de luyen tap doi tuyen hsg toan 9 92123

1 91 0
de luyen tap doi tuyen hsg toan 9 92123

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS THỊ TRẤN THỨ 11 Năm học: 2010 - 2011 BÀI KIỂM TRA CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC o0o I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Nếu cho lai phân tích cơ thể mang tính trạng trội( trội hoàn toàn ) không thuần chủng ( một căp tính trạng )thì kết quả sẽ là: a. 100% trội b. 1 trội: 1 lặn c. 3 trội: 1 lặn d. 1 trội : 2 trung gian: 1 lặn Câu 2: Giả sử gen A quy định hạt vàng, a hạt xanh, B hạt trơn, b hạt nhăn . A và B trội hoàn toàn so với a và b, các gen phân li độc lập. Bố mẹ có kiểu gen AaBb và aabb. Tỉ lệ phân tính ở đời con sẽ như thế nào? a. Có tỉ lệ phân ly 1:1 b. Có tỉ lệ phân ly 1:2:1 c. Có tỉ lệ phân ly 1:1:1:1 d. Có tỉ lệ phân ly 3:1 Câu 3: Bố có nhóm máu AB, mẹ có nhóm máu O . Con sinh ra có thể có nhóm máu như thế nào? a. Nhóm máu A b. Nhóm máu B c. Nhóm máu AB và O d. Nhóm máu A và B Câu 4: Tính trạng trung gian là tính trạng được biểu hiện ở: a. Kiểu gen đồng hợp trội va kiểu gen dị hợp b. Kiểu gen dị hợp c. Kiểu gen dị hợp và kiểu gen đồng hợp lặn d. Kiểu gen đồng hợp lặn. Câu 5: Sự xuất hiện biến dị tổ hợp là do: a. Sự tổ hợp các tính trạng chưa có ở bố mẹ, dẫn đến kiểu hình khác P b. Sự tổ hợp lại các tính trạng vốn có ở bố mẹ, dẫn đến kiểu hình khác P c. Các tính trạng trội là trội hoàn toàn. d. Các tính trạng trội là trội không hoàn toàn Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không đúng với kì sau của nguyên phân? a. NST bắt đầu duỗi xoắn b. NST phân li về các cực của tế bào. c. NST ở trạng thái kép d. NST ở trạng thái đơn. Câu 7: 3 tế bào sinh trứng của Ruồi giấm ( 2n = 8) qua giảm phân tạo trứng thì số NST bị tiêu biến trong các thể cực là: a. 24 NST b. 36 NST c. 48 NST d. 72 NST Câu 8: Với hiệu suất thụ tinh của trứng là 20 % đã tạo ra 4 hợp tử. Số trứng tham gia trong quá trình thụ tinh đó là: a. 40 b. 8 c. 16 d. 20 Câu 9: Một tế bào đang ở kì sau của giảm phân II có 8 NST đơn. Bộ NST 2n của loài đó là: a. 4 b. 8 c. 16 d. 32 Câu 10: Sự đóng xoắn của NST trong quá trình phân bào có ý nghĩa gì? a. Giúp NST dễ dàng phân ly b. Giúp NST dễ nhân đôi c. Đảm bảo duy trì ổn định bộ NST d. Giúp chúng ta dễ quan sát NST 1 II.TỰ LUẬN: Câu 1: Trình bày ý nghĩa của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh? Câu 2: Ở nhà hộ sinh người ta nhầm lẫn 2 đứa con trai: Bố mẹ của một đứa có nhóm máu O và A, Bố, mẹ của đứa kia có nhóm máu A và AB. Hai đứa trẻ có nhóm máu A và O. - Xác định con của mỗi cặp vợ chồng ( minh họa bằng sơ đồ lai ). Câu 3: Ở lúa tính trạng thân cao tương phản với tính trạng thân thấp, tính trạng hạt tròn tương phản với tính trạng hạt dài. Trong một số phép lai, ở F 1 người ta thu được kết quả sau: - Phép lai 1: 75% cây lúa thân cao, hạt tròn : 25% cây lúa thân thấp, hạt tròn - Phép lai 2 : 75% cây lúa thân thấp, hạt dài : 25% cây lúa thân thấp, hạt tròn. Cho biết: các gen quy định các tính trạng đang xét nằm trên các NST khác nhau. Hãy xác định kiểu gen của P và F 1 ? Câu 4: Một số tế bào trứng của một cá thể động vật được thụ tinh với sự tham gia của 1048576 tinh trùng. Số tinh nguyên bào sinh ra số tinh trùng này có 3145728 NST đơn ở trạng thái chưa nhân đôi. Các tinh nguyên bào này đều có nguồn gốc từ một tế bào mầm. a. Hãy xác định bộ NST lưỡng bội của loài? b. Môi trường nội bào đã cung cấp bao nhiêu NST đơn mới tương đương cho quá trình nguyên phân của tế bào mầm? c. Có bao nhiêu NST bị tiêu biến trong các thể cực để tạo ra được số trứng trên? ./. 2 Onthionline.net Đề luyện tập đội tuyển Toán Thời gian: 90 phút Câu 1: Tìm nghiệm nguyên hệ phương trình:  y = x + x +   xy = z + Câu 2: Cho dãy số Fibonaci {an} xác định sau: a1 = 1; a2 = 1; an = an-1 + an-2 (n > 2) biểu thức: 1+ An = 1+ 1 + + x a/ Hãy biểu thị An theo x số hạng dãy số Fibonaci b/ Giải phương trình A100 = x Câu 3: Tam giác ABC góc tù Gọi a, b, c độ dài cạnh, R bán kính đờng tròn ngoại tiếp, S diện tích tam giác Chứng minh bất đẳng thức: R≥ 4S a+b+c Dấu xảy nào? Câu 4: a/ Giả ( sử )( x +5 + x ⋅ x ) y số thoả mãn đẳng thức: y +5 + y =5 Tính giá trị biểu thức: M = x+y b/ Trong nghiệm (x,y) thoả mãn phương trình: (x2-y2+2)2+4x2y2+6x2-y2=0 Hãy tìm tất nghiệm (x,y) cho t=x2+y2 đạt giá trị nhỏ Câu 5: Cho tam giác ABC vuông đỉnh A Gọi H chân đường vuông góc kẻ từ đỉnh A xuống cạnh huyền BC Đường tròn(A, AH) cắt cạnh AB AC tương ứng M N Đường phân giác góc AHB góc AHC cắt MN I K Chứng minh tứ giác HKNC nội tiếp đường tròn Chứng minh: HI HK = AB AC Chứng minh: SABC ≥ 2SAMN Hết Phòng GD - ĐT Vĩnh Tờng Đề thi chọn đội tuyển hsg lớp 9 năm học 2008-2009 Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 10/03/2009 Bi 1: (3,0 im) Mt ụ tụ xut phỏt t A i n ớch B, trờn na quóng ng u i vi vn tc v 1 v trờn na quóng ng sau i vi vn tc v 2 . Mt ụ tụ th hai xut phỏt t B i n ớch A, trong na thi gian u i vi vn tc v 1 v trong na thi gian sau i vi vn tc v 2 . Bit v 1 = 20km/h v v 2 = 60km/h. Nu xe i t B xut phỏt mun hn 30 phỳt so vi xe i t A thỡ hai xe n ớch cựng lỳc. Tớnh chiu di quóng ng AB. Bi 2: (2,75 im) Ngi ta b mt ming hp kim chỡ v km cú khi lng 50g nhit 136 o C vo mt nhit lng k cha 50g nc 14 o C. Hi cú bao nhiờu gam chỡ v bao nhiờu gam km trong ming hp kim trờn? Bit rng nhit khi cú cõn bng nhit l 18 o C v mun cho riờng nhit lng k núng thờm lờn 1 o C thỡ cn 65,1J; nhit dung riờng ca nc, chỡ v km ln lt l 4190J/(kg.K), 130J/(kg.K) v 210J/ (kg.K). B qua s trao i nhit vi mụi trng bờn ngoi. Bi 3: (2,0 im) Cho mch in cú s nh hỡnh v. Bit: U = 10V, R 1 = 2 , R 2 = 9 , R 3 = 3 , R 4 = 7 , in tr ca vụn k l R V = 150 . Tỡm s ch ca vụn k. Bi 4: ( 1,25 im) Mt vt sỏng AB t ti mt v trớ trc mt thu kớnh hi t, sao cho AB vuụng gúc vi trc chớnh ca thu kớnh v A nm trờn trc chớnh, ta thu c mt nh tht ln gp 2 ln vt. Sau ú, gi nguyờn v trớ vt AB v dch chuyn thu kớnh dc theo trc chớnh, theo chiu ra xa vt mt on 15cm, thỡ thy nh ca nú cng dch chuyn i mt on 15cm so vi v trớ nh ban u. Tớnh tiờu c f ca thu kớnh (khụng s dng trc tip cụng thc ca thu kớnh). Bi 5: ( 1,0 im) Nờu mt phng ỏn thc nghim xỏc nh in tr ca mt ampe k. Dng c gm: mt ngun in cú hiu in th khụng i, mt ampe k cn xỏc nh in tr, mt in tr R 0 ó bit giỏ tr, mt bin tr con chy R b cú in tr ton phn ln hn R 0 , hai cụng tc in K 1 v K 2 , mt s dõy dn dựng. Cỏc cụng tc in v dõy dn cú in tr khụng ỏng k. Chỳ ý: Khụng mc ampe k trc tip vo ngun. R R R R + _ U V 1 2 3 4 HƯỚNG DẪN CHẤM thi HSG MÔN VẬT LÝ 9 Câu Nội dung – Yêu cầu Điểm 1 3,0đ Ký hiệu AB = s. Thời gian đi từ A đến B của ô tô thứ nhất là: 1 2 1 1 2 1 2 ( ) 2 2 2 s v vs s t v v v v + = + = . - Vận tốc trung bình trên quãng đường AB của xe thứ nhất là: 1 2 1 1 2 2 A v vs v t v v = = = + 30 (km/h). - Gọi thời gian đi từ B đến A của xe thứ 2 là t 2 . Theo đề ra: 2 2 1 2 1 2 2 2 2 2 t t v v s v v t +   = + =  ÷   . - Vận tốc trung bình trên quãng đường BA của xe thứ hai là: 1 2 2 2 B v vs v t + = = = 40 (km/h). - Theo bài ra: A B s s v v − = 0,5 (h). Thay giá trị của A v , B v vào ta có: s = 60 (km). 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 2 2,75 đ - Gọi khối lượng của chì và kẽm lần lượt là m c và m k , ta có: m c + m k = 0,05(kg). (1) - Nhiệt lượng do chì và kẽm toả ra: 1 c c c Q = m c (136 - 18) = 15340m ; 2 k k k Q = m c (136 - 18) = 24780m . - Nước và nhiệt lượng kế thu nhiệt lượng là: 3 n n Q = m c (18 - 14) = 0,05 4190 4 = 838(J)× × ; 4 Q = 65,1 (18 - 14) = 260,4(J)× . - Phương trình cân bằng nhiệt: 1 2 3 4 Q + Q = Q + Q ⇒ 15340m c + 24780m k = 1098,4 (2) - Giải hệ phương trình (1) và (2) ta có: m c ≈ 0,015kg; m k ≈ 0,035kg. Đổi ra đơn vị gam: m c ≈ 15g; m k ≈ 35g. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,50 0,25 0,50 0,25 3 2đ - Ta có các phương trình: AB AC CD DB 1 2 1 2 1 2 U = U + U + U = 2I + 150I + 7(I - I + I ) = - 5I + 157I + 7I = 10 (1) AB AC CB 1 1 2 1 2 U = U + U = 2I + 9(I - I ) = 11I - 9I = 10 (2) AB AD DB 1 1 2 1 2 U = Phòng gd&đt đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi khối 9 Huyện thọ xuân Năm học: 2010-2011 Môn: hoá học Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1. (4.0 điểm) 1. Từ muối ăn, đá vôi, nớc các điều kiện cần thiết khác hãy viết các PTHH điều chế Canxi kim loại, Clorua vôi, Natrihidrocacbonat. 2. Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau a) Cho hỗn hợp KHCO 3 và KHSO 3 vào dung dịch Ca(OH) 2 d b) Cho sắt d vào dung dịch axit sunfurric đặc nóng đợc dung dịch A, cho dung dịch A vào dung dịch NaOH d đợc kết tủa B. Lọc kết tủa B nung nóng trong không khí đến khối l- ợng không đổi. Câu 2. (4.0 điểm) a. Hoà tan m gam một oxit sắt Fe x O y trong dung dịch axit sunfuric đặc, nóng xảy ra phản ứng: Fe x O y + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O + SO 2 Sau phản ứng sinh ra V lít khí. Mặt khác khử hoàn toàn m gam oxit trên bằng khí CO ở nhiệt độ cao rồi hoà tan toàn bộ lợng sắt tạo ra trong dung dịch axit sunfuric đặc, nóng thì thu đợc 9V lít khí. Tìm công nghiệp thức của oxit sắt; biết các thể tích đo ở cùng điều kiện. b. Cho m gam sắt vào 500 ml dung dịch axit clohiđric 3,5M. Sau phản ứng thu đợc khí A và dung dịch B. Nhúng một thanh magie kim loại vào dung dịch B. Sau một thời gian, nhấc thanh magie kim loại ra cân lại thấy khối lợng không thay đổi. Tính m và nồng đọ mol của dung dịch B. (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) Câu 3. (5.0 điểm) a. Một loại muối ăn có lẫn các tạp chất là MgCl 2 ; CaCl 2 ; Na 2 SO 4 ; MgCO 3 ; BaCl 2 . Trình bày cách loại bỏ các tạp chất để thu đợc muối ăn tinh khiết. b. Cho kim loại kali vào dung dịch có chứa ba muối: FeCl 2 ; AlCl 3 ; và CuCl 2 thì thu đợc khí A, dung dịch B và kết tủa D. Nung kết tủa D ở nhiệt độ cao, có mặt không khí đến khối lợng không đổi thu đợc chất rắn E. Cho một luồng khí hiđro d đi qua E nung nóng còn lại chất rắn F. Cho F vào dung dịch axit clohiđric thì thấy F tan một phần thu đợc dung dich G và còn lại phần không tan H. Giải thích, viết các PTHH biểu diễn phản ứng xảy ra. c. Dẫn một luồng không khí có lẫn các tạp chất: khí hiđro sunfua, khí lu huỳnh đioxit và khí nitơ đioxit lần lợt đi qua dung dịch nảti hiđroxit, dung dich axit sunfuric đặc và vụn đồng nung nóng. Cuối cùng thu đợc khí X. Viết các PTHH xảy ra và cho biết thành phần của khí X. Câu 4. (3.0 điểm) Xác định các chất từ A 1 đến A 11 và viết các PTHH biểu diễn sơ đồ phản ứng sau: A 1 + A 2 A 3 + A 4 A 3 + A 5 A 6 + A 7 A 6 + A 8 + A 9 A 10 A 10 A 11 + A 8 A 11 + a 4 a 1 + a 8 Biết A 3 là một muối sắt clorua. Cho 1,27 gam A 3 tác dụng với dung dịch bạc nitrat d thu đợc 2,87 gam kết tủa. Câu 5. (4.0 điểm) Hoà tan 2,16 gam hỗn hợp Fe và Fe 2 O 3 vào 500 ml dung dịch HCl d đợc dung dịch B, cho dung dịch NaOH d vào dung dịch B đợc m gam kết tủa, một thời gian sau thấy khối lợng kết tủa tăng lên 0,17 gam. Mặt khác để trung hoà hết lợng axit d ngời ta cho vào dung dịch B 2,12 gam Na 2 CO 3 , sau phản ứng thấy khối lợng dung dịch B tăng thêm 1,68 gam. 1. Viết các PTHH xảy ra. 2. Tính m 3. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl lúc đầu. (Cho H= 1; Fe= 56; Cl= 35,5 C= 12; K= 39; O= 16; Ba= 137 ). Hết Phòng giáo dục & Đào tạo huyện trực ninh === ***=== Đề thi chọn học sinh giỏi huyện Môn Toán lớp 9 Năm học 2006 2007 Thời gian làm bài 120 phút Bài 1( 4,0 điểm) Cho biểu thức: ( ) ( ) ( ) + + = + 3 3 2 2 1 1 x . 1 x 1 x P 2 2 1 x a/ Rút gọn P b/ Tìm giá trị nhỏ nhất của + = 2 P 1 A P nếu x thoả mãn điều kiện 6x 2 5x + 1 0 Bài 2 (5,0 điểm) Cho hệ phơng trình : 2 2 ( ) 2 ( ) 2 y x y m x x y m + = + = a, Giải hệ phơng trình khi m = 0 b, Tìm m để hệ phơng trình có nghiệm duy nhất. Bài 3 (3,0 điểm ) Cho phơng trình : 2 3 4 2( 1) 0x x m + = Tìm m để phơng trình có 2 nghiệm phân biệt nhỏ hơn 2. Bài 4 ( 8,0 điểm ) Cho đờng tròn (O;R) đờng kính AB cố định, đờng kính CD thay đổi, AC và AD cắt tuyến của đờng tròn (O) tại B lần lợt tại F và E.Gọi M và N lần lợt là trung điểm của BF, BE . a, Chứng minh tứ giác CDEF là tứ giác nội tiếp. b, Chứng minh trực tâm H của tam giác AMN là trung điểm của OB. c, Khi CD thay đổi thì tâm đờng tròn ngoại tiếp tứ giác CDEF chuyển động trên đ- ờng nào. === Hết === Đáp án chấm học sinh giỏi môn Toán 9 Năm học 2006 2007 ================== Bài 1( 4,0 điểm) Cho biểu thức: ( ) ( ) ( ) + + = + 3 3 2 2 1 1 x . 1 x 1 x P 2 2 1 x H ớng dẫn giải. a/ Rút gọn P ĐK: x 1 Ta có ( ) ( ) ( ) + + = + 3 3 2 2 1 1 x . 1 x 1 x P 2 2 1 x = ( ) ( ) ( ) + + + + + = + 2 2 2 1 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x P 2 2 1 x = ( ) ( ) ( ) + + + = + 2 2 2 1 1 x 1 x 1 x 2 1 x 2 2 1 x = ( ) + + 2 2 2 1 x 1 x 1 x 2 = ( ) + + + + + 1 x 2 (1 x)(1 x) 1 x. 1 x 1 x 2 = ( ) + + + 2 ( 1 x 1 x) 1 x 1 x 2 = ( ) ( ) + + + 1 x 1 x 1 x 1 x 2 = = = 2x x 2 b/ Tìm giá trị nhỏ nhất của + = 2 P 1 A P nếu x thoả mãn điều kiện 6x 2 5x + 1 0 Ta có 6x 2 5x + 1 0 1 1 x 3 2 (*) ( Thoả mãn ĐK để P và A xác định) Từ câu a ta có + = = + = + + 2 x 1 1 1 3 A x x x x 4x 4x 2 Từ (*) x > 0 x tồn tại * Ta có + = ữ 2 1 1 1 x 0 x 2 x. 1 4x 4x 4x (1) Dấu = xảy ra = 1 x 2 ( Thoả mãn ĐK (*) ) Mặt khác từ điều kiện (*) suy ra = 1 3 3 3 2 .2 x 4x 4 2 (2) Dấu = xảy ra x = 1 2 Từ (1) và (2) suy ra + = 3 5 A 1 2 2 Dấu = xảy ra x = 1 2 Vậy A min = 5 2 x = 1 2 Bài 2 ( 5,0 điểm) Cho hệ phơng trình : 2 2 ( ) 2 ( ) 2 y x y m x x y m + = + = a, Giải hệ phơng trình khi m = 0 b, Tìm m để hệ phơng trình có nghiệm duy nhất. H ớng dẫn giải. a, Với m = 0 hệ đã cho trở thành. 2 2 2 2 ( ) 0 ( ) (1) ( ) 0 ( ) (2) y x y y x y x x y x x y + = = + + = = + Trừ từng vế 2 phơng trình (1) và (2) ta đợc: y 2 x 2 = 0 (y - x)(y + x) = 0 0 0 y x y x y x y x = = + = = * Với y = x thay vào (1) ta đợc : x 2 2x = 0 0 2 x x = = x = 0 y = 0 x = 2 y = 2 * Với y = - x thay vào (1) ta đợc y 2 = 0 y = 0 y = 0 x= 0 Vậy hệ phơng trình có 2 nghiệm ( 0; 0) ; ( 2; 2) b, Giả sử hệ phơng trình có một nghiệm ( x 0 ;y 0 ) thì (y 0 ;x 0 ) cũng là nghiệm của hệ. Do đó để hệ có nghiệm duy nhất thì x 0 = y 0 . Khi đó x 2 2x -2m = 0 (*) Hệ có nghiệm duy nhất (*) có nghiệm kép 1 ' 1 2 0 2 m m = + = = Với 1 2 m = hệ đã cho trở thành 2 2 ( ) 1 ( ) 1 y x y x x y + = + = giải hệ trên ta có 1 1 x y = = 3 Q K H d I N M F E O D C B A Vậy với 1 2 m = thì hệ đã cho có nghiệm duy nhất là (1;1) Bài 3 (3,0 điểm ) Cho phơng trình : 2 3 4 2( 1) 0x x m + = ( 1) Tìm m để phơng trình có 2 nghiệm phân biệt nhỏ hơn 2 H ớng dẫn giải. Đặt t = x- 2 x = t + 2 thay vào (1) ta có 3(t + 2 ) 2 - 4(t + 2) + 2(m -1) = 0 3t 2 + 8t + 2(m + 1) = 0 ( 2) Phơng trình đã cho có 2 nghiệm nhỏ hơn 2 (2) có 2 nghiệm PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP THCS NĂM HỌC: 2016 – 2017 Môn: Hóa học Thời gian làm 40 phút, không kể thời gian giao đề I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (10 điểm) Câu Người ta dùng NH3 dư để phun vào không khí bị nhiễm clo sau phản ứng thu sản phẩm không độc môi trường Đâu sản phẩm trình trên: A N2, HCl B N2, HCl, NH4Cl C HCl, NH4Cl D NH4Cl, N2 Câu Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg, Zn lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng Sau phản ứng thu 1,344 lít hiđro (ở đktc) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m là: A 9,25g B 7,25g C 8,98g D 10,27g Câu Cho luồng khí CO (dư) qua ống sứ nung nóng hỗn hợp X gồm Al 2O3, MgO, Fe3O4, CuO Thu chất rắn Y Cho Y vào dng dịch NaOH (dư) khuấy kỹ, thấy lại phần không tan Z Giả sử phản ứng xảy hoàn toàn Phần không tan Z gồm: A Mg, Fe, Cu B Mg, Al, Fe, Cu C MgO, Fe, Cu D MgO, Al 2O3, Cu Câu Cho dãy chất rắn: Al 2O3, NaHCO3, Zn, NH4Cl, NaCl, CuO, Al(OH)3, Fe(OH)3 Số chất vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với HCl: A B C D Câu Hòa tan 17,5 gam hỗn hợp gồm Mg, Cu, Zn vào 400ml dung dịch HCl 1M vừa đủ dung dịch A Cho NaOH vào A để thu kết tủa tối đa Lọc rửa kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn Giá trị m là: A 20,7g B 24g C 23,8g D 23,9g Câu Ngâm đinh sắt 200ml dung dịch CuSO nồng độ x(M) Sau phản ứng kết thúc lấy đinh sắt khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6gam Giá trị x là: A 0,2M B 0,5M C 1M D 1,2M Câu Hòa tan 10 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hóa trị dung dịch HCl ta thu dung dịch A 0,672 lít khí đktc Cô cạn dung dịch A thu lượng muối khan: A 10,33g B 11,21g C 12,33g D.12,45g Câu Dãy kim loại sau xếp theo thứ tự hoạt động tăng dần: A Na, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag B Al, Na, Zn, Fe, Sn, Ag, Cu C Ag, Cu, Pb, Sn, Fe, Zn, Al, Na C Ag, Cu, Sn, Pb, Fe, Zn, Al, Na Câu Cho Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch sau: NaOH, KHSO 4, HCl, KHCO3, K2CO3, H2SO4 Số trường hợp xảy phản ứng có kết tủa A B C D Câu 10 Cho dung dịch NaOH 0,3M vào 200 ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,2M thu kết tủa keo Nung kết tủa đến khối lượng không đổi 1,02 gam chất rắn.Thể tích dung dịch NaOH là: A 0,8 lit B 2,0 lit C 1,0 lit D 0,2 lit Câu 11 Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, SO2, H2, N2, CO, NO2 qua dung dịch NaOH Khí bị hấp thụ là: A CO2, SO2, H2 B O2, NO2, N2 C CO2, SO2, NO2 D CO, NO2, H2 Câu 12 Để làm Ag có lẫn Al, Zn Có thể dùng lượng dư dung dịch sau đây: A NaOH B HCl C AgNO D H2SO4 (đặc, nóng) Câu 13 Cho 98 gam dung dịch H2SO4 20% vào dung dịch BaCl2 dư Khối lượng kết tủa thu là: A 40g B 46g C 46,6g D 40,6g Câu 14 Cặp chất sau tác dụng với nhau: A Dung dịch BaCl2 dung dịch Na2SO4 B Fe(OH) dung dịch HCl C Dung dịch NaOH dung dịch Ba(NO3) D CO2 dung dịch NaAlO2 Câu 15 Hòa tan 15,5 gam natrioxit vào nước dư để thu 500ml dung dịch Nồng độ mol dung dịch là: A 2M B 1,5M C 1M D 0,5M Câu 16 Từ chất KMnO4, BaCl2, H2SO4 Fe điều chế tối đa khí: A B C D Câu 17 Để biến đổi sắt(II) oxit thành sắt(III) hiđroxit dùng hóa chất là: A HCl, NaOH, Không khí ẩm B H2SO4(loãng), KOH, Không khí ẩm C NaOH, nước, không khí ẩm D KOH, HCl, không khí khô Câu 18 Cho sơ đồ phản ứng sau: BaCO3 X Ba(OH)2 Y BaCO3 X, Y là: A BaO Ba(HCO3)2 B BaSO4 BaCl2 C BaO BaCl2 D CO2 BaCl2 Câu 19 Có dung dịch KOH, AgNO 3, NaNO3, NaCl Chỉ dùng thêm thuốc thử cho để nhận biết dung dịch trên: A Quỳ tím B HCl C H2SO4 D Phenolphtalein Câu 20 Có thể dùng NaOH(rắn) để làm khô khí: A NH3, SO2, CO, Cl2 B N2, NO2, CO2, CH4, H2 C NH3, O2, N2, CH4, H2 D N2, Cl2, O2, CO2, NO2 - PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP THCS NĂM HỌC: 2016 – 2017 Môn: Hóa học Thời gian làm 80 phút, không kể thời gian giao đề II PHẦN TỰ LUẬN (10 điểm): Câu (1,5 điểm): Đốt

Ngày đăng: 31/10/2017, 08:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan