Hướng dẫn giảiđề thi tuyển sinh đại học năm 2011 Môn Hóa học, khối B, ngày 10/7/2011 MÃ ĐỀ 638 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Ba = 137 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl format. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam 2 H O . Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là A. 27,92 % B. 72,08% C. 75% D. 25% Câu 2: Cho các phát biểu sau: (a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol 2 CO bằng số mol 2 H O thì X là anken. (b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon. (c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. (d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau. (e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định. (g) Hợp chất 9 14 C H BrCl có vòng benzen trong phân tử. Số phát biểu đúng là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 3: hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí 2 CO (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm 2 3 K CO 0,2M và KOH x mol/lít, sau khi cá phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng vó dung dịch 2 BaCl (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 1,6 B. 1,2 C. 1,0 D. 1,4 Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai? A. 2 3 Na CO là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh. B. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần. C. Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước. D. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit 2 3 Al O bền vững bảo vệ. Câu 5: Cho dãy các oxit sau: 2 2 3 3 2 5 2 5 2 SO ; NO ; NO;SO ;CrO ;P O ;CO; N O ; N O . Số oxit trong dãy tác dụng được với 2 H O ở điều kiện thường là A. 7 B. 6 C. 8 D.5 Câu 6: Cho các phản ứng: (a) Sn + HCl (loãng) → (b) 2 4 FeS+H SO (loãng) → (c) 2 MnO +HCl (đặc) 0 t → (d) Cu + 2 4 H SO (đặc) 0 t → (e) 2 4 Al+H SO (loãng) → (g) 4 4 2 4 FeSO +KMnO +H SO → Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - HƯỚNG DẪN GIẢIĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 MÔN: HÓA HỌC, khối B, ngày 10/7/2011 (Giáo viên: Tổ Hóa học Hocmai.vn)
Hướng dẫn giảiđề thi tuyển sinh đại học năm 2011 Môn Hóa học, khối B, ngày 10/7/2011 Số phản ứng mà H + của axit đóng vai trò chất ôxi hóa là A. 3 B. 2 C. 6 D. 5 Câu 7: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan 2 Cu(OH) , tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch 3 AgNO trong 3 NH thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với 2 H (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là A. 4 B. GIẢIĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔNSINH NĂM 2012 – Mã đề 836 Bài giải Thái Minh Tam- GV : THPT Mỹ Hương – Sóc Trăng Bài viết chưa kiểm định, mong nhận ý kiến đóng góp Câu 1: HD: Ở giới ta có gen gồm alen nên số KG theo công thức r(r + 1) = ( X A1 X A1 , X A1 X A2 , X A1 X A3 , X A2 X A2 , X A X A3 , X A3 X A3 ) r(r + 1) Tuy r(r + 1) nhiên hoán đổi vị trí X Y xuất thêm kiểu gen Do số KG = + = Ở giới đực, gen nằm vùng tương đồng X Y nên theo công thức (cũng 3x3 = 9) X A1Y A1 , X A1Y A2 , X A1Y A3 , X A 2Y A , X A 2Y A3 , X A3Y A3 ( A2 A1 A3 A1 A3 A ); X Y ,X Y ,X Y Tổng số loại kiểu gen tối đa lôcut gen quần thể + = 15 Chọn B Câu 2: Chọn C Câu 3: Chọn C Câu 4: HD: Từ đề cho ta tính tần số alen A = 0,4, a = 0,6 Cấu trúc di truiyền quần thể người trạng thái cân 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa = Trước hết ta tính xác xuất người bố thuận tay phải quần thể Aa, sinh thuận tay trái Sau lấy – xác suất sinh thuận tay trái kết thuận tay phải 2pq 0, 48 = = 0,75 Khi bố có kiểu gen Aa kết hôn với người mẹ p2 + 2pq 0,64 thuận tay trái có kiểu gen aa sinh thuận tay trái aa 0,5 (hay aa) Nên xác suất sinh thuận tay Bố có kiểu gen Aa xác suất trái 0,75 x 0,5 = 37,5% Xác suất sinh đầu lòng thuận tay phải : 100% - 37,5% = 62,5% Chọn C Câu 5: Các ba mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc trình dịch mã là: B 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AGU5’ Lưu ý: Thông tin di truyền mARN đọc theo chiều từ 5’ → 3’ Câu 6: HD: Mỗi nhiễm sắc thể chứa cặp gen di hợp, mà ruồi giấm có cặp nhiễm sắc thể có cặp nhiễm sắc thể thường chứa cặp gen dị hợp ta có số loại giao tử tạo từ gen NST thường 26 = 64 giao tử Trên NST giới tính gồm gen có alen vùng không tương đồng X nên có giao từ A X ; Xa Y Vậy số loại giao tử ruồi đực tạo 64 x = 192 giao tử Chọn B Lưu ý: Ở đề cập đến ruồi đực ruồi đực Câu 7: Khi nói thành phần hữu sinh hệ sinh thái, phát biểu sau đúng? A Tất loài vi khuẩn sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải chất hữu thành chất vô (Chưa xác VD: VK lam VK phân giải) B Sinh vật tiêu thụ gồm động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật vi khuẩn (Sai, VK không xếp vào nhóm SV tiêu thụ) C Nấm nhóm sinh vật có khả phân giải chất hữu thành chất vô D Thực vật nhóm sinh vật có khả tổng hợp chất hữu từ chất vô (Sai, có số VK có khả tổng hợp chất hữu từ chất vô VD: VK quang tổng hợp, vi khuẩn hóa tổng hợp) Câu 8: HD: Trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng xảy trao đổi chéo không cân crômatit tạo đột biến đoạn crômatit lặp đoạn crômatit Chọn C Câu 9: Chọn D Câu 10: Chọn A Câu 11: HD: Do gia đình người chồng có cô em gái bị bệnh nên người chồng có kiểu hình bình thường mang gen gây bệnh, tổng số người bình thường (1AA:2Aa) người mang alen gây 2 Tương tự, nhận thấy người vợ mang alen gây bệnh (Aa) chiếm 3 Khi cặp vợ chồng có kiểu gen Aa sinh bị bệnh aa 2 1 Do xác suất sinh bị bệnh cặp vợ chồng x x = 3 Vậy xác suất sinh không bị bệnh cặp vợ chồng = Chọn A 9 bệnh (Aa) chiếm Câu 12: HD: (Số 1, 2, 3, … tự qui định thêm đểdễ theo dõi, đề gốc đề không có) Những cặp vợ chồng bình thường có bị bệnh chứng tỏ gen gây bệnh lặn (a) Bố I2 không bệnh người trai II3 bệnh chứng tỏ gen Y; Nếu gen X người gái bệnh III11 có KG XaXa, điều không phù hợp với ba cô ta II7 Vậy gen gây bệnh lặn nằm NST thường quy định I1 I2 có KG Aa nên II5 không bệnh có xác suất KG 1/3AA, 2/3 Aa; Mặt khác theo kiện đề II6 có KG AA Vậy người chồng III9 có xác suất KG 2/3AA, 1/3Aa (tần số alen 5/6A, 1/6a) III11 bệnh aa nên II7 II8 có KG Aa Xác suất KG III 10 không bệnh 1/3AA, 2/3 Aa (tần số alen 2/3A, 1/3a) Xác suất sinh bị bệnh aa cặp vợ chồng III III10 tích xác suất alen lặn a từ hai bên bố mẹ = 1/6a x 1/3a = 1/18 aa Chọn đáp án A Câu 13: HD: Theo quan niệm đại chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình gián tiếp lên kiểu gen, tác động trực tiếp lên alen Chọn đáp án A Câu 14: HD: Hậu đột biến gen có hại, có lợi trung tính Nên đáp án D chưa xác Với cường độ liều lượng môt tác nhân gây đột biến tần số đột biến khác phụ thuộc vào cấu trúc gen Nên đáp án B sai Bazơ nitơ dạng hiến xuất trình nhân đôi làm thay cặp nuclêôtit cặp nuclêôtit khác thêm dạng Đáp án C sai => Đáp án A xác nhất, đột biến thay liên quan đến ba vị trí thay nên thay đổi thành phần aa chuỗi pôlypeptit gen tổng hợp, dạng thêm dẫn đến đột biến dịch khung mã di truyền nên thay đổi nhiều aa từ vị trí thêm trở đến cuối gen dẫn đến thay đổi nhiều aa so với dạng thay Câu 15: C Các yếu tố ngẫu nhiên HD: Các yếu tố ngẫu nhiên tác động loại bỏ khỏi quần thể alen dù có lợi quần thể Câu 16: B (1), (2), (4) HD : (5), (6), hoa hồng không chủng không đáp ứng đề (3) không cho kiểu hình hoa hồng Còn lại đáp án (1), (2), (4) Có thể viết sơ đồ lai cho kết phức tạp Câu 17: HD: Ta có tần số KG aa = 4% = 0.04 Dễ dàng tính tần số alen a = 0.2, A = 0.8 tỉ lệ phân bố KG quần thể 0.64AA : 0.32Aa : 0.04aa +Xác suất chọn hoa đỏ có KG AA 0.64/0.96 + Xác suất chọn hoa đỏ có KG Aa 0.32/0.96 Chia 0.96 thành phần 0.16 chiếm phần, 0.64 chiếm phần Vậy có phần khả (0.64AA) cho toàn giao tử A Có phần khả (0.32Aa) cho giao tử ½ A : ½ a (ứng với loại = phần khả năng) Tần số alen hệ ... GỢI Ý GIẢIĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 MÔN HOÁ HỌC – Khối B (Mã đề 174) PHẦN CHUNG: Câu 1: Đề thi cho 6C => Loại B, D. Thuỷ phân tạo 2 ancol có SNT(C) gấp đôi => áp án AĐ Câu 2: Quy đổi hỗn hợp Y gồm kim loại M và O2. Ta có: nHNO3 môi trường (tạo muối) = nM(cho) = nO2 (nhận) + nHNO3 (nhận) = (2,71 – 2,23)/8 + 3.0,03 = 0,15mol → nHNO3 (pứ) = nHNO3 (môi trường) + nHNO3 (oxi hoá) = 0,15 + nNO = 0,18mol. => Đáp án D Câu 3: Axit palmitic, stearic có CTTQ CnH2nO2. Còn axit linoleic (kí hiệu A) có CTTQ CnH2n-4O2. => Đốt X sự chênh lệch số mol H2O và CO2 do axit linoleic gây ra. Ta dễ thấy: nCO2 – nH2O = 2nA => nA= 0,015 => Đáp án A Câu 4: Dễ dàng chọn đáp án là B (Do HCl và H2S đều pứ với Pb(NO3)2, AgNO3, NaOH. Nhưng H2S không pứ với NaHS) Câu 5: Dễ dàng thấy đáp án là C. (Cr + HCl chỉ tạo CrCl2 – Số oxi hoá +2) Câu 6: X, Y là chất rắn => Muốihoặc amino axit. X + NaOH tạo khí => X là muối (loại C, D) Y có pứ trùng ngưng => Y là amino axit (loại A) => Đáp án B Câu 7: Số mol CO khác SO2 => Loại Cr2O3 (Do số oxi hoá Cr không đổi, CO và SO2 đều trao đổi 2e) Ta thấy Fe, Cr đều pứ với H2SO4 đặc tạo muối số oxi hoá +3) Xét trường hợp MO => nM = nCO = 0,8mol => nSO2 = 3/2nM = 0,12mol > 0,9mol (loại) Vậy đáp án là C. Câu 8: Ba(HCO3)2 tạo kết tủa với NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4 =>Vậy đáp án là D. Câu 9: Axit amin đó có công thức là CnH2n+1NO2 (A)=> Y là: C3nH6n– 1N3O4 (Vì Y = 3A – 2H2O) Đốt 0,1mol Y => Ta có: mCO2 + mH2O = 3n.0,1.44 + (6n – 1).0,05.18 = 54,9 => n = 3. Vậy X làC6H14N2 O3 (Vì X = 2A – H2O). Đốt cháy 0,2 mol X => nCO2 = 1,2mol. Vậy mCaCO3 = 120 gam. Câu 10: X, Y đơn chức => nZ = (11,5-8,2)/(23 – 1) = 0,15mol => MZ = 8,2/0,15 = 54,667 Z tác dụng được với AgNO3 => Z có HCOOH – đây chính là Y vì M = 46 < MZ < MX) Ta có nY = 1/2nAg = 0,1mol => %Y = 0,1.46/8,2.100% = 56,10% => %X = 43,90% => Vậy đáp án là B. Câu 11: Quá dễ rồi =>Chọn đáp án là B. Câu 12: M có tổng số hạt p,n,e là 79 + 3 = 82 => Dễ tính được ZM = 26 => Đáp án B. Câu 13: Số nguyên tử C trung bình = nCO2/nX = 1,5 => Ankan là CH4 và anken là CnH2n. Theo quy tắc đường chéo về KLPT (M) và số nguyên tử C (n) ta có: (14n – 22,5)/(22,5 – 16) = (n – 1,5)/(1,5 – 1) <=> n = 3 => Đáp án C. Câu 14: Dễ dàng chọn được áp án B.Đ Câu 15: Chú ý câu đều tác dụng với H2 => Chọn áp án A.Đ Câu 16: Độ dinh dưỡng của lân được tính theo hàm lượng P2O5 => %P2O5 = %muối.MP2O5/M(muối) = 42,25% => Chọn Đáp án B. Câu 17: 2,4,6–trinitrophenol có CTPT C6H3N3O7 (A). Ta có nA = 0,06mol => x = (6 + 3/2 + 3/2).0,06 = 0,54mol => Chọn Đáp án C. Câu 18: MX = 46 => X chứa CH3OH (x mol) và Propan-1-ol (y mol); Propan- 2-ol (z mol). Ta có: Vì M = 46 => x = y + z nX = nO = x + y + z = 3,2/16 = 0,2mol => x = 0,1mol nAg = 4nHCHO + 2nC2H5CHO = 4x + 2y = 0,45mol => y = 0,025 => Đáp án B. Câu 19: Dễ dàng chọn được đáp án A (Ở đây C6H5CHO thể hiện tính tự oxi hoá – khử) Câu 20: Gọi a, b là số mol của FexOy và Cu, ta có hệ: 56ax + 16ay + 64b = 2,44 3ax – 2ay + 2b = 0,045 200ax + 160b = 6,6 Giải hệ trên ta có ax = ay = 0,025mol (FeO); b = 0,01mol => Đáp án C. Câu 21: Pptứ điện phân: 2CuSO4 + 2H2O => 2Cu + O2 + 2H2SO4 nCu + nO2 = 8 => nCu = nCuSO4 đã đp = nH2SO4 = 0,1mol Khi cho Fe => Fe pứ với H2SO4 trước, sau đó pứ với CuSO4. Khối lượng thanh kim loại là: m = 16,8 – 0,1.56 + (0,2x – 0,1).8 = 12,4 => x = 1,25mol Đề thi mônsinh 2012
1. loài nào không thuộc nganh tiết túc
2. Định nghĩa gen của prokryota
3. Trứng đoạn hoàng
4, hoạt động của chất hoạt hóa và chất kìm hãm
5. đường kính và chiều dài lỗ màng nhân
6. sau khi loại bỏ histon số cặp base của ADN là bao nhiêu
7. ri bốm của eukryota có cấu tạo
8. cấu tạo của màng nhân trong
8. cacbonhidrat có ở mặt trong và mặt ngoài,liên kết vứoi
9. đặc điếm của pro xuyên màng ( chiếm bn % và có di động hay k)
10. tái bản của EUK và Pro khác nhau ở chỗ nào
11. tại sao lại tổng hợp gián đoạn trên mạch chậm
12. sắp xếp theo thứ tự ít dần ( cái gì mà cholin s 4 cái trong sách ây)
13. thành phần emzym của tiêu thể
14 chức năng cuiar bộ golgi
15.loài nào có trứng là đẳng hoàng
16 ở giai đoạn phôi thai, nhát cắt thứ 2 ntn
17. cacash đến tiêu thẻ ( đại khái là thế)
18 trường hợp nào là dịch khung ( thêm 3Nu, thêm 4Nu, thay đổi vị trí 2Nu, thây thế 1Nu)
19. bơm Na K nó hoạt động tn
20. hiện tượng nào là đột biến NSt
21. tỉ lệ P/L ở màng tế bào
22.
22. Cấu tạo đuôi tinh trùng
23. Thành phần enzym ARNase P
24. Nội dung thí nghiệm Griffith
25. Các bước thí nghiệm Griffth
26. Các thành phần tham gia tái bản ADN ( ADN primase, sợi nhanh (leading strand), sợi chậm ( lagging strand), 1 cái nữa
ko nhớ)
26. Enzym nào giúp tháo xoắn (ADN helicase)
27. Nhận xét đúng về chiều tổng
hợp của mạch mới trong tái bản ADN
28. Liều chiếu phóng xạ gì gì đấy
29. Giai đoạn nào mà khả năng thích nghi và chống đỡ ngoại cảnh cao ( trưởng thành)
30. Nguồn cung cấp N2
31. Nguồn tạo CO2
32. Khi virus kí sinh ở vi khuẩn thì ( Đáp án là vỏ pr ở ngoài, ADN được bơm vào trong)
33. Hình ảnh hướng cực đc quan sát vào giai đoạn nào
34. các yếu tố ảnh hưởng đến sự khuếch tán qua màng
35. Pr xuyên màng nào giúp vận chuyển Cl- và HCO3- qua màng ( band3)
6. Hạch nhân xuất hiện ở giai đoạn nào
37. Thành phần cấu tạo Nucleosome 3
8. Chức năng lưới nội sinh chất nhẵn
39. Hoạt động nào sau đây ko thuộc điều chỉnh sự biểu hiện của gen ở tb Eukaryota
40. Điều gì để có nhận định ARN có trước ADN
41. Đột biến nào sau đây thuộc kiểu NST42. Thành phần Lipid của màng tế bào
43. Cơ chế tạo NST vòng
44. Số loại giao tử có thể tạo thành khi có đột biến chuyển đoạn tương hỗ ( trừ hòa nhập tâm)
45. Số loại giao tử có thể tạo thành khi có đột biến chuyển đoạn hòa nhập tâm
46. Chức năng của các ARN nhỏ trong nhân.
nhờ mn hiệu chỉnh, nhớ từng ấy thôi, đề 2 ca khác nhau
Trường THPT Quỳnh lưu4 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC-CAO ĐẲNG lầnI Tổ Sinh- Thể (Thời gian làm bài: 90 phút- Không kể thời gian giao đề) Câu 1: Theo dõi sự di truyền của 2 cặp tính trạng được quy định bởi 2 cặp gen và di truyền trội hoàn toàn. Nếu F 1 có tỷ lệ kiểu hình 7A-B- : 5A-bb : 1aaB- : 3aabb thì kiểu gen của P và tần số hoán vị gen là A. ab AB x ab AB ; hoán vị 1bên với f = 25% B. aB Ab x aB Ab ; f = 8,65% C. ab AB x ab Ab ; f = 25% D. aB Ab x ab Ab ; f = 37,5% Câu 2: Cho biết mỗi tính trạng do 1 gen quy định và tính trạng trội là trội hoàn toàn. Trong phép lai: ab AB Dd x ab AB dd, nếu xảy ra hoán vị gen cả 2 giới với tần số là 20% thì kiểu hình aaB-D- ở đời con chiếm tỷ lệ A. 12 % B. 9 % C. 4,5% D. 8 % Câu 3:Một mARN sơ khai phiên mã từ một gen cấu trúc ở sinh vật nhân chuẩn có các vùng và số nuclêôtit tương ứng như sau 60 66 60 66 60 66 60 Số axit amin trong 1 phân tử prôtêin hoàn chỉnh do mARN trên tổng hợp là A. 64. B. 80. C. 78. D. 79. Câu 4: Thứ tự nào sau đây được xếp từ đơn vị cấu trúc cơ bản đến phức tạp? A. Nuclêôxôm, crômatit, sợi cơ bản, sợi nhiễm sắc. B. Nuclêôxôm, sợi nhiễm sắc, sợi cơ bản, crômatit. C. Nuclêôxôm, sợi cơ bản, sợi nhiễm sắc, crômatit. D. Nuclêôxôm, sợi cơ bản, nhiễm sắc thể, crômatit. Câu 5:Giả sử màu da người do ít nhất 3 cặp alen quy định, trong kiểu gen sự có mặt của mỗi alen trội bất kỳ làm tăng lượng mêlanin nên da xẫm hơn. Nếu 2 người cùng có kiểu gen AaBbDd kết hôn thì xác suất đẻ con da trắng là A. 1/16 B. 1/64 C. 3/256 D. 9/128 Câu 6: Ở người, trên nhiễm sắc thể thường, gen A qui định thuận tay phải, gen a qui định thuận tay trái. Trên nhiễm sắc thể giới tính X, gen M qui định nhìn màu bình thường và gen m qui định mù màu. Đứa con nào sau đây không thể được sinh ra từ cặp bố mẹ AaX M X m x aaX M Y? A. Con trai thuận tay phải, mù màu. Mã đề thi:241 Exon 1 Intron 1 Exon 2 Intron 2 Exon 3 Intron 3 Exon 4 B. Con gỏi thun tay trỏi, nhỡn mu bỡnh thng. C. Con gỏi thun tay phi, mự mu. D. Con trai thun tay trỏi, nhỡn mu bỡnh thng. Câu 7: Nếu các gen phân li độc lập và trội hoàn toàn, phép lai: AaBbCcDd x AabbCcdd có thể sinh ra đời con có kiểu hình là A-bbC-D- chiếm tỷ lệ: A. 27/128. B. 9/64. C. 9/32. D. 3/32 Câu 8: ở ngời: Gen mắt nâu (N) trội hoàn toàn so vơi gen mắt xanh (n) nằm trên NST thờng, bệnh mù màu do gen lặn(m) nằm trên NST X quy định. Bố và mẹ đều mắt nâu, không bị bệnh sinh 1 con gái mắt xanh, không bị bệnh và 1 con trai mắt nâu, mù màu. Bố mẹ có kiểu gen là: A. Nn X M X m x NN X m Y. B. Nn X M X m x Nn X M Y. C. NN X M X M x NN X m Y. D. Nn X M X M x Nn X M Y. Câu 9: Thể tự đa bội có A. hàm lợng ADN nhiều gấp 2 lần thể lỡng bội. B. tế bào mang bộ nhiễm sắc thể 2n + 2. C. khả năng sinh sản bình thờng. D. bộ nhiễm sắc thể là bội số của n (lớn hơn 2n). Câu 10: Mẹ có kiểu gen X A X A , bố có kiểu gen X a Y , con gái có kiểu gen X A X a X a . Cho biết quá trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và cấu trúc nhiễm sắc thể. Kết luận nào sau đây về quá trình giảm phân ở bố và mẹ là đúng? A. Trong giảm phân II ở bố, nhiễm sắc thể giới tính không phân ly.ở mẹ giảm phân bình th- ờng. B. Trong giảm phân I ở bố, nhiễm sắc thể giới tính không phân ly.ở mẹ giảm phân bình th- ờng. C. Trong giảm phân II ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân ly.ở bố giảm phân bình th- ờng. D. Trong giảm phân I ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân ly.ở bố giảm phân bình th- ờng. Cõu 11: Nhn xột no sau õy ỳng? 1.Bng chng phụi sinh hc so sỏnh gia cỏc loi v cỏc giai an phỏt trin phụi thai. 2. Bng chng sinh hc phõn t l so sỏnh gia cỏc lũai v cu to pụlipeptit hoc pụlinuclờụtit. 3. Ngi v tinh tinh khỏc nhau, nhng thnh phn axit amin chui -Hb nh nhau chng t cựng ngun gc thỡ gi l bng chng t bo hc. 4. Cỏ vi g khỏc hn nhau, nhng cú nhng giai an phụi thai tng t nhau, chng t chỳng cựng t tiờn xa thỡ gi l bng chng phụi sinh hc. 5. Mi sinh vt cú mó di truyn v thnh phn prụtờin ging nhau l chng minh ngun gc chung ca sinh gii thuc bng chng sinh hc phõn t. A. GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔNSINH HỌC NĂM 2015 (MÃ ĐỀ 725)
Câu 1: Các loại khí thải gây ra hiệu ứng nhà kính là CO2, NO2, CFC,… trong đó chủ yếu là CO2. Như vậy, để có
thể làm giảm hiệu ứng nhà kính, ta cần hạn chế sự gia tăng của các loại khí trên mà chủ yếu là khí CO2 trong khí
quyển.
⇒ Đáp án D.
Câu 2: Để nghiên cứu về sự di truyền tính trạng ở 1 loài cá nhất định thì cần tiến hành phép lai giữa các con cá
thuộc cùng 1 loài. Như vậy, ở đây trong 4 đáp án ta thấy có đáp án là thực hiện lai giữa 2 con cá thuộc 2 loài khác
nhau (Cá mún mắt đỏ x cá kiếm mắt đen, cá mún và cá kiếm là 2 loài khác nhau).
⇒ Đáp án B.
Câu 3: Cođon quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã trên mARN gồm 3 cođon được đọc theo chiều 5’→3’
là: 5’UAA3’; 5UAG3’ và 5’UGA3’.
⇒ Đáp án B.
Câu 4: Đơn phân cấu tạo nên ADN có 4 loại nuclêôtit là Ađênin, Timin, Guanin và Xitôzin. Đơn phân Uraxin là
nuclêôtit chỉ tham gia cấu tạo nên ARN.
⇒ Đáp án A.
Câu 5: Các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST điển hình ở sinh vật nhân thực cùng với đường kính tương ứng là:
Sợi cơ bản (11 nm) → Sợi nhiễm sắc (30 nm) → Vùng xếp cuộn (300 nm) → Crômatit (700nm)
Vậy sợi cơ bản có đường kính 11 nm.
⇒ Đáp án D.
Câu 6: Bằng chứng tiến hóa được chia ra làm 2 loại bằng chứng gồm:
- Bằng chứng trực tiếp: hóa thạch.
- Bằng chứng gián tiếp: giải phẫu học so sánh, địa lý sinh vật học, sinh học phân tử, tế bào học,…
Xét từng đáp án ta có:
Câu A: Di tích của sinh vật tồn tại trong các thời đại trước trong các lớp đất đá chính là bằng chứng hóa thạch nên
là bằng chứng trực tiếp.
Câu B: Sự giống nhau về kiểu cấu tạo chi trước của mèo và cánh dơi chính là cơ quan tương đồng trong giải phẫu
học so sánh (cơ quan tương đồng, cơ quan tương tự và cơ quan thoái hóa). Như vậy, đây là 1 bằng chứng gián tiếp.
Câu C: Sự giống nhau về thành phần axit amin giữa các phân tử protein của 2 loài thuộc về bằng chứng sinh học
phân tử. Như vậy, đây là 1 bằng chứng gián tiếp.
Câu D: Đây là 1 phát biểu về thuyết tế bào theo Vichop nên nó là 1 bằng chứng tế bào học - bằng chứng gián tiếp.
⇒ Đáp án A.
Câu 7: Trong các thành tựu về tạo giống bằng công nghệ tế bào gồm có:
- Tạo giống thực vật: nuôi cấy hạt phấn, nuôi cấy tế bào thực vật in vitro tạo mô sẹo, tạo giống bằng chọn dòng tế
bào xôma có biến dị và dung hợp tế bào trần.
- Tạo giống động vật: cấy truyền phôi và nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân.
Xét từng đáp án ta có:
Câu A: Tạo giống dâu tằm tam bội là 1 thành tựu của tạo giống bằng phương pháp gây đột biến dùng tác nhân hóa
học.
Câu B: Tạo giống lúa có khả năng tổng hợp beta-caroten là thành tựu của công nghệ gen.
Câu C: Tạo ra cừu Đôly là thành tựu của nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân.
Câu D: Tạo chủng vi khuẩn E. coli có khả năng sản xuất insulin của người là thành tựu của công nghệ gen.
⇒ Đáp án C.
Câu 8: Xét từng đáp án ta có:
Câu A: Ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật sẽ không thể tồn tại ⇒ ĐÚNG.
Câu B: Mỗi loài khác nhau sẽ có giới hạn sinh thái về nhiệt độ khác nhau ⇒ SAI.
Câu C: Khoảng chống chịu là khoảng mà các sinh vật vẫn tồn tại được nhưng gây ức chế cho các hoạt động sinh lý
của sinh vật ⇒ ĐÚNG.
Câu D: Khoảng thuận lợi là khoảng mà sinh vật thực hiện các chức năng tốt nhất ⇒ ĐÚNG.
⇒ Đáp án B.
Câu 9: Xét từng đáp án ta có:
Câu A: Kích thước tối đa của quần thể là điểm mà cân bằng với sức chứa của môi trường. Vượt qua điểm này môi
trường sẽ không còn khả năng cung cấp nguồn sống cho các cá thể nữa. Lúc này khi mật độ quá cao, trong quần thể
sẽ xảy ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể làm cho tỉ lệ tử vong tăng lên, tỉ lệ sinh sản giảm đi,… do đó tốc độ
tăng trưởng lúc này là chậm gần như bằng 0.
Hoặc ta có thể nhìn vào đồ thị mô tả sự phát triển số lượng cá thể của quần thể trong môi trường bị giới hạn thì thấy
khi quần thể đạt kích thước tối đa (cân bằng với sức chứa của môi trường thì đồ thị nằm ngang tức là ... gây bệnh (Aa) chiếm 3 Khi cặp vợ chồng có kiểu gen Aa sinh bị bệnh aa 2 1 Do xác suất sinh bị bệnh cặp vợ chồng x x = 3 Vậy xác suất sinh không bị bệnh cặp vợ chồng = Chọn A 9 bệnh (Aa) chiếm... tương ứng X alen Y ngược lại Chọn đáp án A Câu 19: HD : Chỉ có sinh vật sản xuất tiếp nhận lượng từ môi trường vô sinh vào quần xã sinh vật thông qua trình quang hợp Chọn đáp án D Câu 20: Chọn... chồng = Chọn A 9 bệnh (Aa) chiếm Câu 12: HD: (Số 1, 2, 3, … tự qui định thêm để dễ theo dõi, đề gốc đề không có) Những cặp vợ chồng bình thường có bị bệnh chứng tỏ gen gây bệnh lặn (a) Bố I2 không