TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Môn ĐẠI SỐ 9 - Chương IV - Học kỳ II NỘI DUNG CÁC CHỦ ĐỀ CÁC CẤP ĐỘ CẦN ĐÁNH GIÁ Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Hàm số và đồ thị của hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) 2 (1,0đ) 1 (0,5đ) 3 (1,5đ) Phương trình bậc hai một ẩn 1 (0,5đ) 1 (0,5đ) 1 (1,5đ) 3 (2,5đ) Hệ thức Vi-ét và ứng dụng 1 (0,5đ) 2 (1,0đ) 1 (1,5đ) 4 (3,0đ) Giải bài toán bằng cách lập phương trình 1 (3,0đ) 1 (3,0đ) Tổng cộng 4 (2,0đ) 4 (2,0đ) 2 (3,0đ) 1 (3,0đ) 11 (10đ) TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : 9/. . . KIỂM TRA MỘT TIẾT Môn : ĐẠI SỐ 9 - Chương IV Học kỳ II - Năm học 2010 - 2011 Ngày kiểm tra : / /2011 Điểm ĐỀ A I/Trắc nghiệm (4 điểm) : Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1 : Hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) đồng biến khi : A/ a > 0, x > 0 , B/ a < 0, x > 0 , C/ a < 0 , D/ a > 0, Câu 2 : Cho hàm số y = - 2x 2 , với mọi x ≠ 0 thì hàm số có giá trị : A/ y ∈ R , B/ y > 0 , C/ y = 0 , D/ y < 0 Câu 3 : Cho hàm số y = ax 2 có đồ thị là (P), biết (P) đi qua điểm A(-4 ; 8), thì hệ số a là : A/ a = 2 , B/ a = 2 1 , C/ a = 4 ; D/ a = 4 1 Câu 4 : Trong các phương trình sau phương trình nào có hai nghiệm đối nhau : A/ x 2 - 2x + 1 , B/ 4x 2 - 3 = 0 , C/ 4x 2 + 3 = 0 , D/ 3x 2 + 4x = 0 Câu 5 : Cho phương trình 2x 2 – 5x – 3 = 0 , phương trình này có : A/Nghiệm kép , B/Hai nghiệm phân biệt , C/ Vô nghiệm , D/ Vô số nghiệm. Câu 6 : Phương trình 3x 2 - 4x + 1 = 0 có nghiệm là : A/ x 1 = 1, x 2 = , B/ x 1 = - 1, x 2 = - , C/ x 1 = - 1, x 2 = , D/ x 1 = 1, x 2 = - Câu 7 : Tich hai nghiệm của phương trình x 2 - 2x -15 = 0 là : A/ P = x 1 . x 2 = 2 , B/ P = x 1 . x 2 = -2 , C/ P = x 1 . x 2 = 15 ; D/P = x 1 . x 2 = -15 Câu 8 : Cho hai số có tổng bằng 7 có tích bằng 12, vậy hai số đó là : A/ 5 và 2 ; B/ 3 và 4 , C/ 6 và 1 , D/5 và 7 II/ Tự luận (6 điểm): Câu 9 : Cho phương trình x 2 – 2(m + 1)x + m 2 + 3 = 0 (1) a) Giải phương trình khi m = 1 b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x 1 ; x 2 . Câu 10 : Tìm hai số tự nhiên, biết hai số này hơn kém nhau 3 đơn vị, tổng bình phương của chúng là 89 BÀI LÀM TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN KIỂM TRA MỘT TIẾT Điểm Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : 9/. . . Môn : ĐẠI SỐ 9 - Chương IV Học kỳ II - Năm học 2010 - 2011 Ngày kiểm tra : / /2011 ĐỀ B I/Trắc nghiệm (4 điểm) : Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1 : Hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) , nghịch biến khi : A/ a > 0 , x > 0 , B/ a > 0 , x < 0 , C/ a < 0 , D/ a > 0 Câu 2 : Cho hàm số y = 3x 2 , với mọi x ≠ 0 thì hàm số có giá trị là A/ y > 0 , B/ y > 0 , C/ y = 0 , D/ y ∈ R Câu 3 : Cho hàm số y = ax 2 có đồ thị là (P), biết (P) đi qua điểm B(2 ; 1), thì hệ số a là : A/ a = 2 , B/ a = 2 1 , C/ a = 4 ; D/ a = 4 1 Câu 4 : Trong các phương trình sau, phương trình nào có một nghiệm bằng 0 A/ x 2 - 2x + 1 , B/ 4x 2 - 3 = 0 , C/ 4x 2 + 3 = 0 , D/ 3x 2 + 4x = 0 Câu 5 : Phương trình x 2 - 4x + 4 = 0 có : A/Vô số nghiệm, B/ Hai nghiệm phân biệt, C/ có nghiệm kép, D/ Vô nghiệm Câu 6 : Cho phương trình 2x 2 – 5x + 3 = 0 . Nghiệm của phương trình này là : A/ x 1 = -1; x 2 = -1,5 , B/ x 1 = - 1; x 2 = 1,5 ; C/ x 1 = 1; x 2 = - 1,5; D/ x 1 = 1; x 2 = 1,5 Câu 7 : Phương trình x 2 - 2x - 15 có tổng hai nghiệm là A/ S = x 1 +x 2 = 2 , B/ S = x 1 +x 2 = - 2 , C/ S = x 1 +x 2 = 15 , D/ S = x 1 +x 2 = - 15 Câu 8: Cho hai số có tổng bằng 8 có tích bằng 15, vậy hai số đó là : A/ 6 và 2 ; B/ 3 và 5 , C/ 7 và 1 , D/ 7 và 8 II/ Tự luận (6 điểm): Câu 9 : Cho phương trình x 2 – 2(m – 2)x – 4m + 4 = 0 (2) a) Giải phương trình khi m = 1 b) Tìm các giá trị của m để phương trình (2) có nghiệm kép Câu 10 : Tìm ba số tự nhiên liên tiếp, biết rằng tổng bình phương của ba số đó là 110 BÀI LÀM TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN TỔ TỰ NHIÊN I ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT Môn ĐẠI SỐ 9 - Học kỳ II I/Trắc nghiệm (4 điểm) : Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐỀ A A D B B B A D C ĐỀ B B A B D C D A B II/ Bài toán (6 điểm) ĐỀ A ĐỀ B Điểm Câu 9 : (3 điểm) a)Khi m = 1 (1) <=> x 2 - 4x + 4 = 0 Giải phương trình ta được x 1 = x 2 = 2 b)Tính biệt thức ∆’ = 2m - 2 -Lý luận để kết luận ∆’ > 0 -Tìm được m > 1 Câu 9 a)Khi m = 1 (2) <=> x 2 + 2x = 0 Giải phương trình ta được x 1 = 0; x 2 = - 2 b)Tính biệt thức ∆’ = m 2 -Lý luận để kết luận ∆’ = 0 -Tìm được m = 0 0,5đ 1,0đ 1,0đ 0,25đ 0,25đ Câu 10(3 điểm) Gọi x là số thứ I, số thứ II là x + 3 (x ∈ ℕ) Ta có phương trình : x 2 + (x + 3) 2 = 89 Thu gọn x 2 + 3x - 80 = 0 Giải phương trình : x 1 = 5 (nhận) x 2 = - 8 (loại) Vậy hai số cần tìm là 5 và 8 Câu 10 Gọi x; x+1, x+2 là ba số tự nhiên liên tiếp. Ta có ph/trình x 2 +(x+1) 2 + (x+2) 2 = 110 Thu gọn x 2 + 2x - 35 = 0 Giải phương trình : x 1 = 5 (nhận) x 2 = - 7 (loại) Vậy hai số cần tìm là 5; 6 và 7 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,0đ 0,5đ . . . . . Lớp : 9/ . . . Môn : ĐẠI SỐ 9 - Chương IV Học kỳ II - Năm học 2 010 - 2 011 Ngày kiểm tra : / /2 011 ĐỀ B I/Trắc nghiệm (4 điểm) : Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1 : Hàm số y = ax 2 . TRA MỘT TIẾT Môn : ĐẠI SỐ 9 - Chương IV Học kỳ II - Năm học 2 010 - 2 011 Ngày kiểm tra : / /2 011 Điểm ĐỀ A I/Trắc nghiệm (4 điểm) : Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1 : Hàm số y = ax 2 (a ≠ 0). thị của hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) 2 (1, 0đ) 1 (0,5đ) 3 (1, 5đ) Phương trình bậc hai một ẩn 1 (0,5đ) 1 (0,5đ) 1 (1, 5đ) 3 (2,5đ) Hệ thức Vi-ét và ứng dụng 1 (0,5đ) 2 (1, 0đ) 1 (1, 5đ) 4 (3,0đ) Giải