KIỂMTRA 1TIẾT MÔN HÌNHHỌC Bài 1: Cho đt d: 2x-y+2=0 và điểm I(2;1) a) Viết pt đt d / là ảnh của đt d qua phép đối xứng tâm I b) Viết pt đ.tròn (C / ) là ảnh của đ.tròn (C) tâm I(2;1), BK R=4 qua phép đối xứng trục là đt d: 2x-y+2=0 Bài 2: Trong 0xy : cho các điểm A(-1;2), B(-3;1), C(-2;-2) a) Tìm tọa độ các điểm A 1 , B 1 , C 1 là ảnh của A,B,C qua phép đối xứng trục 0y b) Tìm tọa độ các điểm A 2 , B 2 , C 2 là ảnh của A 1 ,B 1 ,C 1 qua phép vị tự tâm 0, tỉ số k= -2 c) Vẽ tam giác ABC, tam giác A 1 B 1 C 1, tam giác A 2 B 2 C 2 .Chứng tỏ tam giác ABC đồng dạng tam giác A 2 B 2 C 2 Bài 3 : Cho 2 đt (0) và (0 / ) cắt nhau tại A và B.Dựng qua A 1 đt d cắt (0) ở M và cắt (0 / ) ở N sao cho M là trung điểm của AN KIỂMTRA 1TIẾT MÔN HÌNHHỌC Bài 1: Cho đt d: x-2y+1=0 và điểm I(1;-2) a)Viết pt đt d / là ảnh của đt d qua phép đối xứng tâm I b)Viết pt đ.tròn (C / ) là ảnh của đ.tròn (C) tâm I(1;-2), BK R=2 qua phép đối xứng trục là đt d: x-2y+1=0 Bài 2: Trong 0xy : cho các điểm A(1;2), B(3;-1), C(4;3) a)Tìm tọa độ các điểm A 1 , B 1 , C 1 là ảnh của A,B,C qua phép đối xứng trục 0y b)Tìm tọa độ các điểm A 2 , B 2 , C 2 là ảnh của A 1 ,B 1 ,C 1 qua phép vị tự tâm 0, tỉ số k= -2 c)Vẽ tam giác ABC, tam giác A 1 B 1 C 1, tam giác A 2 B 2 C 2 .Chứng tỏ tam giác ABC đồng dạng tam giác A 2 B 2 C 2 Bài 3 : Cho góc nhọn 0xy và 1 điểm C trong góc đó.Xác định điểm A trên 0x và điểm B trên 0y sao cho chu vi tam giác ABC nhỏ nhất KIỂMTRA 1TIẾT MÔN HÌNHHỌC Bài 1: Cho đt d: x-2y+1=0 và điểm I(1;-2) a)Viết pt đt d / là ảnh của đt d qua phép đối xứng tâm I b)Viết pt đ.tròn (C / ) là ảnh của đ.tròn (C) tâm I(1;-2), BK R=2 qua phép đối xứng trục là đt d: x-2y+1=0 Bài 2: Trong 0xy : cho các điểm A(1;2), B(3;-1), C(4;3) a)Tìm tọa độ các điểm A 1 , B 1 , C 1 là ảnh của A,B,C qua phép đối xứng trục 0y b)Tìm tọa độ các điểm A 2 , B 2 , C 2 là ảnh của A 1 ,B 1 ,C 1 qua phép vị tự tâm 0, tỉ số k= -2 c)Vẽ tam giác ABC, tam giác A 1 B 1 C 1, tam giác A 2 B 2 C 2 .Chứng tỏ tam giác ABC đồng dạng tam giác A 2 B 2 C 2 Bài 3 : Cho góc nhọn 0xy và 1 điểm C trong góc đó.Xác định điểm A trên 0x và điểm B trên 0y sao cho chu vi tam giác ABC nhỏ nhất KIỂMTRA 1TIẾT MÔN HÌNHHỌC Bài 1: Cho đt d: 3x-2y+1=0 và điểm I(1;-1) a)Viết pt đt d / là ảnh của đt d qua phép đối xứng tâm I b)Viết pt đ.tròn (C / ) là ảnh của đ.tròn (C) tâm I(1;-1), BK R=4 qua phép đối xứng trục là đt d: 3x-2y+1=0 Bài 2: Trong 0xy : cho các điểm A(1;-2), B(3;-1), C(2;2) a)Tìm tọa độ các điểm A 1 , B 1 , C 1 là ảnh của A,B,C qua phép đối xứng trục 0y b)Tìm tọa độ các điểm A 2 , B 2 , C 2 là ảnh của A 1 ,B 1 ,C 1 qua phép vị tự tâm 0, tỉ số k= -2 c)Vẽ tam giác ABC, tam giác A 1 B 1 C 1, tam giác A 2 B 2 C 2 .Chứng tỏ tam giác ABC đồng dạng tam giác A 2 B 2 C 2 Bài 3 : Cho 2 đt (0) và (0 / ) cắt nhau tại A và B. Dựng qua A 1 đt d cắt (0) ở M và cắt (0 / ) ở N sao cho M là trung điểm của AN . KIỂMTRA 1TIẾT MÔN HÌNHHỌC Bài 1: Cho đt d: 2x-y+3=0 và điểm I(2;1) a)Viết pt đt d / là ảnh của đt d qua phép đối xứng tâm I b)Viết pt đ.tròn (C / ) là ảnh của đ.tròn (C) tâm I(2;1), BK R=2 qua phép đối xứng trục là đt d: 2x-y+3=0 Bài 2: Trong 0xy : cho các điểm A(1;-2), B(3;1), C(4;-3) a)Tìm tọa độ các điểm A 1 , B 1 , C 1 là ảnh của A,B,C qua phép đối xứng trục 0y b)Tìm tọa độ các điểm A 2 , B 2 , C 2 là ảnh của A 1 ,B 1 ,C 1 qua phép vị tự tâm 0, tỉ số k= - 2 c)Vẽ tam giác ABC, tam giác A onthionline.net- ôn thi trực tuyến Trường THCSTrungGiang Lớp: Họ tên: ĐIỂM KIỂM TRA: 1tiết Môn: Toán Lời nhận xét giáo viên I, Trắc nghiệm khách quan (4đ) 1, Hãy khoanh tròn câu trả lời ( 2đ ) Cho tam giác ABC có MN//BC, AM = 4, AN = 6, BC = 12 a, Độ dài đoạn thẳng MB là: A, B, C, b, Độ dài đoạn thẳng MN là: A, B, C, c, Có hai tam giác đồng dạng với là: A NC = M D, D, B N 12 C A, ∆AMN ∆ACB; B, ∆AMN ∆CBA; C, ∆AMN ∆ABC; A, ∆AMN ∆BAC; d, ∆ABC ∆AMN theo tỉ số đồng dạng là: A, B, C, D, 2, Đánh dấu “x” vào ô thích hợp (2đ ) STT Nội dung Đ S Hai tam giác đồng dạng với Hai tam giác đồng dạng với Hai tam giác cân đồng dạng với Hai tam giác đồng dạng với Hai tam giác đồng dạng với nhau Hai tam giác vuông đồng dạng với Hai tam giác vuông có cạnh huyền đồng dạng với Nếu góc nhọn tam giác vuông góc nhọn tam giác vuông hai tam giác đồng dạng với II, Tự luận ( 6đ ) Cho tam giác vuông ABC ( Â = 900 ) Một đường thẳng song song với cạnh BC cắt hai cạnh AB AC theo thứ tự M N; đường thẳng qua N song song với AB, cắt BC D Cho biết AM = 6cm, AN = 8cm, MB = 4cm 1, Hãy nêu cặp tam giác đồng dạng 1, Tính độ dài đoạn thẳng MN, NC BC 2, Tính diện tích hình bình hành BMND BÀI LÀM KIỂMTRA1TIẾTHÌNHHỌC 10 ĐỀ1 Bài 1: (2 điểm) Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau: a) d 1 : 3x + 2y – 2 = 0 và d 2 : 2x + y – 3 = 0 b) d 1 : −= += ty tx 31 22 và d 2 : 6x + 4y – 5 = 0 Bài 2: (3 điểm) a) Tính góc giữa 2 đường thẳng d 1 : x - 2y + 5 = 0 và d 2 : 3x – y + 6 = 0 b) Tính khoảng cách từ điểm M(1 ; 2) đến đường thẳng ∆ : 3x – 4y + 1 = 0 Bài 3: (5 điểm) Cho ∆ ABC biết A(1;4), B(3;-1), C(6;2) a) Viết phương trình tham số của 3 đường thẳng chứa 3 cạnh của tam giác. b) Viết phương trình tổng quát của các đường thẳng chứa đường cao AH và đường trung tuyến AM. ĐỀ 2 Bài 1: (2 điểm) Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau: a) d 1 : 3x + 2y – 2 = 0 và d 2 : 2x + y – 3 = 0 b) d 1 : −= += ty tx 31 22 và d 2 : 6x + 4y – 5 = 0 Bài 2: (3 điểm) c) Tính góc giữa 2 đường thẳng d 1 : x - 2y + 5 = 0 và d 2 : 3x – y + 6 = 0 d) Tính khoảng cách từ điểm M(1 ; 2) đến đường thẳng ∆ : 3x – 4y + 1 = 0 Bài 3: (5 điểm) Cho ∆ ABC biết A(1;4), B(3;-1), C(6;2) c) Viết phương trình tham số của 3 đường thẳng chứa 3 cạnh của tam giác. d) Viết phương trình tổng quát của các đường thẳng chứa đường cao AH và đường trung tuyến AM. ĐỀ 3 Câu 1: Cho phương trình đường thẳng: 1 2 3 ( ) 1 2 x t d y t = − = + 2 ( ) :3 4 0d x y− + = a) Viết phương trình tổng quát của (d 1 ) và phương trình tham số của (d 2 ). b) Tính góc giữa đường thẳng (d 1 ) và (d 2 ). Câu 2: Cho ABC∆ có A(1;2); B(0;3); C(2;-1). Viết phương trình tổng quát của đường thẳng BC, đường cao AH, trung tuyến AM. ĐỀKIỂMTRA1TIẾTHÌNHHỌCLớp 11-Cơ bản I_ Phần trắc nghiệm (3đ): Câu 1: Tam giác đều có bao nhiêu trục đối xứng: a) 3 b) 1 c) 0 d) vô số Câu 2: Cho hai đường thẳng d và d’ cắt nhau. Số phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành đường thẳng d’ là: a) 0 b) 1 c) 2 d) vô số Câu 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai: (A) Tam giác đều có một tâm đối xứng. (B) Đường thẳng có vô số tâm đối xứng. (C) Hình bình hành có một tâm đối xứng. (D) Đoạn thẳng có một tâm đối xứng. Câu 4: Chọn phuong án sai: Phép quay biến: a) Đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó. b) Đoạn thẳng thành đọan thẳng bằng nó. c) Tam giác thành tam giác bằng nó. d) Đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. Câu 5: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai: (A) Với bất kỳ hai điểm A,B và ảnh A’,B’ của chúng qua một phép dời hình, ta luôn có A’B = AB’. (B) Phép dời hình là một phép biến hình không làm thay đổi khoảng cách của hai điểm bất kì. (C) Phép dời hình là một phép biến hình bảo toàn khoảng cách. (D) Phép chiếu lên đường thẳng không phải là phép dời hình. Câu 6: Cho phép vị tự tâm O tỉ số k và đường tròn tâm O bàn kính R bất kì. Để đường tròn (O) biến thành chính đường tròn (O) thì số k là: a) -1 b) R c) –R d) 2 Câu 7: Chọn phuong án đúng: Giả sử phép đồng dạng tỉ số k (k > 0) biến hai điểm M vàN tương ứng thành M’ và N’. Tacó: a) MN = 1 k M’N’. b) M’N’ = k 2 MN. c) ' ' M N kMN . d) MN = -k.M’N’. Câu 8: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, ảnh của điểm A(-1;2) qua phép đối xứng trục Ox có toạ độ: a) (-1;-2) b) (2;-1) c) (1;2) d) (1;-2) Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Phép tịnh tiến theo vectơ v (0;-2) biến điểm M(-2;3) thành điểm M’ có tọa độ: a) (-2;1) b) (-2;5) c) (2;-5) d) (3;-4). Câu 10: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy. Aûnh của điểm A(-1;5) qua phép đối xứng tâm O có toạ độ: a) (1;-5) b) (5;-1) c) (1;5) d) (-1;-5) I. Phần Trắc Nghiệm:(3đ) :Chọn phương án đúng: Câu 11:Nếu H là một hình nào đó thì hình H’ được gọi là ảnh của H qua PBH F nếu: A. H’ là tập hợp của các điểm M’ sao cho M’ = F (M),với M H . B. H’ là tập hợp của các điểm M sao cho M’ = F (M). C. H’ là tập hợp của các điểm M sao cho M = F (M),với M H. D. H’ là tập hợp của các điểm M sao cho M = F (M’). Câu 12 Trong mặt phẳng Oxy,cho v = (1,-2) và điểm M (-4,3).Aûnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vec tơ v là điểm có tọa độ nào trong các tọa độ sau: A. (-3,1) B. (-5,5) C. (3,-1) D. (5,-5) Câu 13: Xem các chữ cái in hoa A,B,C,D,X,Y như những hình. Khẳng định nào sau đây đúng ẳ A. Hình có một trucï đối xứng:A, B, C, D, Y. Hình có hai trẳc đối xứng X. B. Hình có một trục đối xứng:A, Y. Các hình khác không có trẳc đối xứng. C. Hình có một trục đối xứng:A, B. Hình có hai trẳc đối xứng:D, X. D. Hình có một trục đối xứng:C, D, Y. Các hình khác không có trẳc đối xứng. Câu 14: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có pt: x + 3y + 6 = 0. Aûnh của đường thẳng d qua phép đối xứng trục Ox có phương trình là: A. –x -3y+6 = 0 B. x+3y-6 = 0 C. x-3y=6 = 0 D. -x- 3y=6 = 0 Câu 15: Hình nào sau đây không có tâm đối xứngẳ A. Hình tam giác đều B. Hình tròn C. Hình vuông D. Hình thoi Câu 16 Phép quay Q(o, ) biến điểm A thành điểm A’ và điểm M thành điểm M’.Khi đó: A. Cả 3 câu đều sai. B. ' ' AM A M C. 2 ' ' AM A M D. ' ' AM A M Câu 17: Hãy chọn câu sai: A. Phép đối xứng tâm o là một phép dời hình biến mỗi điểm M thành điểm M ’ sao cho: ' OM OM B. Phép quay là một phép dời hình. C. Phép đối xứng tâm O là phép quay tâm O, góc quay 180 0 . D. Phép đối xứng tâm O là phép quay tâm O, góc quay -180 0 . Câu 18: Cho một phép dời hình f. Điền đúng hay sai vào ô trống tương ứng. Hình (yếu tố hình học) Qua f Đềkiểmtratiếthìnhhọclớp chương (Có đáp án) Đềkiểmtrahìnhlớp chương 1(Tứ giác) gồm phần: Trắc nghiệm tự luận Trước làm kiểmtra này, em nên ôn lại tập sách giáo khoa ôn tập chương hìnhKIỂMTRATiết – HÌNHHỌC CHƯƠNG I I) TRẮC NGHIỆM: ( 2đ) Hãy khoanh tròn chữ đứng trước kết 1/ Trong hình sau, hình tâm đối xứng là: A Hình vuông B Hình thang cân C Hình bình hành D Hình thoi 2/ Trong hình sau, hình trục đối xứng là: A Hình vuông B Hình thang cân C Hình bình hành D Hình thoi 3/ Một hình thang có đáy dài 6cm 4cm Độ dài đường trung bình hình thang là: A 10cm B 5cm C √10 cm D √5cm 4/ Tứ giác có hai cạnh đối song song hai đường chéo là: A Hình vuông B Hình thang cân C Hình bình hành D Hình chữ nhật 5/ Một hình thang có cặp góc đối là: 1250 650 Cặp góc đối lại hình thang là: A 1050 ; 450 B 1050 ; 650 C 1150 ; 550 D 1150 ; 650 6/ Cho tứ giác ABCD, có ∠A = 800; ∠B =1200, ∠D = 500 Số đo góc C là? A 1000 , B 1500, C 1100, D 1150 7/ Góc kề cạnh bên hình thang có số đo 750, góc kề lại cạnh bên là: A 850 B 950 C 1050 D 1150 8/ Độ dài hai đường chéo hình thoi 16 cm 12 cm Độ dài cạnh hình thoi là: A 7cm, B 8cm, II/TỰ LUẬN (8đ) C 9cm, D 10 cm Bài 1: ( 2,5 đ) Cho tam giác ABC cân A, M trung điểm BC, Từ M kẻ đường ME song song với AC ( E ∈ AB ); MF song song với AB ( F ∈ AC ) Chứng minh Tứ giác BCEF hình thang cân Bài ( 5,5đ)Cho tam giác ABC góc A 90o Gọi E, G, F trung điểm AB, BC, AC Từ E kẻ đường song song với BF, đường thẳng cắt GF I a) Tứ giác AEGF hình ? b) Chứng minh tứ giac BEIF hình bình hành c) Chứng minh tứ giác AGCI hình thoi d) Tìm điều kiện để tứ giác AGCI hình vuông ——————- Hết ——————— ĐÁP ÁN ĐỀKIỂMTRAHÌNHHỌC – CHƯƠNG I I TRẮC NGHIỆM : Mỗi lựa chọn + 0,25đ CÂU ĐÁP ÁN B C B B C C C D II TỰ LUẬN: Bài : Vẽ hình + Ghi GT-KL +0,5đ Ta có MB = MC ( gt) , ME // AC => E trung điểm AB ( đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác ) +0,5đ MB = MC ( gt) , MF // AB ⇒ F trung điểm AC ( đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác ) + 0,5đ ⇒ EF đường trung bình tam giác ABC ⇒ EF // BC Vậy tứ giác BCEF hình thang +0,5đ Mặt khác góc B = góc C ( tam giác ABC cân – gt) ⇒ Tứ giác BCEF hình thang cân +0,5đ Bài 2: Vẽ hình + Ghi GT + KL đúng: + 0,5đ a/ chứng minh tứ giác có cặp cạnh đối song song ( gt) nên AEGF hình bình hành tứ giác có góc A = 900 ( gt) +0,5đ Vậy AEGF hình chữ nhật +0,5đ b/ GF // AB ⇒ FI // EB +0,5đ EI // BF (gt) ⇒ BEIF hình bình hành ( cặp cạnh đối // ) +0,5đ c/ Vì AF = FC , GB = GC ( gt) ⇒ GF đường trung bình tam giác ABC ⇒ GF = BE = 1/2 AB ⇒ GF = FI ( FI = BE BEIF hình bình hành) +0,5đ ⇒ GF // AB mà AB ⊥ AC ⇒ GI ⊥ AC F +0,5đ Vậy AGCI hình thoi ( hai đ/chéo vuông góc trung điểm đường ) +0,5đ d/ Để AGCI hình vuông AC = GI mà GI = 2GF = EB = AB +0.5đ Vậy AGCI hình vuông AC = AB ⇒ Tam giác ABC vuông cân A +0,5đ LƯU Ý: HS trình bày cách khác điểm tối đa theo điểm thành phần trên! +0,5đ ĐỀ 33 ĐỀKIỂMTRA1TIẾT MÔN: TOÁN_HÌNH HỌC 7 Thời gian: 45 phút Bài 1 (3đ) : a. Phát biểu tính chất 3 đường trung trực của tam giác. Vẽ hình ghi GT-KL. b. Cho hình vẽ H Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống (…….) trong E các đẳng thức sau đây : PG = ……….PE G HG = ……… GF P Q GE = ……….PG F Bài 2(3đ) : Các câu sau đây đúng hay sai ? Nếu sai , em hãy sửa lại cho đúng : a. Tam giác MNP có MN = MP thì ∧∧ = PM b. Tam giác ABC có ∧ A = 80 0 , 0 60= ∧ B thì BC > AB > AC. c. Có tam giác mà độ dài ba cạnh là 5cm , 7 cm , 8 cm. d. Trực tâm tam giác cách đều ba đỉnh của nó. TaiLieu.VN Page 1 Bài 3 (4đ) : Cho tam giác MNP có 0 90= ∧ N , vẽ trung tuyến ME. Trên tia đối của EM lấy điểm F sao cho EF = EM . Chứng minh: a. FPENME ∆=∆ b. MP > FP c. NME > EMP Bài làm: TaiLieu.VN Page 2 Onthionline.net Trường THCS Le Loi Họ tên : Lớp : Điểm Kiểmtra 45 phút Môn : Hìnhhọc Ngày kt Ngày trả Lời phê thầy cô giáo Phần 1: Trắc nghiệm (5đ) Khoanh tròn vào chữ đứng trước khẳng định cho câu sau : ^ Câu : Cho tam giỏc ABC cú Â = 80 , B = 700 , thỡ ta cú a) AB > AC b) AB < AC c) BC< AB d) BC< AC Câu 2: Bộ ba số đo khụng thể chiều dài ba cạnh tam giỏc ; a) 8cm; 10 cm; cm b) cm; cm; cm c) cm; cm ; cm d) cm; cm; cm Câu 3: Bộ ba số đo cú thể chiều dài ba cạnh tam giỏc vuụng: a) 6cm; 7cm; 10 cm b) 6cm; 7cm; 11 cm c)6cm; 8cm; 11 cm d)6cm; 8cm; 10cm 0 Caõu 4:Cho tam giaực ABC bieỏt goực A =60 ; goực B = 100 So saựnh caực caùnh cuỷa tam giaực laứ: A AC> BC > AB ; B.AB >BC >AC ; C BC >AC > AB ; D AC >AB >BC Caõu 5: Cho ∆ΑΒC coự AC= 1cm ,BC = cm ẹoọ daứi caùnh AB laứ: A 10 cm B.7 cm C 20 cm D Moọt keỏt quaỷ khaực Caõu 6:Cho ∆ΑΒC vuoõng taùi A Bieỏt AB = cm , BC = 10 cm ; Soỏ ủo caùnh AC baống: A cm B.12 cm C 20 cm D Moọt keỏt quaỷ khaực Caõu 7: Cho ∆ΑΒC caõn taùi A, coự goực A baống 1000 Tớnh goực B? A 450 B.400 C 500 D Moọt keỏt quaỷ khaực Câu 8: Cho tam giác ABC có AM, BN hai đường trung tuyến , G giao điểm AM BN thỡ ta cú : 2 a) AG = GM b) GM = AM c)GB = BN d) GN = GB 3 Câu 9: Cho tam giác ABC cân A ; BC = 8cm Đường trung tuyến AM = 3cm, thỡ số đo AB : a) 4cm b) 5cm c) 6cm d) 7cm Câu 10 Cho tam giỏc ABC cú AB = cm; AC = 10 cm; BC = cm thỡ: A Bˆ < Cˆ < Aˆ B Cˆ < Aˆ < Bˆ C Cˆ > Bˆ > Aˆ D Bˆ < Aˆ < Cˆ Phần tự luận (5đ) Cho ∆ABC (Â = 90 );BD phõn giỏc gúc B (D∈AC) Trờn tia BC lấy điểm E cho BA = BE a) Chứng minh DE ⊥ BE b) Chứng minh BD đường trung trực AE c) Kẻ AH ⊥ BC So sỏnh EH EC Bài làm Onthionline.net ĐỀ 32 ĐỀKIỂMTRA1TIẾT MÔN: TOÁN_HÌNH HỌC 7 Thời gian: 45 phút A.Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Khoanh tròn một câu đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Góc xOy có số đo là 100 0 .Góc đối đỉnh với góc xOy có số đo là: a. 50 0 b. 80 0 c. 100 0 d. 120 0 Câu 2: Góc tạo bởi hai đường thẳng vuông góc có số đo là: a. 45 0 b. 60 0 c. 80 0 d. 90 0 Câu 3 : Cho đường thẳng a // b, nếu đường thẳng c ⊥ a thì: a. a ⊥ b b. b ⊥ c c. c // a d. b // c Câu 4: cho hình vẽ, a song song với b nếu: a. µ µ 11 A B = b. ¶ ¶ 4 2 A B = c. µ ¶ 0 3 2 180A B + = d. Cả a,b,c đều đúng. TaiLieu.VN Page 1 b 4 4 3 2 1 60 3 2 1 B A a Câu 5: Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng với nội dung tiên đề Ơ-clit: a. Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a, có vô số đường thẳng đi qua M và song song với a. b. Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. c. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng, chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. d. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có ít nhất một đường thẳng song song đường thẳng đó. Câu 6: Cho hình vẽ : a//b, µ 0 1 60A = tính µ 3 ?B = a- µ 0 3 120B = b- µ 0 3 60B = c- µ 0 3 20B = d-