de thi hsg vat ly 6 chon loc 92220

2 143 0
de thi hsg vat ly 6 chon loc 92220

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de thi hsg vat ly 6 chon loc 92220 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...

Phòng GD&T Ngọc Lặc Đề kiểm tra chất lợng mũi nhọn (lần 2) Trờng THCS Cao Thịnh Năm học 2008 - 2009 Môn : Vật6 (Thời gian làm bài 60 phút) Câu 1: a) Một ngời dùng thớc đo độ dài có ĐCNN là 1dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dới đây kết quả nào đúng? A. 5m ; B. 50 dm; C. 500cm ; D. 500 dm. b) Các kết quả đo độ dài trong ba bài b/c thực hành đợc ghi nh sau: + l 1 = 30,1 cm. + l 2 = 30 cm. +l 3 = 30,5 cm. Em hãy cho biết ĐCNN của thớc đo dùng trong mỗi bài thực hành. Câu 2: Một vật nặng treo trên một sợi dây. Hãy cho biết. a) Có những lực nào tác dụng vào vật? b) Có những lực nào tác dụng vào sợi dây? c) Khi dây đứt sẽ có hiện tợng nào xãy ra? d) Có cặp lực nào cân bằng? Câu 3: a) Khi bấm cho đầu bút bi nhô ra , lúc đó lò xo có tác dụng lực lên ruột bút bi hay không? Lực đó là lực kéo hay lực đẩy? b) Một ngời dùng tay phải và tay trái của mình để kéo căng một sợi dây cao su. Trong hiện tợng vật trên em hãy chỉ ra cặp lực nào là cân bằng (nếu có), vì sao? Câu 4: Hãy quy đổi các đơn vị sau: 2,3 km = .mm; 50mm = . m; 8cm = .km; 9 0 C = . 0 F; - 12 0 C = 0 F; 35,6 0 F = . 0 C. Câu 5: Có một cái cân đồng hồ ĐCNN là 20(g) ; GHĐ là 3(kg). Em hãy nêu phơng án để xác định khối lợng của một tờ giấy A4.? Onthionline.net Bài 1: a) Một vật nửa quãng đường đầu chuyển động với vận tốc V 1, nửa quãng đường sau chuyển động với vận tốc V2 Tính vận tốc trung bình cảu vật quãng đường? b) Thay từ “quãng đường” câu a) từ “khoảng thờ gian” để toán khác giải? c) So sánh vận tốc trung bình tính đựoc hai câu a b Bài 2: Một người xe đạp quãng đường AB 1/3 quãng đường đầu với vận tốc 15km/h, 1/3 quãng đường với vận tốc 12 km/h đoạn đường lại với vận tốc 8km/h Tính vận tốc trung bình người quãng đường AB Bài 3: Một ô tô chuyển động nửa đoạn đường đầu với vận tốc 15m/s Phần đường lại, xe chuyển động với vận tốc 45 km/h nửa thời gian đầu 15 km/h nửa thời gian sau Tính vận tốc trung bình ô tô quãng đường Bài 4: Một người xe đạp km với vận tốc 12km/h, sau người dừng lại để chữa xe 40 phút tiếp km với vận tốc km/h a) Tính vận tốc trung bình cảu người tất quãng đường b) Vẽ đồ thị vận tốc chuyển động theo thời gian c) Vẽ đồ thị biểu diễn chuyển động người theo thời gian Bài 5: Một ca nô chạy từ bến A đến bến B trở A dòng sông Hỏi nước chạy nhanh hay chảy chậm vận tốc trung bình cảu ca nô suốt thời gian lớn hơn? (Vận tốc riêng ô tô không đổi) Bài 6: Một hành khách xuống hết cầu thang máy chuyển động chiều phút Nếu người với vận tốc gấp đôi vận tốc ban đầu 45 giây Hỏi hành khách đứng yên thang máy phải để xuống hết thang ? Bài 7: Hai người A B đứng cách 600m cách tường 400m Người B bắn phát súng hiệu Hỏi sau người quan sát A nghe thấy: a) Tiếng nổ ? b) Tiếng vang ? Vận tốc truyền âmt rong không khí 340m/s Bài 8: Trên đoạn đường AB=100km có hai xe khởi hành lúc chạy ngược chiều Xe I từ A đến B với vận tốc 20km/h lần 30km xe lại tăng tốc thêm 5km/h Xe II từ B đến A với vận tốc 20km/hnhưng lần 30km vận tốc xe lại giảm nửa so với trước Tính: a) Vận tốc trung bình cảu xe đoạn đường AB ? b) Sau hai xe gặp chỗ gặp cách A km? Bài 9: Một ca nô ngang sông, xuất phát từ A hướng thẳng tới B theo phương vuông góc với bờ sông Do dòng nước chảy sau thời gian t=100 giây, ca nô đến vị trí C bờ bên cách b đoạn BC=300m Onthionline.net a) Tính vận tốc cảu dòng nước so với bờ sông b) Biết AB=400m Tính vận tốc ca nô so với bờ sông Câu (2.5 điểm) Một người xe đạp từ A đến B dự định t = h Do quãng đường sau người tăng vặn tốc thêm km/h nên đến sớm dự định 20 phút Tính vận tộc dự định quãng đường AB Nếu sau h có việc người phải ghé lại 30 phút Hỏi đoạn đường lại người phải với vạn tốc để đến nơi dự định Bài 4(4 đ): Một động tử xuất phát từ A đường thẳng hướng B với vận tốc ban đầu V0 = m/s, biết sau giây chuyển động, vận tốc lại tăng gấp lần chuyển động giây động tử ngừng chuyển động giây chuyển động động tử chuyển động thẳng Sau động tử đến B biết AB dài 6km? Bài 5(4 đ): Trên đoạn đường thẳng dài, ô tô chuyển động với vận tốc không đổi v1(m/s) cầu chúng phải chạy với vận tốc không đổi v2 (m/s) Đồ thị bên biểu diễn phụ thuộc khoảng Cách L hai ô tô chạy Thời gian t tìm vận tốc V1; V2 chiều Dài cầu Câu (2.5 điểm) Một người xe đạp từ A đến B dự định t = h Do quãng đường sau người tăng vặn tốc thêm km/h nên đến sớm dự định 20 phút Tính vận tộc dự định quãng đường AB Nếu sau h có việc người phải ghé lại 30 phút Hỏi đoạn đường lại người phải với vạn tốc để đến nơi dự định Phòng GD Trường THCS ĐỀ KIỂM TRA HS GIỎI MÔN: VẬT - LỚP 6 Thời gian : 60 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2 đ) Vì sao càng lên cao trọng lượng của vật càng giảm, còn khối lượng thì không thay đổi? Câu 2: (2 đ) a) Đổi từ độ C sang độ F 50 0 C b) Đổi từ độ F sang độ C 59 0 F Câu 3: (2 đ) Tại sao khi nhúng bầu nhiệt kế vào cốc nước nóng thì mực thuỷ ngân lúc đầu hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng lên cao? Câu 4: (4 đ) Ở 0 0 C, 0,5 kg không khí chiếm thể tích 385lít.Ở 30 0 C , 1kg không khí chiếm thể tích 855lít. a) Tính khối lượng riêng của không khí ở hai nhiệt độ trên. b) Tính trọng lượng riêng của khối khí ở hai nhiệt độ trên. c) Nếu trong một căn phòng có cả hai loại không khí trên . Hãy giải thích tại sao khi vào căn phòng đó , ta thường thấy lạnh chân? TRƯỜNG THCS HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM HSG VẬT - LỚP 6 Câu1: Giải thích đúng 2 đ Trọng lượng là lực hút của trái đất tác dụng lên vật, càng lên cao lực hút của trái đất càng giảm nên trọng lượng giảm .Khối lượng chỉ lượng chất cấu tạo nên vật . Lượng chất này không thay đổi theo độ cao nên khối lượng không thay đổi theo độ cao. Câu 2: a) 50 0 C = 32 0 F +(50 . 1,8 0 F) = 122 0 F ( 1đ) b) 59 0 F = 8,1 )3259( 0 C− = 15 0 C ( 1đ) Câu 3: Giải thích đúng (2 đ) Khi mới nhúng bầu nhiệt kế vào nước nóng thì thuỷ tinh nóng lên và nở ra trước làm mực thuỷ ngân tụt xuống , sau đó thuỷ ngân mới nóng lên và nở ra. Vì thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh nên mực thuỷ ngân sẽ dâng cao hơn mức ban đầu. Câu 4: (4 đ) a) Khối lượng riêng của không khí ở 0 0 C là 1,298kg/lít (0.75 đ) Khối lượng riêng của không khí ở 30 0 C là 1,169kg/lít (0.75 đ) b) Trọng lượng riêng của không khí ở 0 0 C là 12,98N/lít (0.75 đ) Trọng lượng riêng của không khí ở 30 0 C là 11,69N/lít (0.75 đ) c) Không khí lạnh có trọng lượng riêng lớn nên ở phía dưới ,vì vậy khi vào căn phòng, thường ta thấy lạnh chân (1 đ) PHÒNG GD&ĐT ĐẦM HÀ ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN: VẬT - LỚP 6 Thời gian : 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2đ) Vì sao càng lên cao trọng lượng của vật càng giảm, còn khối lượng thì không thay đổi ? Câu 2: (2đ) a) Đổi từ độ C sang độ F 50 0 C b) Đổi từ độ F sang độ C 59 0 F Câu 3: (2đ) Tại sao khi nhúng bầu nhiệt kế vào cốc nước nóng thì mực thuỷ ngân lúc đầu hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng lên cao ? Câu 4: (4đ) Ở 0 0 C, 0,5kg không khí chiếm thể tích 385lít. Ở 30 0 C, 1kg không khí chiếm thể tích 855lít. a) Tính khối lượng riêng của không khí ở hai nhiệt độ trên. b) Tính trọng lượng riêng của khối khí ở hai nhiệt độ trên. c) Nếu trong một căn phòng có cả hai loại không khí trên. Hãy giải thích tại sao khi vào căn phòng đó, ta thường thấy lạnh chân ? HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM HSG VẬT - LỚP 6 Câu1: Giải thích đúng 4đ Trọng lượng là lực hút của trái đất tác dụng lên vật, càng lên cao lực hút của trái đất càng giảm nên trọng lượng giảm .Khối lượng chỉ lượng chất cấu tạo nên vật . Lượng chất này không thay đổi theo độ cao nên khối lượng không thay đổi theo độ cao. Câu 2: a) 50 0 C = 32 0 F +(50 . 1,8 0 F) = 122 0 F ( 2đ) b) 59 0 F = 8,1 )3259( 0 C− = 15 0 C ( 2đ) Câu 3: Giải thích đúng (4đ) Khi mới nhúng bầu nhiệt kế vào nước nóng thì thuỷ tinh nóng lên và nở ra trước làm mực thuỷ ngân tụt xuống , sau đó thuỷ ngân mới nóng lên và nở ra. Vì thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh nên mực thuỷ ngân sẽ dâng cao hơn mức ban đầu. Câu 4: (8đ) a) Khối lượng riêng của không khí ở 0 0 C là 1,298kg/lít (1,5đ) Khối lượng riêng của không khí ở 30 0 C là 1,169kg/lít (1,5đ) b) Trọng lượng riêng của không khí ở 0 0 C là 12,98N/lít (1,5đ) Trọng lượng riêng của không khí ở 30 0 C là 11,69N/lít (1,5đ) c) Không khí lạnh có trọng lượng riêng lớn nên ở phía dưới ,vì vậy khi vào căn phòng, thường ta thấy lạnh chân (2đ) Phòng GD&ĐT Tx sơntây Trờng thcs thanh mỹ đề chính thức Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 8 Năm học : 2009-2010 Môn : vật (Thời gian làm bài:90 phút) o0o Bài1:(7 điểm) Việt và Nam đang đứng cùng một nơi trên chiếc cầu AB và cách đầu A của cầu là 50m.Khi Lan đang trên đờng tới đầu cầu A và còn cách A một khoảng đúng bằng chiều dài chiếc cầu thì Việt và Nam bắt đầu đi theo hai hớng ngợc nhau.Việt đi về phía Lan và gặp Lan tại đầu cầu A. Sau khi gặp Việt , Lan đi tiếp với vận tốc cũ và gặp Nam tại đầu cầu B .Coi các chuyển động là đều, biết vận tốc của Nam gấp đôi vận tốc của Việt. Tìm chiều dài của chiếc cầu. Bài2:(7điểm) Có hai quả cầu đặc, thể tích mỗi quả là V= 200cm 3 đợc nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ , mảnh và không dãn.Khối lợng quả cầu bên dới gấp 4 lần khối lợng quả cầu bên trên. Khi cân bằng thì một nửa thể tích quả cầu bên trên bị ngập trong nớc. Biết trọng lợng riêng của nớc là d n = 10000 N/m 3 a)Tính trọng lợng riêng của các quả cầu b)Tính sức căng của sợi dây Bài3:(6 điểm) Có ba bình cách nhiệt đang chứa nớc có khối lợng nớc lần lợt là m 1 ; m 2 ; m 3 Và nhiệt độ ban đầu tơng ứng là t 1 ; t 2 ; t 3 .Sau khi trộn đều vào nhau thì nhiệt độ cân bằng là t =49 0 C. Biết m 1 = 2 m 2 = 3 m 3 và t 1 = 2 t 2 = 3 t 3 ; bỏ qua hao phí nhiệt với bình chứa và môi trờng. Tính t 1 ; t 2 ; t 3 . Hết Uỷ ban nhân dân huyện Hóc Môn KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2011-2012 Môn: Vật 6 - Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1: (4 điểm) - Tại sao khi làm đường ray người ta phải chừa khe hở? Ở xứ nóng như nước ta và ở xứ lạnh khe hở này có giống nhau không? - Ở nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau thì khe hở này rộng hơn? Giải thích? 20 0 F và 20 0 C Bài 2: (4 điểm) Một quyển sách dày có khối lượng 5g, mỗi trang giấy dầy 0,5mm và nặng 100mg. Em hãy xác định: - Quyển sách này bao nhiêu trang giấy? - Và có bề dầy là bao nhiêu cm? Bài 3: ( 4 điểm) Một vật nhỏ đặc, được thả nhẹ vào bình đựng đầy cồn thì có 96g cồn tràn ra. Cũng làm nhự vậy thả nhẹ vật vào bình đựng đầy nước thấy có 120g nước tràn ra. Hỏi vật nhỏ có khối lượng là bao nhiêu gam? Biết khối lượng riêng của dầu là 0,8g/cm 3 , khối lượng riêng của nước là 1g/cm 3 và khối lượng riêng của chất làm vật là 0,85g/cm 3 . Bài 4: ( 4 điểm) Một lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 = 20cm treo thẳng đứng vào 1 điểm cố định. ở đầu dưới cuả lo xo treo một vật nặng có khối lượng m lò xo dãn dài thêm ra một doạn, nếu treo thêm một vật nặng nữa có khối lượng gấp đôi thì lò xo lúc này có chiều dài 50cm. ( Biết độ dãn dài cuả lo xo tỉ lệ vối khối lượng vật) a/ Chiềi dài cuả lò xo khi treo vật nặng có khối lượng m là bao nhiêu? b/ Tính trọng lượng cuả vật nặng có khối lượng m? Bài 5: (4 điểm) Một bình chia độ chứa 100ml nuớc, khi bỏ vào bình một số viên bi nhôm có thể tích giống nhau. Khi thả một viên bi vào bình và chìm dưới đáy bình thì mực nước trong bình dâng lên đến vạch 110ml; sau đó bỏ tiếp các viên bi nhôm còn lại vào bình thấy mực nước dâng lên đến vạch 380ml. Hỏi Có bao nhiêu viên bi đã bỏ vào trong bình chia độ? Hết Hướng dẫn đáp án kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện 2011-2012 Vật 6 Nôi dung Điểm Bài 1: - Vì thanh ray nóng lên sẽ dãn nở ra vì nhiệt nếu không chưà khe hở sẽ gây ra một lực khá lớn gặp vật cản làm hỏng hoặc làm cong đường ray - Ở xư nóng thanh ray sẽ nở ra vì nhiệt nhiều hơn ở xứ lạnh nên người ta chừa khe hở giưã hai thanh ray nhiều hơn - Đổi 20 0 F = (20-32):1,8 = - 6,7 0 C< 20 0 C Vậy ở 20 0 F thanh ray co lại vì nhiệt nên khoảng hở nhiều hơn ở giưã hai thanh ray 1đ 1đ 1đ 1đ Bài 2: - Đổi đơn vị: 0,5mm= 0,0005m 100mg=0,1g - Số tờ giấy tạo nên quyển sách: 5g : 0,1g =50 tờ - Số trang giấy: 50x2= 100 trang Bề dầy cuả quyển sách là: 50x 0,0005= 0,025m = 2,5cm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Bài 3: - Thể tích khí cồn trào ra: V 1 = 1 1 D m = 8,0 96 = 120cm 3 - Thể tích khối nước trào ra: V 2 = 2 2 D m = 1 120 = 120cm 3 - Vi V 1 =V 2 = 120cm 3 Nên thể tích cuả vật là 120cm 3 Khối lượng cuả vật là: m= D.V= 0,85x120= 102g 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Bài 4: - Lò xo dãn dài ra thêm một đoạn khi treo thêm vật nặng 2m l-l 0 = 50-20= 30cm - Vi khối lượng treo vào lò xo 3m, nên khi treo vật nặng có khối lượng m thì lò xo dãn dài ra: 30:3 = 10cm - Nên chiều dài cuả lo xo khi treo vật nặng vật có khối lượng m là: 20+10= 30cm - Do ứng với vật có khối lượng 5N khi treo vào lò xo dãn dài ra 10cm nên Trọng lượng cuả vật nặng có khối lượng m là P=5.10/10= 5N 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Bài 5 Thể tích một viên bi: V= 110-100= 10ml Thể tích phần nước dâng lên khi bỏ các hòn bi vào trong bình: 380-100= 280ml Số lượng viên bi bỏ vào trong bình là: 280: 10= 28 viên Vậy có 28 viên bi bỏ vào trong bình chia độ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Nếu học sinh có cách giải khác giám khảo vận dụng thang điểm trên mà chấm thích hợp Hết ...Onthionline.net a) Tính vận tốc cảu dòng nước so với bờ sông b) Biết AB=400m Tính vận tốc ca nô so... động tử ngừng chuyển động giây chuyển động động tử chuyển động thẳng Sau động tử đến B biết AB dài 6km? Bài 5(4 đ): Trên đoạn đường thẳng dài, ô tô chuyển động với vận tốc không đổi v1(m/s) cầu chúng

Ngày đăng: 31/10/2017, 02:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan