de thi hsg vat ly khoi 8 huyen thanh chuong 85791

2 313 2
de thi hsg vat ly khoi 8 huyen thanh chuong 85791

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de thi hsg vat ly khoi 8 huyen thanh chuong 85791 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...

PHÒNG GIÁO DỤC CƯMGAR KỲ THI CHỌN HSG HUYỆN NĂM HỌC : 2006-2007 MÔN THI : VẬT LỚP 9 khóa ngày 28/2/2007 (Thời gian 150 phút, không kể thời gian giao đề) A) PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Câu 1 :Đổ 5 ml dầu ăn vào cốc có chứa sẵn 10 ml nước. Thể tích hỗn hợp dầu ăn- nước là bao nhiêu?. A. 15 ml ; B. 10 ml ; C. lớn hơn 15 ml ; D. Nhỏ hơn 15 ml. Câu 2 : Ghi vào bài làm đúng hoặc sai cho các nhận xét, kết luận sau(ví dụ : Câu 2: d. Đúng) a) Đối lưu có thể xẩy ra trong chất rắn b) Về mùa hè mặc quần áo màu sẩm rất mát c) Khi ô tô lên dốc thì công cuả động cơ tăng nhưng công suất cuả động cơ còn phụ thuộc thời gian xe lên dốc B) PHẦN TỰ LUẬN : (18 điểm) Bài 1 : (6 đ) Một khối lập phương đặc có cạnh là a làm bằng chất có trọng lượng riêng d 1 . Nhúng vật này vào trong chất lỏng có trọng lượng riêng d 2 thì một phần cuả vật chìm trong chất lỏng. a) Tính chiều cao phần chìm trong chấy lỏng. b) Tính công để nhấn vật cho đến khi vật chìm hết trong chất lỏng. Coi mặt thoáng rất rộng và không có ma sát giữa chất lỏng và vật. c) Ap dụng : Tính kết quả câu b ra bằng số khi a = 2 cm, d 1 = 9000 N/ m 3 , d 2 = 10000 N/ m 3 . Bài 2: (4 đ). Có hai loại bóng đèn dây tóc, loại D 1 có ghi 110V – 100 W, loại đèn D 2 có ghi 110V – 40W. a) So sánh điện trở cuả hai loại đèn này khi chúng thắp sáng bình thường b) Có thể mắc nối tiếp hai đèn này rồi mắc vào hiệu điện thế 220 V được không?. Nếu phải sử dụng ở hiệu điện thế 220V với hai loại đèn này và dây dẫn thì có mấy cách mắc thích hợp(các đèn sáng bình thường) khi số đèn cả hai loại được đưa vào mạch không quá 14 chiếc (giải thích có tính toán) Bài 3: (4 đ) Một dây xoắn cuả ấm điện có tiết diện 0.20 mm 2 , chiều dài 10 m. Tính thời gian cần thiết để đun sôi 2 lít nước từ 15 o C nếu hiệu điện thế được đặt vào hai đầu dây xoắn là 220V. Biết hiệu suất cuả ấm là 80%, điện trở suất cuả chất làm dây xoắn là 5,4. 10 -5 Ωm, nhiệt dung riêng cuả nước là 4200 J/kg.K Bài 4: (4 đ) Một người nhìn vào một vũng nước nhỏ trên mặt đường ở cách chỗ mình đứng 1,5 m thấy ảnh cuả một ngọn đèn treo trên cột cao. Vũng nước cách chân cột đèn 4 m và mắt người cao hơn mặt đường 1,8 m. Tính độ cao cuả đèn. Phòng giáo dục huyện Cưmgar PHƯƠNG ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM THI HSG HUYỆN NH :06-07 MÔN : Vật 9 A) Phần trắc nghiệm :(1 điểm) 2 điểm Câu 1: A (Vì dầu và nước không hoà tan) 0.5 Câu 2: a) Sai 0.5 b. Sai 0.5 c. Đúng 0.5 B) Phần tự luận :(18 điểm) Bài 1: 6 điểm a) Học sinh lập luận và viết được : 1.00 - Trọng lượng cuả vật được thả vào c. lỏng : P = V.d 1 = a 3 d 1 (1) 0.25 - Gọi x là phần chiều cao ngập trong chất lỏng thì trọng lượng chất lỏng bị chiếm chỗ là : P’ = V’. d 2 = a 2 x d 2 = F A (2) 0.25 (1) = (2) => a 3 d 1 = a 2 x d 2 => x = 1 2 ad d 0,50 b) Lập luận và viết được : 2,00 - Để nhấn vật vào trong chất lỏng cần 1 lực = lực đẩy Ac- Si- Mét trừ đi trọng lượng cuả vật. Lực đẩy có giá trị từ 0 (vật vừa chạm mặt thoáng) đến cực đại(khi vật vừa chìm) 0,50 Lưu y :HS có thể tính lực ấn chìm từ vị trí cân bằng = lực đẩy từ đó đến chìm hẵn. Lúc đó lực đẩy từ 0 đến cực đại cuả phần ngoài mặt thoáng thì không trừ P - Vậy lực cần thiết để nhấn chìm vật : F tb = (F A – P)/2 = 0,50 = 3 3 2 1 2 a d a d− = ( ) 3 2 1 2 a d d− 0,50 - Vì đi đoạn đường = x nên công ấn chìm : A = F tb . x = ( ) 3 2 1 2 a d d− . 1 2 ad d 0,50 c) Ap dụng thay số tính : 1,00 + Đổi : a = 2 cm = 2. 10 -2 m 0,50 + Tính đúng : A = -8 4 3 3 16 .10 . 10 . 10 2.9.10 = 0,9 . 10 -4 (J) 0,50 Bài 2: 5.00 a) Có thể tính ra giá trị cuả R 1 , R 2 rồi so sánh 2.00 - Từ công thức : P = U.I = U 2 / R =>R = U 2 /p 0,50 - Nên : R 1 = U 1 2 /P 1 = 110 2 /100 = 121 (Ω) 0,50 - TTự : R 2 = U 2 2 /P 2 = 110 2 /40 = 302.5 (Ω) 0,50 - Vậy ta có : == 121 5.302 1 2 R R 2,5 (lần) 0,50 b) * Không nên mắc vì : 1,00 đ - Mắc nối tiếp hiệu điện thế đặt vào mỗi đèn tỷ lệ với điện trở mỗi đèn nên U 2 = I. R 2 = = + = + 5.302. 1215.302 220220 2 21 R RR 157(V) 0,50 U 2 lớn hơn U đm2 nhiều nên đèn D 2 cháy. 0,50 U 1 = 220 -157 = 63(V) Onthionline.net PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG ĐỀ THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐỀMŨI CHÍNH THỨC NHỌN (Đề gồm 01 Năm học 2011trang) - 2012 MÔN THI: VẬT (Thời gian làm 90 phút) Câu 1: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S = 40cm2 cao h = 10cm có khối lượng m = 160g a, Thả khối gỗ vào nước Tìm chiều cao phần gỗ mặt nước Cho khối lượng riêng nước D0 = 1000kg/m3 b, Người ta đem khối gỗ khoét lỗ hình trụ có tiết diện DS = 4cm2 sâu Dh lấp đầy chh́ì có khối lượng riêng D = 11300kg/m3, sau thả khối gỗ vào nước thấy mực chất lỏng ngang với mặt khối gỗ Tính độ sâu Dh khối gỗ? Câu 2: Một người du lịch xe đạp, xuất phát lúc 30 phút với vận tốc 15km/h Người dự định nửa quăng đường nghỉ 30 phút đến 10 tới nơi Nhưng sau nghỉ 30 phút phát xe bị hỏng phải sửa xe 20 phút Hỏi đoạn đường lại người phải với vận tốc để đến đích dự định? Câu 3: Hai cầu làm nhôm giống hệt nhau, khối lượng, treo vào hai đầu A, B kim loại mảnh, nhẹ (khối lượng không đáng kể) Thanh giữ thăng nhờ dây mắc điểm O AB (OA = OB = 25cm) Nhúng cầu đầu B vào nước Thanh AB thăng Để thăng trở lại ta phải dời điểm treo O phía nào? Một đoạn bao nhiêu? Cho khối lượng riêng nhôm nước : D1=2,7g/cm3 ; D2= 1g/cm3 G Câu : Người ta ghép ba gương phẳng bìa để tạo nên hệ gương có mặt cắt A G2 ngang hình chữ nhật (như hình vẽ) Trên bìa, điểm A có lỗ nhỏ cho ánh sáng G1 truyền qua a) Hãy vẽ tia sáng (trên mặt phẳng cắt ngang hình vẽ) từ truyền qua lỗ A sau phản xạ gương G 1; G2; G3 lại qua lỗ A b) Hãy chứng tỏ chiều dài quãng đường tia sáng hộp nói câu a) không phụ thuộc vào vị trí điểm A Hết./ Onthionline.net Họ tên: Số báo danh Lấy A1 đối xứng với A qua G1; Lấy A2 đối xứng với A1 qua G2; lấy A3 đối xứng với A2 qua G3; Kẻ đường thẳng qua AA3 cắt G3 D,kẻ đường thẳng DA2 cắt G2 C, kẻ đường thẳng CA1 cắt G1 B, tia DA tia phản xạ cuối từ G3 truyền qua lỗ A Gọi chiều dài gương G1, G2 a, b; Xét tứ giác ABCD: Chứng minh ABCD hình bình hành Chỉ ∆AHD = ∆ CKB A1 đối xứng với A qua G1 suy A1I=a CI=b; AB+BC= A1C; A1C2=A1I2+IC2 =a2+b2 Vậy AB+BC+CD+DA=2(a2+b2) không đổi Vậy chiều dài quãng đường tia sáng hộp không phụ thuộc vào vị trí điểm A cạnh hình chữ nhật 1 S Ở GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2012-2013 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: VẬT – THPT CHUYÊN Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề. Ngày thi: 02/11/2012. Đề thi gồm 02 trang. Câu 1: (2,5 điểm) Một xylanh đặt thẳng đứng, bịt kín hai đầu, được chia làm hai phần bởi một pittông nặng cách nhiệt. Cả hai bên pittông đều chứa cùng một lượng khí tưởng. Ban đầu khi nhiệt độ khí của hai phần như nhau thì thể tích phần khí ở trên pittông gấp 2 lần thể tích khí ở phần dưới pittông. Bỏ qua ma sát giữa pittông và xylanh. a) Hỏi nếu nhiệt độ của khí ở phần trên pittông được giữ không đổi thì cần phải tăng nhiệt độ khí ở phần dưới pittông lên bao nhiêu lần để thể tích khí ở phần dưới pittông sẽ gấp 2 lần thể tích khí ở phần trên pittông. b) Tìm nhiệt lượng mà khí ở ngăn dưới đã nhận được, coi khí là đơn nguyên tử. Tính kết quả theo P 1 và V 1 là áp suất và thể tích ban đầu của khí ở ngăn trên. Câu 2: (2,5 điểm) Một cái chậu có đáy là gương phẳng G nằm ngang (Hình bên). Đặt thấu kính L mỏng, dạng phẳng lồi, tiêu cự là 10 cm, sao cho mặt lồi hướng lên phía trên còn mặt phẳng thì nằm trên mặt phẳng ngang qua miệng chậu. Điểm sáng S nằm trên trục chính của thấu kính, trong khoảng giữa gương và thấu kính, khi đó ta thu được hai ảnh thật của S cách nhau 20/3 cm. Cho nước vào đầy chậu thì hai ảnh vẫn là thật nhưng cách nhau 15cm. Biết chiết suất của nước là n=4/3. a) Tìm độ sâu h của chậu và khoảng cách từ điểm sáng S tới thấu kính. b) Đổ đầy nước vào chậu. Thay S bằng vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính ta vẫn thu được 2 ảnh của vật. Xác định khoảng cách từ AB đến thấu kính để hai ảnh đều là ảnh thật và ảnh này cao gấp 3 lần ảnh kia. Câu 3: (2,5 điểm) Cho một cơ hệ (như hình vẽ bên), thanh đồng nhất OA có khối lượng M, chiều dài l có thể quay tự do quanh trục O cố định nằm ngang, đầu A buộc vào một sợi dây nhẹ không dãn, đầu còn lại của dây vắt qua ròng rọc S và buộc vào vật m. S ở cùng độ cao với O và OS=l. Khi cân bằng góc α= 60 0 . Bỏ qua ma sát, khối lượng và kích thước của ròng rọc. O S A m α M,l S L O G h 2 a) Tìm tỷ số M m . b) Đưa thanh đến vị trí nằm ngang rồi thả nhẹ. Tìm vận tốc của m khi thanh đi qua vị trí cân bằng ban đầu. Câu 4: (1 điểm) Trong sơ đồ mạch điện (hình vẽ bên) có X 1 , X 2 là hai phần tử phi tuyến giống nhau mà đặc trưng vôn–ampe được mô tả bằng công thức U=10I 2 (U đo bằng vôn, I đo bằng ampe). Nguồn điện có suất điện động E=10V và điện trở trong không đáng kể. Để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt giá trị cực đại, phải điều chỉnh cho biến trở R có giá trị bằng bao nhiêu? Câu 5: (1,5 điểm) Hình bên là sơ đồ một mẫu động cơ điện đơn giản. Một vòng dây dẫn hình tròn tâm C bán kính l nằm ngang cố định trong một từ trường đều thẳng đứng có cảm ứng từ B  . Một thanh kim loại CD dài l, khối lượng m có thể quay quanh trục thẳng đứng đi qua C, đầu kia của thanh kim loại trượt có ma sát trên vòng tròn. Một nguồn điện suất điện động E nối vào tâm C và điểm A trên vòng tròn qua điện trở R. Chọn mốc tính thời gian là khi vừa nối nguồn. Tìm biểu thức của vận tốc góc ω của thanh kim loại theo thời gian. Biết lực ma sát tác dụng lên thanh kim loại có momen cản là αl 2 ω trong đó α là hằng số. Bỏ qua các điện trở trong của nguồn, điện trở của thanh kim loại, vòng dây và chỗ tiếp xúc. Hết - Thí sinh không sử dụng tài liệu trong phòng thi. - Giám thị không giải thích gì thêm. A X 1 E R X 2 B B  A R C E D 1 S Ở GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2012-2013 Môn: VẬT – THPT CHUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM (Gồm 04 trang) Câu Nội dung 1 (2,5 điểm) a. (1,5 điểm) Lượng khí ở 2 phần xylanh là như nhau nên: 2 ' 2 ' 2 1 ' 1 ' 1 1 22 1 11 T VP T VP T VP T VP R. m ==== µ Vì = 1 2 2 V V nên = 2 1 2 P P ◊ Mg = P 1 S Theo giả thiết: = ' Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Công Trứ Người ra đề: Hà Duy Chung Bài 1: ( 4 điểm ) Hai chiếc xe máy chuyển động đều trên cùng một đường thẳng. Nếu chúng đi lại gần nhau thì cứ 6 phút khoảng cách giữa chúng lại giảm đi 6 km. Nếu chúng đi cùng chiều thì cứ sau 12 phút khoảng cách giữa chúng tăng lên 2 km. Tính vận tốc của mỗi xe. Câu 2: ( 4 điểm ) Một bình thông nhau có chứa nước. Hai nhánh của bình có cùng kích thước. Đổ vào một nhánh của bình lượng dầu có chiều cao là 18 cm. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000 N/m 3 , và trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m 3 . Hãy tính độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh của bình ? Câu 3: ( 3 điểm ) Khi cọ sát một thanh đồng, hoặc một thanh sắt vào một miếng len rồi đưa lại gần các mẩu giấy vụn thì ta thấy các mẩu giấy vụn không bị hút. Như vậy có thể kết luận rằng kim loại không bị nhiễm điện do cọ sát không ? Vì sao ? Câu 4. ( 4,5 điểm ) Hai gương phẳng G 1 , G 2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau một góc 60 0 . Một điểm S nằm trong khoảng hai gương. a) Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua G 1 , G 2 rồi quay trở lại S. b) Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S . Bài 5: ( 4,5 điểm ) Hai quả cầu bằng kim loại có khối lượng bằng nhau được treo vào hai đĩa của một cân đòn. Hai quả cầu có khối lượng riêng lần lượt là D 1 = 7,8g/cm 3 ; D 2 = 2,6g/cm 3 . Nhúng quả cầu thứ nhất vào chất lỏng có khối lượng riêng D 3 , quả cầu thứ hai vào chất lỏng có khối lượng riêng D 4 thì cân mất thăng bằng. Để cân thăng bằng trở lại ta phải bỏ vào đĩa có quả cầu thứ hai một khối lượng m 1 = 17g. Đổi vị trí hai chất lỏng cho nhau, để cân thăng bằng ta phải thêm m 2 = 27g cũng vào đĩa có quả cầu thứ hai. Tìm tỉ số hai khối lượng riêng của hai chất lỏng. HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI HSG LỚP 8 NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn: Vật lý. ( đáp án gồm 4 trang) STT ĐIỂM CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Bài 1 ( 4 điểm ) Giải: Vẽ sơ đồ chuyển động mang tính khoa học Gọi v 1 , s 1 , t 1 là vận tốc, quãng đường và thời gian của xe 1. Gọi v 2 , s 2 , t 2 là vận tốc, quãng đường và thời gian của xe 2. Đổi: 0.25điểm 0.25 điểm Phòng GD& ĐT Thanh chương Trường THCS Phong Thịnh ĐỀ THI HSG LỚP 8 – MÔN VẬT Thời gian làm bài: 150 phút Năm học 2011 - 2012 ( Đề thi gồm 5 bài trên 1 trang) 1 6 phút = 0,1h; 12 phút = 0,2h. Khi 2 xe đi ngược chiều. Quãng đường mà xe 1 đi được là: ADCT: 1 1 1 1 1 1 . s s v v s v t t t = => = => = thay số ta có 1 1 0,1 .(s v km= ) (1a) Quãng đường mà xe 2 đi được là: ADCT: 2 1 2 2 2 2 . s s v v s v t t t = => = => = thay số ta có 2 2 0,1 .(s v km= )(2a) Theo đề bài ta có s 1 + s 2 =6 (3a) Từ (1a) , (2a) và (3a) ta lại có: 0,1v 1 + 0.1v 2 = 6  v 1 + v 2 =60. (4a) Khi 2 xe đi cùng chiều. Quãng đường mà xe 1 đi được là: ADCT: 11 1 11 1 2 2 . s s v v s v t t t = => = => = thay số ta có 11 1 0,2 .( )s v km= (1b) Quãng đường mà xe 2 đi được là: ADCT: 12 2 12 1 2 2 . s s v v s v t t t = => = => = thay số ta có 2 2 0,2 .(s v km= )(2b) Theo đề bài ta có 1 2 2( )s s km− = (3b) Từ (1) , (2) và (3) ta lại có: 1 2 0.2 0,2 2v v− = . 1 2 10v v− = (4b) Giả sử xe thứ nhất có vận tốc lớn hơn xe thứ 2. Kết hợp (4a) và (4b) ta có hệ phương trình 1 2 1 2 60 10 v v v v + =   − =  (I) Giải I ta có v 1 = 35km/h và v 2 = 25km/h Giả sử xe thứ nhất có vận tốc nhỏ hơn xe thứ 2. Kết hợp (4a )và (4b) ta có hệ phương trình 1 2 2 1 60 10 v v v v + =   − =  (II) Giải (II) ta có v 1 = 25km/h và v 2 = 35km/h 0.25 điểm 0.25 điểm 0. 25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0. 25 điểm 0. 5 điểm 0.25 điểm 0. 5 điểm 0.25 điểm Bài 2 ( 4 điểm ) Tóm tắt 0.25 điểm 0,5 điểm 2 Hình vẽ h A B Dầu Nước Đổi 18 cm = 0,18 m 18 cm B A ? UBND Huyện Quế Sơn Phòng GD&ĐT Kỳ thi học sinh giỏi toàn huyện năm học 2003-2004 Môn : Vật 8 Thời gian : 120 phút ( Không kể thời gian giao đề ) Câu 1 : Một ca nô xuôi dòng từ A đến B mất 3 giờ và ngợc dòng từ B về A mất 4 giờ 30 phút. Hỏi một cái thùng rỗng kín trôi từ A đến B mất bao lâu? Câu 2: Một chiếc ca bằng nhôm có khối lợng 135 gam đợc thả nổi vào một bình đựng nớc có diện tích đáy S = 200 cm 2 . Tính độ dâng của mực nớc trong bình trớc và sau khi thả ca. Biết rằng trọng lợng riêng của nớc là 10000N/m 3 . Câu 3: Cho hệ cơ nh hình vẽ. Trong đó AC là thanh cứng đợc đặt lên một điểm tựa O. Độ dài đoạn OA và BC đều bằng 4 1 AC. Vật P 1 treo tại B có trọng lợng 3N. Hệ đang cân bằng. Hãy tính trọng lợng vật P 2 treo tại A trong các trờng hợp. a. Trọng lợng thanh AC không đáng kể. b. Thanh AC đồng nhất thiết diện đều và có trọng lợng 3N. Câu 4: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của nhiệt độ theo nhiệt lợng cung cấp của một ca nhôm chứa một khối nớc đá đợc cho ở hình bên. Hãy xác định khối lợng ca nhôm. Cho : nớc đá = 3,4.10 5 J/kg C nớc = 4200 J/kg.độ L nớc = 2,3.10 6 J/kg C nhôm = 880 J/kg.độ 0 C KJ 0 196 656 A O CB P 1 P 2 100 0 C ubnd huyện Quế sơn Kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện Phòng giáo dục năm học 2005-2006 Môn : Vật 8 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề chính thức Câu 1: (2,0 điểm) Một ngời đi xe đạp từ A đến B. Trên nửa quãng đờng đầu đi với vận tốc v 1 = 12km/h, nửa quãng đờng còn lại với vận tốc v 2 nào đó. Biết rằng vận tốc trung bình trên cả quãng đờng là 8km/h. Hãy tính vận tốc v 2 . Câu 2: (2,0 điểm) ///////////////////// Cho thanh AB đồng chất thiết diện đều có chiều dài l. Ngời ta gập đầu A của nó vào điểm O. Khi treo nó tại điểm O thì thanh cân bằng. Tìm độ dài đoạn OB theo l. Câu 3: (2,0 điểm) Treo một vật A vào lực kế thì thấy lực kế chỉ 7N. Nhúng ngập vật này trong nớc thì thấy lực kế chỉ 4N. Khi nhúng vật này trong dầu thì lực kế chỉ bao nhiêu ? Biết rằng d nớc = 10000N/m 3 d dầu = 9000N/m 3 Câu 4: (2,0 điểm) Hai chiếc nồi có khối lợng bằng nhau, một chiếc làm bằng nhôm và chiếc kia làm bằng đồng. Ngời ta dùng hai chiếc nồi này để nấu cùng một lợng nớc ở 10 0 C cho đến khi sôi. Chiếc nồi nhôm cần một nhiệt lợng là 228600J và chiếc nồi đồng cần một nhiệt lợng là 206100 J. Tính lợng nớc đem nấu. Cho : C nớc = 4200J/kg. độ C đồng = 380J/Kg.độ C nhôm = 880J/Kg.độ Câu 5: (2,0 điểm) Cho hai điểm A,B nằm giữa hai gơng G 1 , G 2 đặt song song và có mặt phản chiếu quay vào nhau nh hình vẽ. Hãy nêu cách vẽ và vẽ đờng đi của tia sáng a. Đi từ A đến gơng G 1 đến gơng G 2 rồi đến B. b. Đi từ A đến gơng G 1 đến gơng G 2 đến G 1 rồi đến B. Câu 1: ( 2,5 điểm) Một thanh thẳng đồng chất thiết diện đều có chiều dài l. Đầu trên của thanh đợc giữ bởi một bản lề có trục quay nằm ngang. Đầu dới của thanh nhúng xuống nớc. a. Khi thanh cân bằng thì mực nớc ngập đến chính giữa thanh ( hình H 1 ). Tìm trọng lợng riêng d của thanh biết d nớc = 10000 N/m 3 b. Nếu nhúng đầu bản lề xuống nớc ( hình H 2 ). Tính chiều dài phần ngập của thanh trong n- ớc .B A . G 1 G 2 O A B (Hình H 1 ) (Hình H 2 ) Câu 2 : ( 2,5 điểm) Có hai bình cách nhiệt . Bình 1 chứa m 1 = 4kg nớc ở nhiệt độ t 1 = 20 0 C; Bình 2 chứa m 2 = 8kg nớc ở nhiệt độ t 2 = 40 0 C. Ngời ta trút một lợng nớc m từ bình 2 sang bình 1. Sau khi bình 1 đạt cân bằng nhiệt tại t 1 ngời ta lại trút một lợng nớc m từ bình 1 sang bình 2. Nhiệt độ của bình 2 khi đạt cân bằng nhiệt là t 2 = 38 0 C. Tính nhiệt độ t 1 khi bình 1 đạt cân bằng nhiệt và lợng nớc m . Câu 1:(2,0 điểm) Cho hệ cơ nh hình vẽ H1, trong đó : ///////////////////////////////////////// Vật P 1 có trọng lợng 75 N; Vật P 2 có trọng lợng 100 N. Thanh AC = 1,8 m có thể quay quanh điểm C trong mặt phẳng đứng. Bỏ qua ma sát và trọng lợng dây. Hệ đang cân bằng.Tính AB trong các trờng hợp sau : a. Bỏ qua trọng lợng ròng rọc và trọng lợng thanh AC . b. Mỗi ròng rọc có trọng lợng 10 N ; AC ( Hình vẽ H1) là thanh đồng nhất k A B  B P P P P P H (Tài liệu dành cho Giáo viên,hSinh viên học sinh) A TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HSG VẬT LỚP CÓ ĐÁP ÁN A D C B A 30 60 80 40 20 T( L( ) PHÕNG DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI THỤY ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 120 phút Bài (3điểm) Một thỏ chạy xa khỏi cáo theo đƣờng thẳng với vận tốc không đổi Tại thời điểm ban đầu khoảng cách thỏ cáo s = 36m, vận tốc cáo vo=14m/s Do mệt nên vận tốc cáo sau khoảng thời gian ∆t = 10s (tức thời điểm ∆t, 2∆t, 3∆t, 4∆t, … tính từ thời điểm ban đầu) giảm lƣợng ∆v = 1m/s Hỏi thỏ phải chạy với vận tốc không đổi để không bị cáo bắt Bài (3điểm) Dƣới tác dụng lực 000N, xe chuyển động đoạn đƣờng nằm ngang phút với vận tốc m/s a) Tính công công suất động b) Tính độ lớn lực ma sát c) Nếu đoạn đƣờng công suất động xe giữ nguyên nhƣng xe chuyển động với vận tốc 10m/s lực kéo động Bài (3điểm) Nêu phƣơng án thí nghiệm xác định khối lƣợng riêng mẫu kim loại đƣợc đặt trong hai cục sáp, biết khối lƣợng sáp hai cục nhƣ Không đƣợc phép lấy mẩu kim loại khỏi cục sáp Đƣợc phép dùng: cân cân, giá đỡ, dây treo, cốc đựng nƣớc độ chia, nƣớc cốc biết khối lƣợng riêng, hai cục sáp chìm hoàn toàn nƣớc Bài (3,5điểm) Đổ V1 lít nƣớc vào V2 lít rƣợu trộn ta thấy thể tích hỗn hợp sau trộn giảm  % thể tích tổng cộng chất thành phần a) Tính thể tích hỗn hợp sau trộn b) Tính khối lƣợng riêng hỗn hợp biết khối lƣợng riêng nƣớc rƣợu lần lƣợt D1 D2 c) Áp dụng tính giá trị thể tích khối lƣợng riêng hỗn hợp biết V = lít; V2 = 0,5 lít ;   0,4% ; D1 = 1g/cm3 D2 = 0,8g/cm3 Bài (3,5điểm) Hai cầu đặc, thể tích V = 200cm3, đƣợc nối với sợi dây mảnh, nhẹ, không co dãn, thả nƣớc (Hình 1) Khối lƣợng riêng cầu bên Hình D1 = 300 kg/m3, khối lƣợng riêng cầu bên dƣới D2 = 1200 kg/m3 Hãy tính: a) Thể tích phần nhô lên khỏi mặt nƣớc cầu phía hệ vật cân ? b) Lực căng sợi dây ? Cho khối lƣợng riêng nƣớc Dn = 1000 kg/m3 Bài (4điểm) O3 Cho hệ thống nhƣ hình vẽ: m = 50kg; AB = 1,2m; AC = 2m; Các ròng rọc O1, O2, O3 D Đặt vào D lực F hƣớng thẳng đứng xuống dƣới O2 Bỏ qua khối lƣợng ròng rọc dây nối O1 a) Bỏ qua ma sát Tính lực F để hệ cân A b) Có ma sát mặt phẳng nghiêng, để F kéo vật m lên lực đặt vào điểm D F’ = 180N Tính hiệu suất mặt phẳng nghiêng B c) Hiệu suất mặt phẳng nghiêng nhƣ cũ Bỏ lực F Treo vào điểm D vật M = 80kg đặt vào vật m lực Fk hƣớng song song với mặt phẳng nghiêng để đƣa M lên đoạn 40cm Tính công lực Fk m - Hết Họ tên thí sinh: …………………………………… Số báo danh:………… C PHÕNG GD&ĐT THÁI THỤY HƢỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LỚP Ý Nội dung Bài (3điểm) -Ký hiệu vận tốc thỏ vt Chọn mốc quãng đƣờng vị trí cáo lúc đầu Gọi khoảng cách từ vị trí cáo thỏ đến mốc sc st Thỏ không bị cáo bắt st > sc -Trong 10 giây đầu thỏ không bị cáo bắt khi: 36 + 10 vt > 10.14 = 140 => vt > 10,4m/s -Trong 20 giây đầu thỏ không bị cáo bắt khi: 36 + 20 vt > 140 + 10.13 = 270 => vt > 11,7m/s -Trong 30 giây đầu thỏ không bị cáo bắt khi: 36 + 30 vt > 270 + 10.12 = 390 => vt > 11,8m/s -Trong 40 giây đầu thỏ không bị cáo bắt khi: 36 + 40 vt > 390 + 10.11 = 500 => vt > 11,6m/s -Tính toán tƣơng tự nhƣ ta thấy từ giây thứ 40 trở thỏ không bị cáo bắt vận tốc thỏ nhỏ 11,6m/s -Vậy để không bị cáo bắt, thỏ phải chạy với vận tốc không đổi: vt > 11,8m/s Bài (3điểm) a) -Công thực động là: A = F.v.t = 4000.6.600 = 14 400 (kJ) A Công suất động là:   = F.v  4000.6  24(kW) t b) -Do xe chuyển động đƣờng nằm ngang nên lực kéo cân với lực ma sát: Fms = F = 4000N c)  24000  2400(N) -Lực kéo động xe là: F'   v 10 Bài (3điểm) * Xác định khối lƣợng mẫu kim loại: -Cân khối lƣợng hai cục sáp đƣợc giá trị M1, M2 => khối lƣợng kim loại là: m = M2 - M1 (1) * Xác định thể tích miếng kim loại: - Dùng dây treo cục sáp khối lƣợng M1 đòn cân, phía bên đặt cân đồng thời để cục sáp ngập cốc nƣớc Thêm Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 0,5 cân cân thăng bằng, trọng lƣợng cân P1 Ta có: P1 + ...Onthionline.net Họ tên: Số báo danh Lấy A1 đối xứng với A qua G1; Lấy A2 đối xứng với A1

Ngày đăng: 31/10/2017, 02:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan