cửa hàng lưu niệm với chất lượng cao, những sản phẩm mang tính đặc sản của một vùng, một địa phương theo thị hiếu quốc tế Tuy vậy người du lịch không chỉ thỏa mãn những nhu cầu về vật chất mà còn quan tâm đến cả nhu cầu về văn hóa, tinh thần Do đó, ở nhiều nước thế giới đã tiến hành cải tạo các danh lam thắng cảnh, trùng tu và nâng cao tính thẩm mỹ của công trình văn hóa: xây dựng các di tích lịch sử để đáp ứng các yêucầu của khách du lịch Rõ ràng du tịch đã trở thành một ngành kinh doanh tổng hợp Hoạt động kinh doanh du lịch phát triền kéo theo những hoạt động sản xuất kinh doanh khác phát triển theo, hàng hóa sản xuất không chỉ để phục vụ cho các dịch vụ du lịch mà còn bán cho khách với Trung tâm du lịch đã trở thành những Trung tâm ngoại thương, xuất khẩu tại chỗ Hoạt động kinh doanh Du lịch đã góp phần vào mở mang các ngành nghề sản xuất, giải quyết việc làm cho rất nhiều lao động, chỉ tính riêng lưu lượng lao động ngành Du lịch nhiều nơi đã chiếm 50% dân số, nếu tính cả lao động dịch vụ thương mại ở̉ các Trung tâm du lịch thì tỷ lệ đó còn cao nhiều Phạm Trọng Lê Nghĩa Một yêu cầu khách quan khác là hoạt động Du lịch đã làm cho đời sống văn hóa của nhân dân các khu du lịch được nâng cao Khách du lịch và cả người địa phương đều mang lòng ý niệm hành hương, một cảm xúc tốt đẹp Tóm lại, nếu nói Du lịch là sự di chuyển của một cá nhân hay một tập thể từ vùng này đến vùng khác, từ nước này đến nước khác để thỏa mãn những nhu cầu về vật chất và tinh thần nhằm tạo cho cuộc sống tươi đẹp thêm phục vụ du lịch lại là một guồng máy sản xuất và cung ứng các dịch vụ từ công tác tuyên truyền quảng cáo, vận chuyển, hướng dẫn đến việc phục vụ ăn, ngủ, vui chơi giải trí, hoạt động xã hội đòi hỏi được tiến hành một cách đồng bộ, ăn khớp nhịp nhàng và yêu cầu ngày một được cải tiến nâng cao phù hợp với thị hiếu khách du lịch Đối với những người du lịch, điều mà họ quan tâm đầu tiên là cảm tưởng mới mà họ nhận được nơi họ đến du lịch, có thể nói ngành Du lịch là ngành xuất khẩu các cảm tưởng Do vậy các dịch vụ du lịch phải làm tạo được cảm tưởng mới cho khách, gợi cho họ những cảm tưởng đẹp Mỗi đất nước, mỗi dân tộc có những cái đẹp đặc trưng khác nhau, nước này dân tộc này muốn tìm hiểu cái đẹp nước khác, dân tộc khác Vì vậy các dịch vụ du lịch phải mang sắc thái của dân tộc, đó tính dân tộc độc đáo tiêu biểu phải được chọn lọc, nâng cao tạo được cảm xúc tốt đẹp cho khách Đây là một yêu cầu lớn của những người làm công tác du lịch Chính vì vậy mà Du lịch có thể xem một dạng nghỉ ngơi tích cực của người, đồng thời nó là một thành phần không thể thiếu được việc sử dụng thời gian nhàn rỗi của người thời đại hiện Du lịch bắt nguồn từ tiếng Pháp theo từ “Tour” mà chúng ta thường hiểu là một cuộc hành trình bao giờ cũng trở lại điểm xuất phát Từ nhũtng năm 30 của thế kỷ này có rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu những mặt khác của hiện tượng Du lịch để đưa định nghĩa chính xác Nhưng nhìn chung việc định nghĩa Du lịch gặp rất nhiều khó khăn vì : 1) Du lịch có nghĩa Một mặt nói đến Du lịch người ta hiểu rằng đó là cuộc hành trình và lưu trú tạm thời của người một nơi khác (cách xa nơi thường xuyên của họ) để nghỉ dưỡng chữa bệnh, thỏa mãn các nhu câu về văn hóa, nghệ thuật, lịch sử, giao lưu tình cảm, công vụ Mặt khác Du lịch được hiểu là tập hợp các hoạt động kinh doanh nhằm giúp đỡ việc thực hiện các cuộc hành trình và lưu trú tạm thời của người, thông qua việc tổ chức phục vụ Phạm Trọng Lê Nghĩa vận chuyển, phục vụ lưu trú, phục vụ ăn uống, phục vụ hướng dẫn tham quan Tất cả những hoạt động nêu tạo nên ngành kinh doanh Du lịch 2) Năm 1963 Hội nghị Liên hiệp quốc tổ chức tại Rome (Ý) để thảo luận về Du lịch đã đến kết luận phạm trù khách du lịch quốc tế sau (Khách du lịch là người công dân của một nước sang thăm và lưu trú tại nước khác khoảng thời gian ít nhất là 24 giờ mà đó họ không có nơi thường xuyên) Nhưng cũng quy định không công nhận những người nước ngoài quá năm hoặc những người nước ngoài thực hiện hợp đồng lao động, hoặc tìm nơi cư trú của mình cũng những người vùng biên giới, sống nước này sang làm việc nước khác Phạm trù “khách Du lịch" phải xuất phát từ những đặc điểm riêng và giai đoạn cụ thể của từng nước Điều đóng một vai trò rất quan trọng việc hình thành sở lý luận cũng vận dụng vào thực té sản xuất kinh doanh của Ngành Ngày lên cạnh việc du lịch nước ngòai, người cũng đặt nhu cầu du lịch nước không phần phong phú và đa dạng Như vậy khái niệm chung Du lịch cần được nghiên cứu xuất phát từ đối tượng hoạt động của du lịch, đó là người du khách Theo luật Du lịch Việt Nam: Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan , tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định 1.1.2 Khách du lịch Đây khái niệm có nhiều quan niệm đưa Khách du lịch đối tượng trực tiếp tham gia vào trình hướng dẫn du lịch hướng dẫn viên, đối tượng đơn vi phục vụ kinh doanh du lich Nói đến du lịch người ta hiểu hành trình lưu trú tạm thời người đến nơi khác nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu nghỉ dưỡng, chữa bệnh, văn hoá, nghệ thuật, thể thao.v.v… Đối với hoạt động du lịch, người với vai trò du khách có nhu cầu du lịch, rời khỏi nơi cư trú để thực tour du lich Điều có nghĩa để trở thành khách du lịch, người phải hội tụ điều kiện sau: - Có thời gian rỗi - Có khả toán - Có nhu cầu cần đươc thoã mãn Phạm Trọng Lê Nghĩa Nhà kinh tế học người Ao, Lozep Stander định nghĩa: Khách du lịch hành khách xa hoa, lại theo ý thích nơi cư trú thường xuyên để thoả mãn nhu cầu cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế Kripendort đưa cách nhìn nhận chủ quan phiến diện du khách sau: nhũng kẻ nực cười, ngốc nghếch học, nhà giàu có, quen thói bóc lột vô cảm với môi trường Năm 1963, Hội nghị liên hiệp quốc tổ chức Rôma (Ý) để thảo luận du lịch đến kết luận phạm trù khách du lịch quốc tế sau: Khách du lịch công dân nước sang thăm lưu trú nước khác khoảng thời gian 24 mà họ nơi thường xuyên, không công nhận người nước năm người nước thực hợp đồng, tìm nơi lưu trú người vùng biên giới, sống nước sang làm việc nước khác Theo luật Du lịch Việt Nam: Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến Phạm Trọng Lê Nghĩa lời khuyên cho người du lịch Không người phải nghỉ để lấy lại sức khoẻ sau chuyến du lịch! Nguyên nhân họ chuẩn bị tốt nhiều mặt, quan trọng không lường trước điều nên tránh chuyến xa Sau số kinh nghiệm mà chuyên gia lĩnh vực du lịch giới đưa cho người khăn gói chuẩn bị lên đường dịp nghỉ lễ, quốc khánh dài ngày Các kinh nghiệm chuyên gia du lịch Joel Widzer tổng kết cẩm nang "Tấm hộ chiếu rẻ tiền cho nơi đắt tiền" xuất Tránh điểm nóng Cứ mùa du lịch hay trước dịp lễ dài ngày, công ty du lịch không tiếc tiền quảng cáo "điểm đến nóng nhất", "nơi không tới dù lần" hay Theo chuyên gia, điểm nên tránh Tránh tới không tránh đám đông chen lấn mà du khách tránh mức giá cao ngất, dù trọn gói hay tự túc Nếu trả nặng tiền cho nhà tổ chức bạn mua rẻ từ người buôn bán biết cách trục lợi từ chỗ đông người, cung cầu Giải pháp tốt chọn nơi đưa đề nghị giảm giá, sách khuyến sản phẩm giá trị gia tăng Đặc biệt nên đến địa danh lịch sử văn hoá, nơi giá biến động theo mùa hoạt động phiền nhiễu du khách nơi ồn khác Không so sánh tị nạnh Có người không cảm thấy thoải mái kỳ nghỉ Từ xuất phát quay về, họ không ngớt để mắt nhìn xung quanh tự tị nạnh với người khác Du khách bên cạnh ngồi ghế máy bay hạng sang hơn, thuê phòng tiện nghi hơn, ăn uống nhiều sơn hào hải vị hay chí mặc giỏi nên vớ hời Tất thứ tưởng chừng lặt vặt không buông tha đầu óc bạn giây phút ngấm ngầm phá hỏng hương vị thư thái chuyến Do đó, hoàn cảnh nào, cần thoải mái với có tập trung vào hưởng thụ thay so sánh với Trong thứ hưởng thụ chuyến đi, nên tập trung vào bạn thấy quan trọng, vào thiếu Chẳng hạn, bạn vé bình dân lại thuê phòng ngủ đắt tiền thấy hợp lý Tránh nóng Nhiều người không kìm nóng giận chuyến dài, thứ không mong đợi thường xuyên xảy Nổi giận với hướng dẫn viên du lịch tội nói nhiều, cáu gắt xe chạy không kịp hay cãi cọ với nhà hàng cách phục vụ tồi chẳng làm lợi điều cho bạn rắc rối Không người phải vào đồn cảnh sát, chí hầu xung đột không đáng có nóng nơi xa lạ Phạm Trọng Lê Nghĩa 10 nhiều chịu ảnh hoạt động du lịch Vào mùa vụ du lịch, phương tiện vận chuyển hoạt động với tần suất cao ngược lai, lúc trái vụ hoạt động với tần suất thấp 4.1.5 Kinh doanh dịch vụ bổ sung Cung cấp các dịch vụ bổ sung là một phần quan trọng hoạt động du lịch Sở thích và nhu cầu của khách du lịch tăng nhanh so với sự cung cấp các dịch vụ những sở đón tiếp khách Điều đó thúc đẩy các sở đón tiếp hàng năm phải mở rộng các thể loại dịch vụ mà trước hết là các loại dịch vụ bổ sung Dịch vụ bổ sung bao gồm: Dịch vụ làm giàu thêm hiểu biết: triển lãm, quảng cáo, thông tin Dịch vụ làm sống động cho kỳ nghỉ và thời gian nghỉ (như vui chai, giải trí): Tổ chức tham gia cầm lễ hội, trò chơi dân gian, vũ hội ; học những điệu múa và bài hát dân tộc; học cách nấu món ăn đặc sản; karaoke, internet, bida, bowling … Dịch vụ làm dễ dàng việc nghỉ lại của khác: Hoàn thành những thủ tục đăng ký hộ chiếu, giấy quá cảnh, mua vé máy bay, làm thủ tục hải quan; các dịch vụ thông tin cung cấp tin tức, tuyến điểm du lịch, sửa chữa đồng hồ, giày dép, tráng phim ảnh; các dịch vụ trung gian mua hoa cho khách, đăng ký vé giao thông, mua vé xem ca nhạc; đánh thức khách dậy, tổ chức trông trẻ, mang vác đóng gói hành lý Dịch vụ tạo điều kiện thuận tiện thời gian khách nghỉ lại: Phục vụ ăn uống tại phòng ngủ; phục vụ trang điểm tại phòng, săn sóc sức khỏe tại phòng; đặt một số trang bị cho phòng vô tuyến, tủ lạnh, radio, dụng cụ tự nấu ăn (phòng có bếp nấu) Các dịch vụ thỏa mãn những nhu cầu đặc biệt của người: Cho thuê xưởng nghệ thuật (họa, điêu khắc); cho thuê hướng dẫn viên; cho thuê phiên dịch, thư ký; cho thuê hội trường để thảo luận, hòa nhạc; cung cấp điện tín, các dịch vụ in ấn, chụp lại; cho sử dụng những gian nhà thể thao, dụng cụ thể thao Dịch vụ thương mại: Mua sắm vật dụng sinh hoạt; mua sắm vật lưu niệm; mua hàng hóa quý hiếm có tính chất thương mại Như vậy, kinh doanh dịch vụ bổ sung đời muộn so với các hoạt động kinh doanh khác, nó ngày càng đóng vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh chung du lịch nói chung Việc tổ chức cung cấp các dịch vụ bổ Phạm Trọng Lê Nghĩa 105 sung sẽ đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách du lịch, kéo dài mùa du lịch, tăng doanh thu cho ngành, tận dụng triệt để sở vật chất sẵn có, còn chi phí tổ chức cung cấp dịch vụ bổ sung không đáng kể so với lợi nhuận thu được Đồi với nhà kinh doanh lữ hành, dịch vụ bổ sung ví chất xúc tác kích thích hành động du khách chọn tour du lịch công ty Nếu doanh nghiệp lữ hành khai thác tối mạnh phong phú, độc đáo, khac lạ dịch vụ bổ sung tiếp thị nguồn khách có hiệu kinh doanh cao Tăng dịch vụ có nghĩa la tăng thêm việc làm cho người lao động Xu hướng chuyển dịch cấu lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực dịch vụ Điều có nghĩa dịch vụ bổ sung tạo thêm việc làm, đồng thời gián tiếp tạo nên chuyển dịch Bên cạnh đó, đa dạng kinh doanh dịch vụ bổ sung sở tiêu chuẩn quan trọng để xếp hạng sở lưu trú Hiện rất nhiều sở kinh doanh du lịch cạnh tranh thu hút khách chủ yếu dựa vào thế mạnh của các dịch vụ bổ sung này nhằm thu hút khách công vụ, thương gia, - Kinh doanh hàng lưu niệm: Bán đồ lưu niệm, đặc sản địa phương - Kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí: Những trò chơi dành cho trẻ em, cho người lớn, đặc biện khu du lịch ngày có đưa vào trò chơi mang cảm giác mạnh - Dịch vụ chăm sóc sắc đẹp: Chủ yếu khu du lịch cắt tóc, trang điểm,… 4.2 Sản phẩm, dịch vụ du lịch 4.2.1 Khái niệm Sản phẩm du lịch dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho khách du lịch đượctạo nên kết hợp việc khai thác yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng nguồn lực : sở vật chất kỹ thuật lao động sở, vùng hay quốc gia Như hiểu sản phẩm du lịch hợp thành phận sau (xét theo trình tiêu dùng khách du lịch chuyến du lịch) : - Dịch vụ vận chuyển; - Dịch vụ lưu trú, ăn uống; - Dịch vụ tham quan, giải trí; Phạm Trọng Lê Nghĩa 106 - Hàng hoá tiêu dùng và đồ lưu niệm - Các dịch vụ khác phục vụ khách du lịch Theo luật Du lịch Việt Nam: Sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu khách du lịch chuyến du lịch Theo Luật Du lịch Việt Nam: Dịch vụ du lịch việc cung cấp dịch vụ lữ hành, vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, thông tin, hướng dẫn dịch vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch 4.2.2 Phân loại Có hai loại sản phẩm du lịch bản: - Sản phẩm du lịch hữu hình, tồn tại ở dạng vật thể : Ví dụ : Đồ lưu niệm, các món ăn, đồ uống khách du lịch sử dụng nhà hàng, Sản phẩm dạng này chiếm một tỷ lệ rất nhỏ sản phẩm du lịch nói chung - Sản phẩm du lịch vô hình, tồn tại ở dạng phi vật thể và chỉ có thể biết được thông qua cảm nhận của khách du lịch Dạng sản phẩm này mang tính dịch vụ bao gồm:  Dịch vụ lưu trú và các dịch vụ bổ sung ở các sở lưu trú;  Các dịch vụ của các tổ chức du lịch;  Dịch vụ giải trí công cộng ở các sở du lịch;  Dịch vụ lưu trú chữa bệnh và các dịch vụ tắm nghỉ gắn liền với nó;  Các dịch vụ của các sở thể thao;  Các dịch vụ vận tải du lịch;  Các dịch vụ và hàng hoá được bán ở sở Du lịch ngoài dịch vụ bản: làm đẹp, cắt tóc 4.2.3 Đặc điểm A/Đối với sản phẩm du lịch: Sản phẩm du lịch tồn tại ở dạng vô hình (phi vật thể) là chủ yếu Thành phần dịch vụ sản phẩm du lịch thường chiếm tới 80% - 90% về giá trị, còn sản phẩm là hàng hoá chiếm tỷ trọng khá nhỏ Sản phẩm du lịch được tạo bản nhờ yếu tố tài nguyên du lịch, vì vậy sản phẩm du lịch không thể dịch chuyển được Khác với sản phầm của các hàng hoá tiêu dùng thông thường, sản phẩm du lịch chỉ có thể ở tại chỗ, khách du lịch bắt buộc phải tìm đến nơi có sản phẩm du lịch Đặc điểm này cho thấy Phạm Trọng Lê Nghĩa 107 sản phẩm du lịch là rất đặc biệt cũng là một những nguyên nhân gây khó khăn cho các nhà kinh doanh du lịch việc tiêu thụ sản phẩm Phần lớn quá trình tạo sản phẩm và tiêu dùng sản phẩm hoạt động du lịch là trùng về cả không gian cũng thời gian Sản phẩm du lịch không thể lưu kho, cất trữ sản phẩm của các hàng hoá thông thường Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch thường không diễn đều đặn, mà có thể chỉ tập trung vào một thời điểm nhất định cuối tuần (với hoạt động du lịch cuối tuần), ngày (với hoạt động phục vụ ăn uống nhà hàng), mùa (với các sản phẩm du lịch ở các địa phương có mùa du lịch), Do đó, họat động du lịch thường mang tính mùa vụ khá rõ rệt và cũng là một những khó khăn lớn cho việc tổ chức hoạt động kinh doanh B/Đối với dịch vụ du lịch: Dịch vụ du lịch có những đặc điểm tính phi vật chất, tính trùng khớp thời gian giữa sản xuất và tiêu dùng dịch vụ du lịch, tính không chuyển đổi quyền sở hữu dịch vụ, đặc tính của khách hàng tham gia tiêu dùng sản phẩm du lịch, tính tổng hợp cao Dưới đây, chúng ta sẽ nghiên cứu chi tiết từng đặc tính của dịch vụ du lịch:  Tính trùng khớp thời gian sản xuất tiêu dùng dịch vụ du lịch Đây là một đặc điểm hết sức quan trọng thể hiện sự khác biệt giữa dịch vụ và hàng hóa Đối với hàng hóa (vật chất) thông thường thì quá trình sản xuất và tiêu dùng là tách rời nhau, không cùng một thời điểm Người ta có thể sản uất hàng hóa một nơi khác và một thời gian khác với nơi bán và tiêu dùng Còn đối với dịch vụ du lịch thì gần thời gian sản xuất sản phẩm du lịch trùng khớp với thời gian tiêu dùng sản phẩm Bản thân sản phẩm du lịch cũng mang tính vô hình, phi vật chất nên không thể đem sản phẩm du lịch bán từ nơi này sang nơi khác các hàng hoá vật chất thông thường mà chúng ta vẫn tiêu dùng hàng ngày Do tính đồng thời, trùng khớp nên sản phẩm dịch vụ du lịch không thể lưu kho được Ví dụ một chương trình du lịch ngày đêm được chào bán cho khách du lịch thì thời gian ấy chính là lúc sản phẩm du lịch vừa được hình thành đồng thời với hành trình của khách và cảm nhận của khách về chất lượng sản phẩm Dịch vụ được sản xuất và tiêu dùng đồng thời nên cung - cầu cũng không thể tác rời Cho nên việc tạo sự săn khớp giữa cung và cầu du lịch là hết sức quan trọng Phạm Trọng Lê Nghĩa 108  Tính phi vật chất Đây là tính chất quan trọng nhất của sản xuất dịch vụ du lịch Tính phi vật chất đã làm cho du khách không thể nhìn thấy hay thử nghiệm sản phẩm từ trước Khách du lịch chỉ có thể được sử dụng sản phẩm dịch vụ du lịch họ chính thức bắt đầu mua sản phẩm và thông qua cảm nhận của họ, sản phẩm du lịch phi vật chất đó là hoàn hảo, tốt hay không tết Đánh giá qua cảm nhận của khách hoàn toàn cảm nhận chủ quan hay khách quan của khách du lịch Đó là đặc tính rất đặc biệt Cho nên đối với du khách thì dịch vụ du lịch là trừu tượng mà họ chưa một lần tiêu dùng nó Dịch vụ du lịch được sử dụng song hành, đồng thời với sản phẩm vật chất, nhìn thấy dịch vụ mãi tồn tính phi vật chất Du khách thực khó đánh giá dịch vụ  Khách du lịch đồng hành cùng quá trình tạo dịch vụ Mối quan hệ mật thiết giữa khách hàng và nhà sản xuất sự tác động qua lại này dịch vụ được khẳng định sự phụ thuộc vào mức độ làm nghề, khả cũng ý nguyện của người tiêu dùng và người cung cấp dịch vụ Ngoài những đặc tính kinh tế, vai trò phục vụ của người (những người phục vụ trực tiếp cũng gián tiếp du lịch) đóng một vai trò rất quan trọng cho việc tạo nên ấn tượng tốt, xấu cảm giác, sự tin tưởng, tình thân thiện về cá nhân, mối liên kết và những mối quan hệ dịch vụ được coi trọng mua những hàng hoá tiêu dùng khác Một khách du lịch có được một ấn tượng rất tốt đẹp về chuyến của họ không có nghĩa là thứ tạo nên ấn tượng đó là vẻ đẹp thiên nhiên, sự sang trọng của khách sạn, những món ăn ngon và những trò tiêu khiển, giải trí hấp dẫn, mà còn là sự hài lòng, sự thoả mãn sau một chuyến với những điều kiện dịch vụ tuyệt hảo, sự tận tình, chu đáo và thân thiện của những người phục vụ suốt cuộc hành trình, Mức độ hài lòng của khách hàng phụ thuộc rất nhiều vào sự sẵn sàng cũng khả của nhân viên làm dịch vụ, khả thực hiện được ý nguyện của khách hàng Trong những trường hợp này thái độ và sự giao tiếp với khách hàng còn quan trọng cả các tiêu chí kỹ thuật, sản xuất và tiêu dùng những loại dịch vụ này đòi hỏi phải tăng cường sự liên hệ của người sản xuất với khách hàng Trong thời gian cung cấp dịch vụ những chức truyền thống đã gắn liền hai người bạn hàng (đối tác) với thị trường Người tiêu Phạm Trọng Lê Nghĩa 109 dùng đồng thời trở thành người đồng sáng tạo quá trình sản xuất dịch vụ Người tiêu dùng tham gia hoặc là về mặt thể chất, trí tuệ hay là về mức độ tình cảm quá trình tạo dịch vụ, xác định thời gian cũng các khả sản xuất Các vấn đề có tính chất biểu trưng dó có thể thấy được tại các quán ăn nhanh Mcdonald, khách sạn, cửa hàng, ngân hàng, bảo hiểm và dịch vụ giao thông vận tải Ở đây, sự tham gia về trí tuệ của khách hàng quá trình tạo dịch vụ này được xác định sự phối hợp cùng sản xuất  Tính không chuyển đổi quyền sở hữu dịch vụ Đólà sự khác biệt rõ nét nhất với các hàng hoá vật chất thông thường mà người hàng ngày vẫn tiêu dùng, sử dụng Với các mặt hàng được sản xuất tại một thời điểm và sau đó được đem bán tới người tiêu dùng Ở một thời điểm khác thông qua các kênh phân phối sản phẩm, thì người tiêu dùng chỉ cần bỏ tiền mua hàng hoá đó là được quyền sở hữu sản phẩm Nhưng đối với dịch vụ được thực hiện thì không có quyền sở hữu nào được chuyển từ người bán sang người mua Người mua chỉ là mua quyền đối với tiến trình dịch vụ Chẳng hạn, du lịch, khách du lịch được Ở những khách sạn sang trọng, được sử dụng phương tiện vẫn chuyển để lại, được chơi các trò chơi giải trí hấp dẫn, được thoải mái tắm và nghỉ ngơi bãi biển thực tế họ không có quyền sở hữu đối với chúng  Tính di chuyển dịch vụ du lịch Vì các sở du lịch vừa là nơi sản xuất, vừa là nơi cung ứng dịch vụ nên dịch vụ du lịch thuộc loại không di chuyển được, khách muốn tiêu dùng dịch vụ thì phải đến các sở du lịch Chẳng hạn, dịch vụ du lịch là một sở lưu trú hay dịch vụ tài nguyên du lịch Do đó để nâng cao chất lượng dịch vụ và đem lại hiệu quả kinh doanh xây dựng các điểm du lịch cần lựa chọn địa điểm thoả mãn các điều kiện tự nhiên: địa hình, địa chất, thuỷ văn, khí tượng, tài nguyên, môi trường sinh thái và điều kiện xã hội: dân số, dân sinh, phong tục tập quán, chính sách kinh tế, khả cung cấp lao động, sở hạ tầng Đặc điểm này của dịch vụ du lịch đòi hỏi các sở (doanh nghiệp) du lịch tiến hành các hoạt động xúc tiến, quảng bá mạnh mẽ để kéo được du khách đến với điểm du lịch Phạm Trọng Lê Nghĩa 110  Tính thời vụ của dịch vụ Dịch vụ có đặc trưng rất rõ nét tính thời vụ, ví dụ các khách sạn các khu nghỉ mát thường vắng khách vào mùa đông lại rất đông khách vào mùa hè, các nhà hàng khách sạn thường đông khách ăn vào trưa hoặc chiều tối, hoặc các khách sạn gần trung tâm thành phố thường đông khách vào ngày nghỉ cuối tuần Chính đặc tính cầu cao điểm của dịch vụ dẫn đến tình trạng cung cầu dịch vụ dễ mất cân đối vừa gây lãng phí sở vật chất lúc trái vụ và chất lượng dịch vụ có nguy giảm sút gặp cầu cao điểm Vì vậy, các đơn vị thường đưa các chương trình khuyến mại khách nghỉ trái vụ cầu giảm hoặc tổ chức quản lý tốt hàng chờ cầu cao điểm  Tính trọn gói của dịch vụ du lịch Dịch vụ du lịch thường là dịch vụ trọn gói bao gồm các dịch vụ bản, dịch vụ bổ sung, dịch vụ đặc trưng Dịch vụ bản là những dịch vụ chính mà nhà cung ứng du lịch cung cấp cho khách hàng nhằm thoả mãn nhu cầu bản, không thể thiếu được với khách hàng dịch vụ vận chuyển, dịch vụ phòng, dịch vụ nhà hàng, bar v v Dịch vụ bổ sung là những dịch vụ phụ cung cấp cho khách hàng nhằm thoả mãn các nhu cầu không bắt buộc dịch vụ bản phải có chuyến hành trình của du khách Nhiều dịch vụ bổ sung lại có tính chất quyết định cho sự lựa chọn của khách và có ảnh hưởng quan trọng đến sự thoả mãn toàn bộ của khách hàng đối với dịch vụ trọn gói của doanh nghiệp Chẳng hạn, nếu khách sạn có số lượng dịch vụ bổ sung càng phong phú, chất lượng của dịch vụ cao thì cả giá cả không rẻ khách vẫn đến đông và đó khách sạn kinh doanh sẽ rất có hiệu quả vì hệ số sử dụng phòng cao, khách lưu trú dài ngày và tỷ lệ khách quay lại thường cao so với loại khách sạn có ít dịch vụ Dịch vụ đặc trưng là những dịch vụ thoả mãn nhu cầu đặc trưng của du khách tham quan, tìm hiểu, vui chơi giải trí v.v Việc thoả mãn các nhu cầu cũngchính nguyên nhân mục đích chuyến du lịch Tính chất trọng gói dịch vụ du lịch xuất phát từ nhu cầu đa dạng tổng hợp du khách Mặt khác đòi hỏi tính chất đồng chất lượng dịch vụ Dịch vụ du lịch có những đặc điểm tính phi vật chất, tính trùng khớp thời gian giữa sản xuất và tiêu dùng dịch vụ du lịch, tính không chuyển đổi quyền sở hữu dịch vụ, đặc tính của khách hàng tham gia tiêu dùng sản phẩm Phạm Trọng Lê Nghĩa 111 du lịch, tính tổng hợp cao Dưới đây, chúng ta sẽ nghiên cứu chi tiết từng đặc tính của dịch vụ du lịch:  Tính trùng khớp thời gian sản xuất tiêu dùng dịch vụ du lịch Đây là một đặc điểm hết sức quan trọng thể hiện sự khác biệt giữa dịch vụ và hàng hóa Đối với hàng hóa (vật chất) thông thường thì quá trình sản xuất và tiêu dùng là tách rời nhau, không cùng một thời điểm Người ta có thể sản uất hàng hóa một nơi khác và một thời gian khác với nơi bán và tiêu dùng Còn đối với dịch vụ du lịch thì gần thời gian sản xuất sản phẩm du lịch trùng khớp với thời gian tiêu dùng sản phẩm Bản thân sản phẩm du lịch cũng mang tính vô hình, phi vật chất nên không thể đem sản phẩm du lịch bán từ nơi này sang nơi khác các hàng hoá vật chất thông thường mà chúng ta vẫn tiêu dùng hàng ngày Do tính đồng thời, trùng khớp nên sản phẩm dịch vụ du lịch không thể lưu kho được Ví dụ một chương trình du lịch ngày đêm được chào bán cho khách du lịch thì thời gian ấy chính là lúc sản phẩm du lịch vừa được hình thành đồng thời với hành trình của khách và cảm nhận của khách về chất lượng sản phẩm Dịch vụ được sản xuất và tiêu dùng đồng thời nên cung - cầu cũng không thể tác rời Cho nên việc tạo sự săn khớp giữa cung và cầu du lịch là hết sức quan trọng Phạm Trọng Lê Nghĩa 112 NÂNG CAO HIỂU QUẢ KHAI THÁC TÍNH PHI VẬT CHẤT TRONG SẢN PHẨM DU LỊCH Việt Nam, quốc gia với bề dày truyền thống văn hóa với nhiều công trình kiến trúc, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đẹp lượng khách quốc tế tới tham quan so với nước khu vực Thái Lan, Sinhgapo, Malaixia thấp Vậy nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên? Do sách phát triển du lịch? Do lực lý chưa hiểu quả? Do cách quảng bá tiếp thị chưa tốt? v.v.v… Theo quan niệm nguyên nhân chưa phải câu trả lời xác đáng Đảng Nhà nước ta xác định "Du lịch ngành kinh tế mũi nhọn" đưa sách phát triển du lịch hợp lí thể qua Luật Du lịch văn kiện khác Bên cạnh đó, nhận giúp đỡ lĩnh vực đào tạo, phát triển nguồn nguồn nhân lực du lịch Việt Nam từ đối nước dự án VIE (chính phủ Lucxembourg), dự án EU (Cộng đồng châu Âu – 2005) Lịch sử dân tộc với việc toàn cầu hóa công nghệ thông tin ngày làm cho thương hiệu Việt Nam với "vẻ đẹp tiềm ẩn" gây ấn tượng mạnh cho tim khối óc nhiều người dân khắp miền giới với thừa nhận hoàn hảo "Việt Nam – Điểm đền an toàn, thân thiện" Một nguyên nhân khiến ngành du lịch Việt Nam chưa lay chuyển bước chân khách du lịch nước tới tham quan người làm du lịch chưa phát huy hết tính phi vật chất sản phẩm du lịch Vậy tính phi vật chất sản phẩm du lịch yếu tố tạo nên? Sản phẩm du lịch loại sản phẩm đặc biệt Trong sản phẩm du lịch tồn hai yếu tố vật chất phi vật chất Nó phong phú đa dạng, đa chủng loại, đa lọai hình với mục đích đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng khách du lịch Yếu tố tạo nên tính phi vật chất sản phẩm du lịch: Thứ nhất: Trình độ, thái độ, phong cách phục vụ nhân viên khách du lịch Nhân viên vụ phải có kiến thức sâu chuyên môn, có kỹ giao tiếp, kỹ phán đoán tâm đối tượng khách (giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, tôn giáo, quốc gia v.v.v ), văn hóa vùng, miền, lãnh thổ v.v.v để đưa cách phục vụ tối ưu Nếu nhân viên phục vụ có kỹ phục vụ đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp cho du khách Tránh cho khách có hiểu lầm xung đột sắc tộc tôn giáo Bên cạnh nét ứng xử văn hóa "thân thiện, cở mở, hiếu khách" người dân nơi có điểm du lịch Thứ hai: Không gian, vị trí thưởng thức sản phẩm du lịch Mỗi sản phẩm du lịch muốn hấp dẫn khách phải có không gian, vị trí phù hợp tức phải biết cách tạo hiệu ứng, cách trang trí ấn tượng, bắt mắt, tuân thủ giá trị văn hóa thẩm mỹ Không gian, vị trí hợp lí, hiểu chất lượng sản phẩm đẹp, chí truyền thụ giá trị mà sản phẩm du lịch muốn hướng tới khách Thứ ba: Sự kết hợp hợp phần văn hóa du lịch: Văn hóa khách du lịch mối quan hệ với sản phẩm du lịch, văn hóa cộng đồng dân cư nơi có điển du lịch; văn hóa người làm du lịch thể qua cách "sản xuất" sản phẩm, dịch vụ du lịch; văn hóa thân người làm văn hóa thể qua trình độ thẩm mỹ, kiến thức lịch sử văn hóa du lịch Phạm Trọng Lê Nghĩa 113 Đối với sản phẩm du lịch văn hóa, yếu tố phi vật chất cộng hưởng nhiều giá trị văn hóa cộng hưởng lại Theo TS Trần Nhoãn, để trở thành sản phẩm du lịch văn hóa nghĩa thân sản phẩm phải tồn giá trị " độc đáo, đơn nhất, nguyên bản, huyền thọai, tâm linh" (Giáo trình Nghệp vụ Kinh doanh Du lịch Lữ hành – Nxb Chính trị Quốc gia, 2002) Hòn Vọng Phu (Lạng Sơn) trở thành sản phẩm du lịch văn hóa mang giá trị lịch sử, huyền thoại, độc đáo (Nàng Tô Thị đứng bồng chờ chồng) Nếu chúng không "khoác" lên giá trị Hòn Vọng Phu chẳng qua tảng đá vô tri vô giác, "xác vô hồn, vô cảm" Một chùa, đình muốn trở thành điểm thu hút khách du lịch thân phải chứa đựng giá trị tâm linh tôn giáo; độc đáo, đơn kiến trúc Như vậy, sản phẩm du lịch, yếu tố phi vật chất chiếm tỷ cao yếu tố vật chất Và yếu tố tố phi vật chất định tới lượng khách tới tham quan, giá trị sản phẩm du lịch Và nhân tố quan trọng hàng đầu để doanh nghiệp du lịch khai thác, tạo thương hiệu cạnh tranh nguồn khách Từ phân tích trên, mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm cao hiểu khai thác tính phi vật chất sản phẩm du lịch Thứ nhất: Nâng cao trình độ nhân lực du lịch, trình độ nhận thức người dân tham gia họat động du lịch bối cảnh hội nhập Ngoài kiến thức chuyên môn, người làm du lịch phải có kỹ giao tiếp đạt chuẩn quốc tế, sâu tìm hiểu kiến thức văn hóa lịch sử dân tộc Đối với người quản lý, điều giúp cho họ có kiến thức để tìm hiểu thị trường khách đưa chiến lược kinh doanh phù hợp Người phục vụ du lịch có cách "đối nhân xử thế", cách ứng xử linh họat với đối tượng khách đi du lịch, mục đích khách thưởng thức "hồn" sản phẩm Cái "hồn" cáng ấn tượng "sự quay lại" khách tất yếu Thực tế cho thấy Việt Nam, quốc gia có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa, tài nguyên du lịch phong phú không quốc gia khác khu vực Thái Lan, Sinhgapo, Malaixia, chí vượt trội hẳn "sự an toàn" song tham quan quay lại khách quốc tế thấp Cái mà ta thua họ cách làm du lịch, cách nâng cao tính phi vật chất sản phẩm du lịch Vấn đề đặt vấn đề đào tạo nguồn nhân lực du lịch, nhìn chung nặng ly thuyết, đặc biệt môn Kỹ giao tiếp Du lịch học sinh, sinh viên chưa có buổi thảo luận chuyên đề, tình với người có thâm niên ngành chuyên gia lĩnh vực du lịch nên làm, đặc biệt phục vụ khách nước ngòai rụt rè, chưa có tin lĩnh Các môn bổ trợ kiến thức văn hóa, lịch sử, nhiều học sinh, sinh viên học đối phó mà chưa thấy vai trò mà đem lại Thậm chí nhân viên lễ tân khách du lịch hỏi điểm du lịch, kiến thức văn hóa lịch sử địa phương để tham quan trả lời làm cho khách bị thất vọng từ lần đầu gặp Sự yếu nhân viên lễ tân kéo theo thất bại quảng cáo, tiếp thị "dây chuyền" thu hút khách Muốn "phát triển du lịch bền vững", trì "nguồn khách bền vững" khâu phải tạo "nhân lực du lịch bền vững" Thứ hai: Tạo không gian, quy họach du lịch phù hợp với lọai hình, sản phẩm du lịch Không gian du lịch chung không gian "văn hóa du lịch" Những nhà làm du lịch cần phối kết hợp với quyền địa phương nơi có điểm du lịch giáo giục ý thức cho người dân thấy vai trò mà khách du lịch quốc tế đem lại cho địa phương thân nguồn thu, việc làm, hội mở rộng "cánh cửa nhận thức" để giao lưu, học hỏi thực mẻ, phong tục tập quán văn hóa Phạm Trọng Lê Nghĩa 114 khác giới Vì lợi ích trước mắt, tình trạng chèo kéo khách, chạy theo ép khách mua hàng, tình trạng ăn xin làm đánh lòng tin khách du lịch quốc gia giàu truyền thống văn hóa Và tồn tình trạng người kinh doanh sản phẩm du lịch điểm du lịch, khu du lịch thấy khách du lịch mang nhãn hiệu "quốc tế" sức "chặt, chém" khiến cho họ "một không trở lại" Điều xuất phát từ nhận thức, từ hiểu biết cho khách du lịch quốc tế không hiểu giá sản phẩm, dịch vụ du lịch nơi họ tham quan Đó quan điểm sai lầm ví hầu hết khách du lịch trước chuyến họ tìm hiểu trước hệ thống giá cả, dịch vụ nơi muốn đến Lọai hình du lịch văn hóa dần chiếm chĩnh vị trí cảm tình đối du khách nước Tham gia lọai hình du lịch này, khách có hội tìm hiểu lịch sử, phong tục tập quán đất nước người Việt Nam "bốn ngàn năm lịch sử" Ấy mà thân sản phẩm du lịch văn hóa lại tồn đọng số vấn đề ngược lại trình độ thẩm mỹ, kiến thức lịch sử văn hóa Phục vụ khách du lịch mang Đẹp đến cho họ cho thân Vậy chúng ta, người làm du lịch không nâng cao hiểu khai thác tính phi vật chất sản phẩm du lịch để mang Đẹp cho khách du lịch Có Đẹp thành công việc thu hút khách tìm kiếm lợi nhuận Phạm Trọng Lê Nghĩa (Tạp chí Du lịch Việt Nam - Số 11/207) Phạm Trọng Lê Nghĩa 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO (Dùng để soạn giảng môn học) Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình (2000) – Kinh tế Du lịch & Du lịch học – NXB Trẻ - TP Hồ Chí Minh GS.TS Nguyễn Văn Đính (2004) – GT Kinh tế Du lịch – NXB Lao động – Hà Nội Luật Du lịch Việt Nam (1/2006) Nguyễn Văn Lưu (1998) - Thị trường Du lịch – NXB Đại học Quốc gia – Hà Nội Nguyễn Minh Tuệ (1999) - Địa lý du lịch – NXB TP Hồ Chí Minh PGS.TS Phạm Trung Lương (2000) - Tài nguyên môi trường du lịch – NXB Giáo dục – Hà Nội PGS.TS Phạm Trung Lương (2002) – Du lịch Sinh thái, Những vấn vấn đề ý luận thực tiễn phát triển Việt Nam – NXB Giáo dục – Hà Nội Phạm Trọng Lê Nghĩa (2007) – ”Nâng cao hiểu khai thác tính phi vật chất sản phẩm du lịch” - Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11/2007, trang 53-54 Phạm Trọng Lê Nghĩa (2008) – ”Để thể thao trở thành ”đòn bẩy” phát triển du lịch” - Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 10/2009, trang 28-29 10 Phạm Trọng Lê Nghĩa (2008) – ”Phát huy nội lực học sinh, sinh viên ngành du lịch” - Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11/2008, trang 28-29 11 Phạm Trọng Lê Nghĩa (BD: Trọng Thanh) (2008) – ”Nâng cao hiệu khai thác sử dụng công nghệ du lịch” - Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11/2008, trang 54-55 12 Phạm Trọng Lê Nghĩa (2009) – ”Du lịch ảo – Món khai vị kích cầu” Tạp chí Du lịch TPHCM, số 1/2009, trang 44-45 13 Phạm Trọng Lê Nghĩa (2009) – ”Đi tìm gặp gỡ cung cầu lao động du lịch” - Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3/2009, trang 58-59 14 Phạm Trọng Lê Nghĩa (2009) – ”Đi tìm gặp gỡ cung cầu lao động du lịch” - Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 4/2009, trang 58-59 15 Trần Nhạn (1995) – Du lịch kinh doanh du lịch – NXB Văn hóa thông tin – Hà Nội Phạm Trọng Lê Nghĩa 116 16 Trần Nhạn (2002) - Nghiệp vụ Kinh doanh Lữ hành – NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội 17 Tổng cục Du lịch (2002) - Non nước Việt Nam – NXB Văn hóa thông tin – Hà Nội 18 Trường THNV Du lịch Vũng Tàu (1998) - Công nghiệp Du lịch 19 Trang web: www.vtr.org.vn 20 Trang web: www.vietnamtourism.com.vn 21 Vũ Đức Minh (1999) - Tổng quan Du lịch – NXB Giáo dục – Hà Nội Phạm Trọng Lê Nghĩa 117 22 MỤC LỤC NỘI DUNG Bài 1: Khái quát hoạt động du lịch 1.1 Các khái niệm Du lịch 1.2 Lịch sử hình thành phát triển du lịch giới Việt Nam 1.3 Vai trò du lịch kinh tế xã hội Bài 2: Điều kiện ảnh hưởng đến phát triển Du lịch 2.1 Điều kiện chung 2.1.1 An ninh trị - an toàn xã hội 2.1.2 Kinh tế 2.1.3 Văn hóa 2.1.2 Đường lối, sách phát triển du lịch 2.2 Điều kiện riêng 2.2.1 Tài nguyên du lịch 2.2.2 Nhân lực du lịch 2.3.3 Cơ sở hạ tầng – CSVCKT Du lịch 2.5.2 Các kiện đặc biệt Bài 3: Các loại hình Du lịch 3.1 Căn theo môi trường tài nguyên 3.1.1 Du lịch văn hóa 3.1.2 Du lịch sinh thái 3.2 Căn theo phạm vi lãnh thổ 3.2.1 Du lịch nội địa 3.2.2 Du lịch quốc tế 3.3 Căn theo vị trí địa lý 3.3.1 Du lịch nông thôn 3.3.2 Du lịch thành thị 3.3.3 Du lịch biển 3.3.4 Du lịch miền núi 3.4 Căn theo hình thức tổ chức 3.4.1 Du lịch cá nhân 3.4.2 Du lịch theo đoàn 3.5 Căn theo phương thức hợp đồng 3.5.1 Du lịch trọn gói 3.5.2 Du lịch phần 3.6 Căn theo phương tiện vận chuyển 3.6.1 Du lịch đường 3.3.2 Du lịch đường thủy 3.3.3 Du lịch đường không 3.7 Căn theo mục đích chuyến 3.7.1 Theo mục đích chung 3.7.2 Theo mục đích riêng 3.7.2 Theo trách nhiệm Phạm Trọng Lê Nghĩa Trang 6 12 26 30 30 31 34 35 37 43 45 46 48 49 51 51 51 52 52 52 53 53 53 53 54 54 54 55 56 58 118 Bài 4: Các lĩnh vực kinh doanh & sản phẩm dịch vụ ngành du lịch 4.1 Các lĩnh vực kinh doanh ngành du lịch 4.1.1 Kinh doanh lữ hành 4.1.2 Kinh doanh lưu trú 4.1.3 Kinh doanh ăn uống 4.1.4 Kinh doanh vận chuyển 4.1.5 Kinh doanh dịch vụ bổ sung 4.2 Sản phẩm dịch vụ ngành du lịch 4.2.1 Khái niệm 4.2.2 Phân loại 4.2.3 Đặc điểm TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Trọng Lê Nghĩa 59 59 60 60 60 61 62 63 63 69 119 [...]... Phân loạt 3 Sự đáp ứng nhu cầu của khách du lịch Quy mô và sức chứa du khách 4 Điểm du lịch Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan của khách du lịch (Điều 4 – Luật Du lịch) Có 2 loại: - Điểm du lịch quốc gia - Điểm du lịch địa phương Khu du lịch Khu du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ưu thế về tài nguyên du lịch tự nhiên, được quy hoạch, đầu tư phát... Nhật Vy (Tổng hợp) – VietNamNet Phạm Trọng Lê Nghĩa 12 1.1.3 Tài nguyên du lịch Theo luật Du lịch Việt Nam: Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử, văn hoá, công trình lao động sáng tạo của ocn người và các giá trị nhân văn khác có thể sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch. .. yếu tố Ví dụ khi tham quan tuyến du lịch: Vũng Tàu – TP Hồ Chí Minh – Cần Thơ (3 ngày 2 đêm), là một tuyến du lịch ngắn ngày, du khách vừa tham quan vừa tham quan các di tích lịch sử văn hoá, vừa thưởng ngoạn cảnh đẹp, vừa vui chơi giải trí Phạm Trọng Lê Nghĩa 14 Theo Luật Du lịch Việt Nam: Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với các tuyến... lý Du lịch hoặc giao chức năng quản lý Du lịch cho phòng kinh tế Đến nay bộ máy quản lý nhà nuớc về Du lịch ở Trung ương có Tổng cục Du lịch, ở địa phương có 15 sở Du lịch, 2 sở Du lịch- Thương mại, 46 sở Thương mại -Du lịch và 01 sở Ngoại vụ - Du lịch, hình thành một hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về Du lịch từ Trung ương đến địa phương, đang vươn lên thực hiện chức năng quản lý nhà nước về Du lịch. .. Xúc tiến du lịch Theo Luật Du lịch Việt Nam: Xúc tiến du lịch là hoạt động tuyên truyền, quảng bá, vận động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội phát triển du lịch 1.1.7 Du lịch bền vững Theo Luật Du lịch Việt Nam :Du lịch bền vững là sự phát triển du lịch đáp ứng được các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch của tương lai 1.2 Lịch sử hình thành, phát triển du lịch thế... lục Du lịch Việt Nam tích cực tham gia và khai thác những lợi thế và quyền lợi của mình trong Phạm Trọng Lê Nghĩa 28 việc trong việc tham gia các tổ chức du lịch quốc tế và khu vực (Tổ chức Du lịch Thế giới WTO, Hiệp hội Du lịch Châu Á – Thái Bình Dương PATA), các diễn đàn du lịchnhư Diễn đàn du lịch ASEAN, Hội nghị Bộ trưởng Du lịch châu Á – Thái Bình Dương, Hội nghị Bộ trưởng Du lịch APEC tại Chi lê. .. khách du lịch hoặc thông qua các công ty lữ hành vạch ra cho mình những tuyến du lịch nhăm thoả mãn nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, và hiểu biết của mình Có thể chia tuyến du lịch thành: - Tuyến du lịch quốc tế - Tuyến du lịch nội địa - Tuyến du lịch ngắn ngày - Tuyến du lịch dài ngày - Tuyến du lịch văn hoá - Tuyến du lịch danh lam thắng cảnh Tuy có sự phân chia nhưng nhìn chung trong các tuyến du lịch. .. quốc gia về du lịch tiếp tục được tập trung triển khai thực hiện Nhiều sự kiện, lễ hội văn hóa du lịch đã được tổ chức như: Fesival Huế, Lễ hội Văn hóa du lịch biển Đà Nẵng, Năm Du lịch Điện Biên Phủ, Lễ hội 100 năm du lịch Sa pa, Lễ hội Văn hóa du lịch “Nhịp cầu xuyên Á”, Tháng du lịch “Hội An – Cảm xúc mùa hè”, Hội thảo Du lịch Quảng Trị với con đường Di sản Miền Trung”, Lễ hội Văn hóa du lịch Việt... doanh nghiệp Du lịch nhà nước Tổng công ty Du lịch Sài Gòn (Saigon Tourist), Tổng công ty Bến Thành và một số công ty du lịch đã phát huy vai trò chủ đạo trong hoạt động lữ hành, quảng bá, phát triển thị trường, xây Phạm Trọng Lê Nghĩa 35 dựng cơ sở vật chất kỹ thuật Du lịch Hà Nội đã thành lập Công ty mẹ - Công ty con trong du lịch Đề án sắp xếp lại doanh nghiệp trực thuộc Tổng cục Du lịch đã được... ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch, đem lại hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trường (Điều 4 – Luật Du lịch) Có 2 loại: - Khu du lịch quốc gia - Khu du lịch địa phương Đáp ứng nhu cầu tham quan của khách du lịch là chủ yếu Đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch - Đối với điểm du lịch quốc gia: Bảo đảm phục vụ ít nhất một trăm nghìn lượt khách - Đối với khu du lịch quốc gia: Có diện tích tối

Ngày đăng: 20/06/2016, 08:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w