de thi hkii dia ly 6 chon loc 72192

2 166 0
de thi hkii dia ly 6 chon loc 72192

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Hòa Hưng KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 05-06 VẬT LÝ 6: Thời gian: 45ph (không kể phát đề) I/Chọn một ý hợp lý nhất trong mỗi câu sau: 1. Khi nâng vật từ dưới lên cao, ròng rọc động giúp ta: a. Đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. b. Có thể đổi hướng và giảm được lực kéo so với khi kéo trực tiếp. c. Dùng lực kéo lớn hơn so với khi kéo trực tiếp. d. Kéo vật với lực kéo bằng lực kéo khi kéo trực tiếp. 2. Một quả cầu kim loại bị nung nóng không thể lọt qua chiếc vòng kim loại, nhưng sau khi nhúng vào nước lạnh thì nó có thể lọt qua chiếc vòng đó. Đó là vì: a. Quả cầu đã nở ra sau khi nhúng vào nước lạnh. b. Quả cầu đã co lại sau khi nhúng vào nước lạnh. c. Quả cầu đã nhẹ đi và nhỏ lại sau khi nhúng vào nước lạnh. d. Quả cầu đã nặng thêm và nở ra sau khi nhúng vào nước lạnh. 3. Trước khi tra cái khâu bằng sắt vào cán dao, người ta phải: a. Nung nóng cái khâu cho nó nở ra để dễ tra vào cán. b. Nhúng cái khâu vào nước đá cho nó co lại để dễ tra vào cán. c. Nung nóng cán dao cho nó nở ra để dễ tra khâu vào cán. d. Nung nóng cái khâu và cán dao để dễ tra khâu vào cán. 4. Hãy chọn một ý sai trong những ý sau đây: a. Khi nóng lên, hầu hết các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra. b. Khi lạnh đi, hầu hết các chất rắn, lỏng, khí đều co lại. c. Chất rắn nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng, và chất khí. d. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí, và ít hơn chất rắn. 5. Theo nhiệt giai Xen-xi-ut (Celsius) thì: a. Nước đá có nhiệt độ 0 độ C và nước sôi có nhiệt độ là 100 độ C. b. Nước đá đang tan có nhiệt độ 0 độ C và hơi nước đang sôi có nhiệt độ là 100 độ C. c. Nước đá đang tan có nhiệt độ 100 độ C và hơi nước đang sôi có nhiệt độ là 0 độ C. d. Nước đá đang tan có nhiệt độ 32 độ F và hơi nước đang sôi có nhiệt độ là 212 độ F. 6. Sự nóng chảy là: a. Sự chuyển từ thể rắn sang thể khí. b. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. c. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. d. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. 7. Chọn một ý sai trong các ý sau: a. Tất cả các chất đều không thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy. b. Hầu hết các chất đều không thay đổi nhiệt độ trong quá trình đông đặc. c. Một số ít chất có sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy. d. Nước ( trong điều kiện bình thường) nóng chảy ở 0 độ C. 8. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của rượu lần lượt là -117 độ C (117 độ dưới 0 độ C) và 80 độ C. Hãy chọn một ý sai trong các ý sau: a. Ở -2 độ C, rượu ở thể rắn. b. Ở 20 độ C, rượu ở thể lỏng. c. Ở 200 độ C, rượu ở thể khí. d. Ở -117 độ C, rượu ở thể lỏng và rắn . II/ Trả lời các câu hỏi sau: 1. Khi dãn nở vì nhiệt mà bị ngăn cản, chất rắn sẽ như thế nào? Nêu hai ứng dụng ( không cần giải thích) để tránh tác hại của hiện tượng này. 2. Thế nào là sự nóng chảy, sự đông đặc? Cho ví dụ. 3. Khi đun nóng một chất rắn ở điều kiện bình thường, ta thu được kết quả sau a. Ở phút thứ 4, 26 chất này ở thể nào? b. Quá trình nóng chảy xảy ra trong thời gian nào. c. Chất này là chất gì? ---côd--- Nhiệt độ( 0 C) Thời gian (ph) 5 20 30 80 ĐÁP ÁNĐỀ THI HKII LÝ 6 (05-06) I/ Trắc nghiệm kq: (mỗi câu 0.5đ) 1.b 2.b 3.a 4.d 5.b 6.d 7.a 8.a II/ Tự luận: 1. – Sinh ra lực lớn, gây hư hại đồ vật, nguy hiểm (1 đ) - Vd1: Khe hở giữa các thanh ray (0,5đ) - Vd2: Con lăn dưới mố cầu. (0,5đ) ( Hoặc cho ví dụ đúng khác) 2. Trình bày : - Nêu khái niệm nóng chảy (0,75đ) - Nêu khái niệm đông đặc (0,75 đ) - Mỗi ví dụ đúng về một hiện tượng (0,25x2 đ) 3. a. Phút thứ 4: rắn (0,5đ) Phút thứ 26: lỏng (0,5đ) b. Quá trình nóng chảy: Từ phút thứ 5 đến phút thứ 20 (0,5đ) c. Chất này là băng phiến (0,5đ) ---côd--- TRƯỜNG Onthionline.net Thi hoc kì II Môn: địa lí Thời gian: 45’ A Trắc nghiệm: (3 điểm) khoanh tròn vào đáp án đúng: Câu 1: Loại gió thổi vực từ hai đường chí tuyến hai vòng cực loại gió gì? a Gió Tín phong b Gió Tây ôn đới c Gió Đông cực Câu 2: Lớp Ôdôn nằm tầng nào? a Đối lưu b Bình lưu c Tầng cao khí Câu 3: Thế mưa? a Là tượng không khí bốc lên cao, bị lạnh, nước ngưng tụ thành hạt nước nhỏ tạo thành mây Gặp điều kiện thuận lợi, nước tiếp tuc ngưng tụ làm hạt nước to dần rơi xuống thành mưa b Là tượng nước đọng lại thành giọt cây, nặng rơi xuống thành mưa c Là tượng trời nắng làm bốc nước lên cao Càng lúc nước bốc lên nhiều rơi xuống thành mưa Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: - (1) dòng chảy thường xuyên tưong đối ổn định bề mặt lục địa - Lưu lượng lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông địa điểm giây đồng hồ, đơn vị (2) - Không khí luôn chuyển động từ nơi khí áp cao nơi khí áp thấp, chuyển động không khí sinh (3) B Tự luận Câu 1: (4 điểm) Trình bày đặc điểm lớp vỏ khí? Câu 2: (3 điểm) Trong ngày người ta đo nhiệt độ không khí sau: Lần 1: 250C Lần 2: 280C lần : 320C Lần 4: 260C Lần 5: 200C Hãy tính nhiệt độ không khí ngày đó? Hết - Onthionline.net Đáp án Câu Trắc nghiệm Nội dung b Câu 4: (1): Sông b (2): m3/s a (3): gió *-Vỏ khí dày 60000 Km * Được chia thành tầng - Tầng đối lưu: + Dày tối đa 16 Km sát mặt đất Nơi sinh tượng sấm chớp mây mưa + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60 C - Tầng bình lưu: + độ cao từ 16 đến 80 Km (Dày 64 Km) + Có tác dụng ngăn cản tia tử ngoại xạ có hại cho người sinh vật Trái Đất - Tầng cao khí quyển: độ cao từ 80 km trở lên Nhiệt độ trung bình ngày là: 25+28+32+26+20 = 26,2 0C Điểm Mỗi đáp án 0,5 điểm 1,0 0,5 1,0 1,0 0,5 3,0 Họ và tên: Bài THI LạI (Năm học 2007 2008) Lớp: . Môn Địa lí lớp 6 Thời gian: 45 phút. Điểm Lời nhận xét của giáo viên: Đề I A. Phần trắc nghiệm Câu1. Đánh dấu nhân (x) vào ô vào câu em cho là đúng: 1. Trên trái đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có: a. Năm đai áp cao và hai đai áp thấp. b. Hai đai áp cao và năm đai áp thấp. c. Ba đai áp cao và bốn đai áp thấp d. Bốn đai áp cao và ba đai áp thấp. 2. Hồ Tây ở Hà Nội nớc ta có nguồn gốc hình thành từ: a. Miệng núi lữa đã tắt. b. Vùng đá vôi bị xâm thực. e. Khúc sông cũ. d. Nhân tạo. Câu 2: Trình bày nguyên nhân gây ra sóng biển, thuỷ triều và dòng biển bằng cách nối các ô chữ bên trái với các ô chữ bên phải sao cho đúng: B. Phần tự luận:(7 điểm) Câu 1: Hãy nêu đặc điểm của các đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới và hàn đới? Nớc ta nằm trong đới khí hậu nào? Sóng biển Gió Dòng biển Sức hút của Mặt trăng, Măt trời Thuỷ triều Câu 2: Dựa vào bản đồ của các dòng biển trong đại dơng thế giới,em hãy: a) Cho biết hớng chảy của các dòng biển nóng, dòng biển lạnh ở nữa cầu Bắc và ở nữa cầu Nam. Từ đó rút ra nhận xét chung về hớng chảy của các dòng biển, lạnh trong Đại dơng thế giới. b) Kể tên hai dòng biển nóng, lạnh ở mỗi nữa cầu. TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Họ và tên : . NĂM HỌC 2010 – 2011 Lớp : .Số báo danh: . Môn :Đòa Lý Thời gian làm bài : . phút Giám thò : .Giám khảo : Tổng số điểm : ĐỀ : Câu 1:Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng nào ?Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời là bao nhiêu ngày và mấy giờ?(2 điểm) Câu 2:Trên Trái Đất có những lục địa nào?(3 đ) Câu 3:Trên Trái Đất có những Đại Dương nào?(2 đ) Câu 4:Hãy trình bày sự phân loại núi theo độ cao?(1,5 đ) Câu 5:Cao ngun là địa hình như thế nào?(1,5 đ) Đáp án : Câu 1: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đơng ,trên một quỹ đạo có hình elip gần tròn.Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng trên quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ. Câu 2: • Lục địa Á-Âu. • Lục địa Phi • Lục địa Bắc Mĩ • Lục địa Nam Mĩ • Lục địa Nam Cực • Lục địa Ơ-x tray-li-a Câu 3: • Thái Bình Dương • Ấn Độ Dương • Đại Tây Dương • Bắc Băng Dương Câu 4: • Loại núi thấp có độ cao tuyệt đối dưới 1000 m. • Loại núi trung bình có độ cao tuyệt đối từ 1000 m đến 2000 m. • Loại núi cao có độ cao tuyệt đối từ 2000 m trở lên. Câu 5: Cao ngun là dạng địa hình tương đối bằng phẳng,nhưng có sườn dốc và độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên.Cao ngun thuận lợi cho việc trồng cây cơng nghiệp và chăn ni gia súc. GV RA ĐỀ: THẠCH KHE MA RINH PHÒNG GIÁO DỤC & ĐT PHAN THIẾT ĐỀ THI HỌC KÌ I ( 08 – 09 ) TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÔNG MÔN : ĐỊA LÝ 6 HỌ VÀ TÊN:………………………………. THỜI GIAN: 45 PHÚT LỚP: 6 Đề chính thức ĐIỂM GIÁM THỊ 1 GIÁM THỊ 2 GIÁM KHẢO 1 GIÁM KHẢO 2 Câu 1: Bản đồ là gì? Bản đồ có vai trò như thế nào trong việc dạy và học môn địa lí? Để vẽ được bản đồ người ta phải lần lượt làm những công việc gì? (2 điểm). Câu 2: Cấu tạo bên trong của trái đất gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm của từng lớp? (2 điểm). Câu 3: Em hãy nêu điểm khác nhau giữa núi già và núi trẻ. Lấy ví dụ. (3 điểm). Câu 4: Trên thế giới có những đại dương nào? (1 điểm). Câu 5: Em hãy nêu cách ghi tọa độ địa lý của một điểm. Áp dụng làm bài tập: Xác định tọa độ địa lí của điểm A, B, C. (2 điểm). Kinh tuyến gốc. .…. Xích đạo . ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. A C B 40 0 30 0 20 0 10 0 0 0 10 0 20 0 30 0 40 0 40 0 30 0 20 0 10 0 0 0 10 0 20 0 30 0 40 0 50 0 ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. Đáp án – biểu điểm: đề thi HKI Địa lý 6. năm học 08 – 09. GV ra đề: Đồng Thị Thảo. Đề chính thức. Câu 1: 2 điểm. • Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất. 0,5 điểm. • Vai trò của bản đồ trong việc học và dạy môn địa lý là bản đồ cung cấp cho ta các khái niệm chính xác về vị trí, sự phân bố các đối tượng, các hiện tượng địa lí tự nhiên, kinh tế xã hội ở các vùng đất khác nhau trên bản đồ. 0,75 điểm. • Để vẽ được bản đồ người ta phải lần lượt làm những công việc: 0,75 điểm. - Thu thập các thông tin về đối tượng - Tính tỉ lệ. - Lựa chọn các kí hiệu để thể hiện các đối tượng đó trên bản đồ. Câu 2: 2 điểm. Cấu tạo bên trong của trái đất gồm ba lớp: lớp vỏ, lớp trung gian, lớp lõi. 0,5 điểm. Đặc điểm của từng lớp: • Lớp vỏ: mỏng nhất nhưng quan trọng nhất vì là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên, môi trường sống của xã hội loài người. 0,5 điểm. • Lớp trung gian: Thành phần vật chất ở trạng thái quánh dẻo  lỏng là nguyên nhân gây nên sự di chuyển các địa mảng trên bề mặt trái đất. 0,5 điểm. • Lớp lõi nhân ngoài lỏng, trong rắn chắc. 0,5 điểm. Câu 3: 3 điểm. Điểm khác nhau giữa núi già và núi trẻ: Núi trẻ Núi già Đặc điểm hình thái Độ cao lớn do ít bào mòn. Đỉnh cao nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu Bị bào mòn nhiều Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng. Thời gian hình thành Cách đây vài chục triệu năm Cách đây hàng trăm triệu năm Một số dãy núi điển hình Dãy Đề kiểm tra học kì I Môn địa lý Lớp 6 Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề ) I- Phần tự luận:(6điểm) Câu 1: (3điểm) Trong cùng một lúc trái đất có những vận động nào ? nêu hệ quả của vận động tự quay quanh trục của trái đất. Câu 2: (3điểm) Trên bề mặt trái đất có những dạng địa hình nào ? nêu sự giống và khác nhau giữa địa hình bình nguyên và cao nguyên ? địa phơng em thuộc dạng địa hình nào? II- Phần trắc nghiệm: (4điểm) Câu1:(2điểm) Đánh dấu X vào ý em cho là đúng nhất . a- Trong khi chuyển động quanh Mặt trời trục Trái đất: Luôn thẳng đứng. Nghiêng và đổi hớng. Luôn nghiêng về một hớng. b- Lớp vỏ Trái đất: Dày trên 3000km vật chất lỏng ở ngoài, rắn ở trong. Dày từ 5km đến 70km vật chất ở trạng thái rắn chắc. Dày khoảng 3000km vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng. c- Núi là: Một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên bề mặt trái đất. Dạng địa hình gồm có 3 bộ phận: Đỉnh núi, sờn núi và chân núi. Một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên bề mặt trái đất có độ cao tuyệt đối trên 500m gồm có 3 bộ phận: Đỉnh núi, sờn núi và chân núi. d- Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau vì: Nội lực là lực sinh ra ở bên trong còn ngoại lực là lực sinh ra ở bên ngoài ngay trên bề mặt Trái đất. Tác động của nội lực làm cho địa hình đợc nâng cao, tác động của ngoại lực làm cho địa hình hạ thấp. Tác động của nội lực làm cho bề mặt Trái đất trở nên gồ ghề, còn tác động của ngoại lực lại thiếu về san bằng, hạ thấp địa hình. Câu 2:(2điểm) Hãy sắp xếp lại các cụm từ sau đây để đợc câu đúng: a- Đá vôi (1) thờng có nhiều hang động (2) nên trong các khối núi đá vôi (3) là loại đá dễ ăn mòn. b- Hang động (1) hấp dẫn khách du lịch (2) vì trong hang động (3) thờng là những cảnh đẹp tự nhiên (4) với đủ hình dạng màu sắc (5) thờng có những khối thạch nhũ (6). Hớng dẫn chấm môn địa lý 6 kiểm tra học kì I ====================== I- Phần tự luận:(6điểm) Câu 1: (3 điểm). a- Trong một lúc trái đất có 2 vận động: Mã đề: d616 + Vận động tự quay quanh trục theo hớng từ Tây sang Đôngvới thời gian là một ngày đêm. + Vận động quanh Mặt trời theo hớng từ Tây sang Đông với thời gian là 365 ngày 6 giờ tức là một năm. b- Hệ quả của vận động tự quay quanh trục của trái đất: + Sinh ra hiện tợng ngày đêm kế tiếp nhau đều đặn ở mọi miền trên Trái đất. + Làm cho các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái đất theo hớng từ cực về xích đạo hoặc từ xích đạo về cực đều bị lệch hớng. - ở Bán cầu Bắc lệch về bên phải, ở Bán cầu Nam lệch về bên trái nếu nhìn xuôi theo chuyển động của vật thể. Câu 2: (3 điểm). Các dạng địa hình chủ yếu trên bề mặt trái đất? Sự giống và khác nhau giữa địa hình bình nguyên và cao nguyên. a- Các dạng địa hình chủ yếu trên bề mặt trái đất: (0,5 điểm). Có 4 dạng: Núi, cao nguyên, bình nguyên và đồi. b- Sự giống và khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên: + Giống nhau: Đều có bề mặt tơng đối bằng phẳng hoặc gợn sóng (0,5 điểm). + Khác nhau: (1,5 điểm). * Bình nguyên: Là dạng địa hình thấp thờng có độ cao tuyệt đối dới 200m. - Bình nguyên do băng hà bào mòn hoặc do phù sa bồi tụ thuận lợi cho trồng cây lơng thực và thực phẩm. * Cao nguyên: Có độ cao tuyệt đối trên 500m sờn dốc, cao nguyên thuận lợi cho trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc. * Địa phơng em thuộc địa hình gì? (0,5 điểm). II- Phần trắc nghiệm: (4 điểm). Câu 1: Mỗi đáp án đúng 0,5 điểm. a 3 - Luôn nghiêng về một hớng. b 2 - Dày từ 5km đến 70km vật chất ở trạng thái rắn trắc. c 3 - Một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên bề mặt Trái đất có độ cao tuyệt đối trên 500m gồm 3 bộ phận: Đỉnh núi, chân núi, sờn núi. d 3 - Tác động của nội lực làm cho bề mặt Trái đất trở nên gồ ghề còn tác động của ngoại lực lại lại thiên về san bằng thấp địa hình. Câu 2: 2điểm (mỗi ý 1 điểm). a - Câu đúng: Đá vôi là loại đá dễ ăn mòn nên trong các khối núi đá vôi thờng có nhiều hang động. b- Hang động: Là những cảnh đẹp tự nhiên vì trong ...Onthionline.net Đáp án Câu Trắc nghiệm Nội dung b Câu 4: (1): Sông b (2): m3/s a (3): gió *-Vỏ khí dày 60 000 Km * Được chia thành tầng - Tầng đối lưu: + Dày tối đa 16 Km sát mặt đất... đất Nơi sinh tượng sấm chớp mây mưa + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0 ,60 C - Tầng bình lưu: + độ cao từ 16 đến 80 Km (Dày 64 Km) + Có tác dụng ngăn cản tia tử ngoại xạ có hại cho người sinh vật... Trái Đất - Tầng cao khí quyển: độ cao từ 80 km trở lên Nhiệt độ trung bình ngày là: 25+28+32+ 26+ 20 = 26, 2 0C Điểm Mỗi đáp án 0,5 điểm 1,0 0,5 1,0 1,0 0,5 3,0

Ngày đăng: 27/10/2017, 18:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan