1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

kiem tra 1 tiet hinh hoc lop 8 chuong iii 51834

2 170 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Họ và tên:…………………… Lớp 8……. KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: Hình học I) TRẮC NGHIỆM (3 Điểm). Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Cho hình vẽ sau, độ dài đoạn thẳng AB là? A. 2,4 B. 6,4 C. 20 3 D. 32 3 Câu 2: Cho tam giác PQR và PM là đường phân giác trong góc QPR. Tỉ số MQ MR là? A. MQ MR = QP RP B. MQ MR = RP QP C. MQ MR = MP RP D. MQ MR = MP QP Câu 3: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng (Đ), khẳng định nào sai (S). A. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau. B. Hai tam giác vuông cân luôn đồng dạng với nhau. C. Tỉ số hai đường cao của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. D. Tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng. II) TỰ LUẬN (7điểm) Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết MN song song với BC (M ∈ AB, N ∈ AC) và AM = 16 cm, AN =12 cm, AB = 24 cm. Tính NC, BC. Câu 5: Cho ∆ ABC vuông tại A có góc B bằng 60 0 , AM là đường trung tuyến (M ∈ BC), AH là đường cao (H ∈ BC). a) Chứng minh rằng ∆ ABH đồng dạng ∆ CAB. b) Chứng minh rằng AH g BC = AM g AC. c) Tính chu vi và diện tích của ∆ ABC, biết AM = 15 cm. (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai) ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Điểm Nhận xét MN BC 3 5 4 N M C B A ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ONTHIONLINE.NET KIỂM TRA TIẾT MÔN HÌNH HỌC Tuần 29 Tiết 52 Thời gian : 45 phút I - PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( điểm ) Câu : Cho hình Biết DE // BC Chọn câu sai: A AD AE AD AE = = a/ b/ AB AC BD EC D AE DE AB AC = = c/ d/ AC BC BD AE Câu : Cho hình 1.Biết DE // BC Số đo x hình là : B a/ 9,5 b/ 10 c/ 10,5 d/ 11 E x C Hình Câu : Cho hình vẽ Chọn câu đúng : A DB DC AB BD = = a/ b/ AB AC AC BC 10 3,5 BD AC AD AC = = c/ d/ AB DC BD DC x B Câu : Cho hình vẽ Số đo độ dài x D hình là : Hình a/ b/ 2,1 c/ 2,2 d/ 2,3 Câu 5: Cho hình ABCD là hình thang , chọn câu đúng ( chú ý thứ tự các đỉnh ) : · · · · ∆BDC ( g.g ) a/ ADB ( sole ) ; DAB ( gt ) ⇒ ∆ABD = BDC = DBC · · ∆BCD ( g.g ) ( gt ) ⇒ ∆ABD DAB = DBC · · ∆BDC ( g.g ) ( gt ) ⇒ ∆ABD DAB = DBC · · · · ∆BDC ( g.g ) d/ ABD ( sole ) ; DAB ( gt ) ⇒ ∆ABD = BDC = BDC ∆BDC (g.g) nên : Câu : Cho hình ABCD là hình thang , ∆ABD AB BD x x A = ⇔ = ⇒ x = 100 = 10 B a/ BD DC 20 AB BD x = ⇔ = ⇒ x = 100 = 10 b/ X BD DC x 20 BD BD x x = ⇔ = ⇒ x = 25 = c/ D 20 AB DC 20 AB DC 20 Hình = ⇔ = ⇒ x = 25 = d/ BD BD x x C · · b/ ABD ( sole ) ; = BDC · · c/ ABD ( sole ) ; = BDC II - PHẦN TỰ LUẬN : ( điểm ) C Bài : ( điểm ) Cho hình vẽ Tính độ dài x , y Bài 2: ( điểm ) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = cm, BC = cm Vẽ đường cao AH tam giác ADB ∆BCD a Chứng minh: ∆AHB b Chứng minh: AD = DH DB c Tính độ dài đoạn thẳng DB,DH, AH A B x C 7,2 y D E 12 Hình ĐÁP ÁN I - PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( điểm ) Môĩ câu đúng đạt 0,5 điểm Câu Đáp án d c a b c b II - PHẦN TỰ LUẬN : ( điểm ) · · µ =D µ (gt) (0,25 điểm) ACB Bài : ( điểm ) Ta có : B ( đối đỉnh ) (0,25 điểm) = DCE ∆ ECD ( g.g ) nên ∆ ACB (0,5 điểm) BC AC AB x ⇒ = = ⇔ = = = (0,5 điểm) CD CE DE 7, y 12 Vậy x = ×7, = 2, (0,25 điểm) ; y = 3.3 = (0,25 điểm) Bài : ( điểm ) Hình vẽ đúng , hợp tỉ lệ các cạnh ( điểm ) B A µ =C µ = 900 (gt) a/ HS nêu được H (0,5 điểm) · · ( sole , AB // CD ) (0,5 điểm) ABH = CDH ∆ BCD (g.g) Vậy ∆AHB (0,5 điểm) µ =H µ = 90 (gt) (0,25 điểm) b/ ∆ ABD và ∆ HAD có A H C ·ADH chung (0,25 điểm) D ∆ HAD (g.g) nên ∆ ABD (0,25 điểm) AD DB ⇒ = ⇔ AD = DH ×DB ( đpcm ) (0,5 điểm) DH AD c/ ABCD là hình chữ nhật nên AD = BC = cm ; CD = AB = cm * ∆ CDB vuông nên DB2 = CD2 + BC2 ( đl Pytago ) DB2 = 82 + 62 = 64 + 36 = 100 ⇒ DB = 100 = 10 ( cm ) (0,25 điểm) 2 AD = = 3,6 ( cm ) (0,5 điểm) * Từ hệ thức AD = DH ×DB ( c/m ) ta suy DH = DB 10 * ∆ HAD vuông nên AH2 = AD2 – DH2 ( đl Pytago ) AH2 = 62 – (3,6)2 = 23,04 ⇒ AH = 23,04 = 4,8 ( cm ) (0,5 điểm) Chú y : HS làm nhiều phương pháp khác Đúng vẫn tròn điểm Đề kiểm tra tiết hình học lớp 11 chương có đáp án thang điểm chi tiết trường THPT Thừa Lưu ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Trường THPT Thừa Lưu HÌNH HỌC LỚP 12 – CHƯƠNG Tổ Toán ĐỀ 1: Câu 1: (3,5 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M (-3;2) đường thẳng d có phương trình: 4x-3y+1=0 Tìm ảnh điểm M đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véctơ v=(1;-4) Câu 2: (2,5 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn : (x+3)2 + (y-2)2=25 điểm A(4;-5) Tìm ảnh đường tròn điểm A qua phép quay Q(O,900) Câu 3: (4 điểm) a) Trong mặt phẳng Oxy, Cho đường tròn : (x-1)2+(y-2)2=9 Tìm đường tròn (C’) ảnh đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số k=2 b) Cho lục giác ABCDEF tâm O Tìm ảnh ta m giác AOF cách thực liên tiếp phép ————-Hết đề số 1———— ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Trường THPT Thừa Lưu HÌNH HỌC LỚP 11 – CHƯƠNG Tổ Toán ĐỀ Câu 1: (3,5 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(3;2) , đường thăng d có phương trình : 3x+y-4=0 Tìm ảnh điểm A đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véc tơ v=(4;-3) Câu 2: (2,5 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): (x + 2)2 + (y – 3)2 = điểm M(3 ;3) Tìm ảnh đường tròn (C) điểm M qua Q(O,900) Câu 3: (4điểm) a) Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn (C): (x -5)2 + (y +2)2 = 16 Tìm ảnh đường tròn qua phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k=-3 b) Cho hình vuông ABCD có M,N,P,Q trung điểm AD,AB,BC,CD gọi O giao điểm AC,BD,MP,NQ Tìm ảnh tam giác MAO cách thực liên tiếp hai phép dời hình phép tịnh tiến theo véctơ MD ————-Hết đề số 2————Đáp án đề kiểm tra tiết hình học lớp 11 chương đề số Thang điểm chi tiết Dap an chuong hinh lop 11 de so Dap an chuong hinh lop 11 de so Các em tham khảo đề kiểm tra tiết hình học lớp 10 chương (véc tơ) sau Gồm đề, đề em làm 45 phút, đề số làm 90 phút Một số lưu ý trước thử sức với đề kiểm trachương Véc tơ thường gặp dạng tập như: Dạng 1: Chứng minh điểm thẳng hàng Dạng 2: Xác định vị trí điểm thỏa mãn điều kiện Dạng 3: Chứng minh đẳng thức vecto Dạng 4: Tìm mối quan hệ vecto Và câu ghi nhớ vận dụng quy tắc Véc tơ: Quy tắc 1: Quy tắc điểm Quy tắc 2: Trọng tâm tam giác Quy tắc 3: Trung điểm cạnh Quy tắc 4: điểm thẳng hàng Quy tắc 5: Phép cộng, phép trừ vecto, tích vô hướng vecto ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC LỚP 10 CHƯƠNG I: VÉC TƠ Thời gian: 45 phút Đề số 1: Câu 1: (2 điểm) Cho tứ giác ABCD M, N trung điểm AB CD I trung điểm MN K điểm Chứng minh rằng: Câu 2: (3 điểm) Cho tam giác ABC I, J, K điểm thoả mãn: Câu 3: (3 điểm) Cho: Câu 4: (2 điểm) Cho tam giác ABC biết A(1;3), B(2;-3), C(-2;1) a) Tìm tọa độ điểm D cho ABDC hình bình hành b) Tìm tọa độ điểm M cho —————– Đề số 2: ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG – NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: TOÁN 10 – HÌNH HỌC ( ) Thời gian làm bài: 90 phút Bài ( điểm ) Cho hình bình hành ABCD, tâm O a) Hãy vectơ phương với véctơ AD ? Các vectơ với véctơ CO? b) Chứng minh rằng: Bài ( điểm ) Cho tứ giác MNPQ.Gọi I,J trung điểm đường chéo MP NQ Chứng minh: Bài ( điểm) Cho hình vuông ABCD cạnh a Tính Bµi ( điểm ) Cho ΔABC có trọng tâm G Gọi I, J điểm thoả mãn: a) Chứng minh rằng: b) Tính véctơ IG theo véctơ AB, AC c) Chứng minh rằng: IJ qua trọng tâm G Bài ( điểm ) Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AD Gọi I trung điểm AD, điểm K nằm cạnh AC cho a) Hãy phân tích véctơ BI, BK theo hai vectơ BA BC? Chứng minh B, I, K thẳng hàng b) Nêu cách xác định điểm M cho ——————-HẾT—————— ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HÌNH HỌC LỚP 10 CHƯƠNG – VÉC TƠ Câu Cho tứ giác ABCD M, N trung điểm AB CD I trung điểm MN K điểm CMR: Điểm 0,5 Câu Ta có: 0,5 Suy ra: 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 0,5 0,5 0,5 0,5 Đề kiểm tra tiết hình học lớp chương (Có đáp án) Đề kiểm tra hình lớp chương 1(Tứ giác) gồm phần: Trắc nghiệm tự luận Trước làm kiểm tra này, em nên ôn lại tập sách giáo khoa ôn tập chương hình KIỂM TRA TiếtHÌNH HỌC CHƯƠNG I I) TRẮC NGHIỆM: ( 2đ) Hãy khoanh tròn chữ đứng trước kết 1/ Trong hình sau, hình tâm đối xứng là: A Hình vuông B Hình thang cân C Hình bình hành D Hình thoi 2/ Trong hình sau, hình trục đối xứng là: A Hình vuông B Hình thang cân C Hình bình hành D Hình thoi 3/ Một hình thang có đáy dài 6cm 4cm Độ dài đường trung bình hình thang là: A 10cm B 5cm C √10 cm D √5cm 4/ Tứ giác có hai cạnh đối song song hai đường chéo là: A Hình vuông B Hình thang cân C Hình bình hành D Hình chữ nhật 5/ Một hình thang có cặp góc đối là: 1250 650 Cặp góc đối lại hình thang là: A 1050 ; 450 B 1050 ; 650 C 1150 ; 550 D 1150 ; 650 6/ Cho tứ giác ABCD, có ∠A = 800; ∠B =1200, ∠D = 500 Số đo góc C là? A 1000 , B 1500, C 1100, D 1150 7/ Góc kề cạnh bên hình thang có số đo 750, góc kề lại cạnh bên là: A 850 B 950 C 1050 D 1150 8/ Độ dài hai đường chéo hình thoi 16 cm 12 cm Độ dài cạnh hình thoi là: A 7cm, B 8cm, II/TỰ LUẬN (8đ) C 9cm, D 10 cm Bài 1: ( 2,5 đ) Cho tam giác ABC cân A, M trung điểm BC, Từ M kẻ đường ME song song với AC ( E ∈ AB ); MF song song với AB ( F ∈ AC ) Chứng minh Tứ giác BCEF hình thang cân Bài ( 5,5đ)Cho tam giác ABC góc A 90o Gọi E, G, F trung điểm AB, BC, AC Từ E kẻ đường song song với BF, đường thẳng cắt GF I a) Tứ giác AEGF hình ? b) Chứng minh tứ giac BEIF hình bình hành c) Chứng minh tứ giác AGCI hình thoi d) Tìm điều kiện để tứ giác AGCI hình vuông ——————- Hết ——————— ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌCCHƯƠNG I I TRẮC NGHIỆM : Mỗi lựa chọn + 0,25đ CÂU ĐÁP ÁN B C B B C C C D II TỰ LUẬN: Bài : Vẽ hình + Ghi GT-KL +0,5đ Ta có MB = MC ( gt) , ME // AC => E trung điểm AB ( đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác ) +0,5đ MB = MC ( gt) , MF // AB ⇒ F trung điểm AC ( đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác ) + 0,5đ ⇒ EF đường trung bình tam giác ABC ⇒ EF // BC Vậy tứ giác BCEF hình thang +0,5đ Mặt khác góc B = góc C ( tam giác ABC cân – gt) ⇒ Tứ giác BCEF hình thang cân +0,5đ Bài 2: Vẽ hình + Ghi GT + KL đúng: + 0,5đ a/ chứng minh tứ giác có cặp cạnh đối song song ( gt) nên AEGF hình bình hành tứ giác có góc A = 900 ( gt) +0,5đ Vậy AEGF hình chữ nhật +0,5đ b/ GF // AB ⇒ FI // EB +0,5đ EI // BF (gt) ⇒ BEIF hình bình hành ( cặp cạnh đối // ) +0,5đ c/ Vì AF = FC , GB = GC ( gt) ⇒ GF đường trung bình tam giác ABC ⇒ GF = BE = 1/2 AB ⇒ GF = FI ( FI = BE BEIF hình bình hành) +0,5đ ⇒ GF // AB mà AB ⊥ AC ⇒ GI ⊥ AC F +0,5đ Vậy AGCI hình thoi ( hai đ/chéo vuông góc trung điểm đường ) +0,5đ d/ Để AGCI hình vuông AC = GI mà GI = 2GF = EB = AB +0.5đ Vậy AGCI hình vuông AC = AB ⇒ Tam giác ABC vuông cân A +0,5đ LƯU Ý: HS trình bày cách khác điểm tối đa theo điểm thành phần trên! +0,5đ Ma trận đề thi, cấu trúc đề kiểm tra tiết hình học lớp chương năm 2015 có đáp án trường THCS Thường Thới Hậu A – Đồng Tháp Đề thi cô: Châu Thị Yến Phương CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA VÀ MA TRẬN KIỂM TRA 45 PHÚT HÌNH HỌC TUẦN TCT 18 I Cấu trúc Câu hỏi Điểm Nội dung 2,5 Hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc 4,0 Góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng 2,5 Hai đường thẳng song song Tiên đề Ơclit đường thẳng song song 1,0 Định lí Cộng 10,0 Điểm Câu Tổng Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1,0 1,0 0,5 2,5 2,0 1,0 1,0 4,0 1,0 1,0 0,5 2,5 1,0 Cộng 5,0 (50%) II Ma trận điểm : 1,0 3,0 ( 30%) 2,0 (20%) 10 (100%) III.Đề kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA MÔN: HÌNH HỌC TIẾT Người đề KT đề xuất: Châu Thị Yến Phương Đơn vị công tác: Trường THCS Thường Thới Hậu A Huyện Hồng Ngự (Đề kiểm tra gồm: 01 trang) Câu 1:(2,5điểm) a/ Hãy kể tên hai cặp góc đối đỉnh từ hình b/ Cho hai đường thẳng a b cắt O hình Biết góc ∠O2 có số đo 620 Tính số đo góc ∠O4 c/Tính góc ∠O1 góc ∠O3 Câu 2:(4,0 điểm) 2.1 Cho hình 2, kể tên tất các cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong, cặp góc phía 2.2 Cho hình a Hãy kể tên cặp góc lại.(góc đỉnh C với góc đỉnh D) b So sánh góc ∠C2 ∠D4 Câu 3:(2,5 điểm) 3.1 Qua điểm đường thẳng, có đường thẳng song song với đường thẳng ? 3.2 Cho hình a) Vì a//b ? b) Tính số đo góc Â1; Â4 Câu 4:(1,0 điểm) Hãy xác định giả thiết kết luận định lí sau:“Một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng song song vuông góc với đường thẳng kia” —Hết— IV.Đáp án HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA MÔN: HÌNH HỌC TCT 18 Câu (2,5 điểm) NỘI DUNG ĐIỂM a/ Hai cặp góc đối đỉnh là: ∠O1 ∠O3 ; ∠O2 ∠O4 0,5-0,5 b/ ∠O4 ∠O2 đối đỉnh nên ∠O4 = ∠O2 = 620 0,5 c/ ∠O1 + ∠O2 =1800 ( hai góc kề bù) ∠O1 + 620 = 1800 ∠ O1 = 1800– 620=1180 ∠O1 ∠O3 đối đỉnh nên ∠O1= ∠O3 =1180 0,5 0,5 Câu (4,0 điểm) 2.1 HS nêu cặp đạt 0,25 đ 2,0 2.2.a HS nêu cặp đạt 0,25 đ(4 cặp đạt đ) 1,0 b Ta có: ∠D4 = ∠D2 ( hai góc đối đỉnh) 0,25 Mà ∠C2 = ∠D2 ( hai góc đồng vị) 0,25 Nên ∠C2 = ∠D4 0,5 Câu 3.(2,5 điểm) 3.1 Chỉ có đường thẳng qua điểm đường thẳng cho trước 1,0 song song với đường thẳng cho trước 3.2 a Vì a⊥c b⊥c nên a//b 0,5 b.Ta có: a//b nên: ∠A1 = ∠B1 = 750(hai góc đồng vị) 0,5 ∠A4 + ∠B1= 1800 ( hai góc phía) ⇒∠A4= 1800 –∠B1=1050 0,5 Câu (1,0 điểm) Đúng giả thiết 0,5 Đúng kết luận 0,5 *Học sinh có cách làm khác đúng, lập luận chặt hưởng trọn số điểm ... + BC2 ( đl Pytago ) DB2 = 82 + 62 = 64 + 36 = 10 0 ⇒ DB = 10 0 = 10 ( cm ) (0,25 điểm) 2 AD = = 3,6 ( cm ) (0,5 điểm) * Từ hệ thức AD = DH ×DB ( c/m ) ta suy DH = DB 10 * ∆ HAD vuông nên AH2... điểm) = DCE ∆ ECD ( g.g ) nên ∆ ACB (0,5 điểm) BC AC AB x ⇒ = = ⇔ = = = (0,5 điểm) CD CE DE 7, y 12 Vậy x = ×7, = 2, (0,25 điểm) ; y = 3.3 = (0,25 điểm) Bài : ( điểm ) Hình vẽ đúng , hợp... Chứng minh: ∆AHB b Chứng minh: AD = DH DB c Tính độ dài đoạn thẳng DB,DH, AH A B x C 7,2 y D E 12 Hình ĐÁP ÁN I - PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( điểm ) Môĩ câu đúng đạt 0,5 điểm Câu Đáp án d c a

Ngày đăng: 31/10/2017, 06:53

Xem thêm: kiem tra 1 tiet hinh hoc lop 8 chuong iii 51834

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w