ĐỀTHI LẠI NIÊN HỌC 2005-2006 MÔN THI: TOÁN KHỐI LỚP: 8 THỜI GIAN: 90 PHÚT (không kể thời gian phát đề) ĐỀ: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm). Bài 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng , khẳng định nào sai? A. ∆ ABC và ∆ A’B’C’ có BC CB AC CA AB BA '''''' == thì ∆ A’B’C’ đồng dạng với ∆ ABC (c.c.c). B. ∆ ABC và ∆ A’B’C’ có ' ˆˆ AA = thì ∆ ABC đồng dạng với ∆ A’B’C’ (g.g) C. ∆ ABC và ∆ A’B’C’ có BC CB AB BA '''' = và AA ˆ ' ˆ = thì ∆ ABC đồng dạng với ∆ A’B’C’ (c.g.c). D. ∆ ABC ( 0 90 ˆ = A ) và ∆ A’B’C’ ( 0 90' ˆ = A ) có ' ˆˆ BB = thì ∆ ABC đồng dạng với ∆ A’B’C’. Bài 2: Hãy chọn kết luận đúng trong các kết luận sau: a) Phương trình : 3x + 1 > - 8 có tập nghiệm là : A. x > 3 B. x < - 3 C. x > - 3 D. Một kết quả khác. b) Phương trình: ( )( ) 0352 =−− xx có tập nghiệm là: A. S= −− 5 3 ;2 B. S= 5 3 ;2 C.S= 3 5 ;2 D. Một kết quả khác. c) Phương trình : 1 2 3 = − − x x có tập nghiệm là: A.S= { } 1 B.S= { } 2 C. Vô nghiệm D. Một kết quả khác. II.PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau: a) 8 3 5 12x x− = + b) 4 5 7 3 5 x x− − ≤ Bài 2: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc trung bình 12 km/h. Nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính độ dài quãng đường AB ( bằng kilômet). Bài 3: Tam giác vuông ABC ( 0 90 ˆ = A ) có AB= 9cm; AC= 12 cm. Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. Từ D kẻ DE vuông góc với AC (E thuộc AC). a) Chứng minh ∆ ABC đồng dạng với ∆ EDC. b) Tính độ dài các đoạn thẳng BC, BD, CD, DE. ……………………………………………………………………………………… . ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I-PHẦN TRẮC NGHIỆM:( 3 điểm) Bài 1: (1 điểm) Bài 2: ( 2 điểm) a) Đúng (0.25 điểm) b) Sai ( 0.25 điểm) c) Đúng (0.25 điểm) d) Đúng (0.25 điểm) a) Chọn C. x > -3 (0.5 điểm) b) Chọn B. S= 5 3 ;2 (0.5 điểm) c) Chọn C. vô nghiệm (0.5 điểm) d) Chọn B. AC AB DC DB = (0.5 điểm) II-TỰ LUẬN:( 7 điểm) Bài 1: (2 điểm) a) { } / 1S x x= 〈− (1 điểm) b) ĐKXĐ: 2;1 ≠−≠ xx (0.25 điểm) Giải PT đúng - tập nghiệm S = { } 3 (0.75 điểm) Bài 2: (2 điểm). - Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) - Điều kiện: x >0(0.25 điểm) - Thời gian đi là: 15 x (h) (0.25 điểm) - Thời gian về là: 12 x (h) (0.25 điểm) - Đổi 45 phút = 4 3 (giờ) - Ta có phương trình: 4 3 1512 =− xx (0.5 điểm) - Giải tìm được x = 45 (0.5 điểm) - Kết luận x = 45 (thoả ĐK). Vậy quãng đường AB dài là:45 km (0.25 điểm). Bài 3: (3 điểm).- Vẽ hình đúng (0.25 điểm) a) chứng minh: ∆ ABC đồng dạng với ∆ EDC (0.5 điểm) b) Tính được BC = 15 (cm) (0.25 điểm) DB = 7 45 (cm) (0.25 điểm) CD = BC – BD = 15 - 7 60 7 45 = (cm) 7 36 15 7 60 .9 . ===⇒= BC CDAB DE BC CD AB DE (cm) (0.25 điểm) c) )(5412.9. 2 1 . 2 1 2 cmACABS ABC === (0.25 điểm) 7 3 == BC BD S S ABC ABD (0.25 điểm) )( 7 1 2354. 7 3 2 9 cmS ABD ==⇒ (0.25 điểm) )( 7 6 30 7 1 2354 2 cmSSS ABDABCADC =−=−= (0.25 điểm). Onthionline.net PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO3 QUẬN NGŨ HÀNH SƠN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2006-2007 Môn: Toán - Lớp Thời gian: 150 phút (Không tính thời gian giao đề) Bài 1: a/ Chứng minh đa thức sau (a2 +3a +1)2 -1 chia hết cho 24 với số tự nhiên a b/ Hãy so sánh (2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)…….(2512 + 1) 21024 Bài 2: a/Tính giá trị f(x) = x15 – 8x14 +8x13 – 8x12 +……- 8x2 +8x -5 với x =7 b/ Cho 3m2 +3n2 = 10mn n > m > Tính giá trị biểu thức: P = m−n m+n Bài 3: Tìm giá trị nhỏ lớn biểu thức: Q= 4x + x2 +1 Bài 4: Tìm bốn số có tổng 64 Biết số thứ bớt số thứ hai thêm 3, số thứ ba nhân với số thứ tư chia cho Bài 5: Cho tam giác ABC, đường trung tuyến BM CN cắt G, lấy điểm P cạnh BC đường thẳng qua P theo thứ tự song song với CG BG cắt AB, AC E F, PE PF cắt BM,CN Rvà S, EF cắt BG CG theo thứ tự I J a/ Tính ER RP b/ Chứng minh: EI =IJ = JF c/ Chứng minh PG qua trung điểm EF **** Hết **** Onthionline.net Phòng GD&ĐT Châu Thành TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 TOAN8 A. MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG KQ TL KQ TL KQ TL Phương trình bậc nhất một ẩn. Câu-Bài C1 C7 2 Điểm 0,5 2 2,5 Bất phương trình bậc nhất một ẩn. Câu-Bài C3 C2 C8 3 Điểm 0,5 0,5 1,5 2,5 Tam giác đồng dạng Câu-Bài C6 C4 C9 3 Điểm 0,5 0,5 3,5 4,5 Hình lăng trụ đứng Câu-Bài C5 1 Điểm 0,5 0,5 Số Câu-Bài 3 2 4 9 TỔNG Điểm 1,5 1 6,5 10 1 ĐỀTHIHKII – TOÁN8 Năm học 2008 - 2009 Phần 1 : TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ) Trong bài tập dưới đây có kèm theo các câu trả lời A, B, C. Hãy khoanh tròn 1 chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1 : Điều kiện xác định của phương trình 2 2 1 1 2x x = + − + là: A. 1x ≠ B. 0 à x 1x v≠ ≠ C. 1x ≠ và 2x ≠ − D. 2x ≠ − Câu 2: Nghiệm của bất phương trình 2 2 6 16 3 2x x x x+ − < − + là: A. x > 2 B. x > 0 C. x < 2 D. x > 1 Câu 3 : x = - 3 là nghiệm của bất phương trình A. 2x + 1 > 5 B. -2x > 4x + 1 C. 2 – x < 2 + 2x D. 7 – 2x > 10 - x Câu 4: Cho hình vẽ (biết MN // PQ). Độ dài y là: A. 2,4 B. 6,4 C. 20 3 D. 32 3 Câu 5: Thể tích của một hình lập phương có độ dài cạnh đáy bằng 5cm là A. 25cm 2 B. 25cm 3 C. 125cm 2 D. 125cm 3 Câu 6: Nếu ABC : A’B’C’ theo tỉ số k thì A’B’C’ : ABC theo tỉ số A. k B. 1 C. 1 k D. Cả ba câu trên đều sai. Phần 2 : TỰ LUẬN ( 7 điểm ) Câu 7: Giải phương trình : a) 7 1 16 2 6 5 x x x − − + = b) ( ) 2 2 2 2 1 1 2 2 4 x x x x x x + + − + = − + − Câu 8: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số : 1 3 22 5 12 > − − + xx Câu 9: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Có AB = 15cm ; AH = 12cm a) Chứng minh tam giác AHB đồng dạng với tam giác CHA. b) Tính BH ; HC ; AC. c) Vẽ phân giác AD của góc (D thuộc BC), tính BD và DC. Vẽ hình ghi giả thiết , kết luận đúng : (1đ) - Hết – 2 ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : Câu 1 2 3 4 5 6 Ph.án đúng C C B B D C Phần 2 : ( 7 điểm ) Bài/câu Đáp án Điểm Câu 7 : (2 đ) a) Giải đúng phương trình ,S={1 } 1 b) đkxđ: 2; 2x x≠ − ≠ 0,25 Phương trình nghiệm đúng với mọi 2; 2x x≠ − ≠ 0,75 Câu 8 : (1,5 đ) Giải đúng bất phương trình x<-0,5 1 Biểu diển đúng tập nghiệm của bất phương trình 0,5 Câu 9 : (3,5đ) Chứng minh đúng ∆ AHB đồng dạng ∆ CHA 1 Tính đúng BH=9cm ; 0,5 HC= 16cm ;AC=25cm 0,5 Tính đúng BD=125/7 cm ; CD=100/7cm . 0,5 3 Đề số 1 (t0án 8) Bài 1: (3 điểm) Cho biểu thức + + += 3 1 327 : 3 3 3 1 2 2 2 x x x xx A a) Rút gọn A. b) Tìm x để A < -1. c) Với giá trị nào của x thì A nhận giá trị nguyên. Bài 2: (2 điểm) Giải phơng trình: a) y y y yy 31 2 19 6 3103 1 22 + = + b) 2 2 1 . 3 6 1 3 2 4 3 2 = + x xx x Bài 3: (2 điểm) Một xe đạp, một xe máy và một ô tô cùng đi từ A đến B. Khởi hành lần lợt lúc 5 giờ, 6 giờ, 7 giờ và vận tốc theo thứ tự là 15 km/h; 35 km/h và 55 km/h. Hỏi lúc mấy giờ ô tô cách đều xe đạp và xe đạp và xe máy. Bài 4: (2 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD từ điểm P thuộc đờng chéo AC ta dựng hình chữ nhật AMPN ( M AB và N AD). Chứng minh: a) BD // MN. b) BD và MN cắt nhau tại K nằm trên AC. Bài 5: (1 điểm) Cho a = 111 (2n chữ số 1), b = 444 (n chữ số 4). Chứng minh rằng: a + b + 1 là số chính phơng. 1 Đề số 2 Câu I: (2điểm) 1) Phân tích đa thức thành nhân tử a) 54 2 + xx b) )2()()( cbabccaacbaab +++ 2) Giải phơng trình 5 4 127 1 65 1 23 11 2222 = ++ + ++ + ++ + + xxxxxxxx Câu II: (2 điểm) 1) Xác định a, b để da thức baxxxxf +++= 23 2)( chia hết cho đa thức 1)( 2 ++= xxxg . 2) Tìm d trong phép chia đa thức 2006)( 51337161 +++++= xxxxxxP cho đa thức .1)( 2 += xxQ Câu III: (2 điểm) 1) Cho ba số a, b, c khác 0 và a + b + c = 0. Tính giá trị của biểu thức: 222 2 222 2 222 2 b b bac c accba a P + + = 2) Cho ba số a, b, c thoả mãn accbba ,, . CMR: 0 ))(())(())(( 222 = ++ + ++ + ++ bcac abc cbab acb caba bca Câu IV: (3điểm) 1) Cho đoạn thẳng AB, M là điểm nằm giữa A và B. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB kẻ các hình vuông ACDM và MNPB. Gọi K là giao điểm của CP và NB. CMR: a) KC = KP b) A, D, K thẳng hàng. c) Khi M di chuyển giữa A và B thì khoảng cách từ K đến AB không đổi. 2) Cho tamg gáic ABC có ba góc nhọn, ba đờng cao AA, BB, CC đồng quy tại H. CMR: ' ' ' ' ' ' CC HC BB HB AA HA ++ bằng một hằng số. Câu V: (1 điểm): Cho hai số a, b không đồng thời bằng 0. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức: 22 22 baba baba Q ++ + = Đề số 3 Bài 1: (2 điểm) 2 a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: )()()()()()( 222 babacacacbcbcba +++++ b) Cho a, b, c khác nhau, khác 0 và 0 111 =++ cba Rút gọn biểu thức: abccabbca N 2 1 2 1 2 1 222 + + + + + = Bài 2: (2điểm) a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 1 22 +++= yxxyyxM b) Giải phơng trình: 01)5,5()5,4( 44 =+ yy Bài 3: (2điểm) Một ngời đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40 km/h. Sau khi đi đợc 15 phút, ngời đó gặp một ô tô, từ B đến với vận tốc 50 km/h. ô tô đến A nghỉ 15 phút rồi trở lại B và gặp ngời đi xe máy tại một một địa điểm cách B 20 km. Tính quãng đờng AB. Bài 4: (3điểm) Cho hình vuông ABCD. M là một điểm trên đờng chéo BD. Kẻ ME và MF vuông góc với AB và AD. a) Chứng minh hai đoạn thẳng DE và CF bằng nhau và vuông góc với nhau. b) Chứng minh ba đờng thẳng DE, BF và CM đồng quy. c) Xác định vị trí của điểm M để tứ giác AEMF có diện tích lớn nhất. Bài 5: (1điểm) Tìm nghiệm nguyên của phơng trình: 34553 22 =+ yx Đề số 4 Bài 1: (2,5điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử a) x 5 + x +1 3 b) x 4 + 4 c) x x - 3x + 4 x -2 với x > 0 Bài 2 : (1,5điểm) Cho abc = 2 Rút gọn biểu thức: 22 2 12 ++ + ++ + ++ = cac c bbc b aab a A Bài 3: (2điểm) Cho 4a 2 + b 2 = 5ab và 2a> b > 0 Tính: 22 4 ba ab P = Bài 4 : (3điểm) Cho tam giác ABC cân tại A. Trên BC lấy M bất kì sao cho BM < CM. Từ N vẽ đờng thẳng song song với AC cắt AB tại E và song song với AB cắt AC tại F. Gọi N là điểm đối xứng của M qua E F. a) Tính chu vi tứ giác AEMF. Biết : AB =7cm b) Chứng minh : AFEN là hình thang cân c) Tính : ANB + ACB = ? d) M ở vị trí nào để tứ giác AEMF là hình thoi và cần thêm điều kiện của ABC để cho AEMF là hình vuông. Bài 5: (1điểm) Chứng minh rằng với mọi số PHÒNG GD & ĐT HUYỆN BA CHẼ TRƯỜNG PTCS ĐỒN ĐẠC SBD Chữ ký GT 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 7 NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn: TOÁN 7 Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) Câu hỏi : Câu 1: (3 điểm) Thống kê điểm kiểm tra học kỳ I của lớp 7A cho bởi bảng sau: a) Lập bảng tần số và nhận xét . b) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Câu 2: (2 điểm) Cho đa thức P(x) = 4x 4 + 2x 3 – x 4 –x 2 + 2x 2 – 3x 4 – x + 5 a) Thu gọn và sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm của biến. b) Tính P(1) Câu 3: ( 2điểm) Cho hai đa thức: A(x) = 3x 3 – 4x 2 + 2x – 5 B(x) = 2x 3 + 5x 2 – 3 Tính A(x) + B(x) và A(x) – B(x) Câu 4 : (3điểm) Cho ∆ ABC vuông tại A ; Kẻ đường trung tuyến AM .cho biết AB = 8, BC =10 a) Tính độ dài AM b) Trên cạnh AM lấy điểm G sao cho GM = 1 3 AM . Tia BG cắt AC tại N . Chứng minh rằng NA = NC c) Tính độ dài BN hÕt 10 5 88 9 7 8 9 10 5 5 7 88 9 8 10 7 10 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 5 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM MÔN: TOÁN 7 ĐÁP ÁN Câu 1: (3 điểm ) Bảng tần số, nhận xét: a) * Bảng tần số (1 diểm) Điểm (x) 5 7 8 9 10 Tần số (n) 6 3 88 5 N=30 * Nhận xét (0.5 điểm) Bài thấp nhất 5 điểm Bài cao nhất 10 điểm Số đông học sinh đạt từ 8 đến 10 điểm b) Số trung bình cộng : X = 30 5072642130 ++++ = 7,9 (1 điểm) Mốt của dấu hiệu: có 2 mốt M 0 = 8 và M 0 = 9 (0,5 điểm ) Câu 2: ( 2điểm) a) Thu gọn và sắp xếp P(x) = 3 2 2 5x x x+ − + (1 điểm) b) P(1) = 7 ( 1 điểm) Câu 3: ( 2điểm) A(x) = 3x 3 – 4x 2 + 2x – 5 B(x) = 2x 3 + 5x 2 – 3 A(x) + B(x) = 5x 3 + x 2 + 2x – 8 ( 1 điểm) A(x) = 3x 3 – 4x 2 + 2x – 5 B(x) = 2x 3 + 5x 2 – 3 A(x) - B(x) = x 3 - 9x 2 + 2x – 2 ( 1 điểm) Câu 4: (3điểm) Hình Vẽ ( 0,5 điểm) + _ a) Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nữa cạnh huyền Nờn AM = 1 2 BC = 1 2 .10 = 5cm ( 0,5 điểm) b) Do G là trọng tâm của tam giác và N ∈ BG và N ∈ AC nên N là trung điểm của AC => AN = NC ( 0,5 điểm) c) Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ABC Ta có BC 2 = AB 2 +AC 2 (định lý Pitago) 10 2 = 8 2 + AC 2 => AC 2 = 10 2 – 8 2 = 100 – 64 = 36 ⇒ AC = 6cm Do AN = NC = 1 2 AC = 1 2 .6 = 3cm Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ABN Ta có BN 2 = AN 2 +AB 2 (định lý Pitago) = 3 2 + 8 2 =9 + 64 = 73 ⇒ BN = 73 cm ( 1,5 điểm) PHÒNG GD & ĐT TÂN CHÂU CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS SUỐI DÂY ĐỘC LẬP TỰ DO HẠNH PHÚC @@@@@@ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÍ II NĂM HỌC :2011-2011 MÔN : TOÁN; LỚP 8 THỜI GIAN :90 PHÚT ( Đề 1) 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức; -Củng cố cho học sinh toàn bộ các kiến thức cơ bản ở học kì II -Giúp hs hệ thống hóa lại các kiến thức -Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của học sinh trong học kì II 1.2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng trình bày lời giải -Rèn kĩ năng tái hiện lại các kiến thức -Rèn học sinh kĩ năng hệ thống hóa kiến thức 1.3.Thái độ : Giáo dục hs tính tư duy độc lập sáng tạo Ý thức học tập đúng đắn 2. Ma tran Mức độ Chuẩn Biết Hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Pt bậc nhất 1 ẩn KT:hiểu được định nghĩa pt bậc nhất 1 ẩn ax + b = 0 (x là ẩn; a,b là những số ,trong đó a ≠ 0 ) - Nắm được các quy tắc chuyển vế , quy tắc nhân - Nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 2 3 1 0.75 3 3.75 KN: Có kĩ năng biến đổi tương đương để đưa phương trình về dạng ax + b = 0 - Vận dụng được các quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân trong việc giải pt Bất pt bậc nhất 1 ẩn KT:nhận biết được bất pt bậc nhất 1 ẩn, biết viết và biểu 2 2 diễn tập nghiệm của bất phương trình 1 ẩn trên trục số 2.25 2.25 KN:Vân dụng được các quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với 1 số để biến đổi tương đương các bất phương trình, chứng minh các bất đẳng thức - Giải được các bất phương trình cơ bản và biểu diễn tập ngiệm trên trục số Tam giác đồng dạng KT:Hiểu được nội dung định lí Talet ( thuận + đảo) Hiểu được cách chứng minh và vận dụng các định lí về trường hợp đồng dạng của tam giác - Khái niệm tam giác đồng dạng 1 2 2 2 3 4 KN: Vận dụng được các định lí đã học chứng minh hai tam giác đồng dạng , lập được các tỉ số, tính độ dài các đoạn thẳng Tổng 3 5 3 3 2 2 8 10 3. Đề và Đáp án 3.1. Đề : Câu 1: Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn ? Cho ví dụ và tìm các hệ số a,b ( 2 điểm) Câu 2: Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ? ( 1 điểm) Câu 3: Nêu nội dung định lí Talet đảo ? Vẽ hình và ghi giả thiết kết luận: ( 2 điểm) Câu 4: Giải các phương trình sau: (0.75 đ) 3x – 2 = 2x + 3 Câu 5: Cho a b< chøng minh 2 3 2 5a b− < + ( 1.25 điểm) Câu 6 : Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 3x + 4 ≤ 2x + 3 ( 1 điểm_) Câu 7: Cho tam giác MNP (MN = MP) .Vẽ các đường phân giác ND và PE ( 2 điểm ) a) Chứng minh ND = PE. b) Chứng minh ED // NP 3.2. Đáp án Câu Đáp án Điểm Câu 1: Phương trình dạng ax + b = 0, với a, b là hai số đã cho và a ≠ 0 được gọi là phương trình bậc nhất 1 ẩn . Cho ví dụ đúng và tìm đúng các hệ số a,b 1 đ 1 đ Câu 2: Muốn giải pt chứa ẩn ở mẫu ta thường qua các bước sau: Bước 1: Tìm ĐKXĐ của pt Bước 2: Quy đồng mẫu ở hai vế và khử mẫu Bước 3:Giải pt vừa nhận được Bước 4: Kết luận Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3 ,các giá trị thỏa mãn ĐKXĐ mới là nghiệm của pt đã cho. 1 đ Câu 3: Nếu 1 đường thẳng cát hai cạnh của 1 tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại. Gt ABC, , B / ∈ AB,C / ∈ AC / / / / / / / / , , AB AC AB AC B B C C AB AC B B C C AB AC = = = Kl B / C / //BC 1 đ 0.5 đ 0.5 đ Câu 4 3x – 2 = 2x + 3 3x – 2x = 3 + 2 x = 5 S = { 5 } 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ Câu 5 Ta có a < b. Nhân 2 vào 2 vế của bđt a < b ta được 2a < 2b Cộng -3 vào hai vế của bđt 2 2a b < ta được: 2 3 2 3a b − < − (1) Cộng 2b vào hai vế của bđt 3 5− < ta được: 2 3 2 5b b− < + (2) Từ (1) và (2) theo tính chất bắc cầu ta có 2 3 2 5a b − < + 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ Câu 6 3x + 4 ≤ 2x + 3 ⇔ 3x – 2x ≤ 3 – 4 ⇔ x ≤ – 1 Vậy S = { x/ x ≤ -1} * Hình vẽ đúng 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ C' B C A B' -1 0 0.25 đ Câu 7 a) VMND = VMPE (g.c.g) Vì: góc M là góc chung MN = MP( gt) · · MND = MPE (cùng bằng nửa góc ở đáy của tam giác cân ) (Hoặc VNEP = VPDN (g.c.g) ) => ND = PE b) Vì VMND = VMPE => ME = MD và MN = MP (gt) => ME MD ...Onthionline.net