de thi hsg vat ly 8 huyen thanh chuong 34110

1 250 4
de thi hsg vat ly 8 huyen thanh chuong 34110

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de thi hsg vat ly 8 huyen thanh chuong 34110 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Đề thi hsg 8 năm 08 09 quế võ bắc ninh (120) Câu 1 (4đ): Một vật chuyển động từ điểm A đến điểm B cách nhau 400m. Nửa quãng đờng đâu, vật cđ với vận tốc không đổi v 1 . Nửa quãng đờng sau vật cđ với vận tốc v 2 = 2 1 v 1 . Hãy xác định vận tốc v 1 , v 2 sao cho sau 1 phút vật đến đợc B Câu 2 (4đ): Hai ngời không cân sức dùng một đòn bằng tre dai L = 1,8m để khiêng một bao xi măng. Các điểm tì lên đầu vai đều cách đầu đòn khiêng một khoảng a = 15cm. Hỏi phải đặt dây treo bao xi măng vào điểm nào trên đòn khiêng để ngời khỏe hơn chịu 5 3 toàn bộ sức đè. (Bỏ qua trọng lợng đòn khiêng và dây treo bao xi măng) Câu 3 (4đ): Để đa một vật có khối lơng 200kg lên cao 10m ngời ta dùng một trong hai cách sau: a, Dùng hệ thống 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định. Lực tác dụng lên dây để nâng vật lên là F 1 = 1200N. Hãy tính: - Hiệu suất của hệ thống: - Khối lợng của ròng rọc động, biết công hao phí để nâng ròng rọc động bằng 1/4 công hao phí tổng cộng. b, Dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài l = 12m, lực kéo là F 2 = 1900N để kéo vật lên. Hãy tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng ? Hiệu suất của hệ thống ? Bài 4 (4đ): Dùng bếp dàu hỏa để đun sôi một ấm nớc chứa 3lít nớc ở 25 0 C bằng ấm nhâm có khối lợng 250g. a, Tính nhiệt lợng cần phải cung cấp cho ấm nớc. b, Hiệu suất của bếp là 50%. Tính khối lợng dầu cần thiết để đun sôi ấm nớc. Biết nhiệt dung riêng của nớc là 4,2.10 3 J/kg.K, của ấm nhôm là 880J/kg.K, năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là 44.10 6 J/kg. Bài 5 (4đ): Một ngời cao 1,5m đớng trớc một gơng phẳng hình chữ nhật đợc treo thẳng đứng. Mắt ngời đó thấp hơn đỉnh đầu 15cm. a, Mép dới của gơng cách mặt đất ít nhất là bao nhiêu để ngời đó nhìn thấy ảnh của chân trong gơng ? b, Mép trên của gơng cách mặt đất nhiều nhất là bao nhiêu để ngời đó nhìn thấy ảnh của đỉnh đầu trong gơng ? c, Tìm chiều cao tối thiểu của gơng để ngời đó nhìn thấy toàn thể ảnh của mình trong gơng ? Onthionline.net PHÒNG GD & ĐT THANH CHƯƠNG ĐỀ THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm trang) NĂM HỌC: 2010 – 2011 Môn thi: VẬT Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu Hai xe chuyển động thẳng từ A đến B cách 60 km Xe thứ liên tục không nghỉ với vận tốc V 1= 15km/h Xe thứ khởi hành sớm xe thứ giờ, chuyển động 30 phút phải nghỉ dọc đường tiếp tục tiếp Hỏi : a) Xe thứ phải chyển động với vận tốc để tới B lúc với xe thứ b) Với vận tốc tìm câu a, vẽ đồ thị mô tả hai chuyển động trên, hệ trục tọa độ với trục ngang biểu thị thời gian, trục đứng biểu thị quảng đường Câu Một cốc hình trụ có đáy dày 1cm thành mỏng Nếu thả cốc vào bình nước lớn cốc thẳng đứng chìm 3cm nước Nếu đổ vào cốc chất lỏng chưa xác định có độ cao 3cm, cốc chìm nước 5cm Hỏi phải đổ thêm vào cốc lượng chất lỏng nói có độ cao để mực chất lỏng cốc cốc Câu Thả 300gam sắt nhiệt độ 100C vào 400gam đồng nhiệt độ 250C 200gam nước nhiệt độ 200C Biết Nhiệt dung riêng Sắt là: C 1= 460J/kgđộ; Nhiệt dung riêng đồng C2= 400J/kgđộ; Nhiệt dung riêng nước C3= 4200J/kgđộ a) Hãy cho biết gần cuối trình truyền nhiệt vật tỏa nhiệt vật thu nhiệt Vì sao? b) Tính nhiệt độ có cân nhiệt Câu Người thứ tiến lại gần gương phẳng AB đường trùng với đường trung trực đoạn thẳng AB Hỏi vị trí người thứ cách I khoảng để người nhìn thấy ảnh người thứ hai đứng trước gương AB (như hình vẽ) Biết AB = 2m, BH = 1m, HN2 = 1m, N1 vị trí xuất phát người thứ nhất, N2 vị trí đứng người thứ hai A B I N (Người thứ nhất) HẾT./ 90 H N (Người thứ hai) Phòng GD&ĐT Hiệp Hòa đề thi khảo sát HSG lần 1 năm học 2010- 2011 Trờng thcs đoan bái Môn: Vật 8 thời gian: 90 phút Cõu 1: (2iểm) Trờn ng thng AB cú chiu di 1200m xe th nht chuyn ng t A theo hng AB vi vn tc 8m/s. Cựng lỳc ú mt xe khỏc chuyn ng thng u t B n A vi vn tc 4m/s a) Tớnh thi gian hai xe gp nhau. b) Hi sau bao lõu hai xe cỏch nhau 200m Câu 2. ( 2 điểm ) Lúc 7 giờ, hai ô tô cùng khởi hành từ 2 địa điểm A, B cách nhau 180km và đi ngợc chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A đến B là 40km/h, vận tốc của xe đi từ B đến A là 32km/h. a) Tính khoảng cách giữa 2 xe vào lúc 8 giờ. b) Đến mấy giờ thì 2 xe gặp nhau, vị trí hai xe lúc gặp nhau cách A bao nhiêu km ? Câu3. (2 điểm) Hai ôtô chuyển động thẳng đều trên cùng một đờng thẳng. Nếu đi ngợc chiều để gặp nhau thì sau 10 giây khoảng cách giữa hai ôtô giảm 16 km. Nếu đi cùng chiều thì sau 10 giây, khoảng cách giữa hai ôtô chỉ giảm 4 km. a) Tính vận tốc của mỗi ôtô . b) Tính quãng đờng của mỗi ôtô đi đợc trong 30 giây. Câu 4(2điểm):Một ô tô chuyển động từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 180km. Trong nửa đoạn đờng đầu xe đi với vận tốc v 1 = 45 km/h, nửa đoạn đờng còn lại xe chuyển động với vận tốc v 2 = 30 km/h. a) Sau bao lâu xe đến B? b) Tính vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đờng AB. Câu 5( 2 điểm) Một vật chuyển động trên đoạn đờng thẳng AB . 1/2 đoạn đờng đầu đi với vận tốc V 1 = 25 km/h . 1/2 đoạn đờng còn lại vật chuyển động theo hai giai đoạn : Giai đoạn 1 trong 1/3 thời gian đi với vận tốc V 2 = 17 km/h . Giai đoạn 2 trong 2/3 thời gian vật chuyển động với vận tốc V 3 = 14 km/h . Tính vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đờng AB. ----------------------Hết---------------------------- Đáp án chấm Cõu 1 Gii: Cho bit AB = 1200m; v 1 = 8m/s; v 2 = 4m/s a) Tớnh thi gian hai xe gp nhau.( 1điểm) Chon A lm mc.Gi quóng ng AB l S, Gi s ti thi im t xe th nht i n ti C cỏch A l S 1 = v 1 t S 2 cỏch A mt khong l (ti D) l S 2 = S - v 2 t Gi s thi gian hai xe gp nhau l t: Ta cú S 1 = S 2 v 1 t + v 2 t = 1200m hay t(v 1 + v 2 ) = 1200m Thay vo ta cú: t.(8+4)m/s = 1200m vy t = 1200 : 12 = 100(s) S 100s b) * Trng hp hai xe khi cha gp nhau v cỏch nhau 200m ( 1điểm) Khi hai xe cha gp nhau S 2 S 1 ta cú: S 2 - S 1 = 200m Gii ra ta cú: t 1 = 12 1000 s = 3 250 s Trng hp hai khi hai xe i qua nhau v cỏch nhau 200 m Khi hai xe ó vt qua nhau S 1 S 2 ta cú: S 1 - S 2 = 200m S 1 - S 2 = 200 Thay vo ta cú: v 1 t - S + v 2 t = 200 v 1 t + v 2 t = S +200 gii ra ta c: t 2 = 12 1400 = 3 350 (s) S: t 1 = 3 250 s; t 2 = 3 350 s C D Câu 2 Cho S AB = 180 km, t 1 = 7h, t 2 = 8h. v 1 = 40 km/h , v 2 = 32 km/h Tìm a/ S CD = ? b/ Thời điểm 2 xe gặp nhau. S AE = ? a/ Quãng đờng xe đi từ A đến thời điểm 8h là : (1 điểm) S Ac = 40.1 = 40 km Quãng đờng xe đi từ B đến thời điểm 8h là : S AD = 32.1 = 32 km Vậy khoảng cách 2 xe lúc 8 giờ là : S CD = S AB - S Ac - S AD = 180 - 40 - 32 = 108 km. b/ Gọi t là khoảng thời gian 2 xe từ lúc bắt đầu đi đến khi gặp nhau, Ta có.(1 điểm) Quãng đờng từ A đến khi gặp nhau là : S AE = 40.t (km) Quãng đờng từ B đến khi gặp nhau là : S BE = 32.t (km) Mà : S AE + S BE = S A B Hay 40t + 32t =180 => 72t = 180 => t = 2,5 Vậy : - Hai xe gặp nhau lúc : 7 + 2,5 = 9,5 (giờ) Hay 9 giờ 30 phút A B V 1 V 2 A BC D E 7h 7h 8h 8h Gặp nhau - Quãng đờng từ A đến điểm gặp nhau là :S AE = 40. 2,5 =100km. \Câu 3 ( 2 điểm) - Khi đi ngợc chiều, độ giảm khoảng cách của hai vật bằng tổng quãng đờng hai vật đã đi: S 1 + S 2 = 16km S 1 + S 2 =(v 1 + v 2 ) .t = 16 => v 1 + v 2 = 1 2 16 1,6(1) 10t s s + = = - Khi đi cùng chiều (hình b), độ giảm khoảng cách của hai vật bằng hiệu của quãng đờng hai vật đã đi: S 1 S 2 = 4km S 1 S 2 = ( v 1 v 2 ) t => v 1 v 2 = 1 2 4 0,4(2) 10t s s = = ( 1 điểm) a) Từ (1) và (2), ta có: v 1 + v 2 = 1,6 và v 1 v 2 = 0,4. ( 0,5 điểm) suy ra v 1 = 1m/s; v 2 = 0,6m/s. b) Quãng đờng xe Phòng gd&đt phú vang Đề thi học sinh giỏi năm học 2008 -2009 Môn thi: Vật lớp 8 Thời gian: 90 phút Câu 1.(5điểm) Tại hai địa điểm A và B trên cùng một đờng thẳng cách nhau 120km, hai ô tô cùng khởi hành một lúc ngợc chiều nhau. Xe đi từ A có vận tốc v 1 = 30km/h; xe đi từ B có vận tốc v 2 = 50km/h. a) Lập công thức xác định vị trí của hai xe đối với A vào thời điểm t, kể từ lúc hai xe cùng khởi hành (vẽ sơ đồ). b) Xác định thời điểm và vị trí (đối với A) lúc hai xe gặp nhau (vẽ sơ đồ). Câu 2. (5điểm) a) Hai quả cầu không rỗng, có thể tích bằng nhau nhng đợc chế tạo từ các chất liệu khác nhau, đợc móc vào hai lực kế rồi nhúng vào nớc. Các chỉ số F 1 , F 2 , F 3 (nh hình vẽ). Hỏi chỉ số F 1 có giá trị là bao nhiêu ? b) Ngời ta thả một khối gỗ đặc vào chậu chất lỏng, thấy phần gỗ chìm trong chất lỏng có thể tích V 1 (cm 3 ). Tính tỉ số thể tích giữa phần gỗ ngoài không khí (V 2 ) và phần gỗ chìm (V 1 ). Cho khối lợng riêng của chất lỏng và gỗ lần lợt là D 1 = 1,2 g/cm 3 ; D2 =0,9 g/cm 3 gỗ không thấm chất lỏng. Câu 3. (4điểm) Một chiếc cốc nổi trong bình chứa nớc, trong côcs có một hòn đá. Mức n- ớc trong bình thay đổi thế nào, nếu lấy hòn đá trong cốc ra rồi thả vào bình nớc. Câu 4. (6 điểm) một bình cách nhiệt chứa 5 lít nớc ở 40 0 C; thả đồng thời vào đó một khối nhôm nặng 5kg đang ở 100 0 C và một khối đồng nặng 3kg đang ở 10 0 C . Tính nhiệt độ cân bằng. Cho hiệt dung riêng của nớc, nhôm, đồng lần lợt là 4200 J/kg K; 880 J/kg K; 380 J/kg.K. Phòng gd&đt phú vang ĐáP áN BIểU ĐIểM MÔN: Vật 8 Câu Nội dung Điểm 1 a. Công thức xác định vị trí của hai xe: Giả sử hai xe chuyển động trên đ- ờng thẳng Abx Quãng đờng mỗi xe đi đợc sau thời gian t: - Xe đi từ A: S 1 = v 1 t = 30t - Xe di từ B: S 2 = v 2 t = 50t Vị trí của mỗi xe đối với A - Xe đi từ A: x 1 AM 1 => x 1 = S 1 = v 1 t = 30t (1) - Xe đi từ B: x 2 = AM 2 => x 2 =AB - S 2 => x 2 = 120 - v 2 t = 120 - 50t (2) Vẽ các hình minh hoạ đúng b. Thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau: + Khi hai xe gặp nhau thì x 1 = x 2 Từ (1) và (2) ta có: 30t = 120 - 50t => 80t = 120 => t = 1,5h; hai xe gặp nhau sau khi khởi hành 1,5h Vị trí gặp nhau cách A + Thay t = 1,5h vào (1) ta đợc: x 1 = x 2 = 30 x 1,5 = 45km Vẽ minh hoạ đúng 0,5 0,5 0,5 0,75 0,75 0,5 0,5 0,5 0,5 2 a)+ Vì hai quả cầu có thể tích bằng nhau và chìm hẳn trong cùng một chất lỏng nên lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên chúng bằng nhau: + Lực dảy Ac-si-met tác dụng lên quả cầu V 2 là F A = 8,9 - 7 = 1,9N + Vì vậy F 1 = 2,7 - 1,9 = 0,8N b. + Gọi d 1 ; d 2 lần lợt là trọng lợng riêng của chất lỏng và gỗ. Khối gỗ nổi cân bằng trên mặt chất lỏng nên F = P => d 1 V 1 = d 2 (V 1 + V 2 ) + => D 1 V 1 = D 2 (V 1 + V 2 ) => + => V 2 / V 1 = (D 1 / D 2 ) - 1 => V 2 / V 1 =1/3 0,75 0,5 0,5 1,25 1 1 3 + Goi h là độ cao ban đàu của nớc trong bình. S là diện tích đáy của bình D n là trọng lợng riêng của nớc. P đá là trọng lợng riêng của viên đá + áp lực của nớc tác dụng lên đáy bình F 1 = d n .h.S + Khi lấy hòn đá từ trong cốc ra rồi thả vào bình nớc thì mức nớc trong bình thay đổi thành h + áp lực của nớc tác dụng lên đáy bình là: F 2 = d n .h.S + P đá Trọng lợc của cốc, nớc và viên đá ở trong bình không đổi nên; 0,5 0,5 0,25 0,75 F 1 = F 2 = d n .h.S = d n .h.S + P đá Vì P đá > 0 d n .h.S > d n .h.S + P đá h > h Vậy mực nớc trong bình giảm xuống thành h. 1 1 + Gọi m 1 = 5kg (vì v = 5 lít); t 1 = 40 0 C ; c 1 = 4200 J/kg.K: m 2 = 5 kg; t 2 = 100 0 C; c 2 = 880 J/kg.K: m 3 = 3kg; t 3 = 10 o C; c 3 = 380 J/kg.K lần lợt là khối lợng, nhiệt độ dầu và nhiệt dung riêng của nớc, nhôm, đồng. + Ba vật cùng trao đổi nhiệt vì t 3 < t 1 < t 2 + Nhôm chắc chắn toả nhiệt; đồng chắc chắn thu nhiệt; Nớc có thể thu hoặc toả nhiệt. + Giả sử nớc thu nhiệt. Gọi t là nhiệt độ cân bằng, ta có phơng trình cân bằng nhiệt: Q toả ra = Q thu vào m 1 c Phòng GD&ĐT huyện Yên thành Đề thi chọn học sinh giỏi huyện năm học 2010 2011 Môn: Vật Lớp 9 Thời gian làm bài: 120 phút Bài 1. Hai ngời đi xe máy cùng khởi hành từ A đi đến B. Sau 20 phút hai xe cách nhau 5 km. a) Tính vận tốc mỗi xe biết rằng nếu đi hết quảng đờng AB thì xe thứ nhất mất 3 giờ, xe thứ hai mất 2 giờ. b) Nếu xe thứ nhất khởi hành trớc xe thứ hai 30 phút thì xe thứ 2 đuổi kịp xe thứ nhất sau khoảng thời gian bao nhiêu kể từ lúc xe thứ nhất khởi hành? Lúc đó hai xe cách A bao nhiêu kilômét ? Bài 3. a) Có một số điện trở r =3 . Hỏi phải dùng ít nhất bao nhiêu điện trở để mắc thành một mạch điện có điện trở tơng đơng là 4,8 . b) Cho 2 điện trở mà vỏ ngoài có ghi 1k - 2,5W và 2 k - 3,2W. Tính hiệu điện thế lớn nhất và công suất tơng ứng của mạch điện, nếu: - Ghép 2 điện trở nối tiếp nhau. - Ghép 2 điện trở song song với nhau. Bài 4. Cho mạch điện nh hình vẽ (Hình 2). Biết hiệu điện thế U không đổi và bằng 120 V, điện trở R 0 cha biết, đèn Đ 1 có công suất định mức 30 w, dùng một ---------------------------- Hết ------------------------------- Ngời coi thi không giải thích gì thêm Bài 2. Hai gơng phẳng G 1 và G 2 đặt vuông góc với nhau và quay mặt phản xạ vào nhau, trớc hai gơng có màn chắn cố định với khe AB và điểm sáng S (Hình 1). Hãy vẽ một chùm sáng phát ra từ S, sau hai lần phản xạ qua các gơng G 1 , G 2 thì vừa vặn lọt qua khe AB. . S A B Hình 1 Đ 1 U R 0 Hình 2 vôn kế tởng (R v rất lớn) mắc vào hai đầu bóng đèn Đ 1 thì nó chỉ 110 V. Nếu mắc thêm bóng đèn Đ 2 có cùng hiệu điện thế định mức với bóng đèn Đ 1 và song song với đèn Đ 1 thì vôn kế chỉ 90 V. Bỏ qua sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ. a) Tìm tỷ số điện trở của hai bóng đèn b) Tính công suất định mức của bóng đèn Đ 2 đề thi chọn học sinh giỏi lớp 8 môn : vật Thời gian : 90 phút Bài 1: (5đ) Lúc 7h một ngời đi xe đạp đuổi theo một ngời đi bộ cách anh ta 10 km. cả hai chuyển động đều với các vận tốc 12 km/h và 4 km/h Tìm vị trí và thời gian ngời đi xe đạp đuổi kịp ngời đi bộ Bài 2: (5đ) Một toà nhà cao 10 tầng mỗi tầng cao 3,4m, có một thang máy chở tối đa đợc 20 ngời, mỗi ngời có khối lợng trung bình 50 kg. Mỗi chuyến lên tầng 10 nếu không dừng ở các tầng khác mất một phút. a. Công suất tối thiểu của động cơ thang máy phải là bao nhiêu? b. Để đảm bảo an toàn, ngời ta dùng một động cơ có công suất gấp đôi mức tối thiểu trên. Biết rằng giá 1 kw điện là 750 đồng. Hỏi chi phí mỗi lần lên thang máy là bao nhiêu? Bài 3: (6đ) Ngời kê một tấm ván để kéo một cái hòm có trọng lợng 600N lên một chiếc xe tải. sàn xe cao 0,8m, tấm ván dài 2,5 m, lực kéo bằng 300N. a. Tính lực ma sát giữa đáy hòm và mặt ván? b. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng ? Bài 4: (4đ) Một động cơ công suất 20 kw. Tính lợng xăng tiêu thụ trong 1h. Biết hiệu suất của động cơ là 30% và năng suất toả nhiệt của xăng là 46.10 6 J/kg. đáp án và biểu điểm môn : vật 8 Thời gian : 90 phút S1 Bài 1: (5đ) V 1 V 2 S2 A S = 10 km B C (0,5đ) Gọi s 1 là quãng đờng ngời đi xe đạp đi đợc: S 1 = v 1 .t (với v 1 = 12 km/h) (0,5đ) Gọi s 2 là quãng đờng ngời đi bộ đi đợc: S 2 = v 2 .t (với v 2 = 4km/h) (0,5đ) Khi ngời đi xe đạp đuổi kịp ngời đi bộ: S 1 = s 2 + s (0,5đ) hay v 1 t = s + v 2 t (0,5đ) => (v 1 - v 2 )t = s => t = 21 vv s (0,5đ) thay số: t = 412 10 = 1,25 (h) (0,5đ) Vì xe đạp khởi hành lúc 7h nên thời điểm gặp nhau là: t = 7 + 1,25 = 8,25 h (0,5đ) hay t = 8h15 vị trí gặp nhau cách A một khoảng: AC = s 1 = v 1 t = 12.1,25 = 15 km (1đ) Bài 2: (5đ) a.(3đ) Để lên cao đến tầng 14, thang máy phải vợt qua 9 tầng. Vậy phải lên cao: h = 3,4.9 = 30,6 m (0,5đ) Khối lợng của 20 ngời là: m = 50.20 = 1000 kg (0,5đ) Trọng lợng của 20 ngời là: p = 10m = 10 000 N Vậy công phải tiêu tốn cho mỗi lần thang lên tối thiểu là: A = P.h = 10 000. 30,6 J = 306 000 J (1đ) Công tối thiểu của động cơ kéo thang lên là: P = 5100 60 306000 == t A w = 5,1 kw (1đ) b. (2đ) Công suất thực hiện của động cơ: P = 2P = 10200w = 10,2kw Vậy chi phí cho một lần thang lên là: T = 5,127 60 2,10 .750 = (đồng) Bài 3: (6đ) k F a. (3đ) Nếu không có ma sát l h thì lực kéo hòm sẽ là F: (0,5đ) ms F P (0,5đ) áp dụng định luật bảo toàn công ta đợc: F.l = P.h (0,5đ) => F = N l hP 192 5,2 8,0.600. == (0,5đ) Vậy lực ma sát giữa đáy hòm và mặt ván: F ms = F F (0,5đ) = 300 192 = 108 N (0,5đ) b. (3đ) áp dụng công thức hiệu suất: H = %100 0 A A (0,5đ) Mà A 0 = P.h (0,5đ) Và A = F.l (0,5đ) => H = %100 . . lF hP (0,5đ) thay số vào ta có: H = %64%100 5,2.300 8,0.600 = (0,5đ) Vậy hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 64% (0,5đ) Bài 4: (4đ) Nhiệt lợng toàn phần do xăng bị đốt cháy toả ra: Q = m.q = 16.10 6 m (1đ) Công cần thiết của động cơ: A = P.t = 20000.3600 = 72 000 000J = 72.10 6 J (1đ) Hiệu suất của động cơ: H = %100 Q A (0,5đ) Thay số vào ta đợc: 30% = m.10.46 10.72 6 6 (0,5đ) => m = 2,5 %30 %100 10.46 10.72 6 6 = kg Vậy lợng xăng tiêu thụ là 5,2 kg Lu ý: - vẽ hình đúng: 0,5đ - Viết đúng công thức: 0,5đ - Thay số và ra kết quả đúng: 0,5đ - Kết luận: 0,5đ Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn thi : vật 8 Năm học : 2009 - 2010 (Thời gian : 150 phút không kể giao đề) Câu 1: (3 điểm) Khi cọ sát một thanh đồng, hoặc một thanh sắt vào một miếng len rồi đa lại gần các mẩu giấy vụn thì ta thấy các mẩu giấy vụn không bị hút. Nh vậy có thể kết luận rằng kim loại không bị nhiễm điện do cọ sát không ? Vì sao ? Câu 2. (3 điểm) Đặt một bao gạo khối lợng 50kg lên một cái ghế bốn chân có khối lợng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm 2 . Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất. Câu 3. (5 điểm) Hai gơng phẳng G 1 , G 2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau một góc 60 0

Ngày đăng: 31/10/2017, 02:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan