de thi hkii toan 8 tuan 23 8252

2 87 0
de thi hkii toan 8 tuan 23 8252

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI LẠI NIÊN HỌC 2005-2006 MÔN THI: TOÁN KHỐI LỚP: 8 THỜI GIAN: 90 PHÚT (không kể thời gian phát đề) ĐỀ: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm). Bài 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng , khẳng định nào sai? A. ∆ ABC và ∆ A’B’C’ có BC CB AC CA AB BA '''''' == thì ∆ A’B’C’ đồng dạng với ∆ ABC (c.c.c). B. ∆ ABC và ∆ A’B’C’ có ' ˆˆ AA = thì ∆ ABC đồng dạng với ∆ A’B’C’ (g.g) C. ∆ ABC và ∆ A’B’C’ có BC CB AB BA '''' = và AA ˆ ' ˆ = thì ∆ ABC đồng dạng với ∆ A’B’C’ (c.g.c). D. ∆ ABC ( 0 90 ˆ = A ) và ∆ A’B’C’ ( 0 90' ˆ = A ) có ' ˆˆ BB = thì ∆ ABC đồng dạng với ∆ A’B’C’. Bài 2: Hãy chọn kết luận đúng trong các kết luận sau: a) Phương trình : 3x + 1 > - 8 có tập nghiệm là : A. x > 3 B. x < - 3 C. x > - 3 D. Một kết quả khác. b) Phương trình: ( )( ) 0352 =−− xx có tập nghiệm là: A. S=       −− 5 3 ;2 B. S=       5 3 ;2 C.S=       3 5 ;2 D. Một kết quả khác. c) Phương trình : 1 2 3 = − − x x có tập nghiệm là: A.S= { } 1 B.S= { } 2 C. Vô nghiệm D. Một kết quả khác. II.PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau: a) 8 3 5 12x x− = + b) 4 5 7 3 5 x x− − ≤ Bài 2: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc trung bình 12 km/h. Nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính độ dài quãng đường AB ( bằng kilômet). Bài 3: Tam giác vuông ABC ( 0 90 ˆ = A ) có AB= 9cm; AC= 12 cm. Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. Từ D kẻ DE vuông góc với AC (E thuộc AC). a) Chứng minh ∆ ABC đồng dạng với ∆ EDC. b) Tính độ dài các đoạn thẳng BC, BD, CD, DE. ……………………………………………………………………………………… . ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I-PHẦN TRẮC NGHIỆM:( 3 điểm) Bài 1: (1 điểm) Bài 2: ( 2 điểm) a) Đúng (0.25 điểm) b) Sai ( 0.25 điểm) c) Đúng (0.25 điểm) d) Đúng (0.25 điểm) a) Chọn C. x > -3 (0.5 điểm) b) Chọn B. S=       5 3 ;2 (0.5 điểm) c) Chọn C. vô nghiệm (0.5 điểm) d) Chọn B. AC AB DC DB = (0.5 điểm) II-TỰ LUẬN:( 7 điểm) Bài 1: (2 điểm) a) { } / 1S x x= 〈− (1 điểm) b) ĐKXĐ: 2;1 ≠−≠ xx (0.25 điểm) Giải PT đúng - tập nghiệm S = { } 3 (0.75 điểm) Bài 2: (2 điểm). - Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) - Điều kiện: x >0(0.25 điểm) - Thời gian đi là: 15 x (h) (0.25 điểm) - Thời gian về là: 12 x (h) (0.25 điểm) - Đổi 45 phút = 4 3 (giờ) - Ta có phương trình: 4 3 1512 =− xx (0.5 điểm) - Giải tìm được x = 45 (0.5 điểm) - Kết luận x = 45 (thoả ĐK). Vậy quãng đường AB dài là:45 km (0.25 điểm). Bài 3: (3 điểm).- Vẽ hình đúng (0.25 điểm) a) chứng minh: ∆ ABC đồng dạng với ∆ EDC (0.5 điểm) b) Tính được BC = 15 (cm) (0.25 điểm) DB = 7 45 (cm) (0.25 điểm) CD = BC – BD = 15 - 7 60 7 45 = (cm) 7 36 15 7 60 .9 . ===⇒= BC CDAB DE BC CD AB DE (cm) (0.25 điểm) c) )(5412.9. 2 1 . 2 1 2 cmACABS ABC === (0.25 điểm) 7 3 == BC BD S S ABC ABD (0.25 điểm) )( 7 1 2354. 7 3 2 9 cmS ABD ==⇒ (0.25 điểm) )( 7 6 30 7 1 2354 2 cmSSS ABDABCADC =−=−= (0.25 điểm). Onthionline.net PHÒNG GD& ĐT VĨNH HƯNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – LỚP NĂM HỌC 2008-2009 Môn : Toán Ngày thi: 26/5/2009 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu Giải phương trình: a) x + 12 = b) ( x − 3).(1 − x) = c) x − − 3x = d) = 2x −1 3x + Câu Một người xe máy từ huyện A đến huyện B với vận tốc dự định 40 Km/h Sau với vận tốc ấy, người nghỉ 10 phút tiếp tục Để đến B thời gian định người phải tăng vận tốc thêm Km/h Tính quãng đường từ A đến B Câu Cho bất phương trình 2x + x−2 ≥ 2+ a) Giải bất phương trình b) Biễu diễn tập nghiệm trục số Câu Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AB = AD = CD Gọi M trung điểm CD Gọi H giao điểm AM BD Chứng minh rằng: a) Tứ giác ABMD hình thoi b) DB ⊥ BC c) Hai tam giác ADH CDB đồng dạng với Onthionline.net Hết Phòng GD&ĐT Châu Thành TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 TOAN 8 A. MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG KQ TL KQ TL KQ TL Phương trình bậc nhất một ẩn. Câu-Bài C1 C7 2 Điểm 0,5 2 2,5 Bất phương trình bậc nhất một ẩn. Câu-Bài C3 C2 C8 3 Điểm 0,5 0,5 1,5 2,5 Tam giác đồng dạng Câu-Bài C6 C4 C9 3 Điểm 0,5 0,5 3,5 4,5 Hình lăng trụ đứng Câu-Bài C5 1 Điểm 0,5 0,5 Số Câu-Bài 3 2 4 9 TỔNG Điểm 1,5 1 6,5 10 1 ĐỀ THI HKIITOÁN 8 Năm học 2008 - 2009 Phần 1 : TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ) Trong bài tập dưới đây có kèm theo các câu trả lời A, B, C. Hãy khoanh tròn 1 chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1 : Điều kiện xác định của phương trình 2 2 1 1 2x x = + − + là: A. 1x ≠ B. 0 à x 1x v≠ ≠ C. 1x ≠ và 2x ≠ − D. 2x ≠ − Câu 2: Nghiệm của bất phương trình 2 2 6 16 3 2x x x x+ − < − + là: A. x > 2 B. x > 0 C. x < 2 D. x > 1 Câu 3 : x = - 3 là nghiệm của bất phương trình A. 2x + 1 > 5 B. -2x > 4x + 1 C. 2 – x < 2 + 2x D. 7 – 2x > 10 - x Câu 4: Cho hình vẽ (biết MN // PQ). Độ dài y là: A. 2,4 B. 6,4 C. 20 3 D. 32 3 Câu 5: Thể tích của một hình lập phương có độ dài cạnh đáy bằng 5cm là A. 25cm 2 B. 25cm 3 C. 125cm 2 D. 125cm 3 Câu 6: Nếu ABC : A’B’C’ theo tỉ số k thì A’B’C’ : ABC theo tỉ số A. k B. 1 C. 1 k D. Cả ba câu trên đều sai. Phần 2 : TỰ LUẬN ( 7 điểm ) Câu 7: Giải phương trình : a) 7 1 16 2 6 5 x x x − − + = b) ( ) 2 2 2 2 1 1 2 2 4 x x x x x x + + − + = − + − Câu 8: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số : 1 3 22 5 12 > − − + xx Câu 9: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Có AB = 15cm ; AH = 12cm a) Chứng minh tam giác AHB đồng dạng với tam giác CHA. b) Tính BH ; HC ; AC. c) Vẽ phân giác AD của góc (D thuộc BC), tính BD và DC. Vẽ hình ghi giả thiết , kết luận đúng : (1đ) - Hết – 2 ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : Câu 1 2 3 4 5 6 Ph.án đúng C C B B D C Phần 2 : ( 7 điểm ) Bài/câu Đáp án Điểm Câu 7 : (2 đ) a) Giải đúng phương trình ,S={1 } 1 b) đkxđ: 2; 2x x≠ − ≠ 0,25 Phương trình nghiệm đúng với mọi 2; 2x x≠ − ≠ 0,75 Câu 8 : (1,5 đ) Giải đúng bất phương trình x<-0,5 1 Biểu diển đúng tập nghiệm của bất phương trình 0,5 Câu 9 : (3,5đ) Chứng minh đúng ∆ AHB đồng dạng ∆ CHA 1 Tính đúng BH=9cm ; 0,5 HC= 16cm ;AC=25cm 0,5 Tính đúng BD=125/7 cm ; CD=100/7cm . 0,5 3 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2008 – 2009 MƠN TỐN – LỚP 8 Thời gian làm bài : 90 phút (khơng kể thời gian phát đề) A. MA TRẬN B. ĐỀ KIỂM TRA I. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7 ĐIỂM). Học sinh làm bài trong 75 phút Bài 1. (1,5 điểm)         x x− + =            x x x x x x + − − + = − + −   !" #"$ #  #%  Bài 2. (2 điểm)Khi mới nhận lớp 8A, cô giáo chủ nhiệm dự đònh chia lớp thành 3 tổ có số học sinh như nhau. Nhưng sau đó lớp nhận thêm 4 học sinh nữa. Do đó cô giáo chủ nhiệm đã chia đều số học sinh của lớp thành 4 tổ . Hỏi lớp 8A hiện có bao nhiên học sinh, biết rằng so với phương án dự đònh ban đầu, số học sinh của mỗi tổ hiện nay có ít hơn 2 học sinh& Bài 3. (3,5 điểm)Cho ∆ABC (c©n t¹i A). H lµ trung ®iĨm cđa BC. Gäi I lµ h×nh chiÕu vu«ng gãc cđa H trªn AC vµ O lµ trung ®iĨm cđa HI. Chøng minh r»ng: a/ HA. IC = HI . HC b/ ∆BIC ∆AOH c/ AO ⊥ BI '() '*+ ,-. /*)0 ,1 ,' ,2 ,' ,2 ,' ,2 &3,*4(5  67"8  67"8  67"8  7"8 &9:;* &  8  8 &<3,*4(5  67"8  67"8   67"8  7"8 &,48=)>  67"8  8  67"8  7"8  8 " 7"8 "&?(@*  67"8  67"8 ,1 "  8   8   8   68 II. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 ĐIỂM). học sinh làm bài trong 15 phút Học sinh chọn phương án trả lời đúng nhất của mỗi câu sau và viết vào tờ giấy làm bài kiểm tra phương án chọn (ví dụ câu 1 chọn phương án trả lời A học sinh viết 1A) Câu 1. ,4 m 8A B C D   x m x− = + 9 E A F 4; D  −  G& m = −  <& m = −  H& "m =  I& "m = − Câu 2.Tập nghiệm của phương trình x + 5 = 3x – 2 là : A. { 3,5} B. {3,5 ; – 0,75} C. {– 3,5 ; – 0,75J D. { – 0,75} Câu 3. Tìm giá trò a để biểu thức    − + + a a nhận giá trò dương : A. a > 2 B. a ≥ 2 C. a ≤ 2 D. a < 2 Câu 4.'AEKG<H K<HGKG<H;D G,4 E 8A D <HL F GHHL F <IHL F H Câu 5. Hình thang ABCD (AB//CD) có giao điểm hai đường chéo là O thì : AOD AOB AOD BOC AOB BOC AOB DOC A. S S B. S S C. S S D. S S = = = = Câu 6.M((@*NO)7O()PQ R;S;T;%4U4 64  &HO9V(@*; G&4 <&64 H&7"4 I&"4 C. ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7 ĐIỂM). Bài 1. (1,5 điểm) MWL8X67"8.4       x x− + = ⇔       x x− + = ⇔ Y   Zx x − = + ⇔ x =  % 0,58 b/          x x x x x x + − − + = − + − [KX[  ≠ ±  ⇔                x x x x x x x x x + + + − − − = − + − + ⇒         x x x x x+ + + − + = − ⇔ 2x 2 – 2x 2 + 3x – 3x = – 4 – 4 ⇔ 0x = – 8 0,58 V*y ph-P4  !" #"$ #  #% ⇔ x 2 – 25 < x 2 + 8x + 16 + 7 ⇔ – 25 – 16 – 7< x 2 – x 2 + 8x ⇔ – 48 < 8x ⇔ – 6 < x /*\*P4V; ]! 0,58 Bài 2. (2 điểm) + Gọi số HS hiện nay của lớp 8A là x , đk x > 4 và nguyên 0,25 đ . + Số HS lúc đầu của lớp x – 4 (HS) 0,25đ + Số HS của mỗi tổ lúc đầu   x − (HS) 0,25 đ + Số HS của mỗi tổ hiện nay  x (HS) 0,25 đ + Ta có phương trình :   x − –  x = 2 0,25đ + Gi 0,25đ  4x – 16 – 3x = 24  x = 40 .Thỏa mãn ĐK 0,25đ Trả lời : Vậy lớp 8A hiện nay có 40 HS 0,25đ Bài 3. (3 điểm) C©u a/ (1®) ∆AHC ∆HIC 0,5 ® Họ và tên :………………………… Lớp : ……… KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn : TOÁN 8 Thời gian : 90 phút Năm học : 2008 - 2009 Điểm A/ Trắc nghiệm : ( 4 điểm ) I/ Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất ( mỗi câu 0,25đ ) 1/ Phương trình 2x – 1 = 0 là phương trình gì ? a. Một ẩn b. Tích c. Bậc nhất một ẩn d. Chứa ẩn ở mẫu 2/ Cho phương trình 3x = 3 có nghiệm bằng bao nhiêu ? a. x = 0 b. x = 1 c. x = 2 d. Vô số nghiệm 3/ Tìm ĐKXĐ của phương trình 2 1 1 1 2 + += − xx ta được : a. x ≠ 1, 2 1 ≠ x b. x ≠ 1, x ≠ 2 c. x ≠ 1, x ≠ -2 d. x ≠ - 1, x ≠ - 2 4/ Khi giải bài toán bằng cách lập phương trình, việc đầu tiên ta làm gì ? a. Chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn b. Biểu diễn các đại lượng chưa biết và đại lượng đã biết theo ẩn c. Lập phương trình d. Giải phương trình 5/ Một bất phương trình có bao nhiêu nghiệm ? a. Vô nghiệm b. Một nghiệm c. Vô số nghiệm d. Vô nghiệm hoặc vô số nghiệm 6/ Bất phương trình 3 ≤ x khi biểu diễn trên trục số ta được cách biểu diễn nào ? a. b. c. d. 7/ Cho một bất đẳng thức dạng a + 2 > b + 2 , khi so sánh a và b ta được ; a. a < b b. a > b c. a ≤ b d. a ≥ b 8/ Phương trình 3x + 2 = 0 là phương trình gì ? a. Bậc nhất một ẩn b. Tích c. Chứa dấu giá trị tuyệt đối d. Một ẩn 9/ Cho đoạn thẳng AB = 2cm, đoạn thẳng CD = 8cm thì tỉ số của đoạn thẳng AB và CD là : Đề 1: //////////) //////////////////////// 0 3 ( 0 3 ////////// 0 3 ] //////////////////////// 0 3 [ a. 8 2 b. 4 1 c. 2 8 d. 1 4 10/ Hình hộp chữ nhật là hình có : a. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh b. 8 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh c. 6 mặt, 12 đỉnh, 8 cạnh d. 12 mặt, 8 đỉnh, 6 cạnh 11/ Cho ba kích thước 4dm, 6dm, 7dm của hình hộp chữ nhật, ta tính được thể tích bằng : a. 681 dm 3 b. 168dm 3 c. 816dm 3 d. 186dm 3 12/ Một lăng trụ đứng có tất cả các mặt bên là hình ……………: a. vuông b. bình hành c. chữ nhật d. thang II/ Điền chữ Đ ( đúng ) hoặc S ( sai ) cho các câu sau : Câu Đ S 1/ Để tính chiều dài của đoạn thẳng, cạnh trong tam giác khi biết có một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại ta có thể dùng : Định lý Talet, hệ quả định lý Talet 2/ Một lăng trụ đứng đáy có thể là : Tam giác, tứ giác, ngũ giác …. 3/ Hình lập phương hoàn toàn giống hình hộp chữ nhật 4/ Trong hai tam giác khi biết hai góc tương ứng bằng nhau ta có thể kết luận được chúng đồng dạng. B/ Tự luận : ( 6 điểm ) 1/ Giải bất phương trình : 5x + 6 ≥ -3x +2 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. ( 1,25 điểm ) 2/ Một phân số có tử bé hơn mẫu là 11. Nếu tăng tử số lên 3 đơn vị và giảm mẫu số đi 4 đơn vị thì được phân số bằng 4 3 . Tìm phân số ban đầu ( 1,75 điểm ) 3/ Hình thang ABCD ( AB // CD ) có AB = 2,5cm, AD = 3,5cm, BD = 5cm và ∠DAB = ∠DBC : a/ Chứng minh ∆ADB đồng dạng ∆BCD b/ Tính độ dài các cạnh BC, CD ( 3 điểm ) Trường THCS Tân Tiến ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2008 – 2009 Họ và tên: ………………………………. Môn: Toán 8 Lớp: 8 ……… Thời gian: 90 phút (Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra) I. Lý thuyết.(3 điểm): * Học sinh chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Câu 1: a, Phát biểu quy tắc biến đổi phương trình? b, Giải phương trình sau: 1) 3 8 2 4x x− = − 2) 6 12x− = Câu 2: a, Phát biểu tính chất đường phân giác của tam giác? b, Cho hình vẽ bên. Tìm độ dài x của đoạn thẳng BD? Đề 2: Câu 1: a, Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng và tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với một số khác không? b, Cho a < b. so sánh: 1) a + 5 và b + 5 2) – 3a và -3b Câu 2: a, Viết công thức tính thể tích của hình lập phương? Biết hình lập phương có độ dài một cạnh là a. b, Tính thể tích của hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Biết độ dài cạnh AB bằng 6cm. II. Bài tập bắt buộc.(7 điểm) Bài 1. Giải các phương trình sau: a, 2 3 15 7 2 10 25 5x x x + = − − − + b, 5 2 1x x− = + Bài 2. Giải và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của bất phương trình sau: 3 7 2 1,4 5 x x − + < Bài 3. Giải bài toán bằng cách lập phương trình Lúc 7 giờ sáng một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B, cách nhau 36km, rồi ngay lập tức quay trở về đến bến A lúc 11 giờ 30 phút. Tính vận tốc của ca nô khi xuôi dòng, biết rằng vận tốc nước chảy là 6km/h. Bài 4. Cho tam giác ABC( · BAC = 90 0 ) có độ dài các cạnh AB = 12cm; BC = 20cm. Đường phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. Qua C kẻ đường thẳng song song với AB và cắt AD tại M. Chứng minh rằng: a, ABD∆ MCD ∆ b, AD.MB = MC. AC c, Tính diện tích tứ giác ABMC. HẾT B D C A 6 3 4 x MA TRẬN ĐỀ 1 Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Phương trình 1 0,75 1 0,75 2 2 4 3 Bất đẳng thức, bất phương trình bậc nhất 1 ẩn 1 0,5 1 0,5 Giải bài tốn bằng cách lập phương trình 1 1,5 1 1,5 Tính chất dường phân giác của tam giác 1 0,75 1 0,75 2 1,5 Tam giác đồng dạng 2 2 2 2 Diện tích đa giác 1 1 1 1 Tổng 2 1,5 2 1,5 7 7 11 10 MA TRẬN ĐỀ 2 Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Phương trình 2 2 2 2 Bất đẳng thức, bất phương trình bậc nhất 1 ẩn 1 0,75 1 0,75 1 0,5 3 2 Giải bài tốn bằng cách lập phương trình 1 1,5 1 1,5 Tính chất dường phân giác của tam giác Tam giác đồng dạng 2 2 2 2 Diện tích đa giác 1 1 1 1 Hình lăng trụ 1 0,75 1 0,75 2 1,5 Tổng 2 1,5 2 1,5 7 7 11 10 ...Onthionline.net Hết

Ngày đăng: 31/10/2017, 07:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan