de thi hkii vat ly 6 nang cao 88620

2 92 0
de thi hkii vat ly 6 nang cao 88620

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Hòa Hưng KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 05-06 VẬT 6: Thời gian: 45ph (không kể phát đề) I/Chọn một ý hợp nhất trong mỗi câu sau: 1. Khi nâng vật từ dưới lên cao, ròng rọc động giúp ta: a. Đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. b. Có thể đổi hướng và giảm được lực kéo so với khi kéo trực tiếp. c. Dùng lực kéo lớn hơn so với khi kéo trực tiếp. d. Kéo vật với lực kéo bằng lực kéo khi kéo trực tiếp. 2. Một quả cầu kim loại bị nung nóng không thể lọt qua chiếc vòng kim loại, nhưng sau khi nhúng vào nước lạnh thì nó có thể lọt qua chiếc vòng đó. Đó là vì: a. Quả cầu đã nở ra sau khi nhúng vào nước lạnh. b. Quả cầu đã co lại sau khi nhúng vào nước lạnh. c. Quả cầu đã nhẹ đi và nhỏ lại sau khi nhúng vào nước lạnh. d. Quả cầu đã nặng thêm và nở ra sau khi nhúng vào nước lạnh. 3. Trước khi tra cái khâu bằng sắt vào cán dao, người ta phải: a. Nung nóng cái khâu cho nó nở ra để dễ tra vào cán. b. Nhúng cái khâu vào nước đá cho nó co lại để dễ tra vào cán. c. Nung nóng cán dao cho nó nở ra để dễ tra khâu vào cán. d. Nung nóng cái khâu và cán dao để dễ tra khâu vào cán. 4. Hãy chọn một ý sai trong những ý sau đây: a. Khi nóng lên, hầu hết các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra. b. Khi lạnh đi, hầu hết các chất rắn, lỏng, khí đều co lại. c. Chất rắn nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng, và chất khí. d. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí, và ít hơn chất rắn. 5. Theo nhiệt giai Xen-xi-ut (Celsius) thì: a. Nước đá có nhiệt độ 0 độ C và nước sôi có nhiệt độ là 100 độ C. b. Nước đá đang tan có nhiệt độ 0 độ C và hơi nước đang sôi có nhiệt độ là 100 độ C. c. Nước đá đang tan có nhiệt độ 100 độ C và hơi nước đang sôi có nhiệt độ là 0 độ C. d. Nước đá đang tan có nhiệt độ 32 độ F và hơi nước đang sôi có nhiệt độ là 212 độ F. 6. Sự nóng chảy là: a. Sự chuyển từ thể rắn sang thể khí. b. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. c. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. d. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. 7. Chọn một ý sai trong các ý sau: a. Tất cả các chất đều không thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy. b. Hầu hết các chất đều không thay đổi nhiệt độ trong quá trình đông đặc. c. Một số ít chất có sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy. d. Nước ( trong điều kiện bình thường) nóng chảy ở 0 độ C. 8. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của rượu lần lượt là -117 độ C (117 độ dưới 0 độ C) và 80 độ C. Hãy chọn một ý sai trong các ý sau: a. Ở -2 độ C, rượu ở thể rắn. b. Ở 20 độ C, rượu ở thể lỏng. c. Ở 200 độ C, rượu ở thể khí. d. Ở -117 độ C, rượu ở thể lỏng và rắn . II/ Trả lời các câu hỏi sau: 1. Khi dãn nở vì nhiệt mà bị ngăn cản, chất rắn sẽ như thế nào? Nêu hai ứng dụng ( không cần giải thích) để tránh tác hại của hiện tượng này. 2. Thế nào là sự nóng chảy, sự đông đặc? Cho ví dụ. 3. Khi đun nóng một chất rắn ở điều kiện bình thường, ta thu được kết quả sau a. Ở phút thứ 4, 26 chất này ở thể nào? b. Quá trình nóng chảy xảy ra trong thời gian nào. c. Chất này là chất gì? ---côd--- Nhiệt độ( 0 C) Thời gian (ph) 5 20 30 80 ĐÁP ÁNĐỀ THI HKII 6 (05-06) I/ Trắc nghiệm kq: (mỗi câu 0.5đ) 1.b 2.b 3.a 4.d 5.b 6.d 7.a 8.a II/ Tự luận: 1. – Sinh ra lực lớn, gây hư hại đồ vật, nguy hiểm (1 đ) - Vd1: Khe hở giữa các thanh ray (0,5đ) - Vd2: Con lăn dưới mố cầu. (0,5đ) ( Hoặc cho ví dụ đúng khác) 2. Trình bày : - Nêu khái niệm nóng chảy (0,75đ) - Nêu khái niệm đông đặc (0,75 đ) - Mỗi ví dụ đúng về một hiện tượng (0,25x2 đ) 3. a. Phút thứ 4: rắn (0,5đ) Phút thứ 26: lỏng (0,5đ) b. Quá trình nóng chảy: Từ phút thứ 5 đến phút thứ 20 (0,5đ) c. Chất này là băng phiến (0,5đ) ---côd--- TRƯỜNG onthionline.net TRƯỜNG THCS VĨNH HẬU Đề thi thức ĐỀ THI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2010-2011 (Gồm: 02 trang) Môn : VẬT Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I Trắc nghiệm: (4đ) Hãy chọn đáp án Câu 1: Nhiệt độ nước đá tan nước sôi là: A 00 C 1000C B 00C 270C C – 1000C 1000C D 370C 1000C Câu 2: Nhiệt độ cao ghi nhiệt kế y tế là: A 1000 B 420 C 370C D 200C Câu 3: Nhiệt kế rượu hoạt động dựa tượng: A Dãn nở nhiệt B Nóng chảy C Đông đặc D Bay Câu 4: Quả bóng bàn bị bẹp chút nhúng vào nước nóng phồng lên cũ vì: A Không khí bóng nóng lên, nở B Vỏ bóng bàn nở bị ướt C Nước nóng tràn vào bóng D Không khí tràn vào bóng Câu 5: Tại hơ băng kép đồng – thép băng kép bị cong: A Vì trọng lực tác dụng lên băng kép làm cho băng kép bị biến dạng B Vì đồng bị dài thép không bị dài nên băng kép bị uốn cong C Vì đồng bị dài thép bị co lại nên băng kép bị uốn cong D Vì hai đồng thép dài chiều dài chúng tăng lên khác Câu 6: Nhiệt kế sau dùng để đo nhiệt độ nước sôi; A Nhiệt kế thủy ngân B Nhiệt kế rượu C Nhiệt kế y tế D Cả ba nhiệt kế Câu 7: Khi vật rắn làm lạnh thì: A Khối lượng vật giảm B Thể tích vật giảm C Trọng lượng vật giảm D Trọng lượng vật tăng lên Câu 8: Cách xếp chất nở nhiệt từ tới nhiều sau đúng? A Lỏng, rắn, khí B Rắn, lỏng, khí C Rắn, khí, lỏng D Lỏng, khí, rắn Câu 9: Khi nút thủy tinh lọ thủy tinh bị kẹt, phải mở nút cách cách sau? A Làm nóng nút thủy tinh B Làm nóng đáy lọ thủy tinh C Làm mạnh cổ lọ thủy tinh D Làm lạnh cổ lọ thủy tinh Câu 10: Trường hợp sau liên quan đến nóng chảy? onthionline.net A Sương đọng B Phơi khăn ướt trời sau thời gian khăn khô C Đun nước đổ đầy ấm, sau thời gian có nước tràn D Cục nước đá bỏ từ tủ lạnh ngoài, sau thời gian tan thành nước Câu 11: Trong thời gian vật đông đặc nhiệt độ vật thay đổi nào? A Luôn tăng B Luôn giảm C Không đổi D Lúc đầu giảm sau tăng Câu 12: Sự sôi có đặc điểm đây? A Xảy nhiệt độ B Nhiệt độ không đổi thời gian sôi C Chỉ sảy mặt thoáng chất lỏng D Có chuyển từ thể lỏng sang thể rắn Câu 13: Sự bay có đặc điểm đây? A Có chuyển từ thể lỏng sang thể B Có chuyển từ thể rắn sang thể C Chỉ xảy nhiệt độ xác định đối tượng chất lỏng D Chỉ xảy nưới Câu 14: Quá trình chuyển thể đồng sử dụng việc đúc tượng đồng A Nóng chảy bay B Nóng chảy đông đặc C Bay đông đặc D Bay ngưng tụ Câu 15: Máy lợi lực? A Mặt phẳng nghiêng B Ròng rọc động C Ròng rọc có định D Đòn bẩy Câu 16: Hiện tượng không liên quan đến nóng chảy? A Nấu nhựa đường để làm đường B Bó củi cháy C Hàn thiếc D Ngọn đèn cầy cháy II Tự luận: (6đ) Câu 1: (2đ) Dùng từ thích hợp điền vào ô trống câu sau a) Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi ………… b) Tốc độ bay phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng, …… … ……… c) Sự chuyển từ ……………sang thể ……… bay Câu 2: (3đ) Đổi từ 0C sang 0F a) 370C b) 250C Câu 3: (1đ) Nêu ví dụ nóng chảy đông đặc Hết Họ và tên:……………………………………………… Lớp: ……………………… Đề 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2006-2007 MÔN VẬT6 Thời gian : 45’ (không kể thời gian phát đề) Ngày kiểm tra : 02 / 05 / 2007 Điểm: Nhận xét của giáo viên: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) I. Chọn câu trả lời đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C, D) trong các câu sau: (1đ) Câu 1: Khoanh tròn vào câu sai trong các câu sau: A. Dùng ròng rọc cố đònh có lợi cho ta về lực. B. Dùng ròng rọc cố đònh có tác dụng làm thay đổi hướng của lực so với kéo trực tiếp. C. Dùng ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo. D. A và C cùng sai. Câu 2: Nhiệt độ của nước ở nhiệt giai Xenxiút là 27 0 C. Ứng với nhiệt giai Farenhai ( 0 F) nhiệt độ của nước là: A. 48,6 0 F B. 80,6 0 F C. 27 0 F D. 59 0 F Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Không khí lạnh có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí nóng. B. Không khí lạnh có khối lượng riêng lớn hơn không khí nóng. C. Không khí lạnh và không khí nóng có khối lượng riêng như nhau. D. Không khí lạnh có khối lượng lớn hơn không khí nóng. Câu 4: Muốn thu hoạch được muối từ biển là do ứng dụng của: A. Sự đông đặc. B. Sự ngưng tụ. C. Sự bay hơi. D. Sự sôi. II. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống : (1đ) Nhiệt kế Nhiệt độ Thể lỏng Nhiệt độ đông đặc Lực kế Nhiệt độ nóng chảy Thể rắn Câu 1: Khi …………………………………của vật tăng hay giảm thì thể tích của nó cũng tăng hay giảm theo. Câu 2: Với 1 chất thì nhiệt độ nóng chảy và …………………………………của nó bằng nhau. Câu 3: Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang ……………………………………… Câu 4: Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ là …………………………………… III. Hãy khoanh tròn vào câu đúng hoặc sai cho ý kiến mà em chọn : (1đ) Câu 1: 30 0 C ứng với 86 0 F. A. Đúng B. Sai Câu 2: Tốc độ bay hơi của 1 chất lỏng chỉ phụ thuộc vào gió. A. Đúng B. Sai Câu 3: Nhiệt kế được cấu tạo dựa vào hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất khí. A. Đúng B. Sai Câu 4: Sự ngưng tụ là quá trình ngược của sự bay hơi. A. Đúng B. Sai B. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: Nêu tên các loại nhiệt kế đã học. Cho biết công dụng của từng loại nhiệt kế. (1,5đ) Câu 2: Vì sao khi đun nước, không nên đổ nước đầy ấm? (1đ) Câu 3: Thế nào là sự bay hơi? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? (2,5đ) Câu 4: Hãy tính xem 67 0 C, 95 0 C ứng với bao nhiêu 0 F? (2đ) BAØI LAØM : ĐÁP ÁN ĐỀ 1 THI HK2 VẬT6 (2006-2007) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) I. Chọn câu trả lời đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C, D): (Mỗi câu đúng đạt 0,25đ) Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: B Câu 4: C II. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống: (Mỗi từ đúng đạt 0,25đ) Câu 1: nhiệt độ. Câu 2: nhiệt độ đông đặc. Câu 3: thể rắn. Câu 4: nhiệt kế. III. Hãy khoanh tròn vào câu đúng hoặc sai cho ý kiến mà em chọn: (Mỗi câu đúng đạt 0,25đ) Câu 1: A. Đúng Câu 2: B. Sai Câu 3: B. Sai Câu 4: A. Đúng. B. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: Các loại nhiệt kế đã học: – Nhiệt kế y tế. (0,25đ) – Nhiệt kế rượu. (0,25đ) – Nhiệt kế thủy ngân. (0,25đ) Công dụng của từng loại nhiệt kế: – Nhiệt kế y tế: để đo nhiệt độ cơ thể. (0,25đ) – Nhiệt kế rượu: để đo nhiệt độ khí quyển. (0,25đ) – Nhiệt kế thủy ngân: dùng trong phòng thí nghiệm. (0,25đ) Câu 2: Vì khi đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài. (1đ) Câu 3: – Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. (1đ) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố: + Gió. (0,5đ) + Nhiệt độ. (0,5đ) + Diện tích mặt thoáng. (0,5đ) Câu 4: 67 0 C = 0 0 C + 67 0 C = 32 0 F + (67 × 1,8) 0 F (0,75đ) = 152,6 0 F (0,25đ) 95 0 C = 0 0 C + 95 0 C = 32 0 F + (95 × 1,8) 0 F (0,75đ) = 203 0 F (0,25đ) −−−−−−−−−−−−−−−−− ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2009-2010 Môn thi: Vật 6 Thời gian: Ngày thi: Điểm Lời phê ĐỀ 1 I/ Em hãy chọn và khoanh tròn những câu em cho là đúng :(3đ) 1/ Khi sử dụng bình tràn và bình chứa dễ đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng : A. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa B. Thể tích bình chứa C. Thể tích bình tràn D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn 2/ Trên hộp mứt tết có ghi 250g, số đó chỉ gì ? A. Sức nặng hộp mứt C. Khối lượng của hộp mứt B.Thể tích của hộp mứt D. Sức nặng và khối lượng của hộp mứt 3/ Trong các câu sau đây, câu nào đúng nhất? A. Lực kế là dụng cụ dể đo khối lượng B. Cân Rô Béc van là dụng cụ dùng để đo lực C. Lực kế là dụng cụ để đo cả khối lượng và trọng lượng D. Lực kế là dụng cụ để đo lực, còn cân RôBécvan là dụng cụ dể đo khối lượng 4/ Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh, ta cần những dụng cụ gì ? A. Chỉ dùng một cái cân C. Chỉ dùng một cái lực kế B. Chỉ dùng một cái cân và một cái bình chia độ D. Chỉ cần một cái bình chia độ 5/ Chọn câu đúng trong các câu dưới đây : A. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng B. Lực đàn hồi không phụ thuộc vào sự biến dạng C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm D. Độ biến dạng và lực đàn hồi giảm 6/ Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 20kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực nào trong các lực dưới dây ? A. F<20N B . F=200N C. 20N <F<200N D. F =20N II/ Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống  2đ) 1/ Dụng cụ để đo lực là………………………… . Đơn vị đo lực là………………………………… 2/ Lực tác dụng lên một vật có thể gây những kết quả là…………………………………. 3/ 7800kg/m 3 là…………………………………………………… của sắt 4/ Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng ……… . . . ……… III/ Bài tập : 1/ Một lò xo có độ dài tự nhiên l o =20cm, khi treo vật vào lò xo dãn ra và có chiều dài l =24cm. Hãy cho biết độ bị biến dạng của lò xo ? (2đ) 2/ Hãy tính khối lượng và trọng lượng của một chiếc dầm sắt có thể tích 40dm 3 . Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m 3 .(3đ) Bài làm ĐÁP ÁN VẬT6 Đề 1 : I.Trắc nghiệm:(3đ) 1A,2C,3D,4B,5A, 6B II.Điền từ còn thiếu vào chỗ trống(2đ) -Lực kế,Niu tơn(N) -Biến đổi chuyển động và biến dạng -Khối lượng riêng -P = 10.m III.Bài tập (5đ) 1) Độ biến dạng của lò xo là: l – l o = 24cm -20cm =4cm ĐS: 4cm(2đ) 2) Tóm tắt V =40dm 3 = 0,04m 3 D = 7800 kg/m 3 m = ?(kg) p = ?(N) Giải a) Khối lượng của chiếc dầm sắt là: m = D.V= 7800kg/m 3 . 0,04m 3 = 312kg (1,5đ) b) Trọng lượng của chiếc dầm sắt là: p = 10. m = 10. 312kg = 3120N (1,5đ) ĐS: 312kg,3210N 1 ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT HỌC KỲ II LỚP 6 Đề số 1 (Thời gian làm bài: 45 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Cấp độ nhận thức Nội dung Biết Hiểu Vận dụng 1 Vận dụng 2 Tổng Sù në v× nhiÖt (4t) 12, 13 5, 7, 11 6, 9, 14 8c(8đ) =27% Nhiệt độ (2t) 1, 2, 4 3, 8, 10 6c(6đ) =20% Sự NC, ĐĐ (2t) 17 16, 20 22b(2đ) 22a(4đ) 4c(9đ) =30% Sự BH, NT Sự sôi (4t) 18, 19 15 21 (4 đ) 4c(7đ) =23% Tổng KQ(8đ) =27% KQ(9đ) = 30% KQ(3đ)+TL(6đ) =30% TL(4đ) = 13% 22c(30đ) =100% B. NỘI DUNG ĐỀ I. Hãy chọn phương án đúng 1. Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là : A. 0 o C và 100 o C B. 0 o C và 37 o C C. – 100 o C và 100 o C D. 37 o C và 100 o C 2. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào sau đây? A. 100 o C B. 42 o C C. 37 o C D. 20 o C 3. Nhiệt kế rượu hoạt động dựa trên cơ sở hiện tượng A. dãn nở vì nhiệt B. nóng chảy C. đông đặc D. bay hơi 4. Khi nhúng một nhiệt kế rượu vào nước nóng, mực rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì A. ống nhiệt kế dài ra. B. ống nhiệt kế ngắn lại. C. cả ống nhiệt kế và r ượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn. D. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng ống nhiệt kế nở nhiều hơn. 5. Trong thí nghiệm tìm hiểu sự nở vì nhiệt của vật rắn, ban đầu quả cầu có thể thả lọt qua vòng kim loại. Quả cầu có thể không lọt qua vòng kim loại nữa trong trường hợ p nào dưới đây? (Chú ý: Câu này chỉ có 3 phương án) A. Quả cầu bị làm lạnh. B. Quả cầu bị hơ nóng. C. Vòng kim loại bị hơ nóng. 2 6. Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì A. không khí trong bóng nóng lên, nở ra. B. vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt. C. nước nóng tràn vào bóng. D. không khí tràn vào bóng. 7. Biết khi nhiệt độ tăng từ 20 o C đến 50 o C thì 1 lít nước nở thêm 10,2 cm 3 . Hỏi 2000 cm 3 nước ban đầu ở 20 o C khi được đun nóng tới 50 o C thì sẽ có thể tích bao nhiêu ? A. 20,4 cm 3 B. 2010,2 cm 3 C. 2020,4 cm 3 D. 20400 cm 3 8. Tại sao khi hơ nóng một băng kép đồng - thép thì băng kép bị cong ? A. Vì trọng lực tác dụng lên băng kép tăng lên làm băng kép biến dạng. B. Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép không bị dài ra nên băng kép bị uốn cong. C. Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép bị ngắn lại nên băng kép bị uốn cong. D. Vì cả thanh đồng và thép đều dài ra nhưng chiều dài của chúng tăng lên khác nhau. 9. Có hai băng kép: băng thứ nhất loại nhôm - đồ ng; băng thứ hai loại đồng - thép. Khi được hơ nóng, băng thứ nhất cong về phía thanh đồng (thanh nhôm nằm phía ngoài vòng cung), băng thứ hai cong về phía thanh thép (thanh đồng nằm phía ngoài vòng cung). Hãy sắp xếp các chất đồng, nhôm, thép, theo thứ tự nở vì nhiệt từ ít đến nhiều. A. Nhôm, đồng, thép. B. Thép, đồng, nhôm. C. Đồng, nhôm, thép. D. Thép, nhôm, đồng. 10. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nướ c đang sôi ? A. Nhiệt kế thuỷ ngân B. Nhiệt kế rượu C. Nhiệt kế y tế D. Cả 3 nhiệt kế trên 11. Khi làm nóng một lượng chất lỏng đựng trong bình thuỷ tinh thì khối lượng riêng của chất lỏng thay đổi như thế nào ? A. Giảm. B. Tăng. C. Không thay đổi. D. Thoạt đầu giảm rồi sau mới tăng. 12. Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì A. khối lượng của vật giảm đi. B. thể tích của vật giảm đi. C. trọng lượng của vật giảm đi. D. trọng lượng của vật tăng lên. 3 13. Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng? A. Lỏng, rắn, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Rắn, lỏng, khí. D. Lỏng, khí, rắn. 14. Khi nút thuỷ tinh của một lọ thuỷ tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây? A. Làm nóng nút. B. Làm nóng cổ lọ. C. Làm lạnh cổ lọ. D. Làm lạnh đ áy lọ. 15. Lau khô thành ngoài cốc thuỷ tinh rồi cho vào cốc mấy cục nước đá. Một lát sau sờ vào thành ngoài cốc ta thấy ướt. Giải thích vì sao ? A. Nước đá bốc hơi gặp không khí nóng đọng lại ở thành cốc. B. Nước đá bốc hơi gặp thành cốc thì bị cản và đọng lại. C. Hơi nước trong không khí ở chỗ thành 1 ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT HỌC KỲ II LỚP 6 Đề số 2 (Thời gian làm bài: 45 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Cấp độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng 1. MC§G (2t) 1(1đ), 2 (1đ) 3(1đ) 3c(3đ) = 10% 2. Sự nở vì nhiệt (6t) 5(1đ), 8(1đ), 10(1đ) 4(1đ), 6(1đ), 9(1đ), 11(1đ) 7(1đ) 8c(8đ) = 27% 3. Sự chuyển thể (6t) 13(1đ), 14(1đ), 19(1đ), 20(1đ). 12(1đ), 15(1đ), 16(1đ), 17(1đ) 18(1đ), 21(10đ) 10c(19đ) = 63% Tổng 9c(9đ) =30% 9c(9đ) =30% KQ(2đ)+ TL(10đ) = 40% 21c(30đ) = 100% B. NỘI DUNG ĐỀ I. Chọn phương án đúng. Câu1. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực? A. Mặt phẳng nghiêng B. Ròng rọc cố định C. Ròng rọc động D. Đòn bẩy Câu 2. Câu nào dưới đây nói về tác dụng của ròng rọc là đúng? A. Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo. B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổ i độ lớn của lực kéo C. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực kéo. D. Ròng rọc động không có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực kéo. Câu 3. Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc nào dưới đây? A. Một ròng rọc c ố định B. Một ròng rọc động C. Hai ròng rọc cố định D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định 2 Câu 4. Khi đặt bình cầu đựng nước ( hình 1) vào nước nóng người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ A. thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình. B. thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình. C. thể tích củ a nước tăng, của bình không tăng. D. thể tích của bình tăng trước, của nước tăng sau và tăng nhiều hơn. Hình 1 Câu 5. Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào dưới đây là đúng? A. Rắn, khí, lỏng. B. Khí, rắn, lỏng. C. Rắn, lỏng, khí. D. Lỏng, khí, rắn. Câu 6. Khi đun nóng một hòn bi bằng sắt thì xảy ra hiện tượ ng nào dưới đây? A. Khối lượng của hòn bi tăng B. Khối lượng của hòn bi giảm C. Khối lượng riêng của hòn bi tăng D. Khối lượng riêng của hòn bi giảm. Câu 7. Người ta dùng cách nào dưới đây để mở nút thuỷ tinh của một lọ thuỷ tinh bị kẹt? A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ. C. Hơ nóng thân lọ. D. Hơ nóng đáy lọ Câu 8. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy? Biết nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là 80 0 C. A. Nhiệt kế rượu. B. Nhiệt kế thuỷ ngân. C. Nhiệt kế y tế. D. Cả 3 nhiệt kế trên. Câu 9. Dùng nhiệt kế vẽ ở hình 2 không thể đo được nhiệt độ của nước trong trường hợp nào dưới đây? A. Nước sông đang chảy; B. Nước đá đang tan; C. Nước uống; D. Nước đang sôi. Câu 10. Băng kép được cấu tạ o dựa trên hiện tượng nào dưới đây? A. Các chất rắn nở ra khi nóng lên. B. Các chất rắn co lại khi lạnh đi. C. Các chất rắn khác nhau co giãn vì nhiệt khác nhau. D. Các chất rắn nở vì nhiệt ít. Hình 2. 3 Câu 11. Có hai băng kép loại nhôm - đồng; đồng - thép. Khi được đun nóng, băng thứ nhất cong về phía thanh đồng, băng thứ hai cong về phía thanh thép. Hỏi cách sắp xếp các chất theo thứ tự nở từ ít đến nhiều nào dưới đây là đúng? A Thép, đồng, nhôm. B. Thép, nhôm, đồng. C. Nhôm, đồng, thép. D. Đồng, nhôm, thép. Câu 12. Người ta thường thực hiện các hoạt động sau đây trong quá trình tìm hiểu một hịên tượ ng vật lí: a. Rút ra kết luận; b. Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng; c. Quan sát hiện tượng; d. Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán. Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng ngưòi ta đã thực hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây? A. b,c,d,a. B. d,c,b,a. C. c,b,d,a. D. c,a,d,b. Câu 13. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự nóng chảy? A. Đ un nhựa đường để trải đường. B. Bó củi đang cháy. C. ... Ròng rọc có định D Đòn bẩy Câu 16: Hiện tượng không liên quan đến nóng chảy? A Nấu nhựa đường để làm đường B Bó củi cháy C Hàn thi c D Ngọn đèn cầy cháy II Tự luận: (6 ) Câu 1: (2đ) Dùng từ thích...onthionline.net A Sương đọng B Phơi khăn ướt trời sau thời gian khăn khô C Đun nước đổ đầy ấm, sau

Ngày đăng: 31/10/2017, 02:19