KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN Môn: VẬTLÝ - Năm học 2010-2011 Thời gian làm bài: 150 phút ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bài 1: (3,0 điểm) Một ô tô xuất phát từ A đi đến đích B, trên nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v 1 và trên nửa quãng đường sau đi với vận tốc v 2 . Một ô tô thứ hai xuất phát từ B đi đến đích A, trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v 1 và trong nửa thời gian sau đi với vận tốc v 2 . Biết v 1 = 20km/h và v 2 = 60km/h. Nếu xe đi từ B xuất phát muộn hơn 30 phút so với xe đi từ A thì hai xe đến đích cùng lúc. Tính chiều dài quãng đường AB. Bài 2: (2,75 điểm) Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ 136 o C vào một nhiệt lượng kế chứa 50g nước ở 14 o C. Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu gam kẽm trong miếng hợp kim trên? Biết rằng nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 18 o C và muốn cho riêng nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1 o C thì cần 65,1J; nhiệt dung riêng của nước, chì và kẽm lần lượt là 4190J/(kg.K), 130J/(kg.K) và 210J/(kg.K). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. Bài 3: (2,0 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết: U = 10V, R 1 = 2 Ω , R 2 = 9 Ω , R 3 = 3 Ω , R 4 = 7 Ω , điện trở của vôn kế là R V = 150 Ω . Tìm số chỉ của vôn kế. Bài 4: ( 1,25 điểm) Một vật sáng AB đặt tại một vị trí trước một thấu kính hội tụ, sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính và A nằm trên trục chính, ta thu được một ảnh thật lớn gấp 2 lần vật. Sau đó, giữ nguyên vị trí vật AB và dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính, theo chiều ra xa vật một đoạn 15cm, thì thấy ảnh của nó cũng dịch chuyển đi một đoạn 15cm so với vị trí ảnh ban đầu. Tính tiêu cự f của thấu kính (không sử dụng trực tiếp công thức của thấu kính). Bài 5: ( 1,0 điểm) Nêu một phương án thực nghiệm xác định điện trở của một ampe kế. Dụng cụ gồm: một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi, một ampe kế cần xác định điện trở, một điện trở R 0 đã biết giá trị, một biến trở con chạy R b có điện trở toàn phần lớn hơn R 0 , hai công tắc điện K 1 và K 2 , một số dây dẫn đủ dùng. Các công tắc điện và dây dẫn có điện trở không đáng kể. Chú ý: Không mắc ampe kế trực tiếp vào nguồn. ------------------------- Hết -------------------------- 1 R R R R + _ U V 1 2 3 4 Đề kiểm tra chọn đội tuyển dự thi học sinh giỏi tỉnh lớp 9 Môn Vật lí Thời gian làm bài : 120 phút Câu 1 : Một thuyền máy và một thuyền chèo cùng xuất phát xuôi dòng từ bến A đến bến B dọc theo chiều dài của một con sông, khoảng cách giữa 2 bến sông A, B là S = 14 km. Thuyền máy chuyển động với vận tốc 24km/h so với nớc, nớc chảy với vận tốc 4km/h so với bờ. Khi thuyền máy tới B lập tức quay trở lại A, đến A nó lại tiếp tục quay về B và đến B cùng lúc với thuyền chèo. Hỏi: a/ Vận tốc của thuyền chèo so với nớc ? b/ Trên đờng từ A đến B thuyền chèo gặp thuyền máy ở vị trí cách A bao nhiêu ? Câu 2 : Một thanh đồng chất, tiết diện đều, một đầu nhúng vào nớc, đầu kia tựa vào thành chậu tại C sao cho CB = 2 CA (hình H-1). Khi thanh nằm cân bằng, mực nớc ở chính giữa thanh. Xác định trọng lợng riêng của thanh? Biết trọng lợng riêng của nớc là d 0 = 10 000 N/m 3 (H-1) Câu 3 : a/ Hai cuộn dây đồng tiết diện đều, khối lợng bằng nhau, chiều dài cuộn dây thứ nhất gấp 5 lần chiều dài cuộn dây thứ 2. So sánh điện trở hai cuộn dây đó ? b/ Từ các điện trở cùng loại r = 5 ôm. Hỏi phải dùng ít nhất bao nhiêu điện trở và mắc nh thế nào để mạch điện có điện trở tơng là 8 ôm ? Câu 4 : Cho đoạn mạch điện nh hình vẽ (H-2). (H- 2) Biết: R 1 = R 2 = 16 , R 3 onthionline.net PHÒNG GD-ĐT HUYỆN CÙ LAO DUNG TRƯỜNG THCS TT CÙ LAO DUNG TỔ: LÝ-CÔNG NGHỆ-TIN -ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI -NĂM HỌC: 2011-2012 -MÔN: VẬTLÝ ( Thời gian làm 150 phút không kể thời gian phát đề) ĐỀ: 11 (Đề có 01 mặt) Bài 1: (4 điểm ) Cùng lúc, có hai người khởi hành từ A để quãng đường ABC (với AB = 2BC) Người thứ quãng đường AB với vận tốc 12km/h, quãng đường BC với vận tốc 4km/h Người thứ hai quãng đường AB với vận tốc 4km/h, quãng đường BC với vận tốc 12km/h Người đến trước người 30 phút Ai đến sớm hơn? Tìm chiều dài quãng đường ABC Bài 1: (3 điểm ) Người ta đổ lượng nước sôi vào thùng chứa nước nhiệt độ phòng 25 0C thấy cân nhiệt độ nước thùng 700C Nếu đổ lượng nước sôi vào thùng ban đầu không chứa nhiệt độ nước cân bao nhiêu? Biết lượng nước sôi đổ vào thùng gấp lần lượng nước nguội Bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường Bài 3: (4 điểm) Cho mạch điện hình vẽ Nguồn điện có hiệu điện không đổi U = 33V Bốn bóng đèn có ghi 6V-12W Một biến trở có ghi 15Ω - 6A, điện trở R = 4Ω a/ Nếu di chuyển chạy đến vị trí N, bóng đèn sáng Đ1 Đ2 nào? Tại sao? R A B b/ Muốn cho bóng đèn sáng bình thường phải di chuyển M N chạy phía nào? Tìm điện trở biến trở Đ3 Đ4 c/ Đặt chạy vị trí M có không? Tại sao? K Bài 4: (5 điểm ) Cho mạch điện hình vẽ Hiệu điện đặt vào mạch UAB = 7V N R3 + _ U X không đổi Các điện trở R1 = 2Ω, R2 = 3Ω, đèn có điện trở R3 = 3Ω RCD A B R biến trở chạy Ampe kế, khóa K dây nối có điện trở không đáng R2 kể M a/ K đóng, dịch chuyển chạy trùng với C, đèn sáng bình A thường Xác định số ampe kế, hiệu điện công suất định mức D C đèn b/ K mở, di chuyển chạy M đến vị trí cho R CM = 1Ω cường độ dòng điện qua đèn 0,5A Tìm điện trở biến trở R CD c/ Đóng khóa K, công suất tiêu thụ R2 0,75W Xác định vị trí chạy M tính số ampe kế B Bài 5: ( điểm ) Hai gương phẳng giống AB AC đặt hợp với S góc 60 , mặt phản xạ hướng vào cho tam giác ABC tam giác Một nguồn sáng điểm S di chuyển cạnh BC Ta xét mặt phẳng hình vẽ Gọi S1 ảnh S qua AB, S2 ảnh S1 qua AC 60o a/ Hãy nêu cách vẽ đường tia sáng phát từ S, phản xạ lần C A lượt AB, AC S Chứng tỏ độ dài SS2; b/ Với vị trí S BC để tổng đường tia sáng câu a bé nhất? -HẾT- KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN Môn: VẬTLÝ - Năm học 2010-2011 Thời gian làm bài: 150 phút ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bài 1: (3,0 điểm) Một ô tô xuất phát từ A đi đến đích B, trên nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v 1 và trên nửa quãng đường sau đi với vận tốc v 2 . Một ô tô thứ hai xuất phát từ B đi đến đích A, trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v 1 và trong nửa thời gian sau đi với vận tốc v 2 . Biết v 1 = 20km/h và v 2 = 60km/h. Nếu xe đi từ B xuất phát muộn hơn 30 phút so với xe đi từ A thì hai xe đến đích cùng lúc. Tính chiều dài quãng đường AB. Bài 2: (2,75 điểm) Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ 136 o C vào một nhiệt lượng kế chứa 50g nước ở 14 o C. Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu gam kẽm trong miếng hợp kim trên? Biết rằng nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 18 o C và muốn cho riêng nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1 o C thì cần 65,1J; nhiệt dung riêng của nước, chì và kẽm lần lượt là 4190J/(kg.K), 130J/(kg.K) và 210J/(kg.K). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. Bài 3: (2,0 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết: U = 10V, R 1 = 2 Ω , R 2 = 9 Ω , R 3 = 3 Ω , R 4 = 7 Ω , điện trở của vôn kế là R V = 150 Ω . Tìm số chỉ của vôn kế. Bài 4: ( 1,25 điểm) Một vật sáng AB đặt tại một vị trí trước một thấu kính hội tụ, sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính và A nằm trên trục chính, ta thu được một ảnh thật lớn gấp 2 lần vật. Sau đó, giữ nguyên vị trí vật AB và dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính, theo chiều ra xa vật một đoạn 15cm, thì thấy ảnh của nó cũng dịch chuyển đi một đoạn 15cm so với vị trí ảnh ban đầu. Tính tiêu cự f của thấu kính (không sử dụng trực tiếp công thức của thấu kính). Bài 5: ( 1,0 điểm) Nêu một phương án thực nghiệm xác định điện trở của một ampe kế. Dụng cụ gồm: một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi, một ampe kế cần xác định điện trở, một điện trở R 0 đã biết giá trị, một biến trở con chạy R b có điện trở toàn phần lớn hơn R 0 , hai công tắc điện K 1 và K 2 , một số dây dẫn đủ dùng. Các công tắc điện và dây dẫn có điện trở không đáng kể. Chú ý: Không mắc ampe kế trực tiếp vào nguồn. ------------------------- Hết -------------------------- 1 R R R R + _ U V 1 2 3 4 Đề kiểm tra chọn đội tuyển dự thi học sinh giỏi tỉnh lớp 9 Môn Vật lí Thời gian làm bài : 120 phút Câu 1 : Một thuyền máy và một thuyền chèo cùng xuất phát xuôi dòng từ bến A đến bến B dọc theo chiều dài của một con sông, khoảng cách giữa 2 bến sông A, B là S = 14 km. Thuyền máy chuyển động với vận tốc 24km/h so với nớc, nớc chảy với vận tốc 4km/h so với bờ. Khi thuyền máy tới B lập tức quay trở lại A, đến A nó lại tiếp tục quay về B và đến B cùng lúc với thuyền chèo. Hỏi: a/ Vận tốc của thuyền chèo so với nớc ? b/ Trên đờng từ A đến B thuyền chèo gặp thuyền máy ở vị trí cách A bao nhiêu ? Câu 2 : Một thanh đồng chất, tiết diện đều, một đầu nhúng vào nớc, đầu kia tựa vào thành chậu tại C sao cho CB = 2 CA (hình H-1). Khi thanh nằm cân bằng, mực nớc ở chính giữa thanh. Xác định trọng lợng riêng của thanh? Biết trọng lợng riêng của nớc là d 0 = 10 000 N/m 3 (H-1) Câu 3 : a/ Hai cuộn dây đồng tiết diện đều, khối lợng bằng nhau, chiều dài cuộn dây thứ nhất gấp 5 lần chiều dài cuộn dây thứ 2. So sánh điện trở hai cuộn dây đó ? b/ Từ các điện trở cùng loại r = 5 ôm. Hỏi phải dùng ít nhất bao nhiêu điện trở và mắc nh thế nào để mạch điện có điện trở tơng là 8 ôm ? Câu 4 : Cho đoạn mạch điện nh hình vẽ (H-2). (H- 2) Biết: R 1 = R 2 = 16 , R 3 PHÒNG GD& ĐT CÀNG LONG TRƯỜNG THCS TÂN AN ĐỀTHI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2009-2010 MÔN : VẬTLÝ9 THỜI GIAN:150 phút Bài 1: (4đ) Trộn hỗn hợp rượu vào nước người ta thu được một hỗn hợp có khối lượng 188g ở nhiệt độ 30 0 C. Tính khối lượng của nước và rượu đã pha biết rằng lúc đầu rượu có nhiệt độ 20 0 C và nước có khối lượng 80 0 C . cho nhiệt dung riêng của rượu là 2500J/kg.K và của nước là 4200J/kg.K , bỏ qua sự bốc hơi của rượu. Bài 2: (3đ) Lúc 7 giờ hai xe cùng xuất phát từ hai điểm A và B cách nhau 24km. chúng chuyển động cùng chiều từ điểm A đến điểm B . Xe thứ nhất khởi hành từ A với vận tốc 42km/h , xe thứ hai từ B với vận tốc 36km/h. a. Tìm khoảng cách giữa hai xe sau 45 phút kể từ lúc xuất phát. b. Hai xe có gặp nhau không? Nếu chúng gặp nhau lúc mấy giờ? Ở đâu?. Bài 3: (3 đ) Chứng minh rằng gương quay một góc α quanh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến thì tia phản xạ của nó sẽ quay đi một góc 2 α Bài 4: (4 đ) Một bếp điện công suất P = 666W hoạt động với hiệu điện thế U=110V 1- Tính điện trở R của bếp. 2- Điện trở R làm bằng nicrôm có tiết diệ không đổi s =0,25mm 2 . Điện trở suất ρ =1,1.10 -6 mΩ . Tìm độ dài của R. 3- Bếp dùng để đun một lượng nước ở nhiệt độ ban đầu 20 0 C . Sau 30 phút nước bắt đầu sôi . Tính thể tích nước , cho nhiệt dung riêng của nước lad 4200J/kg.K , ấm chứa nước bằng đồng nặng 500g nhiệt dung riêng của đồng 380J/kg.K. Coi sự mất mát của nhiệt không đáng kể . Bài 6:( 6 đ) Cho mạch điện như hình vẽ : Đ 1 (6V – 6W) , Đ 2 (12V – 6W) . Khi mắc hai điểm A và B vào một hiệu điện thế U 0 thì các đèn bình thường .Hãy xác định a- Hiệu điện thế định mức của các đèn Đ 3 , Đ 4 , Đ 5 . b- Công suất tiêu thụ của cả mạch , biết công suất tiêu thụ của Đ 3 là 1,5W và tỉ số công suất của hai đèn cuối là 5 3 (Hết) A B Đ 2 Đ 3 Đ 4 Đ 1 Đ 5 ĐÁP ÁN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 Gọi khối lượng của rượu và nước lần lượt là m 1 và m 2 m 1 + m 2 = 188g = 0,188kg (1) Nhiệt lượng do rượu hấp thụ : Q 1 = m 1 C 1 (t 0 - 0 1 t ) = m 1 .2500(30 -20) = 25000m 1 Nhiệt lượng do nước tỏa ra : Q 2 = m 2 C 2 ( 0 2 t - t 0 ) = m 2 .4200(80 -30) = 210000m 2 Phương trình cân bằng nhiệt : Q 1 = Q 2 ⇔ 25000m 1 = 210000m 2 ⇒ m 1 = 8,4m 2 (2) Từ (1) và (2) giải ra ta được : m 1 = 0,168kg = 168g m 2 = 0,02kg = 20g 1 0,5 0,5 11 2 a/. Quãng đường các xe đi được trong 45 phút ( tức 3 4 giờ) - Xe I: s 1 = v 1 . t = 42. 3 4 = 31,5 (km) - Xe II: s 2 = v 2 . t = 36. 3 4 = 27 (km) Vì khoảng cách ban đầu giữa hai xe là s = AB = 24 (km) nên khoảng cách của hai xe sau 45 phút là: l = s 2 + AB – s 1 = 27 + 24 – 31,5 = 19,5 (km) b/. Khi hai xe gặp nhau thì : s 1 – s 2 = AB v 1 .t - v 2 .t = AB ⇒ t(v 1 – v 2 ) = AB ⇒ t = 1 2 24 4 42 36 AB v v = = − − (giờ) Vị trí gặp nhau cách B một khoảng l = v 2 .t = 36.4 = 144 (km) 0,5 0,5 1 0,5 0,5 3 - Gọi điểm tới I tia tới 3I - Tia phản xạ thứ nhất IS 1 - Gương quay một góc α thì pháp tuyến cũng quay một góc α tới IN 2 . Tia phản xạ quay đi một góc · 1 2 ISS tới IS 2 - Ta có : · · · 1 2 2 2 2 1 ISS N IS N IS= − · · 2 2 1 N IS N IS= − (vì · · 2 2 2 N IS N IS= ) ( ) ( ' )i i α α = + − − ' 2i i α α α = + − + = (vì i = i’) i i’ 0,5 2,5 I N 1 N 2 S 1 S 2 S α I 4 I 3 I 1 I 5 I 2 4 1/. Điện trở của bếp P = 2 2 2 110 18,2( ) 666 U U R R ⇒ = = = Ω 2/. S=0,25mm 2 =0,25.10 -6 m 2 . Độ dài của điện trở là: 6 6 18,2.0,25.10 4,14( ) 1,1.10 RS R m S ρ ρ − − = × ⇒ = = = l l 3/. Thể tích của nước: +Điện năng của bếp trong 30 phút: A= P.t = 666.30.60=1198800J +Nhiệt năng tiêu thụ bởi ấm: 0 0 111 2 1 ( )Q m c t t= − +Nhiệt năng tiêu thụ bởi nước: 0 0 2 2 2 2 1 ( )Q m c t t= − +Nhiệt lượng tổng cộng : 0 0 1 2 11 2 2 2 1 2 2 2 ( ).( ) (0,5.380 .4200).(100 20) (190 4200. ).80 15200 336000 Q Q Q m c m c t t m m m = + = + − = + − = + = + Theo định luật bảo toàn năng lượng : A = Q 1198800 = 15200+336000m 2 2 1198800 15200 3,5( ) 336000 m kg − ⇒ = = Khối lượng nước 3,5kg SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2008-2009 Môn thi: VẬTLÝ Thời gian làm bài: 150 phút _________________________________ Bài 1. (4 điểm) Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v 1 = 15km/h, đi nửa quãng đường còn lại với vận tốc v 2 không đổi. Biết các đoạn đường mà người ấy đi là thẳng và vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 10km/h. Hãy tính vận tốc v 2 . Bài 2. (4 điểm) Đổ 738g nước ở nhiệt độ 15 o C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 100g, rồi thả vào đó một miếng đồng có khối lượng 200g ở nhiệt độ 100 o C. Nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt là 17 o C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4186J/kg.K. Hãy tính nhiệt dung riêng của đồng. Bài 3. (3 điểm) Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế khi làm thí nghiệm lần lượt với hai điện trở khác nhau, trong đó đường (1) là đồ thị vẽ được khi dùng điện trở thứ nhất và đường (2) là đồ thị vẽ được khi dùng điện trở thứ hai. Nếu mắc hai điện trở này nối tiếp với nhau và duy trì hai đầu mạch một hiệu điện thế không đổi U = 18V thì cường độ dòng điện qua mạch là bao nhiêu? Bài 4. (3 điểm) Một người già phải đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 60cm thì mới nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 30cm. Hãy dựng ảnh của vật (có dạng một đoạn thẳng đặt vuông góc với trục chính) tạo bởi thấu kính hội tụ và cho biết khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu? Bài 5. (3 điểm) Trong một bình nước hình trụ có một khối nước đá nổi được giữ bằng một sợi dây nhẹ, không giãn (xem hình vẽ bên). Biết lúc đầu sức căng của sợi dây là 10N. Hỏi mực nước trong bình sẽ thay đổi như thế nào, nếu khối nước đá tan hết? Cho diện tích mặt thoáng của nước trong bình là 100cm 2 và khối lượng riêng của nước là 1000kg/m 3 . Bài 6. (3 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên. Điện trở toàn phần của biến trở là R o , điện trở của vôn kế rất lớn. Bỏ qua điện trở của ampe kế, các dây nối và sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ. Duy trì hai đầu mạch một hiệu điện thế U không đổi. Lúc đầu con chạy C của biến trở đặt gần phía M. Hỏi số chỉ của các dụng cụ đo sẽ thay đổi như thế nào khi dịch chuyển con chạy C về phía N? Hãy giải thích tại sao? H ế t ĐỀTHI CHÍNH THỨC I(A) U(V) 4 12 24 (1) (2) O V A R M C N SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2008-2009 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀTHI CHÍNH THỨC MÔN VẬTLÝ Bài Đáp án chi tiết Điểm 1 Gọi s là chiều dài cả quãng đường. Ta có: Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu là : t 1 = s/2v 1 (1) Thời gian đi hết nửa quãng đường sau là : t 2 = s/2v 2 (2) Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là : v tb = s/(t 1 + t 2 ) = > t 1 + t 2 = s/v tb (3) Từ (1), (2) và (3) => 1/v 1 + 1/v 2 = 2/v tb Thế số tính được v 2 = 7,5(km/h) (nếu ghi thiếu hoặc sai đơn vị của v 2 thì trừ 0,5 điểm) 0,5 0,5 0,5 0,5 11 2 Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra : Q 1 = m 1 c 1 (t 1 – t) = 16,6c 1 (J) Nhiệt lượng nước thu vào : Q 2 = m 2 c 2 (t – t 2 ) = 6178,536 (J) Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào : Q 3 = m 3 c 1 (t – t 2 ) = 0,2c 1 (J) Phương trình cân bằng nhiệt : Q 1 = Q 2 + Q 3 <=> 16,6c 1 = 6178,536 + 0,2c 1 => c 1 = 376,74(J/kg.K) (nếu ghi thiếu hoặc sai đơn vị của c 1thì trừ 0,25 điểm) 0,75 0,75 0,75 0,5 0,5 0,75 3 Từ đồ thị tìm được : R 1 = 3Ω và R 2 = 6Ω => R tđ = R 1 + R 2 = 9(Ω) Vậy : I = U/R tđ = 2(A) (nếu ghi thiếu hoặc sai đơn vị của I thì trừ 0,25 điểm) 11 0,5 0,5 4 Vẽ hình sự tạo ảnh của vật AB qua thấu kính hội tụ, thể hiện: + đúng các khoảng cách từ vật và ĐỀTHI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2008-2009 Môn thi: Vậtlý9 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (1,5 điểm) Một người gõ một nhát búa vào đường sắt, ở cách đó 1056 m một người khác áp tai vào đường sắt thì nghe thấy 2 tiếng gõ cách nhau 3 giây. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s thì vận tốc truyền âm trong đường sắt là bao nhiêu? Câu 2: (2 điểm) Bỏ một cục nước đá đang tan vào một nhiệt lượng kế chứa 1,5 kg nước ở 30 0 C . Sau khi có cân bằng nhiệt người ta mang ra cân lại, khối lượng của nó chỉ còn lại 0,45 kg. Xác định khối lượng cục nước đá ban đầu. Biết c nước = 4200 J/kg.độ ; λ nước đá = 3,4.10 5 J/kg. (Bỏ qua sự mất mát nhiệt) Câu 3: (2 điểm) Hai gương phẳng đặt song song với nhau sao cho các mặt phản xạ hướng vào nhau. Giữa hai gương đặt một ngọn nến. a. Vẽ ảnh của ngọn nến được tạo thành bởi hệ gương. b. Xác định khoảng cách giữa hai gương biết rằng khoảng cách giữa các ảnh của ngọn nến tạo thành bởi lần phản xạ thứ hai trên các gương là 40 cm. Câu 4: (3,5 điểm) a. Ba điện trở với các giá trị lần lượt là: 2,0 Ω, 4,0 Ω, 6,0 Ω được mắc thành bộ rồi mắc vào một nguồn điện có hiệu điệu thế không đổi. Xác định cường độ dòng điện chạy trong mạch chính ứng với mỗi cách mắc biết rằng giá trị cường độ dòng điện nhỏ nhất đo được trong các mạch là 0,5 A. b. Cho mạch điện như hình bên AB là một thanh dẫn điện đồng chất, tiết diện đều, C là một con trượt tiếp xúc. Khi C ở vị trí đầu mút B thì cường độ dòng điện qua ampe kế là 0,5A. Khi C nằm ở vị trí sao cho BC = 3 AC thì cường độ dòng điện qua ampekế là 1,0 A Xác định cường độ dòng điện qua ampe kế Khi C nằm ở đầu mút A. Biết rằng hiệu điện thế luôn luôn không đổi. Câu 5: (1 điểm) Em hãy vẽ đường sức từ của một nam châm thẳng và đường sức từ của một ống dây có dòng điện chạy qua rồi từ đó rút ra nhận xét./. Ghi chú: Cán bộ coi không được giải thích gì thêm. A B A C Đ