Chương IV. §4. Đơn thức đồng dạng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...
1) Thế nào là đơn thức; đơn thức thu gọn? Bậc của của đơn thức có hệ số khác 0 là gì? -Biểu thức 3x 2 yz có phải là một đơn thức? Chỉ rõ các biến, phần hệ số và phần biến của đơn thức này? Cho biết bậc của đơn thức. * Biểu thức 3x 2 yz là một đơn thức với các biến x, y, z. Trong đơn thức này 3 là hệ số, còn x 2 yz là phần biến. Bậc của đơn thức là 4. KIỂM TRA BÀI CŨ Trả lời: * Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. * Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương. * Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức. Thảo luận nhóm. Cho đơn thức 3x 2 yz. a) Hãy viết hai đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho. b) Hãy viết hai đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho. Các đơn thức này được gọi là các đơn thức đồng dạng. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? I) Đơn thức đồng dạng Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng. Hãy lấy ví dụ về hai đơn thức đồng dạng. Ba đơn thức 3x 2 y 3 ; - 4 x 2 y 3 và x 2 y 3 có đồng dạng không? Vì sao? 1 3 Ba số -2; và 0,5 là những đơn thức đồng dạng. 3 4 Ai đúng? Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói:“0,9xy 2 và 0,9x 2 y là hai đơn thức đồng dạng” Bạn Phúc nói: ”Hai đơn thức trên không đồng dạng”. Ý kiến của em? ? Hai đơn thức này không đồng dạng. I) Đơn thức đồng dạng Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng Hai đơn thức sau đồng dạng. Đúng hay sai? a) 0,9xy 2 và 0,9x 2 y b) 9xy 2 và 12y 2 x c) 0.x 3 y 2 và -5.x 3 y 2 d) 2xyzx 2 và -3x 3 yz S Đ S Đ (Vì thu gọn đơn thức thứ nhất ta được 2x 3 yz) ? I) Đơn thức đồng dạng Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Bài tập 15. (trang 34) Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng: x 2 y; 5 3 x 2 y; 1 2 − x 2 y; 2 5 − x 2 y; xy 2 ; -2 xy 2 ; 1 4 xy 2 ; xy Nhóm 1: Nhóm 2: BT15* Có hai nhóm đơn thức đồng dạng: 2 5 − x 2 y. 1 4 xy 2 . I) Đơn thức đồng dạng Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. II) Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng Cho A=3.7 2 .55 và B=7 2 .55 dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính A+B. A+B= 3.7 2 .55 + 7 2 .55 A+B= 3.7 2 .55 + 1. 7 2 .55 = (3+1).7 2 .55 = 4.7 2 .55 3x 2 y+ x 2 y Tương tự hãy cộng hai đơn thức: 3x 2 y+1. x 2 y =(3+1). x 2 y = 4. x 2 y 1)Ví dụ 1: Vậy để cộng hai đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? Để cộng hai đơn thức đồng dạng, ta cộng các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. Tương tự ví dụ 1, hãy trừ hai đơn thức 4xy 2 -6xy 2 4xy 2 -6xy 2 =(4-6)xy 2 =-2xy 2 4xy 2 -6xy 2 = (4 -6) xy 2 = -2 xy 2 2)Ví dụ 2: Vậy để trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? Để trừ hai đơn thức đồng Chào mừng cácmừng Thầy, Cô giáo Chào cùngcác em em học dựdự tiếttiết học học lớp 7B họcsinh sinhđến đến GD CHUYÊN ĐỀ “Phát huy tính tích cực HS tiết dạy luyện tập môn Toán ” NgêithùchiÖn:Dương Quang Trà - Nêu quy tắc cộng, trừ -Thế 2đơn thức đơn thức đồng dạng đồng dạng? - Giải 15 trang 34SGK - Áp dụng: Tính: * Hai đơn thức đồng dạng a) X2 + X2 + ( - X2) hai đơn thức có hệ số khác b) xyz – 5xyz có phần biến •Để cộng( hay trừ) đơn *Bài 15: Các đơn thức đồng thức đồng dạng, ta cộng( hay dạng xếp sau: trừ) hệ số với giữ nguyên phần biến - Nhóm 1: •Áp dụng: a) X2 + X2 + ( - X2) = [ 1+5+(-3) ]X2 = X - Nhóm 2: b) xyz – 5xyz = (1 – 5) xyz = - 4xyz Bài toán 1: (BT 21) Tính tổng đơn thức: xyz2; xyz2;- xyz2 Giải: = Bài toán (BT 20) (Thi đua nhóm) 12 Lưu ý: Khi 11tính1giá trị a) Viết đơn thức đồng dạng 10 tổng( hay hiệu)các với đơn thức đơn thức, ta nên thay b) Tính tổng đơn thức 5vào đơn c) Tính giá trị đơn thức tổng giá trị của7biến thức tổng( hay hiệu) tại: x = 1; y = - 3 Bài toán 3: (BT 22) Tính tích đơn thức sau tìm bậc đơn thức nhận được: a) b) - x2y - xy4 x4y2 xy Giải: a) Ta có : x4y2 xy = ( ) ( x4 x )(y2 y ) = x5 y3 Ta thấy: biến x có số mũ biến y có số mũ Vậy đơn thức x5 y3 có bậc ( = + 3) b) - x2y ( - xy4) = [ - ( - ) ](x2 x )( y y4 ) = Ta thấy: biến x có số mũ biến y có số mũ Vậy đơn thức x3 y5 có bậc ( = + 5) x3 y5 CŨNGCỐ Nhöõngnoäi dungchính * KIẾN THỨC CẦN NHỚ TRONG TIẾT HỌC : ĐƠN THỨC Nội dung ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG K/n bậc Tổng số mũ tất biến Q/t nhân Nhân hệ số Nhân phần biến K/n Hệ số khác Cùng phần biến Q/t Cộng (trừ) hệ số Giữ nguyên phần biến Xem lại lời giải toán tự giải lại chúng( cách khác) Ghi nhớ nội dung tiết học Làm tập 19 => 23SBT Giờ học đến kết thúc Xin cảm ơn chúc Thầy, Cô mạnh khoẻ.Tạm biệt Em hẹn gặp lại! Vò ThÞ Thanh B×nh Trêng THCS Hång H¶i Đơn thức là biểu thức đại số gồm một số hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. Bài 18a: Tính giá trị của đơn thức 5x 2 y 2 tại x = -1; y = 2 1 Giải: Thay x = -1; y = vào đơn thức 5x 2 y 2 ta được: 4 1 1 4 5 4 1 .1.5 2 1 .)1.(5 2 2 === 1. Thế nào là đơn thức? Cho ví dụ 1 đơn thức bậc 4 với các biến là x, y, z ? Chữa bài tập 18a (trang 12 Sách bài tập). 2 1 Trả lời: Kiểm tra bài cũ: Ngày 19 tháng 03 năm 2008 Ví dụ: Đơn thức bậc 4 biến x, y, z là: 2x 2 yz. Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến trong đơn thức đó. Bài 17: Viết các đơn thức dưới dạng thu gọn: ( ) 2 22 3. 3 2 ) yxzxya 2. Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0? Muốn nhân 2 đơn thức ta làm thế nào? Chữa bài tập 17 (trang 12 Sách bài tập). Trả lời: Kiểm tra bài cũ: Ngày 19 tháng 03 năm 2008 Muốn nhân 2 đơn thức ta nhân hệ số với nhau và nhân phần biến với nhau. ( ) zxyyzxb 2 2 2.) zyx 45 6 = 234 4 zyx= 242 9. 3 2 yxzxy= zyxyzx 222 4. = Tiết 54 Đ4 - đơn thức đồng dạng 1. Đơn thức đồng dạng: Giải: a) 3 đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức 3x 2 yz là: 2x 2 yz ; -5x 2 yz ; x 2 yz . b) 3 đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức 3x 2 yz là : 3xyz ; - 4x ; abc 3 1 Cho đơn thức 3x 2 yz. a) Hãy viết 3 đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho. b) Hãy viết 3 đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho. ?1 Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví dụ: 2x 3 y 2 ; - 5x 3 y 2 và là những đơn thức đồng dạng. * Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng. 23 4 1 yx Đ4 - đơn thức đồng dạng Trả lời: Hai đơn thức trên không đồng dạng vì hai ơn thức đó không cùng phần biến Ai đúng? Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói: 0,9xy 2 và 0,9x 2 y là hai đơn thức đồng dạng Bạn Phúc nói: Hai đơn thức trên không đồng dạng ý kiến của em ? ?2 áp dụng: Bài tập 15 (trang 34 - SGK): Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng: yx 2 3 5 2 ; xy yx 2 2 1 ; 2 2; xy yx 2 ; 2 4 1 xy yx 2 5 2 ; xy; Giải: * Nhóm 1: * Nhóm 2: yx 2 3 5 yx 2 2 1 ; yx 2 ; yx 2 5 2 ; 2 xy 2 2; xy 2 4 1 ; xy Đ4 - đơn thức đồng dạng 2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng: ? Khi làm bài toán tìm x, nếu cần tính 2x + 3x x ta làm thế nào? 2x +3x x = (2 + 3 1)x = 4x Đó là cộng trừ các đơn thức đồng dạng đơn giản Trả lời: Đ4 - đơn thức đồng dạng Tương tự: 2xy + 7xy = ? 9xy Để cộng hay trừ đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. Ví dụ 1 (SGK 34): Cộng hai đơn thức đồng dạng sau: 2x 2 y + x 2 y Giải: 2x 2 y + x 2 y = (2 + 1)x 2 y = 3x 2 y. Ví dụ 2 (SGK 34): Trừ hai đơn thức đồng dạng sau: 3xy 2 - 7xy 2 Giải: 3xy 2 - 7 xy 2 = (3 - 7)xy 2 = - 4xy 2 . (3x 2 y là tổng của hai đơn thức 2x 2 y và x 2 y) (- 4xy 2 là hiệu của hai đơn thức 3xy 2 và 7xy 2 ) Đ4 - đơn thức đồng dạng Hãy tìm tổng của 3 đơn thức: xy 3 ; 5xy 3 và -7xy 3 ?3 Giải: Tổng của 3 đơn thức trên là: xy 3 + 5xy 3 +(-7xy 3 ) TOÁN 7 BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ Bài: Đơn thức đồng dạng KIỂM TRA BÀI CŨ: Cho đơn thức: 3x 2 yz a/ Em hãy cho biết phần biến, phần hệ số và bậc của đơn thức trên. a/ Phần hệ số: 3 Phần biến: x 2 yz Bậc: 4 b/ Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho. c/ Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho. b/ Ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức 3x 2 yz là: c/ Ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức 3x 2 yz là: 2x 2x 2 2 yz ; -3x yz ; -3x 2 2 yz ; x yz ; x 2 2 yz yz xyz ; -2x 2 y ; 4xy 2 z Các đơn thức này là các đơn thức đồng dạng Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. ? Em hãy cho ví dụ hai đơn thức đồng dạng với nhau? 1/ 1/ ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG. Ví dụ: 2x 3 y 2 ; -5x 3 y 2 và 0,25x 3 y 2 là những đơn thức đồng dạng. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. ? Em hãy cho ví dụ hai đơn thức đồng dạng với nhau? ? Một số có là đơn thức không? Em hãy lấy ví dụ. 1/ 1/ ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG. Ví dụ: 2x 3 y 2 ; -5x 3 y 2 và 0,25x 3 y 2 là những đơn thức đồng dạng. ?2. Ai đúng? Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói: “0,9xy 2 và 0,9x 2 y là hai đơn thức đồng dạng”. Bạn Phúc nói: “Hai đơn thức trên không đồng dạng”. Ý kiến của em? 1/ 1/ ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG. -Bạn Phúc đúng. Hai đơn thức trên không đồng dạng vì hai đơn thức đó có phần biến khác nhau. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng. Ví dụ: (SGK) Ví dụ: (SGK) Bài tập 1: Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng. 5 3 x 2 y ; xy 2 ; 1 2 xy ; 2xy 2 ; x 2 y ; 1 4 xy 2 ; 2 5 x 2 y ; xy Nhóm 1: 5 3 x 2 y ; 1 2 xy ; x 2 y ; 2 5 x 2 y . Nhóm 2: xy 2 ; 2xy 2 ; 1 4 xy 2 . Giải Nhóm 3: xy 2/ CỘNG, TRỪ CÁC ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG. 2/ CỘNG, TRỪ CÁC ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG. 1/ ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG. 1/ ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG. Cho hai biểu thức số: A = 2.7 2 .55 và B = 7 2 .55 A + B = Ví dụ1: 2x 2 y + x 2 y Ví dụ2: 3x 2 y - 7x 2 y Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. = (2 + 1)x 2 y = 3x 2 y = (3 - 7)x 2 y = - 4x 2 y 2.7 2 .55 + 7 2 .55 = (2 + 1).7 2 .55 = 3.7 2 .55 Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng. Ví dụ: (SGK) Ví dụ: (SGK) 2/ CỘNG, TRỪ CÁC ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG. 2/ CỘNG, TRỪ CÁC ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG. 1/ ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG. 1/ ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG. ?3. Hãy tính tổng của ba đơn thức: xy 3 ; 5xy 3 và -7xy 3 . xy 3 + 5xy 3 +(-7xy 3 ) = [1 + 5 +(-7)]xy 3 = –xy 3 Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. với nhau và giữ nguyên phần biến. Bài tập2. Thực hiện phép tính: 6x 5 y 2 - 3x 5 y 2 - 2x 5 y 2 . 6x 5 y 2 - 3x 5 y 2 - 2x 5 y 2 = (6 - 3 - 2)x 5 y 2 = x 5 y 2 Bài tập 16tr34 SGK Tính tổng của ba đơn thức sau: 25xy 2 ; 55xy 2 ; 75xy 2 . Bài tập 17tr35 SGK Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1 và y = -1: 5 5 5 1 3 2 4 x y x y x y− + [...]... (hay trừ) … + các hệ số với nhau và … + giữ nguyên phần biến CÂU 2 (-2)x2y4 + (- 14) x2y4 = A -16x2y4 B -16x4y8 C -16x4y16 D 16x2y4 CÂU 3 19xy2 - (-5)xy2 = A 14xy2 B 14x2y4 C 24x2y4 D 24xy2 CÂU 4 Điền các đơn thức thích hợp vào chỗ trống: a) 3x2 + … 2x2 = 5x2 -2x2y - 2x2y = -4x2y b) … CÂU 5 Phát biểu sau đây đúng hay sai? Muốn cộng (hay trừ) hai đơn thức, ta cộng (hay trừ) hai hệ số với nhau và giữ nguyên... -1 vào biểu thức đã cho ta được: 1 5 3 5 5 ×1 ( − 1) − ×1 ( − 1) + 1 ( − 1) 2 4 1 3 2 1) Thế nào là đơn thức; đơn thức thu gọn? Bậc của của đơn thức có hệ số khác 0 là gì? -Biểu thức 3x 2 yz có phải là một đơn thức? Chỉ rõ các biến, phần hệ số và phần biến của đơn thức này? Cho biết bậc của đơn thức. * Biểu thức 3x 2 yz là một đơn thức với các biến x, y, z. Trong đơn thức này 3 là hệ số, còn x 2 yz là phần biến. Bậc của đơn thức là 4. KIỂM TRA BÀI CŨ Trả lời: * Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. * Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương. * Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức. Thảo luận nhóm. Cho đơn thức 3x 2 yz. a) Hãy viết hai đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho. b) Hãy viết hai đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho. Các đơn thức này được gọi là các đơn thức đồng dạng. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? I) Đơn thức đồng dạng Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng. Hãy lấy ví dụ về hai đơn thức đồng dạng. Ba đơn thức 3x 2 y 3 ; - 4 x 2 y 3 và x 2 y 3 có đồng dạng không? Vì sao? 1 3 Ba số -2; và 0,5 là những đơn thức đồng dạng. 3 4 Ai đúng? Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói:“0,9xy 2 và 0,9x 2 y là hai đơn thức đồng dạng” Bạn Phúc nói: ”Hai đơn thức trên không đồng dạng”. Ý kiến của em? ? Hai đơn thức này không đồng dạng. I) Đơn thức đồng dạng Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng Hai đơn thức sau đồng dạng. Đúng hay sai? a) 0,9xy 2 và 0,9x 2 y b) 9xy 2 và 12y 2 x c) 0.x 3 y 2 và -5.x 3 y 2 d) 2xyzx 2 và -3x 3 yz S Đ S Đ (Vì thu gọn đơn thức thứ nhất ta được 2x 3 yz) ? I) Đơn thức đồng dạng Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Bài tập 15. (trang 34) Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng: x 2 y; 5 3 x 2 y; 1 2 − x 2 y; 2 5 − x 2 y; xy 2 ; -2 xy 2 ; 1 4 xy 2 ; xy Nhóm 1: Nhóm 2: BT15* Có hai nhóm đơn thức đồng dạng: 2 5 − x 2 y. 1 4 xy 2 . I) Đơn thức đồng dạng Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. II) Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng Cho A=3.7 2 .55 và B=7 2 .55 dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính A+B. A+B= 3.7 2 .55 + 7 2 .55 A+B= 3.7 2 .55 + 1. 7 2 .55 = (3+1).7 2 .55 = 4.7 2 .55 3x 2 y+ x 2 y Tương tự hãy cộng hai đơn thức: 3x 2 y+1. x 2 y =(3+1). x 2 y = 4. x 2 y 1)Ví dụ 1: Vậy để cộng hai đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? Để cộng hai đơn thức đồng dạng, ta cộng các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. Tương tự ví dụ 1, hãy trừ hai đơn thức 4xy 2 -6xy 2 4xy 2 -6xy 2 =(4-6)xy 2 =-2xy 2 4xy 2 -6xy 2 = (4 -6) xy 2 = -2 xy 2 2)Ví dụ 2: Vậy để trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? Để trừ hai đơn thức đồng Thể nghiệm chuyên đề THI ĐUA DẠY TỐT - HỌC TỐT 7/8 Lớp HỌC TỐT GD - ĐT Trường THCS ĐÔNG HẢI TP PHAN RANG THÁP CHÀM TẬP THỂ LỚP 7/8 “Kính KIỂM TRA BÀI CŨ Cho đơn thức 3xy2z xy2z HS 1: Hãy hệ số, phần biến, bậc đơn thức ? Hệ số là: HS 2: Viết đơn thức có phần biến đơn thức khác phần biến với đơn thức trên? Phần biến là: Bậc đơn thức là: 1+2+1=4 Tiết 54:ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG 1)Đơn thức đồng dạng: a)Định nghĩa: Hai đơn thức có: Hệ số khác Cùng phần biến Là hai đơn thức đồng dạng b)Ví dụ: x3y2; -3x3y2 2,3x3y2 đơn thức đồng dạng c)Chú ý: Các số khác coi đơn thức đồng dạng ?2 Ai ? Bạn Phúc nói Khi thảo luận nhóm Bạn Sơn nói: “0,9xy2 0,9x2y hai đơn thức đồng dạng ” Bạn Phúc nói: ‘‘ Hai đơn thức không đồng dạng” Ý kiến em ? Hai đơn thức ’’ không đồng dạng ’’ chúng không phần biến Tiết 54:ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG 1)Đơn thức đồng dạng: a)Định nghĩa: Hai đơn thức có: Hệ số khác Cùng phần biến Là hai đơn thức đồng dạng b)Ví dụ: x3y2; -3x3y2 2,3x3y2 đơn thức đồng dạng c)Chú ý: Các số khác coi 1) Thế nào là đơn thức; đơn thức thu gọn? Bậc của của đơn thức có hệ số khác 0 là gì? -Biểu thức 3x 2 yz có phải là một đơn thức? Chỉ rõ các biến, phần hệ số và phần biến của đơn thức này? Cho biết bậc của đơn thức. * Biểu thức 3x 2 yz là một đơn thức với các biến x, y, z. Trong đơn thức này 3 là hệ số, còn x 2 yz là phần biến. Bậc của đơn thức là 4. KIỂM TRA BÀI CŨ Trả lời: * Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. * Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương. * Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức. Thảo luận nhóm. Cho đơn thức 3x 2 yz. a) Hãy viết hai đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho. b) Hãy viết hai đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho. Các đơn thức này được gọi là các đơn thức đồng dạng. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? I) Đơn thức đồng dạng Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng. Hãy lấy ví dụ về hai đơn thức đồng dạng. Ba đơn thức 3x 2 y 3 ; - 4 x 2 y 3 và x 2 y 3 có đồng dạng không? Vì sao? 1 3 Ba số -2; và 0,5 là những đơn thức đồng dạng. 3 4 Ai đúng? Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói:“0,9xy 2 và 0,9x 2 y là hai đơn thức đồng dạng” Bạn Phúc nói: ”Hai đơn thức trên không đồng dạng”. Ý kiến của em? ? Hai đơn thức này không đồng dạng. I) Đơn thức đồng dạng Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng Hai đơn thức sau đồng dạng. Đúng hay sai? a) 0,9xy 2 và 0,9x 2 y b) 9xy 2 và 12y 2 x c) 0.x 3 y 2 và -5.x 3 y 2 d) 2xyzx 2 và -3x 3 yz S Đ S Đ (Vì thu gọn đơn thức thứ nhất ta được 2x 3 yz) ? I) Đơn thức đồng dạng Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Bài tập 15. (trang 34) Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng: x 2 y; 5 3 x 2 y; 1 2 − x 2 y; 2 5 − x 2 y; xy 2 ; -2 xy 2 ; 1 4 xy 2 ; xy Nhóm 1: Nhóm 2: BT15* Có hai nhóm đơn thức đồng dạng: 2 5 − x 2 y. 1 4 xy 2 . I) Đơn thức đồng dạng Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. II) Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng Cho A=3.7 2 .55 và B=7 2 .55 dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính A+B. A+B= 3.7 2 .55 + 7 2 .55 A+B= 3.7 2 .55 + 1. 7 2 .55 = (3+1).7 2 .55 = 4.7 2 .55 3x 2 y+ x 2 y Tương tự hãy cộng hai đơn thức: 3x 2 y+1. x 2 y =(3+1). x 2 y = 4. x 2 y 1)Ví dụ 1: Vậy để cộng hai đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? Để cộng hai đơn thức đồng dạng, ta cộng các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. Tương tự ví dụ 1, hãy trừ hai đơn thức 4xy 2 -6xy 2 4xy 2 -6xy 2 =(4-6)xy 2 =-2xy 2 4xy 2 -6xy 2 = (4 -6) xy 2 = -2 xy 2 2)Ví dụ 2: Vậy để trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? Để trừ hai đơn thức đồng Cho Cho đơn ... Nêu quy tắc cộng, trừ -Thế 2 đơn thức đơn thức đồng dạng đồng dạng ? - Giải 15 trang 34SGK - Áp dụng: Tính: * Hai đơn thức đồng dạng a) X2 + X2 + ( - X2) hai đơn thức có hệ số khác b) xyz – 5xyz... 21) Tính tổng đơn thức: xyz2; xyz2;- xyz2 Giải: = Bài toán (BT 20) (Thi đua nhóm) 12 Lưu ý: Khi 11tính1giá trị a) Viết đơn thức đồng dạng 10 tổng( hay hiệu)các với đơn thức đơn thức, ta nên thay... thay b) Tính tổng đơn thức 5vào đơn c) Tính giá trị đơn thức tổng giá trị của7biến thức tổng( hay hiệu) tại: x = 1; y = - 3 Bài toán 3: (BT 22) Tính tích đơn thức sau tìm bậc đơn thức nhận được: