1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kt hinh hoc lop 8 tiet 54 71532

4 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

♦♥♠♣L  V sao c thể gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H? H a) Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng? b) Cho đường thẳng d và điểm A không thuộc d. Hãy dựng điểm A' sao cho d là trung trực của đoạn thẳng AA'. a) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng đó tại trung điểm. d . Cách dựng: - Kẻ AH ⊥ d - Trên tia đối của tia HA đặt đoạn thẳng HA' = HA. H A . A' * Điểm A' chính là điểm cần dựng. Với đường thẳng d là trung trực của đoạn thẳng AA', ta nói A' là điểm đối xứng với điểm A qua đường thẳng d, A là điểm đối xứng với A' qua đường thẳng d, hai điểm A và A' là hai điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng d. b) Qui ước: Nếu điểm B nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng với B qua đường thẳng d cũng là điểm B. Tiết 10 Vậy thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng d? 1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó. A và A' đối xứng nhau qua đường thẳng d. ⇔ d là trung trực của đoạn thẳng AA'. (SGK) a) Định nghĩa: . B B' 2. Hai hnh đối xứng qua một đường thẳng: Cho điểm B thuộc đường thẳng d, hãy vẽ điểm B' đối xứng với điểm B qua đường thẳng d. d . H A . A' ?2 Cho đường thẳng d và đoạn thẳng AB(h.51) - Vẽ điểm A' đối xứng với A qua d. - Vẽ điểm B' đối xứng với B qua d. - Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB, vẽ điểm C' đối xứng với C qua d. - Dùng thước để kiểm nghiệm rằng điểm C' thuộc đoạn thẳng A'B'. d B A A' B' . . . . C CC' Hai đoạn thẳng AB và A'B' gọi là hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đường thẳng d. Vậy một cách tổng quát, thế nào là hai hnh đối xứng nhau qua một đường thẳng?. b) Qui ước: Nếu điểm B nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng với B qua đường thẳng d cũng là điểm B. Tiết 10 1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng: A và A' đối xứng nhau qua đường thẳng d. ⇔ d là trung trực của đoạn thẳng AA'. (SGK) d . H A' . A a) Định nghĩa: . B B' 2. Hai hnh đối xứng qua một đường thẳng: a) Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại. (SGK) Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hai hnh đ. d B A A' B' C C' Trên hnh vẽ trên, ta c: Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng với nhau qua đường thẳng d. C C' d B A A' B' Hai đườngthẳng AB và A’B’ đối xứng với nhau qua đường thẳng d. Hai gc ABC và A’B’C’ đối xứng với nhau qua đường thẳng d. Hai tam giác ABC và A’B’C’ đối xứng với nhau qua đường thẳng d. b) Qui ước: Nếu điểm B nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng với B qua đường thẳng d cũng là điểm B. Tiết 10 1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng: A và A' đối xứng nhau qua đường thẳng d. ⇔ d là trung trực của đoạn thẳng AA'. (SGK) a) Định nghĩa: . B B' 2. Hai hnh đối xứng qua một đường thẳng: a) Định nghĩa: (SGK) b) Tính chất: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau. (SGK) d B A A' B' C C' d . H A' . A Tiết 10 1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng: b) Qui ước: (SGK) (SGK) a) Định nghĩa: 2. Hai hnh đối xứng qua một đường thẳng: a) Định nghĩa: (SGK) b) Tính chất: (SGK) d B A A' B' 3. Hnh c trục ONTHIONLINE.NET KIỂM TRA HÌNH (TIẾT 54) Ngày soạn:5/4/2013 Ngày dạy: 6/4/2013 TiÕt 54 : KIỂM TRA CHƯƠNG III I- Mục tiêu : - Kiến thức: Giúp HS nắm chắc, khái quát nội dung chương Để vận dụng kiến thức học vào thực tế - Kỹ năng: - Biết dựa vào tam giác đồng dạng để tính toán, chứng minh - Kỹ trình bày chứng minh - Thái độ: Giáo dục HS tính thực tiễn toán học Rèn tính tự giác II §ề kiểm tra : GV ®Ò vµ in III.Hướng dẫn nhà - GV: Nhắc nhở HS xem lại - Xem trước chương IV: Hình học không gian IV/ Rút kinh nghiệm A/ MA TRẬN ÐỀ KIỂM TRA MỨC ÐỘ NỘI DUNG - CHỦ ÐỀ Chươn g III Tam giác đồng dạng (18 tiết) Nhận biết Thông hiểu TL TL Định lý ta let tam giác Tính chất đường phân giác tam giác Các trường hợp đồng Vẽ dạng hình tam giác câu 0,5 TN Câu 0,5 Câu 5.1 0,5 Câu 5.2 0,5 Câu 5.3 0,5 Câu 5.4 TN Vận Vận dụng dụn (1) g (2) TL TN TỔNG SỐ Câu Câu 6.3 0,5 1,5 Câu 0,5 Câu Câu Câu 6.1 6.2 1,0 0,5 2,0 Câu 6.4 1,0 3,0 7,0 0,5 TỔNG SỐ 3,0 Trường THCS Trân Hưng Đạo Lớp Họ tên Điểm 3,5 13 3,5 10,0 kiểm tra 45phút (tiết 54) Môn thi hình học lớp Lời phê thầy B/ ÐỀ RA I/ TRẮC NGHIỆM : ( điểm) Khoanh tròn chữ đứng trước trước câu trả lời từ câu đến câu Câu 1: (0,5 điểm) (a) AB Cho đoạn thẳng AB = 2cm CD = 3cm, tỉ số : CD 1 A B C D 3 Câu 2: (0,5 điểm) (b) A Cho tam giác ABC có E, F lần lượt trung điểm AB, AC (h 1) Khi đó: E A ΔABC ; B ΔABC ΔAEF theo tỉ số ΔAEF theo tỉ số 2 ΔABC theo tỉ số ; D ΔAFE ΔABC theo tỉ số C ΔAEF B Câu 3: (0,5 điểm) (b) M Nếu MI phân giác tam giác MNP ( h 2) MN NI MN MP = = A ; B MP NP NP PI MN IN MN PI = = C ; D N MP IP NI MP F I B 3,6 C 3,9 P h A Câu 4: (0,5 điểm) (b) Cho (h 3) Biết AD tia phân giác Độ dài x là: A 3,3 C h D 4,2 B Câu 5: Điền dấu “ X ” vào ô thích hợp Khẳng định 1/ (0,5 điểm) (b) Hai tam giác đều đồng dạng với Đúng Sai D h x C 2/ (0,5 điểm) (b) Hai tam giác đồng dạng với bằng 3/ (0,5 điểm) (b) Tỉ sô hai đường cao tương ứng hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng 4/ (0,5 điểm) (b)Tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng II/ TỰ LUẬN : (6 điểm) Câu 6: (6 điểm) Cho tam giác ABC vuông A có AB = cm, AC = 12 cm Kẻ đường cao AH ΔHAC 1/ ( b) Chứng minh ΔABC 2/ (c) Tính BC, AH , BH , CH 3/ (c) Vẽ tia phân giác AD góc BAC Tính CD.(làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) 4/ (b) Tính diện tích tam giác AHD C/ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu Ý Nội dung Ðiểm Chọn đáp án B 0,5 Chọn đáp án B 0,5 Chọn đáp án C 0,5 Chọn đáp án B 0,5 5 Chọn Đúng 0,5 Chọn Sai 0,5 5.3 Chọn Đúng Chọn Sai 0,5 0,5 6 Hình vẽ ΔABC ΔHAC có: · · BAC = AHC = 900 , ( 0,5 A ) µ chung C: B H D ⇒ ΔABC ΔHAC ( g - g) ΔABC vuông tại A ⇒ BC2 = AB2 + AC2 (định lí Py ta go) 12 0,5 0,5 0,25 0,25 C BC2 = 92 + 122 = 81 + 144 = 225 ⇒ BC = 225 = 15 (cm) Ta có AH BC = AB AC ( = SABC ) ⇒ AH = AB AC 12 = = 7,2 (cm) BC 15 ΔHBA vuông tại H ⇒ BH2 = AB2 - AH2 (định lí Py ta go) 0, 0,25 0,25 0,5 BH2 = 92 – 7,22 = 81 – 51,84 = 29,16 ⇒ BH = 29,16 = 5,4 (cm) HC = BC – BH = 15 – 5,4 = 9,6 (cm) 6.3 Theo tính chất đường phân giác ta có: AB DB AB + AC DB + DC = ⇒ = AC DC AC DC + 12 BC 21 15 ⇔ = ⇔ = 12 DC 12 DC 12 15 60 ⇒ DC = = (cm) ≈ 8,6 (cm) 21 1 SAHD = AH HD = AH ( HC - DC) 2 = 7,2 ( 9,6 - 8,6) = 3,6 (cm ) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Giáo án hình học lớp 8 - Tiết 60 . LUYỆN TẬP I/Mục tiêu : - Nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật. - Nắm được dấu hiệu đường thẳng vuộng góc với mặt phẳng. - HS nắm chắc các công thức được thừa nhận về diện tích xung quanh vàthể tích của hình hộp chữ nhật. II/Phương pháp : - Trực quan hình vẽ, hỏi đáp gợi mở. - Thảo luận nhóm III/Chuẩn bị: - GV: SGK, thước, bảng phụ . - HS: SGK, thước, bảng phụ, bìa cứng hình hộp. IV/Các bước: Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Hs trả lời các câu hỏi và làm bài tập 13. -Nêu công thức tìm thể tích của hình hộp chữ nhật? -Sửa bài tập 13 Hoạt động 2: luyện tập Bài 14: Thể tích của nư ớc đổ vào bể: V = 20 x 120 = -GV gọi 1 Hs đọc to đề và phân tích xem 2,4 m 3 Chiều rộng bể nư ớc : )(5,1 8,02 4,2 m  Thể tích của bể: V = 20 x (120 + 60) = 3,6 m 3 Chiều cao của bể: )(2,1 5,12 6,3 m  -HS nêu cách tính đề bài cho biết gì va tìm gì? -GV yêu cầu Hs tìm thể tích của hình hộpchữ nhật. Từ đó tính ra chiều rộng. Bài 16: a) Các đư ờng song song v ới mặt phẳng(ABKI) là A’B’; B’C’; C’D’; D’A’; CD; CH; -HS thảo luận nhóm và trả lời theo nhóm bài 16; 17 GV cho Hs nhìn hình 90; 91 thảo luận nhóm và trình bày. HG; DG b) Những đư ờng th ẳng vuông góc v ới mặt phẳng (DCC’D’): A’D’; B’C’; HC; GD c) M ặt phẳng (A’B’C’D’)vuông góc v ới mặt phẳng (CDD’C’) Bài 17: HS tự sửa. -HS nêu lại bài cũ. -GV cho Hs nhắc lạicách nhận biết đường thẳng song song với mp, vuông góc với mp, 2mp vuông góc nhau. Hoạt động 3: Củng cố bài -HS trả lời yêu cầu của giáo viên -GV cho Hs đọc bài 15. Yêu cầu Hs trình bày các yếu tố đề bài cho và hỏi điều gì? Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Làm bài tấp 15 và 18 SGK Hết Giáo án hình học lớp 8 - Tiết 61. Bài 4: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I/Mục tiêu : - Nắm được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên chiều cao). - Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy. - Biết cách vẽ theo ba bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ 2) II/Phương pháp : - Trực quan gởi mở, hỏi đáp dẫn dắt vấn đề. - Thảo luận nhóm III/Chuẩn bị: - GV: SGK, thước, mô hình lăng trụ đứng, bảng phụ . - HS: SGK, thước, bảng phụ, bìa cứng hình chữ nhật. IV/Các bước: Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Hs lên bảng làm bài tập. - làm bài tập 18 SGK BÀI MỚI Hoạt động 2: I.Hình lăng tr ụ đứng: D’ -HS ghi bai theo dõi các -GV đụa bảng phụ hình 93 và C’ A’ B’ D C A B Trong hình lăng tr ụ đứng ABCDA’B’C’D’ - Các đi ểm A, B, C, D, A’, B’, C’, D’: là đỉnh khái niệm -HS thảo luận nhóm ?1 và ?2. giới thiệu các đỉnh, cạnh, mặt bên, mặt đáy. -Cho Hs làm ?1 -GV sửa ?1 và?2 và cho Hs tìm trong thực tế các hình thể là lăng trụ đứng. - Các m ặt ABB’A’; BCC’B’;… là các mặt bên. - Hai m ặt ABCD; A’B’C’D’ làm ặt đáy. - Độ dài m ột cạnh bên được gọi là đ ộ cao.  Chú ý: tu ỳ theo đáy của hình l ăng trụ đứngl à tam giác, tứ giác … th ì lăng trụ đó l à lăng tr ụ tam giác, lăng trụ tứ giác,… Hoạt động 3: Ví dụ Hình 95: (vẽ hình vào vở) Chú ý :xem sách giáo khoa -HS vẽ hình vào vở -GV cho Hs nhận sét về các yếu tố của hình lăng trụ đó. -GV nêu cách vẽ + Vẽ đáy tam giác + Vẽ các mặt bên + Vẽ đáy thứ 2  Lưu ý: Khi vẽ mặt bên bằng cách kẻ các đường song song từ các đỉnh của tam giác đáy. Hoạt động 4: Củng cố -Hs thảo luận trả lời _Hs trả lời miệng ?19 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà -Làm bài tập 20; 21; 22; SGK -Xem lại bài học. Hết Giáo án hình học lớp 8 - Tiết 62. Bài 5: DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I/Mục tiêu : - Nắm được cách tính xung quanh của hình lăng trụ đứng. - Biết áp dụng các công thức vào việc tính toán các hình cụ thể. - Củng cố lại các khái niệm đã học. II/Phương pháp : - Trực quan gởi mở, hỏi đáp dẫn dắt vấn đề. - Thảo luận nhóm III/Chuẩn bị: - GV: SGK, thước, bảng phụ . - HS: SGK, thước, bảng phụ, bìa cứng . IV/Các bước: Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hs sửa bài tập 20;21 SGK Cho Hs sửa bài tập 20, 22 SGK Bài mới Hoạt động 2: công thức tính diện tích xung quanh I/Công thức tính diện tích xung quanh a) diện tích xung quanh: của hình lăng trụ đứng -Hs nêu cách tính ?1 -Hs trả lời ?1 -Gv treo bảng phụ hình 100, bằng tổng diện tích của các mặt bên. S xq = 2.p.h p:là nửa chu vi đáy h là chiều cao * Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vo đáy nhân với chiều cao. b) Diện tích toàn phần: (SGK trang 110) sau đó cho Hs hình thành công thức tính diện tích xung quanh. S tp = S xq + 2.S đáy Hoạt động 3: Ví dụ II/Ví dụ: (SGK trang 110) Giải: C’ B’ A’ C B -Gv đặc vấn đề nêu cách tính diện tích toàn phần hình lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông -Treo hình 101 cho Hs nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích 2 đáy A Trong  ABC vuông tại A BC 2 = AB 2 + AC 2 (Đ.lí Pitago) )(543 22 cmBC  Diện tích xung quanh S xq = (3+4+5).9 108 (cm 2 ) Diện tích 2 đáy: )(124.3. 2 1 .2 2 cm diện tích toàn phần: S tp = 108 + 12 = 120 (cm 2 ) -Gv đưa ra cách tính toàn phần. Hoạt động 4: củng cố -Hs thảo luận nhóm bài 23 SGK và nhóm nhanh nhất sẽ trả lời. -Gv cho Hs thảo luận nhóm bài 23 và trình bày theo nhóm -Gv kiểm tra bài trên bảng phụ hình 102. -Hs trả lời tại chỗ bài 24, 25 làm trên bảng phụ. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Hs học công thức và làm bài tập 26 Hết Giáo án hình học lớp 8 - Tiết 54 & 55 ÔN TẬP CHƯƠNG III I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, hệ thống, khái quát nhữnng nội dung cơ bản kiến thức của Chương III. - Rèn luyện các thao tác của tư duy: tổng hợp, so sánh, tương tự. - Rèn kỹ năng phân tích, chứng minh, trình bày một bài toán hình học, II. Chuẩn bị. HS: Trả lời các câu hỏi từ 1 đến 9 của SGK. Phần ôn tập chương III, trang 89. GV: Nếu điều kiện cho phép, tiết ôn tập chương nên soạn, tiến hành dạy bằng phần mềm PowerPoint sẽ giúp cho GV tiết kiệm được nhiều thời gian, tiết học sẽ sinh động, hấp dẫn hơn, nếu không, có thể sử dụng đèn chiếu, hay dùng bảng phụ để trợ giúp cho việc ôn tập (ví dụ phần hệ thống hoá lý thuyết nên chuẩn bị trước trên các bảng phụ). III. Nội dung (Tiết 54) Hoạt động 1: (Ôn tập lý thuyết, hệ thống kiến thức) Hãy điền vào những chỗ còn thiếu để có một mệnh đề đúng: (Nếu nội dung này được thực hiện trên phần mềm PowerPoint thì mỗi phần sẽ được hiển thị từng bước để HS cả lớp theo dõi và điền bằng miệng, sau đó GV cho hiển thị phần còn để trống, sau tiết học, nội dung này sẽ được dùng để củng cố. Nếu không, có thể dùng đèn chiếu hay hệ thống bảng phụ, hoặc giấy khổ A 0 để HS điền vào chỗ trống. Đoạn thẳng tỷ lệ Định nghĩa AB, CD t ỷ lệ với A’B’, C’D’  Tính chất  ' D ' C 'B'A CD AB       ' D ' C . AB AB 'D'C 'B'A CD AB CD CDAB Định lý Ta – Lét (Thuận và đảo) ABC có a//BC  *  AB 'AB *  'BB 'AB *  AB 'BB Ap dụng : Cho ABC v ới các số đo các đoạn th ẳng có trong hình v ẽ. Nhận xét gì v ề đoạn th ẳng MN với đoạn thẳng BC? Vì sao? B B’ C’ C a A B M N C A AM = 3cm MB =1,5 cm AN = 4,2cm NC = 2,1cm Hệ quả của định lý Ta – Lét: ABC có a//BC  Ap dụng: Cho a // BC, AN = 2cm, MB = 6cm, MN = 3cm Tính BC? Tính chất Tính chất: Ap dụng: B B’ C’ C a A B M N C A x A đường phân giác trong tam giác Nếu AD là phân giác góc BAC và AE là phân giác góc BAx thì: AC AB  Tam giác ABC có AB = 3 cm, AC = 5cm, BD = 0,2cm và DC = cm 3 1 Đi ểm D nằm giữa hai điểm B, C. AD có phải l à phân giác c ủa góc BAC không?Vì sao? Tam giác đồng dạng: Định nghĩa: ABC đồng dạng ABC (tỉ số đồng dạng k) Tính chất: Gọi h & h’, p & p’, S & S’ lần lượt là các đường cao tương ứng, nửa chu vi, A’ B’ C’ A’ B’ C’  * *     diện tích của hai tam giác ABC và A'B’C' thì: h h'    Liên hệ giữa đồng dạng và bằng nhau của hai tam giác ABC và A'B’C' (Hai tam giác thường) Đồng dạng: 1. (c-c-c) 2. (c-g-c) 3. (g-g) Bằng nhau: 1. 2. 3. Liên hệ giữa đồng dạng và bằng nhau của hai tam giác ABC và A'B’C (Hai tam giác Đồng dạng 1. 2. 3. Bằng nhau: 1. …AB = ……… 2. BC = ……. và……=…… vuông ở A và A') hay…… = …… 3. BC = … và ……=…… hay……=…… Hoạt động 2: (Luyện tập, củng cố, phối hợp các đơn vị kiến thức) Bài tập 60 SGK, HS hoạt động nhóm hai HS, làm trên một film trong, GV sẽ thu, chiếu một số film, HS cả lớp nhận xét, GV hoàn thiện lời giả. Chiếu kết quả đã chuẩn bị trước: Lời giải a. Theo tính chất đường phân giác ta có: AB AB CD BC  mà 1 AB BC 2  (Do Â=90 o , C = 30 o ) Suy ra AD 1 CD 2  b. BC = 2AB = 2.12,5 = 25 (cm), AC = 2 2 2 2 BC AB 25 12,5 21,65(cm)     * Chu vi tam giác ABC là: AB + BC + CA  12,5 + 25 + 21,65 = 59,15 (cm) * Diện tích tam giác ABC là: 2 1 1 S AB.AC .12,5.21,65 135,3125cm 2 2    Hoạt động 3: (Củng cố) GV chiếu lại một số nội dung quan trọng đã điền trong hoạt động 1. Bài tập về nhà: * Bài tập 56, ... 15 ΔHBA vuông tại H ⇒ BH2 = AB2 - AH2 (định lí Py ta go) 0, 0,25 0,25 0,5 BH2 = 92 – 7,22 = 81 – 51 ,84 = 29,16 ⇒ BH = 29,16 = 5,4 (cm) HC = BC – BH = 15 – 5,4 = 9,6 (cm) 6.3 Theo tính chất đường... AC DC + 12 BC 21 15 ⇔ = ⇔ = 12 DC 12 DC 12 15 60 ⇒ DC = = (cm) ≈ 8, 6 (cm) 21 1 SAHD = AH HD = AH ( HC - DC) 2 = 7,2 ( 9,6 - 8, 6) = 3,6 (cm ) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 ... TỔNG SỐ 3,0 Trường THCS Trân Hưng Đạo Lớp Họ tên Điểm 3,5 13 3,5 10,0 kiểm tra 45phút (tiết 54) Môn thi hình học lớp Lời phê thầy B/ ÐỀ RA I/ TRẮC NGHIỆM : ( điểm) Khoanh tròn chữ đứng trước

Ngày đăng: 31/10/2017, 06:56

Xem thêm: de kt hinh hoc lop 8 tiet 54 71532

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w