1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giai chi tiet de DH mon Sinh 2007

8 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007 Môn thi: VĂN, khối C Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu I. (2 điểm) Anh / chị hãy trình bày ngắn gọn những đặc điểm thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám 1945. Câu II. (5 điểm) Phân tích nghệ thuật trào phúng trong truyện ngắn Vi hành của Nguyễn Ái Quốc. PHẦN TỰ CHỌN (Thí sinh chỉ được chọn làm một trong hai câu: III.a hoặc III.b) Câu III.a. Theo chương trình THPT không phân ban (3 điểm) Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài Tống biệt hành của Thâm Tâm: Đưa người, ta không đưa qua sông, Sao có tiếng sóng ở trong lòng? Bóng chiều không thắm, không vàng vọt, Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong? Đưa người, ta chỉ đưa người ấy, Một giã gia đình, một dửng dưng… - Li khách! Li khách! Con đường nhỏ, Chí nhớn chưa về bàn tay không, Thì không bao giờ nói trở lại! Ba năm, mẹ già c ũng đừng mong. (Văn học 11, Tập một, NXB Giáo dục, tái bản 2005, tr.147) Câu III.b. Theo chương trình THPT phân ban thí điểm (3 điểm) Cảm nhận của anh / chị về vẻ đẹp của dòng sông Hương (đoạn từ thượng nguồn đến thành phố Huế) qua tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường (đoạn trích trong Ngữ văn 12, sách giáo khoa thí điểm Ban KHXH và NV). ---------------------------H ết--------------------------- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: …………… ……………………… Số báo danh: …………………………… GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007 Môn thi: SINH HỌC, Khối B Mã đề thi 418 PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (43 câu, từ câu đến câu 43): Câu 1: Phát biểu sau sai vai trò trình giao phối tiến hoá? A Giao phối góp phần làm tăng tính đa dạng di truyền (đúng, giao phối tạo BDTH) B Giao phối làm trung hòa tính có hại đột biến (đúng) C Giao phối cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên (đúng) D Giao phối tạo alen quần thể (Sai) Câu 2: Trong chọn giống, người ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc giao phối cận huyết nhằm A tăng biến dị tổ hợp B tạo dòng C tăng tỉ lệ dị hợp D giảm tỉ lệ đồng hợp Giải thích: tự thụ phấn bắt buộc giao phối cận huyết làm tăng tỉ lệ thể đồng hợp, giảm dần tỉ lệ thể dị hợp, không tạo nhiều BDTH, tỉ lệ kiểu gen chủng trội chủng lặn tăng lên, sở để tạo dòng Do vậy: có câu B đúng, câu lại sai Câu 3: Phát biểu sau quan niệm Đacuyn? A Loài hình thành qua nhiều dạng trung gian tác dụng chọn lọc tự nhiên theo đường phân li tính trạng (câu quan niệm Đacuyn) B Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp, sinh vật có khả thích ứng kịp thời (câu quan niệm Lamac, Đacuyn) C Toàn sinh giới ngày kết trình tiến hóa từ nguồn gốc chung (câu quan niệm Đacuyn) D Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị di truyền sinh vật (câu quan niệm Đacuyn) Câu 4: Một thể có tế bào chứa cặp nhiễm sắc thể giới tính XAXa Trong trình giảm phân phát sinh giao tử, số tế bào cặp nhiễm sắc thể không phân li lần phân bào II Các loại giao tử tạo từ thể là: A XAXa, O, XA, XAXA B XAXa , XaXa, XA, Xa, O C XAXA, XaXa , XA, Xa, O D XAXA , XAXa, XA, Xa, O Trong kì trung gian tinh nguyên bào (hoặc nõan nguyên bào) nhân đôi NST tạo nên tinh bào bậc (hoặc noãn bào bậc một) nên NST 2n kép, cặp NST giới tính X AXA XaXa Qua giảm phân I cặp NST kép phân li tế bào (tinh bào bậc hai / noãn bào bậc hai) nên có tế bào (n NST kép) với NST giới tính XAXA XaXa Giảm phân II xảy bình thường số tế bào tạo tiền giao tử đơn bội (n NST đơn) với kiểu NST giới tính XA Xa Do chúng tạo loại giao tử XA Xa Giảm phân II xảy không bình thường số tế bào, NST không phân li nên tạo tiền giao tử, có tiền giao tử chứa NST n kép cặp NST giới tính, tiền giao tử không chứa NST giới tính Do tế bào loại có khả phát sinh loại giao tử XAXA ; XaXa O Tổng cộng có loại giao tử có khả tạo XAXA, XaXa , XA, Xa O Câu 5: Đột biến gen trội phát sinh trình nguyên phân tế bào sinh dưỡng khả A di truyền qua sinh sản hữu tính B tạo thể khảm C nhân lên mô sinh dưỡng D di truyền qua sinh sản vô tính (Câu xem lí thuyết ĐB sôma, ĐB tạo thành thể khảm, di truyền qua sinh sản sinh duỡng, không di truyền qua sinh sản hữu tính ĐB sôma vài trường hợp không điển hình di truyền qua sinh sản hữu tính chúng xảy lần nguyên phân hợp tử, gọi đột biến tiền phôi, với điều kiện tế bào tế bào sau có khả phân hóa để tạo tế bào phát sinh giao tử) Câu 6: Hiện tượng sau đột biến? A Người bị bạch tạng có da trắng, tóc trắng, mắt hồng (Đột biến) B Cây sồi rụng vào cuối mùa thu non vào mùa xuân (Thường biến, gọi mềm dẽo KH) C Số lượng hồng cầu máu người tăng lên núi cao (Thường biến,…) D Một số loài thú thay đổi màu sắc, độ dày lông theo mùa (Thường biến, …) Câu 7: Giới hạn suất giống quy định A kỹ thuật canh tác B điều kiện thời tiết C kiểu gen D chế độ dinh dưỡng Kiểu gen qui định giới hạn suất giống VD: giống độ dao động suât từ 4,5 – tấn/ha Kỹ thuật canh tác qui định suất cụ thể giống giới hạn mức phản ứng (độ dao động suất có giống đó) kiểu gen qui định VD: Người nông dân A tác động biện pháp kĩ thuật (như chế độ cày ải, cách chăm sóc,….theo kiểu anh ta) thu đuợc / Người nông dân B tác động biện pháp kĩ thuật (như chế độ cày ải, cách chăm sóc,… theo kiểu anh ta) thu đuợc / Không canh tác tấn/ha giống không 4,5 tấn/ha điều kiện canh tác không bị điều kiện tác động bất thường Chế độ dinh dưỡng khâu kỹ thuật canh tác thuộc yếu tố môi trường phụ thuộc vào lượng dinh duỡng sẵn có phụ thuộc vào lượng dinh dưỡng cung cấp Điều kiện thời tiết yếu tố tác động môi trường Nó tác động có lợi bất lợi không ảnh hưởng nhiều cho kĩ thuật canh tác tùy vào truờng hợp cụ thể phụ thuộc vào kinh nghiệm sản xuất người canh tác Tóm lại: Năng suất (kiểu hình) = Giống (kiểu gen) + kĩ thuật canh tác (môi trường: thời tiết, đất đai, dinh dưỡng) Câu 8: Ở người, bệnh máu khó đông gen lặn (m) nằm nhiễm sắc thể X alen tương ứng nhiễm sắc thể Y quy định Cặp bố mẹ sau sinh trai bị bệnh máu khó đông với xác suất 25%? A XmXm × X mY B XM XM × XM Y C X MXm × Xm Y D Xm Xm × XM Y Ta thấy câu A, B D có bên bố mẹ cho loại giao tử, bên bố mẹ lại cho loại giao tử nên cho loại tổ hợp giao tử, không đáp ứng yêu cầu đề Câu C có ½ Xm x ½ Y = ¼ X mY = 25% trai bị bệnh máu khó đông, đáp án Câu 9: Hoá chất gây đột biến nhân tạo 5-Brôm uraxin (5BU) thường gây đột biến gen dạng A thay cặp A-T cặp G-X (kiến thức SGK) B thay cặp G-X cặp X-G C thay cặp A-T cặp T-A D thay cặp G-X cặp A-T Câu 10: Ở loài thực vật có nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24, có đột biến dị bội xảy số loại thể tam nhiễm đơn tạo tối đa quần thể loài A.48 B 36 C 24 D 12 (VD cà ...THPT Phong Châu –Lâm Thao – Phú Thọ. Mọi chi tiết liên hệ thầy Trung 0983173532 Trang 1 GỢI Ý GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2013 Môn thi : HÓA, khối A - Mã đề : 374 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; P = 31; Ca = 40; Cr = 52, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag=108; Ba = 137. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1 : Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe 2 O 3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư), thu được 4a mol khí H 2 . Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được a mol khí H 2 . Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 5,40 B. 3,51 C. 7,02 D. 4,05 . HD giải : • Khi nung X : 2Al + Fe 2 O 3 → 2Fe + Al 2 O 3 • Từ mol Fe 2 O 3 = 0,1 → Rắn Y mỗi phần :        − =+ 1,0 27.2 m :Al 135,0 2.56 92,3 1,0:Fe du • bt e : 3n Al(dư) + 2n Fe = 2.4a (1) và : 3n Al(dư) = 2.a (2) • Thay (2) vào (1) → a = 0,045 • Từ (2) → m = 7,02 Câu 2: Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau (a) 2H 2 SO 4 + C  2SO 2 + CO 2 + 2H 2 O (b) H 2 SO 4 + Fe(OH) 2  FeSO 4 + 2H 2 O (c) 4H 2 SO 4 + 2FeO  Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 4H 2 O (d) 6H 2 SO 4 + 2Fe  Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H 2 SO 4 loãng là A. (a) B. (c) C. (b) D. (d) Câu 3: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C 2 H 2 ; 0,65 mol H 2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br 2 trong dung dịch? A. 0,10 mol. B. 0,20 mol. C. 0,25 mol. D. 0,15 mol . HD giải : • Áp dụng ĐLBT khối lượng ⇒ m X = m(C 2 H 2 ) + m(H 2 ) = 10,4 g ⇒ n X = 0,65 mol . • mol (C 2 H 2 dư) = mol (C 2 Ag 2 ) = 0,1 ⇒ mol (C 2 H 2 pứ) = 0,35 – 0,1 = 0,25 ⇒ mol(H 2 dư) = mol (H 2 bđ) – 0,35 = 0,3 ⇒ mol (H 2 pứ) = 0,35 . • Gọi x, y lần lượt là mol pứ C 2 H 2 tạo C 2 H 4 và C 2 H 6 , nên : x + y = 0,25 và x + 2y = 0,35 ⇒ y = 0,1 , x = 0,15 . Câu 4: Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau: (a) 2C + Ca  CaC 2 (b) C + 2H 2  CH 4 (c) C + CO 2  2CO (d) 3C + 4Al  Al 4 C 3 Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng A. (c) B. (b) C. (a) D. (d) THPT Phong Châu –Lâm Thao – Phú Thọ. Mọi chi tiết liên hệ thầy Trung 0983173532 Trang 2 Câu 5: Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO 2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 15,0 B. 18,5 C. 45,0 D. 7,5. HD giải : • Glucozo C 6 H 12 O 6 → 2CO 2  → + 2 )OH(Ca 2CaCO 3 ⇒ m(Glu) = 90 100 .180. 2 n 3 CaCO = 15 g Câu 6: Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH, thu được 15,68 lít khí H 2 (đktc). Giá trị của m là A. 29,9 B. 24,5 C. 19,1 D. 16,4. HD giải • Tác với H 2 O : Ba tan hết (x mol), Al tan 1 phần ⇒ 4x = 0,4 ⇒ x = 0,1 mol . • Tác dụng NaOH cả Ba và Al đều hết (y mol) ⇒ x + 1,5y = 0,7 ⇒ y = 0,4 Câu 7: Hớng dẫn giải chi tiết dề Hóa khối A 2010 Mã đề thi 596 Câu 1. A. Dung dịch X có x=nOH _ (0,07 -0,02 . 2) = 0,03. dung dịch Y có y=nH + = 0,04 vậy H + + OH _ H 2 O pH = 1. Câu 2. A Fe 3+ +1e Fe 2+ Zn Zn + 2e Cu Cu + 2e 0,4 0,4 0,1 0,2 0,1 0,2 m chất rắn = 0,1.64 = 6,4 g. Câu 3. A 28x+2y = 1,8.4 = 7,2 và x + y = 1 x=0,2 và y=0,8 mol N 2 + 3H 2 2NH 3 . Bđ 0,2 0,8 P x 3x 2x mol Câu 4. C. CO 2 + 2OH _ CO 3 2- + H 2 O. Bd: 0,02 0,03 P: 0,015 0,03 0,015 CO 2 + CO 3 2- + H 2 O 2HCO 3 - . Bd: 0,005 0,015 P: 0,005 0,005 0,01 Sp: 0 0,01 Ba 2+ + CO 3 2_ BaCO 3 Bd: 0,012 0,01 P: 0,01 0,01 0,01. Vậy mBaCO 3 = 0,01.197 = 1,97g. Câu 5. C. Na 2 O + H 2 O 2NaOH x 2x 2NaOH + Al 2 O 3 NaAlO 2 + H 2 O 2x x Câu 6. A. Câu 7. D. K 2 Cr 2 O 7 + 14HCl 2KCl + 2CrCl 3 + 3Cl 2 + 7H 2 O Câu 8. C. Câu 9. C. N x O y có M = 22.2 = 44 N 2 O Số mol N 2 O = 0,042 mol. số mol e nhận = số mol e nhờng = 8.0,042 = 0,336 mol Số mol M = 0,336/n (n là hóa trị của M) Vậy 0,336.M/n = 3,024 M=9n Vậy n=3 và M=27 (Al) thỏa mãn. Câu 10. C. Ta có số mol H 2 O > số mol CO 2 nên ancol no, dùng phơng pháp trung bình có n=3 vậy n 1 = 2 và n 2 >3 nên chọn C. Câu 11. A. 2 este tạo ra từ 1 axit và 2ancol đđkt. mNaOH = 2,05+0,94-1,99 = 1g Số mol hh ancol=số mol axit = số mol NaOH = 0,025 mol. RCOONa = 2,05/0,025 = 82 R = 15(CH 3 -) Dùng pp trung bình tìm R trung bình ancol= 20,6 Vậy R 1 = 15(CH 3 -) và R = 29 (C 2 H 5 -). Câu 12. D. Hợp chất với H có công thức H 2 X. Tìm M X theo % = 32 (S). Vậy %X trong XO 3 = 40%. Light_Minh Câu 13. D. C x H y O z có x:y:z = 21/12 : 2/1 : 4/16 = 7 :8:1 C 7 H 8 O có 5 đồng phân thơm. Câu 14. A. Do m 2 >m 1 Cứ 1mol X + HCl tăng 36,5g Cứ 1mol X + NaOH tăng 22.x (x là số nhóm -COOH) Vậy 22x=36,5+7,5 x=2. Câu 15. D. Câu 16. D. m O trong CuO = 9,1-8,3 = 0,8 g. Số mol CO = số mol O trong CuO = 0,8/16 = 0,005 mol Vậy m CuO = 0,005.80 = 4,0 g. Câu 17. C. Cu(NO 3 ) 2 CuO + 2NO 2 + 1/2O 2 . x x/4 m hỗn hợp khí = 46x + 32x/4 = 6,58-4,96 = 1,62 x = 0,03 mol. 2NO 2 + 1/2O 2 + H 2 O 2HNO 3 . 0,03 0,03 mol. Vậy pH = 1. Câu 18. B. m HCl = 15-10=5 g số mol HCl = 5/36,5 mol số mol amin = số mol HCl = 5/36,5. Vậy M Amin = 73 R + 16 = 73 R = 57 (C 4 H 9 -) C 4 H 11 N có 8 đồng phân (4 đồng phân bậc một, 3 đồng phân bậc hai và 1 đồng phân bậc ba). Câu 19. D. Câu 20. C. (các peptit có từ 2 nhóm CO NH mới có phản ứng màu biure) Câu 21. C. Số mol H 2 = Số mol H 2 SO 4 =0,1 mol. m dd H 2 SO 4 = 0,1.98.100/10 = 89 g. m dd sau = 3,68 +98 - 0,1.2 = 101,48 Câu 22 . D. H + + CO 3 2- HCO 3 _ . Bđ: 0,2 0,15 Pứ: 0,15 0,15 Sp: 0,05 0 0,15+0,1 H + + HCO 3 - CO 2 + H 2 O. 0,05 0,05 0,05 Vậy V = 0,05.22,4 = 1,12 lít. Câu 23. B. Câu 24. C. (chú ý kim loại có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn trớc) Câu 25. A. Số mol Fe = 0,12 mol. Số mol HNO 3 = 0,4 mol. Dung dịch sau phản ứng có 0,06 mol Fe(NO 3 ) 3 và 0,06 mol Fe(NO 3 ) 2 . 2Fe 3+ +Cu 2Fe 2+ + Cu 2+ . Vậy m = 0,03.64 = 1,92 g. Câu 26. B. Câu 27. B. Câu 28. D. m CO 2 = 10 - 3,4 = 6,6 g. số mol CO 2 = 0,15 mol. Vậy số mol glucozo ban đầu = 0,15.100/2.90 = 1/12 mol. m glucozo = 180.1/12 = 15 g. Câu 29. D. Câu 30. D. M ankin < M trung bình < M anken hay M ankin < M trung bình < M ankin +2 M ankin < M trung bình = 41,333 < M ankin +2 Vậy C 3 H 6 và C 3 H 4 . C 3 H 4 x 40 0,66667 41,33333 C 3 H 6 y 42 1,33333 Vậy x/y = 1/2 nên C 3 H 4 có 0,1 mol và C 3 H 6 có 0,2 mol. (hoặc giải hệ) Câu 31. B. Câu 32. C. Light_Minh Chú ý tổng số mol e Al cho = 0,46.3 =1,38 mol . Tổng số mol e nhận của 2 khí = 0,03.8+0,03.10 = 0,54 mol. Vậy sản phẩm có NH 4 NO 3 . m = m Al(NO 3 ) 3 + m NH 4 NO 3 = 0,46.213 + 0,105.80=106,38g Câu 33. D. Số mol H 2 O=số mol CO 2 = 0,4 mol. ete không no có 1 liên kết đôi. C n H 2n O nCO 2 Vậy (14n+16).0,4/n = 7,2 n =4 Vậy chọn D (chú ý ancol có liên kết đôi có ít nhất 3C trở lên) Câu 34. B. NH 4 HCO 3 NaAlO 2 C 6 H 5 ONa C 2 H 5 OH C 6 H 6 C 6 H 5 NH 2 Dd HCl tới Copyright © Tạp chí dạy và học Hóa học, Journal of teaching and learning chemistry http://ngocbinh.webdayhoc.net HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI ĐẠI HỌC TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2010 Võ Ngọc Bình (Tổng hợp)  Dành cho: Ôn thi Đại học – Cao đẳng.  Nguồn: Tổng hợp và sưu tầm từ internet. Sao băng lạ nh giá – V ũ Khắc Ngọc vukhacngoc@gmail.com ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐH – CĐ KHỐI A NĂM 2007 – MÃ ĐỀ 930 I. Đặt vấn đề Kỳ thi ĐH – CĐ năm 2007 đến nay đã qua đi được gần 1 năm, nhưng từ đó đến nay, rất nhiều bài tập trong đề thi tuyển sinh năm ngoái vẫn còn được thảo luận rộng rãi trên các diễn đàn học tập. Đây là điều hoàn toàn dễ hiểu vì đối với các bạn học sinh trước khi bước vào kỳ thi của năm nay, thì việc nghiên cứu kỹ lưỡng các đề thi của các năm trước đó là hết sức quan trọng, nhất là đề thi năm 2007 bắt đầu thay đổi theo hướng thi trắc nghiệm. Để cung cấp thêm cho các em một tài liệu tham khảo quan trọng cùng những lời khuyên bổ ích trước khi bước vào kỳ thi sắp tới, tôi xin cung cấp đáp án chi tiết của cá nhân tôi với đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ năm 2007 môn Hóa học, trước hết là đề thi của khối A (mã đề 930). II. Đáp án chi tiết Đáp án: B Cho từ từ HCl và Na 2 CO 3 đầu tiên tạo ra muối acid, tỷ lệ phản ứng 1:1 (các tỷ lệ này đều nhẩm được trong đầu) → Có khí thoát ra HCl dư (a-b) mol → → đáp án B. Bài này làm trong 20 - 30s Đáp án: A Ag + mạnh nhất → loại C, D và chỉ cần xét thứ tự Cu 2+ và Fe 2+ đáp án A → Bài này làm trong 10 - 15s Đáp án: D http://my.opera.com/saobanglanhgia Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc vukhacngoc@gmail.com 46g = 0,5 mol M = 888 M 3 gốc acid = 888 – 41 – 44*3 = 715 M trung bình = 715/3 Số C trung bình khoảng = (715 : 3) : 14 (phép tính liên tục, ko cần giá trị trung gian) = 17,0238 đáp án B hoặc D. → → → → → Làm ngược lại: 17 * 14 = 714 = 715 – 1 đáp án D. → (các giá trị 41, 45, 92, 888 là hoàn toàn có thể tính nhẩm được nhờ rèn luyện kỹ năng tính) Bài này làm trong 40 – 60s. Bài này thì đáp án A, C, D đều có thể đúng, nhưng đơn giản nhất là cách nhận biết bằng Cu, theo đáp án C của Bộ (^^ dĩ nhiên là bài này có vấn đề, và tôi cũng không hài lòng với đáp án này) Bài này làm trong 10-15s Đáp án: B (Cái này thì không cần phải nghĩ nhiều) Bài này làm trong 5-10s Đáp án: D (Bài này cũng không cần phải nghĩ ngợi nhiều) Bài này làm trong 10-15s Đáp án: D Bài này nhìn thoáng qua cũng có thể đoán là đáp án B hoặc D (vừa là kinh nghiệm – có 2 đáp án cùng số C, vừa là có thể tính nhẩm: 8,4 = 1,4 x 6 – nhờ rèn luyện kỹ năng tính). Cũng nhờ kỹ năng tính, có thể thấy nCO 2 < 0,4 (8,96lít) so với nH 2 O ~ 0,6 (9g = 0,5 mol, 10,8 = 0,6 mol) thì nhỏ hơn khá nhiều đáp án D. → (Hoặc tính số mol CO 2 , N 2 , H 2 O rồi tính tỷ lệ: C : H : N ta có kết quả là đáp án D) Bài này làm trong 20-30s http://my.opera.com/saobanglanhgia Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc vukhacngoc@gmail.com Đáp án: A Thực ra bài này có thể nhìn thoáng qua cũng thu được đáp án đúng dựa vào suy luận: log100 = 2 đáp án A hoặc B, y > x (vì CH → 3 COOH là acid yếu hơn) đáp án A → (hoặc từ độ điện ly, thay vào công thức tính nồng độ, rồi lấy log[H + ] thì cũng sẽ ra kết quả) Bài này làm trong 10-20s Đáp án: B. Bài này nếu có kỹ năng tính tốt thì cũng hoàn toàn có thể nhìn ra kết quả chỉ trong 10s. Suy luận: + HCl theo tỷ lệ 1:1 anken (loại C), sản phẩm có 1 Cl – khối lượng 35,5 với %m = 45, 223 ~ 50% Anken ban đầu có M > 36 một chút đáp án B (3C = 36) → → → → (hoặc, lấy 35,5 : 0,45223 M của hidrocacbon suy ra đáp án) → → Bài này làm trong 10s – 15s Đáp án: D Dư acid muối Fe → 3+ Nhờ kỹ năng tính có thể nhẩm ngay ra hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,1 mol Cu cho 0,5mol e. → Dùng đường chéo cho hỗn hợp X thu được tỷ lệ NO : NO → 2 = 1:1 (nhẩm được) hay là x và x mol Bảo toàn e: 3x + x = 0,5 x = 0,125 mol V = 5,6 lít (Tất cả đều có thể tính nhẩm được hoặc đoán được) → → Bài này có thể giải trong GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌC NĂM 2015 (MÃ ĐỀ 725) Câu 1: Các loại khí thải gây ra hiệu ứng nhà kính là CO2, NO2, CFC,… trong đó chủ yếu là CO2. Như vậy, để có thể làm giảm hiệu ứng nhà kính, ta cần hạn chế sự gia tăng của các loại khí trên mà chủ yếu là khí CO2 trong khí quyển. ⇒ Đáp án D. Câu 2: Để nghiên cứu về sự di truyền tính trạng ở 1 loài cá nhất định thì cần tiến hành phép lai giữa các con cá thuộc cùng 1 loài. Như vậy, ở đây trong 4 đáp án ta thấy có đáp án là thực hiện lai giữa 2 con cá thuộc 2 loài khác nhau (Cá mún mắt đỏ x cá kiếm mắt đen, cá mún và cá kiếm là 2 loài khác nhau). ⇒ Đáp án B. Câu 3: Cođon quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã trên mARN gồm 3 cođon được đọc theo chiều 5’→3’ là: 5’UAA3’; 5UAG3’ và 5’UGA3’. ⇒ Đáp án B. Câu 4: Đơn phân cấu tạo nên ADN có 4 loại nuclêôtit là Ađênin, Timin, Guanin và Xitôzin. Đơn phân Uraxin là nuclêôtit chỉ tham gia cấu tạo nên ARN. ⇒ Đáp án A. Câu 5: Các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST điển hình ở sinh vật nhân thực cùng với đường kính tương ứng là: Sợi cơ bản (11 nm) → Sợi nhiễm sắc (30 nm) → Vùng xếp cuộn (300 nm) → Crômatit (700nm) Vậy sợi cơ bản có đường kính 11 nm. ⇒ Đáp án D. Câu 6: Bằng chứng tiến hóa được chia ra làm 2 loại bằng chứng gồm: - Bằng chứng trực tiếp: hóa thạch. - Bằng chứng gián tiếp: giải phẫu học so sánh, địa lý sinh vật học, sinh học phân tử, tế bào học,… Xét từng đáp án ta có: Câu A: Di tích của sinh vật tồn tại trong các thời đại trước trong các lớp đất đá chính là bằng chứng hóa thạch nên là bằng chứng trực tiếp. Câu B: Sự giống nhau về kiểu cấu tạo chi trước của mèo và cánh dơi chính là cơ quan tương đồng trong giải phẫu học so sánh (cơ quan tương đồng, cơ quan tương tự và cơ quan thoái hóa). Như vậy, đây là 1 bằng chứng gián tiếp. Câu C: Sự giống nhau về thành phần axit amin giữa các phân tử protein của 2 loài thuộc về bằng chứng sinh học phân tử. Như vậy, đây là 1 bằng chứng gián tiếp. Câu D: Đây là 1 phát biểu về thuyết tế bào theo Vichop nên nó là 1 bằng chứng tế bào học - bằng chứng gián tiếp. ⇒ Đáp án A. Câu 7: Trong các thành tựu về tạo giống bằng công nghệ tế bào gồm có: - Tạo giống thực vật: nuôi cấy hạt phấn, nuôi cấy tế bào thực vật in vitro tạo mô sẹo, tạo giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị và dung hợp tế bào trần. - Tạo giống động vật: cấy truyền phôi và nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân. Xét từng đáp án ta có: Câu A: Tạo giống dâu tằm tam bội là 1 thành tựu của tạo giống bằng phương pháp gây đột biến dùng tác nhân hóa học. Câu B: Tạo giống lúa có khả năng tổng hợp beta-caroten là thành tựu của công nghệ gen. Câu C: Tạo ra cừu Đôly là thành tựu của nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân. Câu D: Tạo chủng vi khuẩn E. coli có khả năng sản xuất insulin của người là thành tựu của công nghệ gen. ⇒ Đáp án C. Câu 8: Xét từng đáp án ta có: Câu A: Ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật sẽ không thể tồn tại ⇒ ĐÚNG. Câu B: Mỗi loài khác nhau sẽ có giới hạn sinh thái về nhiệt độ khác nhau ⇒ SAI. Câu C: Khoảng chống chịu là khoảng mà các sinh vật vẫn tồn tại được nhưng gây ức chế cho các hoạt động sinh lý của sinh vật ⇒ ĐÚNG. Câu D: Khoảng thuận lợi là khoảng mà sinh vật thực hiện các chức năng tốt nhất ⇒ ĐÚNG. ⇒ Đáp án B. Câu 9: Xét từng đáp án ta có: Câu A: Kích thước tối đa của quần thể là điểm mà cân bằng với sức chứa của môi trường. Vượt qua điểm này môi trường sẽ không còn khả năng cung cấp nguồn sống cho các cá thể nữa. Lúc này khi mật độ quá cao, trong quần thể sẽ xảy ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể làm cho tỉ lệ tử vong tăng lên, tỉ lệ sinh sản giảm đi,… do đó tốc độ tăng trưởng lúc này là chậm gần như bằng 0. Hoặc ta có thể nhìn vào đồ thị mô tả sự phát triển số lượng cá thể của quần thể trong môi trường bị giới hạn thì thấy khi quần thể đạt kích thước tối đa (cân bằng với sức chứa của môi trường thì đồ thị nằm ngang tức là ... không khí Câu 52: Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, nhóm sinh vật có sinh khối lớn A sinh vật tiêu thụ cấp I B sinh vật tiêu thụ cấp II C sinh vật phân hủy D sinh vật sản xuất (kiến thức... không mẫn cảm với thuốc kháng sinh (sai) B E coli có tần số phát sinh đột biến gây hại cao (sai) C môi trường dinh dưỡng nuôi E coli phức tạp (sai) D E coli có tốc độ sinh sản nhanh (đúng) Câu 21:... biểu sau không người đồng sinh? A Những người đồng sinh trứng sống hoàn cảnh khác có tính trạng khác tính trạng chịu ảnh hưởng nhiều môi trường (đúng) B Những người đồng sinh trứng sống hoàn cảnh

Ngày đăng: 31/10/2017, 18:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w