Định nghĩa hàm số sin, côsin, tan và côtang. Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng tìm tập xác định,chu kì của hàm số lượng giác Tìm GTLNGTNN của hàm số lượng giác. 3. Tư duy : Rèn tư duy logic, tư duy thuật giải. 4. Thái độ : Nghiêm túc, cần cù, chịu khó chính xác trong giải toán. II.Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (xen vào tiết dạy) 3. Giảng bài mới a, Kiến thức cần nhớ Hàm số sin: Tập xác định: D=R Tập giá trị : sin 1;1 x Là hàm số lẻ,tuần hoàn với chu kì 2 Hàm số cos: Tập xác định: D=R Tập giá trị : cos 1;1 x
Tiết 2: Hàm số lượng giác Lớp dạy 11A2 11A3 Ngày dạy Lớp dạy 11A4 Ngày dạy I Mục tiêu Kiến thức: - Định nghĩa hàm số sin, côsin, tan và côtang. - Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng tìm tập xác định,chu kì của hàm số lượng giác - Tìm GTLN-GTNN của hàm số lượng giác. Tư duy : - Rèn tư duy logic, tư duy thuật giải. Thái độ : - Nghiêm túc, cần cù, chịu khó chính xác trong giải toán. II.Tiến trình dạy Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: (xen vào tiết dạy) Giảng a, Kiến thức cần nhớ Hàm số sin: Tập xác định: D=R Tập giá trị : sin x 1;1 Là hàm số lẻ,tuần hoàn với chu kì 2 Hàm số cos: Tập xác định: D=R Tập giá trị : cosx 1;1 Là hàm số chẵn,tuần hoàn với chu kì 2 Hàm số tan: tanx sinx (cos x 0) cosx Tập xác định: D \ k , k 2 Là hàm số lẻ,tuần hoàn với chu kì Hàm số tan: cotx cosx (sin x 0) sinx Tập xác định: D \ k , k Là hàm số lẻ,tuần hoàn với chu kì b Bài tập vận dụng Ví dụ 1: Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau: a) y sin x b) y sin x cos x Lời giải a) TXĐ: D Ta có: f (x) sin x f ( x) sin ( x) sin x f ( x ) Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn. b) TXĐ: D Ta có: f (x) sin x cos x f ( x) sin ( x) cos( x) sin x cos x f ( x) Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn. Ví dụ 2: Tìm GTLN và GTNN của hàm số sau: a, y 3cosx b, y 4sin x cos x Lời giải a, Ta có: 1 cosx 3 3cosx 1 3cosx Vậy y y max khi cosx x k 2 , k 1 khi cosx 1 x k 2 , k b,Ta có : y 4sin x cos x sin 2 x sin 2 x 1 sin 2 x sin 2 x Vậy y max khi sin x x k x k ,k y khi sin 2 x sin x 1 x k 2 x k , k Bài tập trắc nghiệm Câu 1. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y 2 sin x – A. –1 và B. 1 và lần lượt là: 2 C. và 4 D. –1 và Câu 2. Giá trị lớn nhất của hàm số y 3 – 2 cos 2 x là: A 3 B. 4 C. 5 Câu 3. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y – cos x A –3 B. –2 2 C. –1 D. 6 là: D. Câu 4. Gọi giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y cos x sin x lần lượt là m M Tính mM A –1 B –2 C 1 D. Câu 5. Hàm số y sin ² x – 4 sin x 3 đạt giá trị nhỏ nhất khi A x C. x k 2 , k B. x k 2 , k D. x k 2 , k k 2 , k Câu 6. Giá trị lớn nhất của hàm số y 2cos ² x – 3cos x 2 trên đoạn – ; là : 2 A B 1 C Câu 7. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y 2 cos D. x trên đoạn 1; 4 là: A 1 B C D. Câu 8. Hàm số y tan x sin x là hàm số chẵn hay lẻ? A Là hàm số chẵn C. là hàm số vừa chẵn, vừa số lẻ. B Là hàm số lẻ D. Là hàm không chẵn và không lẻ. Câu 9. Hàm số y sin x 3cos x là hàm số chẵn hay lẻ? A Là hàm số chẵn C. là hàm số vừa chẵn, vừa lẻ. B Là hàm số lẻ D. Là hàm không chẵn và không lẻ. Câu 10. Hàm số y sin x.cosx là hàm số chẵn hay lẻ? A Là hàm số chẵn C. Là hàm số vừa chẵn, vừa lẻ. B. Là hàm số lẻ D. Là hàm không chẵn và không lẻ 4.Củng cố, tổng kết: Nhấn mạnh về tập xác định, tính tuần hoàn của hàm số lượng giác. Hướng dẫn nhà: Bài tập về nhà: 1) Tìm GTLN-GTNN của các hàm số sau: a) y sin4 x b) y 2cos ² x 2) Hàm số y tan x cot x là hàm số chẵn hay lẻ? A Là hàm số chẵn C. là hàm số vừa chẵn, vừa lẻ. B. Là hàm số lẻ D. Là hàm không chẵn và không lẻ 6.Rút kinh nghiệm sau dạy: ... Câu 8. Hàm số y tan x sin x là hàm số chẵn hay lẻ? A Là hàm số chẵn C. là hàm số vừa chẵn, vừa số lẻ. B Là hàm số lẻ D. Là hàm không chẵn và không lẻ. ... Câu 9. Hàm số y sin x 3cos x là hàm số chẵn hay lẻ? A Là hàm số chẵn C. là hàm số vừa chẵn, vừa lẻ. B Là hàm số lẻ D. Là hàm không chẵn và không lẻ. ... Câu 10. Hàm số y sin x.cosx là hàm số chẵn hay lẻ? A Là hàm số chẵn C. Là hàm số vừa chẵn, vừa lẻ. B. Là hàm số lẻ D. Là hàm không chẵn và không lẻ