Phòng GD&T Ngọc Lặc Đề kiểm tra chất lợng mũi nhọn (lần 2) Trờng THCS Cao Thịnh Năm học 2008 - 2009 Môn : Vật Lí 6 (Thời gian làm bài 60 phút) Câu 1: a) Một ngời dùng thớc đo độ dài có ĐCNN là 1dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dới đây kết quả nào đúng? A. 5m ; B. 50 dm; C. 500cm ; D. 500 dm. b) Các kết quả đo độ dài trong ba bài b/c thực hành đợc ghi nh sau: + l 1 = 30,1 cm. + l 2 = 30 cm. +l 3 = 30,5 cm. Em hãy cho biết ĐCNN của thớc đo dùng trong mỗi bài thực hành. Câu 2: Một vật nặng treo trên một sợi dây. Hãy cho biết. a) Có những lực nào tác dụng vào vật? b) Có những lực nào tác dụng vào sợi dây? c) Khi dây đứt sẽ có hiện tợng nào xãy ra? d) Có cặp lực nào cân bằng? Câu 3: a) Khi bấm cho đầu bút bi nhô ra , lúc đó lò xo có tác dụng lực lên ruột bút bi hay không? Lực đó là lực kéo hay lực đẩy? b) Một ngời dùng tay phải và tay trái của mình để kéo căng một sợi dây cao su. Trong hiện tợng vậtlý trên em hãy chỉ ra cặp lực nào là cân bằng (nếu có), vì sao? Câu 4: Hãy quy đổi các đơn vị sau: 2,3 km = .mm; 50mm = . m; 8cm = .km; 9 0 C = . 0 F; - 12 0 C = 0 F; 35,6 0 F = . 0 C. Câu 5: Có một cái cân đồng hồ ĐCNN là 20(g) ; GHĐ là 3(kg). Em hãy nêu phơng án để xác định khối lợng của một tờ giấy A4.? onthionline.net Họ tên:………………………… Lớp:6 Trường THCSPhùngXá Điểm Ngày …tháng …năm 2011 đềthi học sinh giỏi môn :vật lý Thời gian: 60 phút Lời phê thầy, cô giáo Đề : Cõu 1.( điểm ): Hóy tớnh thể tớch V, khối lượng m, khối lượng riêng D vật rắn biết rằng: thả vào bỡnh đầy nước thỡ khối lượng bỡnh tăng thêm m = 21,75 gam, cũn thả nú vào bỡnh đầy dầu thỡ khối lượng bỡnh tăng thêm m = 51,75 gam (Trong hai trường hợp vật chỡm hoàn toàn) Cho biết khối lượng riêng nước D1= 1g/cm3, dầu D2 = 0,9g/cm3 Cõu 2: (2điểm) Tại nhúng bầu nhiệt kế vào cốc nước nóng thỡ mực thuỷ ngõn lỳc đầu hạ xuống sau dõng lờn cao? Câu (3 điểm) : a.Một vật nhôm hình trụ tích v = 251,2 cm3 Tính khối lượng trụ biết khối lượng riêng nhôm 2,7 g/cm3 b Một vật khác tích treo lên lực kế lực kế 19,6 N , vật làm băng nguyên liệu Cõu (5 điểm): Hỡnh vẽ bờn đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian chất Hóy cho biết: a) + Từ phút đến phút thứ đường biểu điễn có đặc điểm gỡ? chất thể nào? + Từ phút đến phút thứ đường biểu điễn có đặc điểm gỡ chất thể nào? + Từ phút đến phút thứ đường biểu điễn có đặc điểm gỡ chất thể nào? b) Chất chất gỡ? Vỡ sao? C -2 phỳ t Cõu5(5 điểm): Đưa vật có trọng lượng 60 N lên cao mét ta dùng mặt phẳng nghiêng khác có chiều dài l độ lớn lực F thay đổi có giá trị ghi bảng sau Chiều dài 1mét 1,5 2,5 Lực kéo F (N) 40 30 24 20 onthionline.net a Hãy nêu nhận xét mối quan hệ F chiều dài l b Nếu dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài mét lực kéo c Nếu dùng lực kéo 10 N ta phải chọn mặt phẳng nghiêng có chiều dài Cõu Cõu Nội dung Gọi m, V, D khối lượng, thể tích, khối lượng riêng vật Khi thả vật rắn vào bỡnh đầy nước bỡnh đầy dầu thỡ cú lượng nước lượng dầu ( có thể tích với vật ) tràn khỏi bỡnh Độ tăng khối lượng bỡnh trường hợp: m1 = m – D1V (1) m2 = m – D2V (2) Lấy (2) – (1) ta cú: m2 – m1 = V(D1 – D2) ⇒V = m2 − m1 = 300(cm ) D1 − D2 Thay giỏ trị V vào (1) ta cú : m = m1 + D1V = 321,75( g ) Từ cụng thức D = Cõu Câu3 Cõu4 Cõu5: m 321,75 = ≈ 1,07( g ) V 300 Giải thích Khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước nóng thỡ thuỷ tinh núng lờn nở trước làm mực thuỷ ngân tụt xuống , sau thuỷ ngân nóng lên nở Vỡ thuỷ ngõn nở vỡ nhiệt nhiều thuỷ tinh nên mực thuỷ ngân dâng cao mức ban đầu a.( 1) Khối lượng trụ nhôm m= Dv = 0,678(kg) b.( đ) Khối lượng vật m’ = p/10 = 19,6/10 = 1,96 (kg) Khối lượng riêng vật D’ = m’/v = 7,8 => Đó kim loại sắt điểm 0,5đ 1,5đ 1đ 1đ 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm điểm điểm điểm a) + Từ phút thứ đến phút thứ đường biểu diễn có dạng 1đ nằm nghiêng, chất thể rắn + Từ phút thứ đến phút thứ đường biểu diễn có dạng 1đ nằm ngang, chất thể rắn lỏng + Từ phút thứ đến phút thứ đường biểu diễn có dạng 1đ nằm nghiêng, chất chuyển thành thể lỏng b) 2đ b)Chất nước vỡ nước nóng chảy C 2đ onthionline.net a.(2đ) Chiều dài tăng lần lực kéo giảm nhiêu lần b (2đ) F= 15 N c.(1đ) l= m Phòng GD Trường THCSĐỀ KIỂM TRA HS GIỎI MÔN: VẬTLÝ - LỚP 6 Thời gian : 60 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2 đ) Vì sao càng lên cao trọng lượng của vật càng giảm, còn khối lượng thì không thay đổi? Câu 2: (2 đ) a) Đổi từ độ C sang độ F 50 0 C b) Đổi từ độ F sang độ C 59 0 F Câu 3: (2 đ) Tại sao khi nhúng bầu nhiệt kế vào cốc nước nóng thì mực thuỷ ngân lúc đầu hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng lên cao? Câu 4: (4 đ) Ở 0 0 C, 0,5 kg không khí chiếm thể tích 385lít.Ở 30 0 C , 1kg không khí chiếm thể tích 855lít. a) Tính khối lượng riêng của không khí ở hai nhiệt độ trên. b) Tính trọng lượng riêng của khối khí ở hai nhiệt độ trên. c) Nếu trong một căn phòng có cả hai loại không khí trên . Hãy giải thích tại sao khi vào căn phòng đó , ta thường thấy lạnh chân? TRƯỜNG THCS HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM HSGVẬTLÝ - LỚP 6 Câu1: Giải thích đúng 2 đ Trọng lượng là lực hút của trái đất tác dụng lên vật, càng lên cao lực hút của trái đất càng giảm nên trọng lượng giảm .Khối lượng chỉ lượng chất cấu tạo nên vật . Lượng chất này không thay đổi theo độ cao nên khối lượng không thay đổi theo độ cao. Câu 2: a) 50 0 C = 32 0 F +(50 . 1,8 0 F) = 122 0 F ( 1đ) b) 59 0 F = 8,1 )3259( 0 C− = 15 0 C ( 1đ) Câu 3: Giải thích đúng (2 đ) Khi mới nhúng bầu nhiệt kế vào nước nóng thì thuỷ tinh nóng lên và nở ra trước làm mực thuỷ ngân tụt xuống , sau đó thuỷ ngân mới nóng lên và nở ra. Vì thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh nên mực thuỷ ngân sẽ dâng cao hơn mức ban đầu. Câu 4: (4 đ) a) Khối lượng riêng của không khí ở 0 0 C là 1,298kg/lít (0.75 đ) Khối lượng riêng của không khí ở 30 0 C là 1,169kg/lít (0.75 đ) b) Trọng lượng riêng của không khí ở 0 0 C là 12,98N/lít (0.75 đ) Trọng lượng riêng của không khí ở 30 0 C là 11,69N/lít (0.75 đ) c) Không khí lạnh có trọng lượng riêng lớn nên ở phía dưới ,vì vậy khi vào căn phòng, thường ta thấy lạnh chân (1 đ) PHÒNG GD&ĐT ĐẦM HÀ ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN: VẬTLÝ - LỚP 6 Thời gian : 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2đ) Vì sao càng lên cao trọng lượng của vật càng giảm, còn khối lượng thì không thay đổi ? Câu 2: (2đ) a) Đổi từ độ C sang độ F 50 0 C b) Đổi từ độ F sang độ C 59 0 F Câu 3: (2đ) Tại sao khi nhúng bầu nhiệt kế vào cốc nước nóng thì mực thuỷ ngân lúc đầu hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng lên cao ? Câu 4: (4đ) Ở 0 0 C, 0,5kg không khí chiếm thể tích 385lít. Ở 30 0 C, 1kg không khí chiếm thể tích 855lít. a) Tính khối lượng riêng của không khí ở hai nhiệt độ trên. b) Tính trọng lượng riêng của khối khí ở hai nhiệt độ trên. c) Nếu trong một căn phòng có cả hai loại không khí trên. Hãy giải thích tại sao khi vào căn phòng đó, ta thường thấy lạnh chân ? HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM HSGVẬTLÝ - LỚP 6 Câu1: Giải thích đúng 4đ Trọng lượng là lực hút của trái đất tác dụng lên vật, càng lên cao lực hút của trái đất càng giảm nên trọng lượng giảm .Khối lượng chỉ lượng chất cấu tạo nên vật . Lượng chất này không thay đổi theo độ cao nên khối lượng không thay đổi theo độ cao. Câu 2: a) 50 0 C = 32 0 F +(50 . 1,8 0 F) = 122 0 F ( 2đ) b) 59 0 F = 8,1 )3259( 0 C− = 15 0 C ( 2đ) Câu 3: Giải thích đúng (4đ) Khi mới nhúng bầu nhiệt kế vào nước nóng thì thuỷ tinh nóng lên và nở ra trước làm mực thuỷ ngân tụt xuống , sau đó thuỷ ngân mới nóng lên và nở ra. Vì thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh nên mực thuỷ ngân sẽ dâng cao hơn mức ban đầu. Câu 4: (8đ) a) Khối lượng riêng của không khí ở 0 0 C là 1,298kg/lít (1,5đ) Khối lượng riêng của không khí ở 30 0 C là 1,169kg/lít (1,5đ) b) Trọng lượng riêng của không khí ở 0 0 C là 12,98N/lít (1,5đ) Trọng lượng riêng của không khí ở 30 0 C là 11,69N/lít (1,5đ) c) Không khí lạnh có trọng lượng riêng lớn nên ở phía dưới ,vì vậy khi vào căn phòng, thường ta thấy lạnh chân (2đ) Phòng GD&ĐT Tx sơntây Trờng thcs thanh mỹ đề chính thức Đềthi chọn học sinh giỏi lớp 8 Năm học : 2009-2010 Môn : vậtlý (Thời gian làm bài:90 phút) o0o Bài1:(7 điểm) Việt và Nam đang đứng cùng một nơi trên chiếc cầu AB và cách đầu A của cầu là 50m.Khi Lan đang trên đờng tới đầu cầu A và còn cách A một khoảng đúng bằng chiều dài chiếc cầu thì Việt và Nam bắt đầu đi theo hai hớng ngợc nhau.Việt đi về phía Lan và gặp Lan tại đầu cầu A. Sau khi gặp Việt , Lan đi tiếp với vận tốc cũ và gặp Nam tại đầu cầu B .Coi các chuyển động là đều, biết vận tốc của Nam gấp đôi vận tốc của Việt. Tìm chiều dài của chiếc cầu. Bài2:(7điểm) Có hai quả cầu đặc, thể tích mỗi quả là V= 200cm 3 đợc nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ , mảnh và không dãn.Khối lợng quả cầu bên dới gấp 4 lần khối lợng quả cầu bên trên. Khi cân bằng thì một nửa thể tích quả cầu bên trên bị ngập trong nớc. Biết trọng lợng riêng của nớc là d n = 10000 N/m 3 a)Tính trọng lợng riêng của các quả cầu b)Tính sức căng của sợi dây Bài3:(6 điểm) Có ba bình cách nhiệt đang chứa nớc có khối lợng nớc lần lợt là m 1 ; m 2 ; m 3 Và nhiệt độ ban đầu tơng ứng là t 1 ; t 2 ; t 3 .Sau khi trộn đều vào nhau thì nhiệt độ cân bằng là t =49 0 C. Biết m 1 = 2 m 2 = 3 m 3 và t 1 = 2 t 2 = 3 t 3 ; bỏ qua hao phí nhiệt với bình chứa và môi trờng. Tính t 1 ; t 2 ; t 3 . Hết PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH OAI TRƯỜNG THCS THANH VĂN ĐỀTHI OLIMPIC MÔN; VẬT LÍ 6 (Năm 2013-2014) Thời gian làm bài: 120 phút (không kể giao đề) Câu 1 : (2điểm) Ở 0 0 C một thanh sắt có chiều dài là 100cm.Vào mùa hè nhiệt độ cao nhất là 40 0 C. Hỏi chiều dài của thanh sắt khi nhiệt độ môi trường ở 40 0 C? Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 10 0 C thì chiều dài thanh sắt tăng 0,00012 lần so với chiều dài ban đầu. Câu 2 :(2 điểm) Một băng kép làm từ hai thanh kim loại sắt và nhôm. Khi nung nóng băng kép hình dạng của nó thay đổi như thế nào? Giải thích? Câu 3: (2 điểm) Có 5 đồng tiền xu, trong đó có 4 đồng thật có khối lượng khác tiền giả, và 1 đồng giả. Hãy nêu cách để lấy được một đồng tiền thật sau một lần cân. Câu 4:( 2 điểm) Một vật có khối lượng 100kg. Nếu kéo vật bằng một hệ thống pa lăng gồm 4 ròng dọc động và 4 ròng dọc cố định thì lực kéo vật là bao nhiêu? Câu 5: (2 điểm) Mai có 1,6kg dầu hỏa. Hằng đưa cho Mai một cái can 1,7 lít để đựng. Cái can đó có chứa hết dầu không? Vì sao? Biết dầu có khối lượng riêng là 800kg/m 3. Câu 6: (4 điểm) Đưa một vật có trọng lượng 60N lên cao 1 mét khi ta dùng các mặt phẳng nghiêng khác nhau có chiều dài l thì độ lớn của lực F cũng thay đổi và có giá trị ghi trong bảng sau: Chiều dài l(mét) 1,5 2 2,5 3 Lực kéo F(N) 40 30 24 20 a. Hãy nêu nhận xét về mối quan hệ giữa F và chiều dài l. b. Nếu dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4 mét thì lực kéo là bao nhiêu? c. Nếu chỉ dùng lực kéo 10N thì ta phải chọn mặt phẳng nghiêng có chiều dài bằng bao nhiêu? Câu 7 : (6 điểm) Một mẩu hợp kim thiếc-chì có khối lượng m=664g có khối lượng riêng D=8,3g/cm 3 . Hãy xác định khối lượng của thiếc và chì có trong hợp kim.Biết khối lượng riêng của thiếc là D 1 =7,3g/cm 3 ,chì D 2 =11,3g/cm 3 và coi rằng thể tích của hợp kim bẳng tổng thể tích các kim loại thành phần. - HẾT - ĐÁP ÁN ĐỀTHI ÔLIMPIC MÔN VẬT LÍ 6 (Năm học 2013-2014) Câu 1: (2đ) Chiều dài của thanh sắt khi nhiệt độ tăng thêm 40 0 C là (0,5đ) l=0,00012.(40:10).100=0,048(cm) (0,5đ) Chiều dài của thanh sắt ở 40 0 C là (0,5đ) L=100+0,048=100,048 (cm) (0,5đ) Câu 2: (2đ) Nhôm và sắt đều nở ra khi nóng lên nhưng nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt (0,5đ) Khi nung nóng băng kép,thanh nhôm dài hơn thanh sắt (0,5đ) Do đó băng kép bị uốn cong về phía thanh sắt (1đ) Câu 3: (2đ) B1 : Hiệu chỉnh cân(điều chỉnh vị trí số 0) (0,5đ) B2: Phân 5 đồng xu làm 3 nhóm :Nhóm 1 và nhóm 2 mỗi nhóm có 2 đồng ,nhóm 3 có 1 đồng (0,5đ) B3: Đặt các nhóm 1 và 2 lên 2 đĩa cân: Nếu cân thăng bằng thì đây là 4 đồng tiền thật,chỉ cần lấy 1 trong 4 đồng tiền này (0,5đ) Nếu cân không thăng bằng, chứng tỏ trng 4 đồng này có 1 đồng giả.Vậy đồng tiền trong nhóm 3 là đồng thật, chỉ cần lấy đồng tiền trong nhóm (0,5đ) Câu 4:(2đ) Vì kéo vật bằng một hệ thống pa lăng gồm 4 ròng dọc động nên được lợi 8 lần về lực vì mỗi ròng dọc động cho lợi 2 lần về lực. Vậy lực kéo vật là : F = 125 8 1000 = (N) (2đ) Câu 5: (2điểm) Từ công thức : D = m/V suy ra V = m/D ( 0,5đ) Thay số ta có : V =1,6/800 =0,002 m 3 = 2dm 3 = 2lít (0,5đ) Vậy thể tích của 1,6kg dầu hỏa là 2 lít > 1,7 lít (thể tích của can). (0,5đ) Suy ra cái can Hằng đưa cho Mai không chứa hết 1,6kg dầu hỏa(0,5đ) Câu 6: (4đ) a. Chiều dài tăng bao nhiêu lần thì lực kéo giảm bấy nhiêu lần (1đ) b. F=15N (1,5đ) c. l=6 m (1,5đ) Câu 7: (6 điểm) Gọi : m 1 ,V 1 là khối lượng và thể tích của thiếc có trong hợp kim. (0,5đ) m 2 ,V 2 là khối lượng và thể tích của chì có trong hợp kim. (0,5đ) Ta có m=m 1 +m 2 => 664=m 1 +m 2 => m 2 =664 –m 1 (1) (0,5đ) V=V 1 +V 2 => 2 2 1 1 D m D m D m += (1đ) => 3,113,73,8 664 21 mm += (2) (0,5đ) Thế (1) vào (2) => 3,11 664 3,73,8 664 11 mm − += (0,5đ) 80.7,3.11,3=(11,3-7,3)m 1 +7,3.664 (0,5đ) 6599,2=4m 1 +4847,2 (0,5đ) m 1 =438(g) (0,5đ) Mà m 2 ... thuỷ ngân dâng cao mức ban đầu a.( 1) Khối lượng trụ nhôm m= Dv = 0 ,67 8(kg) b.( đ) Khối lượng vật m’ = p/10 = 19 ,6/ 10 = 1, 96 (kg) Khối lượng riêng vật D’ = m’/v = 7,8 => Đó kim loại sắt điểm...onthionline.net a Hãy nêu nhận xét mối quan hệ F chiều dài l b Nếu dùng mặt phẳng nghiêng có chiều... diễn có dạng 1đ nằm nghiêng, chất chuyển thành thể lỏng b) 2đ b)Chất nước vỡ nước nóng chảy C 2đ onthionline.net a.(2đ) Chiều dài tăng lần lực kéo giảm nhiêu lần b (2đ) F= 15 N c.(1đ) l= m