1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kt 1 tiet chuong iv dai so lop 7 21889

3 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 112 KB

Nội dung

Họ và tên: Lớp: 7 Kiểm tra: Đại số (45 phút) Điểm Lời phê của thầy giáo Phần I. Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng Câu 1. Trong các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức: A. 2x+3y B. 3x 2 yz C. 3(x-y) D. x 3 +x+2 Câu 2. Giá trị của biểu thức 3x-4y+5 tại x=5 và y=3 là: A. 8 B. 10 C. -13 D. 20 Câu 3. Bậc của đơn thức -5xy 2 z là: A. -5 B. 4 C. 5 D. -1 Câu 4. Bậc của đa thức 6x 4 y 4 -9x 2 y 5 +3xy 2 +5y+10 là A. 10 B. 9 C. 8 D. 6 Câu 5. Kết quả của phép cộng 5x 2 y+4x 2 y là: A. 9x 2 y B. x 2 y C. 20x 2 y D. 9x 4 y 2 Câu 6. Số nào sau đây là nghiệm của đa thức P(x)=2x+6 A. 3 B. -3 C. 0 D. -6 Phần II. Tự luận Câu 7. (1,5điểm) Viết dới dạng thu gọn và chỉ ra hệ số, phần biến và bậc của đơn thức sau: - yzxyx 234 9 5 5 1 Câu 8. (2điểm) Cho biểu thức P(x)=x 6 +5x 4 +6x 2 +2x-2x 4 - 4x 2 -5-x 6 a) Rút gọn và sắp xếp đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. b) Tính P(1). Câu 9. (2điểm) Cho hai đa thức: P(x)=x 3 +5x 2 +3x-1 Q(x)=x 3 -3x 2 +2x+1 a) Tính P(x)+Q(x) b) Tính P(x)- Q(x) Câu 10. (1,5 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau: a) 4x-20 b) x 4 +x 2 +1 (HS trình bày câu 7->10 dới đây) Họ và tên: Lớp: Kiểm tra: Toán (60 phút) Điểm Lời phê của thầy giáo Phần I. Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng (Mỗi câu đúng đợc 1 điểm) Câu 1. Trong các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức: A. 2x+3y B. 3x 2 yz C. 3(x-y) D. x 3 +x+2 Câu 2. Giá trị của biểu thức 3x- 4y+5 tại x=5 và y=3 là: A. 8 B. 10 C. -13 D. 20 Câu 3. Bậc của đơn thức -5xy 2 z là: A. -5 B. 4 C. 5 D. -1 Câu 4. Kết quả của phép cộng 5x 2 y+4x 2 y là: A. 9x 2 y B. x 2 y C. 20x 2 y D. 9x 4 y 2 Phần II. Tự luận Câu 5. (1 điểm) Viết dới dạng thu gọn và tìm bậc của đơn thức sau: ( ) zyxyx 2334 53 Câu 6. (2điểm) Cho hai đa thức: P(x) =4x 3 +5x 2 +3x-1 Q(x)=2x 3 -3x 2 +2x+1 a) Tính P(x)+Q(x) b) Tính P(x)- Q(x) Câu 7. (3 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB và AC lần lợt lấy hai điểm D và E sao cho AD=AE. Chứng minh rằng: a) BE=CD. b) DE//BC. (HS trình bày câu 5-> 7 dới đây) ONTHIONLINE.NET KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG IVĐẠI SỐ NĂM HỌC: 2011- 2012 THỜI GIAN: 45 PHÚT Đề A Bài 1: Cho hai đơn thức A = x yz B = −3xy a Tìm bậc đơn thức A B b Tìm hệ số phần biến số đơn thức A B c Tính tích A.B Bài 2: Cho hai đa thức A = xy + 3xy − B = x3 + x a Tính giá trị đa thức A x = 1; y = -2 b x = có phải nghiệm đa thức B hay không? Vì sao? Hãy tìm tất nghiệm đa thức B 2 Bài 3: Cho hai đa thức f ( x ) = x − x + + 3x g ( x ) = x + 3x + a Sắp xếp đa thức f ( x ) theo lũy thừa giảm dần biến tìm hệ số cao hệ số tự f ( x ) b Tính f ( x ) + g ( x ) f ( x ) − g ( x ) KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG IVĐẠI SỐ NĂM HỌC: 2011- 2012 THỜI GIAN: 45 PHÚT Đề B Bài 1: Cho hai đơn thức A = −4 xy B = 3xy z a Tìm bậc đơn thức A B b Tìm hệ số phần biến số đơn thức A B c Tính tích A.B Bài 2: Cho đa hai đa thức A = 3x y + xy − B = x3 + x a Tính giá trị đa thức A x = -2; y = b x = có phải nghiệm đa thức B hay không? Vì sao? Hãy tìm tất nghiệm đa thức B 2 Bài 3: Cho hai đa thức f ( x ) = x − x + + x g ( x ) = x + x + a Sắp xếp đa thức f ( x ) theo lũy thừa giảm dần biến tìm hệ số cao hệ số tự f ( x ) b Tính f ( x ) + g ( x ) f ( x ) − g ( x ) ĐÁP ÁN: Đề A Đề B Bài 1: (3 điểm) câu điểm Bài 1: (3 điểm) câu điểm a A có bậc 4; B có bậc a A có bậc 2; B có bậc b A có hệ số 4; phần biến số b A có hệ số -4; phần biến số xy B có hệ số 3; phần biến số xy2z x yz B có hệ số -3; phần biến c A.B = -4xy 3xy2z …….(0.25đ) số xy = -12x2y3z………….(0.75đ) c A.B = x yz -3xy …….(0.25đ) = -12x3y2z………….(0.75đ) Bài 2: ( điềm) Bài 2: ( điềm) a (1.5 điểm) a (1.5 điểm) Tại x= -2; y=1 ta có: Tại x= 1; y=-2 ta có: A= 3.(-2)2.1+5.(-2).1-6 ……….(0.5đ) A= 2.1.(-2) +3.1.(-2)-6 ……….(0.5đ) = 12-10-6……………………….(0.25đ) = 8-6-6……………………….(0.25đ) =-4……………………………(0.25đ) =-4……………………………(0.25đ) b (1.5điểm) b (1.5điểm) Tại x=0 đa thức B có giá trị là: Tại x=0 đa thức B có giá trị là: B = 03+3.0………………….(0.25đ) B = +2.0………………….(0.25đ) = 0……………………… (0.25đ) = 0……………………… (0.25đ) Vậy x= nghiệm đa thức B Vậy x= nghiệm đa thức B (0.25đ) (0.25đ) * Cho x3+3x=0 * Cho x +2x=0 x.( x2+3)=0 x.( x +2)=0 x= x2+3=0………(0.25đ) x= x +2=0………(0.25đ) Vì x ≥ với x nên x2+3>0 với x 2 Vì x ≥ với x nên x +2>0 với ………………………….(0.25đ) x ………………………….(0.25đ) mà theo câu a ta có x= nghiệm mà theo câu a ta có x= nghiệm đa thức B đa thức B Vậy đa thức B có nghiệm Vậy đa thức B có nghiệm x=0………………………….(0.25đ) x=0………………………….(0.25đ) Bài 3: ( điểm) Bài 3: ( điểm) a (1điểm) a (1điểm) Sắp xếp: f(x)=x3+5x2-4x+2…… (0.5đ) Sắp xếp: f(x)=x +3x -4x+5…… (0.5đ) Hệ số cao f(x) 1…….(0.25đ) Hệ số cao f(x) 1…….(0.25đ) Hệ số tự 2……………… (0.25đ) Hệ số tự 5……………… (0.25đ) b (3 điểm) câu 1.5điểm, b (3 điểm) câu 1.5điểm, phép tính cộng hay trừ 0.5điểm phép tính cộng hay trừ 0.5điểm f ( x ) = x3 + 5x2 − x + f ( x ) = x + 3x − x + g ( x) = x2 + 2x + g ( x) = x + 3x + f ( x ) + g ( x ) = x3 + x − x + 3 f ( x ) + g ( x ) = x + 4x − x + f ( x ) = x + 3x − x + f ( x ) = x3 + 5x − x + g ( x) = g ( x) = x + 3x + f ( x ) − g ( x ) = x3 + x − x + x2 + 2x + f ( x ) − g ( x ) = x3 + x − x + MA TRÂN Cấp độ Chủ đề Đơn thức : bậc, hệ số, phần biến số, tích Số câu Số điểm Tỉ lệ % Đa thức: Tính giá trị, tổng, hiệu, xếp theo lũy thừa tăng(giảm) biến, tìm hệ số cao nhất, hệ số tự Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nghiệm đa thức biến Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Nhận biết Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL Thông hiểu TL Nắm hệ số, phần biến số, bậc, tích hai đơn thức TL Cộng 3đ 3đ 30% 30% Biết cộng trừ đa thức biến Biết tính giá trị đa thức giá trị cho trước biến, xếp tìm hệ số tự hệ số cao đa thức biến 30% 5.5đ 55% 30% Biết tìm nghiệm đa thức biến 0.75đ 2đ 7.5% 15% 10 3đ 0.75đ 10đ 7.5% 100% 2.5đ 25% 3đ Nhận biết nghiệm đa thức biến 0.75đ 7.5% 3.75đ 37.5% 2.5đ 25% TRƯỜNG THPT NGUYỄN QUANG DIÊU KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: TOÁN (ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH) KHỐI 11 Câu 1: Tính các giới hạn sau: a) 2011 2011 2 1 lim 3 n n − − (1.5đ) b) ( ) 2 3 (2 1) (4 ) lim 3 5 n n n + − + (1.5đ) c) 2 1 1 lim 2 x x x x → − − − + (1.5đ) d) 2 ( 1) 2 1 lim 1 x x x − → − + − (1.5đ) e) 6 3 2 lim 3 5 x x x →−∞ + − (1.5đ) Câu 2: Tìm a để hàm số sau liên tục tại 2x = 2 2 2 2 ( ) 2 3 2 x khi x f x x x ax khi x  + − ≠  = −   − =  Câu 3: Chứng minh rằng phương trình 3 1 0x x+ + = có ít nhất một nghiệm âm lớn hơn -1. THANG ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN Câu Đáp án Điểm 1a) 1,5đ 2011 2011 2011 2011 2011 2011 2011 2011 2011 2011 2 1 2 1 lim lim 3 3 1 2 lim 3 1 2 n n n n n n n n n n − − = − − − = − = − 0.5 0.5 0.5 1b) 1,5đ ( ) ( ) 2 2 2 3 3 3 2 3 (2 1) (4 ) . (2 1) (4 ) lim lim 3 5 3 5 1 4 2 . 1 lim 5 3 4 27 n n n n n n n n n n n n + − + − = + +     + −  ÷  ÷     =   +  ÷   = − 0.5 0.5 0.5 1c) 1.5đ 2 1 1 1 1 1 lim lim 2 ( 1)( 2) 1 lim ( 2) 1 3 x x x x x x x x x x → → → − − = − − + − − + = − + = − 0.5 0.5 0.5 1d) 1.5đ 2 ( 1) ( 1) ( 1) 2 1 2( 1) lim lim 1 ( 1)( 1) 2 lim 1 1 x x x x x x x x x − − − → − → − → − + − + = − + − − = − = 0.5 0.5 0.5 1e) 1.5đ ( ) 6 6 6 6 3 3 3 3 6 3 2 ( ) ( ) 2 lim lim 3 5 3 5 ( ) ( ) 2 1 lim 5 3 ( ) 1 3 x x x x x x x x x x x x x →−∞ →−∞ →−∞ + − − + = − − − − + − = − − − = − 0.5 0.5 0.5 2) 1.5đ * (2) 4 6f a= − * 2 2 2 2 2 2 ( 2) lim ( ) lim lim 2 ( 2)( 2 2) 1 1 lim 4 ( 2 2) x x x x x x f x x x x x → → → → + − − = = − − + + = = + + Hàm số liên tục tại 2x = khi và chỉ khi: 2 lim ( ) (2) 1 4 6 4 5 8 x f x f a a → = ⇔ = − ⇔ = Vậy 5 8 a = thì thỏa mãn yêu cầu bài toán. 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 3) 3 ( ) 1f x x x= + + liên tục trên ¡ nên liên tục trên [ ] 1;0− (1) Ta có: ( 1) 1, (0) 1 ( 1). (0) 0 f f f f − = − = ⇒ − < (2) Từ (1) và (2) suy ra: Phương trình đã cho có ít nhất một nghiệm âm lớn hơn -1 0.25 0.25 0.25 0.25 Ngày kiểm tra: TIẾT 46 KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG III I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA: 1. Mức độ cần đạt về kiến thức: Kiểm tra mức độ cần đạt chuẩn KTKN trong chương trình môn Đại số lớp 9 sau khi học xong phần: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. - Hiểu khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn. - Hiểu khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được hai phương pháp giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: Phương pháp cộng đại số, phương pháp thế. - Biết cách chuyển bài toán có lời văn có lời văn sang bài toán giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. - Vận dụng được cách bước giải toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Kết hợp hai hình thức: TNKQ và tự luận học sinh làm bài tại lớp. III. MA TRẬN Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ 1.Phương trình bậc nhất hai ẩn. Số câu: Số điểm Tỉ lệ % Hiểu khái niệm PT bậc nhất hai ẩn, Biết được khi nào cặp (x 0 ; y 0 ) là một nghiệm của phương trình ax+by=0 1 0,5 5% 1 0,5 5% 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Hiểu khái niệm hệ hai PT bậc nhất hai ẩn Biết được khi nào cặp (x 0 ; y 0 ) là một nghiệm của phương trình ax 0 ' ' 0 by a x b y + =   + =  Số câu: Số điểm Tỉ lệ % 2 1 10% 2 1 10% 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng và thế. - Vận dụng được hai phương pháp giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: Phương pháp cộng đại số, phương pháp thế. Số câu: Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 4. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. - Vận dụng được cách bước giải toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Tổng số câu: Tổng số điểm: 4 2 20% 2 1 10% 1 1 10% IV: NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng (trừ câu 6) Câu 1: Giá trị của a, b để hệ phương trình ax 0 1 y x by + =   + =  có nghiệm (-1;2) là A. a=2; b=0 B. a=-2; b=0 C. a=2; b=1 D. a=-2; b=-1 Câu 2: Cho phương trình x+y =1(1). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với (1) để được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm: A. 2x-2=-2y B. 2x-2=2y C. 2y=3-2x D. y=x+1 Câu 3: Tập nghiệm của phương trình 5 0 4 5x y+ = là: A. 4x y R = −   ∈  B. 4 x R y ∈   = −  C. 4x y R =   ∈  D. 4 x R y ∈   =  Câu 4: Hệ phương trình tương đương với hệ phương trình 6x-5 4 23 18 30 y x y = −   + =  là A. 6x-5 4 17 13 26 y x y = −   − + =  B. 6x-5 4 29 13 26 y x y = −   + =  C. 6x-5 4 29 23 26 y x y = −   − =  D. 6x-5 4 17 13 26 y x y = −   + =  Câu 5: Nghiệm của hệ phương trình 2x+ 1 2 5 y x y =   + =  là A. 3 11 ( ; ) 5 5 B. 7 4 ( ;3 ) 5 5 C. ( 1;3)− D. (1; 1)− Câu 6: Điền vào chỗ trống để được một khẳng định đúng: Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 5x+y=2 là: …… II. Tự luận (7 điểm) Câu 7: (3 điểm) Giải các hệ phương trình sau: a. x- 3 3 4 2 y x y =   − =  b. ( 5+2)x+ 3 5 2 6 2 5 y x y  = −   − + = −   Câu 8: (4 điểm) Hai đội xây dựng làm chung một công việc và dự định trong 12 ngày thì xong. Nhưng khi làm chung mới được 8 ngày thì đội I được điều động đi làm việc khác. Tuy chỉ còn một mình đội II làm việc, nhưng do cải tiến cách làm năng suất của đội II tăng gấp đôi nên họ đã làm xong phần việc còn lại trong 3,5 ngày. Hỏi nếu mỗi đội làm một mình thì phải mất bao nhiêu ngày mới làm xong công việc trên? V. HƯỚNG DẪN CHẤM, THANG ĐIỂM: Phần I: Trác nghiệm khách quan (3 điểm) TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Môn ĐẠI SỐ 9 - Chương IV - Học kỳ II NỘI DUNG CÁC CHỦ ĐỀ CÁC CẤP ĐỘ CẦN ĐÁNH GIÁ Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Hàm số và đồ thị của hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) 2 (1,0đ) 1 (0,5đ) 3 (1,5đ) Phương trình bậc hai một ẩn 1 (0,5đ) 1 (0,5đ) 1 (1,5đ) 3 (2,5đ) Hệ thức Vi-ét và ứng dụng 1 (0,5đ) 2 (1,0đ) 1 (1,5đ) 4 (3,0đ) Giải bài toán bằng cách lập phương trình 1 (3,0đ) 1 (3,0đ) Tổng cộng 4 (2,0đ) 4 (2,0đ) 2 (3,0đ) 1 (3,0đ) 11 (10đ) TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : 9/. . . KIỂM TRA MỘT TIẾT Môn : ĐẠI SỐ 9 - Chương IV Học kỳ II - Năm học 2010 - 2011 Ngày kiểm tra : / /2011 Điểm ĐỀ A I/Trắc nghiệm (4 điểm) : Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1 : Hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) đồng biến khi : A/ a > 0, x > 0 , B/ a < 0, x > 0 , C/ a < 0 , D/ a > 0, Câu 2 : Cho hàm số y = - 2x 2 , với mọi x ≠ 0 thì hàm số có giá trị : A/ y ∈ R , B/ y > 0 , C/ y = 0 , D/ y < 0 Câu 3 : Cho hàm số y = ax 2 có đồ thị là (P), biết (P) đi qua điểm A(-4 ; 8), thì hệ số a là : A/ a = 2 , B/ a = 2 1 , C/ a = 4 ; D/ a = 4 1 Câu 4 : Trong các phương trình sau phương trình nào có hai nghiệm đối nhau : A/ x 2 - 2x + 1 , B/ 4x 2 - 3 = 0 , C/ 4x 2 + 3 = 0 , D/ 3x 2 + 4x = 0 Câu 5 : Cho phương trình 2x 2 – 5x – 3 = 0 , phương trình này có : A/Nghiệm kép , B/Hai nghiệm phân biệt , C/ Vô nghiệm , D/ Vô số nghiệm. Câu 6 : Phương trình 3x 2 - 4x + 1 = 0 có nghiệm là : A/ x 1 = 1, x 2 = , B/ x 1 = - 1, x 2 = - , C/ x 1 = - 1, x 2 = , D/ x 1 = 1, x 2 = - Câu 7 : Tich hai nghiệm của phương trình x 2 - 2x -15 = 0 là : A/ P = x 1 . x 2 = 2 , B/ P = x 1 . x 2 = -2 , C/ P = x 1 . x 2 = 15 ; D/P = x 1 . x 2 = -15 Câu 8 : Cho hai số có tổng bằng 7 có tích bằng 12, vậy hai số đó là : A/ 5 và 2 ; B/ 3 và 4 , C/ 6 và 1 , D/5 và 7 II/ Tự luận (6 điểm): Câu 9 : Cho phương trình x 2 – 2(m + 1)x + m 2 + 3 = 0 (1) a) Giải phương trình khi m = 1 b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x 1 ; x 2 . Câu 10 : Tìm hai số tự nhiên, biết hai số này hơn kém nhau 3 đơn vị, tổng bình phương của chúng là 89 BÀI LÀM TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN KIỂM TRA MỘT TIẾT Điểm Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : 9/. . . Môn : ĐẠI SỐ 9 - Chương IV Học kỳ II - Năm học 2010 - 2011 Ngày kiểm tra : / /2011 ĐỀ B I/Trắc nghiệm (4 điểm) : Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1 : Hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) , nghịch biến khi : A/ a > 0 , x > 0 , B/ a > 0 , x < 0 , C/ a < 0 , D/ a > 0 Câu 2 : Cho hàm số y = 3x 2 , với mọi x ≠ 0 thì hàm số có giá trị là A/ y > 0 , B/ y > 0 , C/ y = 0 , D/ y ∈ R Câu 3 : Cho hàm số y = ax 2 có đồ thị là (P), biết (P) đi qua điểm B(2 ; 1), thì hệ số a là : A/ a = 2 , B/ a = 2 1 , C/ a = 4 ; D/ a = 4 1 Câu 4 : Trong các phương trình sau, phương trình nào có một nghiệm bằng 0 A/ x 2 - 2x + 1 , B/ 4x 2 - 3 = 0 , C/ 4x 2 + 3 = 0 , D/ 3x 2 + 4x = 0 Câu 5 : Phương trình x 2 - 4x + 4 = 0 có : A/Vô số nghiệm, B/ Hai nghiệm phân biệt, C/ có nghiệm kép, D/ Vô nghiệm Câu 6 : Cho phương trình 2x 2 – 5x + 3 = 0 . Nghiệm của phương trình này là : A/ x 1 = -1; x 2 = -1,5 , B/ x 1 = - 1; x 2 = 1,5 ; C/ x 1 = 1; x 2 = - 1,5; D/ x 1 = 1; x 2 = 1,5 Câu 7 : Phương trình x 2 - 2x - 15 có tổng hai nghiệm là A/ S = x 1 +x 2 = 2 , B/ S = x 1 +x 2 = - 2 , C/ S = x 1 +x 2 = 15 , D/ S = x 1 +x 2 = - 15 Câu 8: Cho hai số có tổng bằng 8 có tích bằng 15, vậy hai số đó là : A/ 6 và 2 ; B/ 3 và 5 , C/ 71 , D/ 7 và 8 II/ Tự luận (6 điểm): Câu 9 : Cho phương trình x 2 – 2(m – 2)x – 4m + 4 = 0 (2) a) Giải phương trình khi m = 1 b) Tìm các giá trị của m để phương trình (2) có nghiệm kép Câu 10 : Tìm ba số tự nhiên liên tiếp, biết rằng tổng bình phương của ba số đó là 110 BÀI LÀM TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN TỔ TỰ NHIÊN I ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT Môn ĐẠI SỐ 9 - Học kỳ II I/Trắc nghiệm (4 điểm) : Mỗi câu trả lời đúng cho PHÒNG GD-ĐT KIM SƠN TRƯỜNG THCS Thượng kiệm Cấp độ Nhận biết KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT - CHƯƠNG IV MÔN : TOÁN -Năm học 2010-2011 Thông hiểu Cấp độ thấp Chủ đề 1) Hàm số y = ax ( a ≠ 0) Số câu TNKQ Nắm tính chất hàm số y = ax (a≠0) câu TL Xác định được tọa độ giao điểm của (P) và (d) 1(Bài 1b) 1đ 0% Nắm Giải vững cách phương tính ∆’ trình công thức nghiệm công thức nghiệm thu gọn 1(câu3) (Bài 1đ 2a,b) 10 đ % 20% câu 2,0 đ 4,0 đ 1(câu1a) 1đ Số điểm Tỉ lệ % 10% 2) PT bậc Nắm hai một được ẩn định lý Vi et . Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % (câu2) 1đ 10 % 20% TL TNKQ TNKQ Cấp độ cao TL Vẽ được đồ thị hàm số TNKQ TL 1(Bài 1a) 1đ 10% câu 3đ 30 % Nhẩm nghiệm theo trường hợp đặc biệt Hệ thứcVi ét Tìm nghiệm pt theo tổng tích nghiệm phương trình (Bài 3a,b) 2đ (Bài câu 3c) 1đ 7đ 10 70 % % 10 câu 20% câu 4,0 đ 40 % Cộng Vận dụng 40% 10 đ 10 0% PHÒNG GD-ĐT KIM SƠN TRƯỜNG THCS Thượng kiệm KIỂM TRA TIẾT - CHƯƠNG IV MÔN : TOÁN - Năm học 2010-2011 ( 45 phút không kể thòi gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (3điểm) x . Kết luận câu sau : A. Hàm số nghịch biến . B. Hàm số đồng biến . C. Hàm số nghịch biến x < đồng biến x > D. Hàm số đồng biến x < nghịch biến x > Câu (1 điểm) Phương trình x2 + 5x - = có nghiệm, có nghiệm là: A. x = -1 B.x=5 C. x = - D.x=6 Câu (1 điểm) Biệt thức ∆’ phương trình 4x - 6x - = là: A. ∆’ = B. ∆’ = 13 C. ∆’ = 52 D. ∆’ = 20 Câu 1: (1 điểm) Cho hàm số y = - II. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài (2 điểm) Cho hai hàm số y = x2 y = x + a) Vẽ đồ thị hàm số mặt phẳng toạ độ b) Tìm toạ độ giao điểm hai đồ thị . Bài (2 điểm) Giải phương trình a) 2x2 - 5x + = b) 3x2 - x - = Bài (3 điểm) Tính nhẩm nghiệm phương trình sau: a. 2001x2 - 4x - 2005 = PHÒNG GD-ĐT KIM SƠN TRƯỜNG THCS Thượng kiệm Bài Câu Câu Câu Bài b. (2 + )x2 - 3x-2=0 c. x2 - 3x - 10 = HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA TIẾTCHƯƠNG IV MÔN : TOÁN - Năm học 2010-2011 Nội dung I. Phần trắc nghiệm khách quan Chọn (D) Hàm số đồng biến x < nghịch biến x > Chọn (C). x = - Chọn (B). ∆’= 13 II. Phần tự luận: a) Vẽ đồ thị hàm số y = x2 y = x + * Lập bảng giá trị đúng - Vẽ hệ trục tọa độ, chia đơn vị xác - Vẽ đúng đồ thị (P): y = x2 - Vẽ đúng đồ thị (d): y = x + Điểm (3 điểm) 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ (3điểm) 0.5 đ 0,5 đ 0.5 đ 0,5 đ y f(x)=x^2 f(x)=x+2 x -4 -3 -2 -1 -2 (1 điểm) b) Toạ độ giao điểm hai đồ thị : * Hoành độ giao điểm của đồ thị là nghiệm của phương trình: x2 = x +  x2 - x - = Giải pt ta được: x1= -1; x2 = - Với x1 = -1 => y = x2 = => y = . Vậy tọa độ giao điểm là (-1;1) và (2;4) Bài 2 a) 2x - 5x + = ∆ = (-5) - . . = 17 > Vậy Phương trình có nghiệm phân biệt là: x1 = b) 3x2 - x - = ∆ = 17 + 17 − 17 ; x2 = 4 ∆’ = (-2 )2 + 12 = 36 => Vậy phương trình có nghiệm phân biệt là: x1 = Bài => ∆' = . +6 −6 ; x2= 3 Tính nhẩm nghiệm phương trình: a. 2001x2 - 4x - 2005 = Vì phương trình có dạng a – b + c = , 2005 nên pt có nghiệm là: x1 = -1 ; x2 = 2001 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ (2 điểm) 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0,5đ (3 điểm) 0.5đ 0.5đ )x2 - x - = Vì phương trình có dạng a + b + c = , −2 nên pt có nghiệm là: x1 = ; x2 = 2+ 0.5đ c. x2 - 3x - 10 = 0, a c trái dấu, nên pt có nghiệm phân biệt. Theo hệ thức vi ét: x1+ x2 = x1x2 = -10 Vậy x1 = , x2 = -2 0.25đ 0.5đ 0.25đ b. (2 + 0.5đ ... 5.5đ 55% 30% Biết tìm nghiệm đa thức biến 0 .75 đ 2đ 7. 5% 15 % 10 3đ 0 .75 đ 10 đ 7. 5% 10 0% 2.5đ 25% 3đ Nhận biết nghiệm đa thức biến 0 .75 đ 7. 5% 3 .75 đ 37. 5% 2.5đ 25% ... = -12 x2y3z………….(0 .75 đ) c A.B = x yz -3xy …….(0.25đ) = -12 x3y2z………….(0 .75 đ) Bài 2: ( điềm) Bài 2: ( điềm) a (1. 5 điểm) a (1. 5 điểm) Tại x= -2; y =1 ta có: Tại x= 1; y=-2 ta có: A= 3.(-2)2 .1+ 5.(-2) .1- 6... 3.(-2)2 .1+ 5.(-2) .1- 6 ……….(0.5đ) A= 2 .1. (-2) +3 .1. (-2)-6 ……….(0.5đ) = 12 -10 -6……………………….(0.25đ) = 8-6-6……………………….(0.25đ) =-4……………………………(0.25đ) =-4……………………………(0.25đ) b (1. 5điểm) b (1. 5điểm) Tại x=0

Ngày đăng: 31/10/2017, 06:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w